1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong nền kinh tế nước ta hiện nay

21 9,6K 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 96 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong nền kinh tế nước ta hiện nay

Trang 1

Lời nói đầu

Nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) từ một n ớc nông nghiệpnghèo nàn lạc hậu, với xuất phát điểm thấp, cuộc sống của ng ời dân gặprất nhiều khó khăn Chính vì vậy, yêu cầu cần thiết đặt ra là Đảng ta phải

có những chính sách đổi mới kinh tế hợp lý và phù hợp

Những thành tựu trong công cuộc đổi mới trong thời gian vừa qua

đã tạo ra thế và lực mới cả bên trong và bên ngoài cho sự phát triển của

đất nớc Nhiều tiền đề cần thiết về cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá

đã đợc tạo ra Quan hệ giữa nớc ta và các nớc trên thế giới ngày càng đợc

mở rộng Khả năng giữ vững độc lập trong hội nhập với cộng đồng thếgiới đợc tăng thêm Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triểnvới trình độ ngay càng cao, thúc đẩy quá trình chuyển dịch kinh tế và đờisống xã hội Tuy nhiên, các nớc phát triển có u thế về vốn, công nghệ vàthị trờng; điều này khiến cho các nớc chậm phát triển nh Việt Nam đứngtrớc một thách thức to lớn Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so vớinhiều nớc trong khu vực vẫn là thách thức to lớn và gay gắt do điểm xuấtphát của nớc ta quá thấp, lại phải đi lên từ môi trờng cạnh tranh quyếtliệt Trớc tình hình đó, cùng với xu thế phát triển của thời đại, Đảng vàNhà nớc ta cần tiếp tục tiến hành đẩy mạnh công cuộc đổi mới và toàndiện đất nớc, trong đó đổi mới kinh tế đóng vai trò then chốt, và chủ đạo

Đồng thời đổi mới t duy kinh tế là một vấn đề cấp bách, bởi giữa đổi mớikinh tế và đổi mới t duy có mối quan hệ giữa vật chất và ý thức sẽ chophép chúng ta định hớng đợc t duy quan niệm trong đổi mới, giúp chocông cuộc đổi mới kinh tế ở nớc ta thành công Với ý nghĩa đó sau một

thời gian nghiên cứu và học tập em đã chọn đề tài " Vận dụng mối quan

hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong nền kinh tế nớc ta hiện nay".

Do thời gian có hạn và kiến thức của bản thân em còn nhiều hạnchế nên chắc chắn bài viết này còn nhiều sai sót, em rất mong đợc sự góp

ý chân thành của các thầy cô giáo và bạn đọc

Trang 2

Nhng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật thì thực thể của thếgiới là vật chất, cái tồn tại một cách vĩnh cửu, tạo nên mọi sự vật hiện t -

ợng cùng với những thuộc tính của chúng Lênin định nghĩa: " vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản

ánh và đợc tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".

Lênin chỉ rõ rằng, để định nghĩa vật chất không thể theo cáchthông thờng vì khái niệm vật chất là khái niệm rộng nhất Để định nghĩavật chất Lênin đã đối lập vật chất với ý thức, hiểu vật chất là thực tạikhách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, vật chất tồn tại độclập với cảm giác, ý thức, còn cảm giác, ý thức phụ thuộc vào vật chất,phản ánh khách quan

ở định nghĩa này Lênin phân biệt hai vấn đề quan trọng:

Thứ nhất: cần phân biệt vật chất với t cách là phạm trù triết học với

các quan niệm của khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụthể của các đối tợng các dạng vật chất khác nhau Vật chất với t cách làphạm trù triết học nó chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh

ra, không mất đi, còn các đối tợng, các dạng vật chất khoa học cụ thểnghiên cứu đều có giới hạn, nó sinh ra và mất đi để chuyển hoá thành cáikhác

Thứ hai, Lênin đã đối lập vật chất với ý thức và chỉ ra thuộc tính

căn bản, phổ biến, phân biệt vật chất với ý thức là thuộc tính khách quan.Khách quan theo Lênin là "cái đang tồn tại độc lập với loài ng ời với cảmgiác của con ngời" Vật chất không phải là lực lợng siêu tự nhiên tồn tại

Trang 3

lơ lửng ở đâu đó, trái lại phạm trù vật chất là kết quả của sự khái quát sựvật, hiện tợng cụ thể, và do đó các đối tợng vật chất có thật, hiện thực đó

có khả năng tác động vào giác quan để gây ra cảm giác, và nhờ đó mà ta

có thể biết đợc, hiểu đợc và nắm bắt sự vật này Định nghĩa của Lênin đãkhẳng định đợc câu trả lời về hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học

Mặt khác, Lênin còn khẳng định cảm giác chép lại, chụp lại, phản

ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác Khẳng định nh vậy một mặtmuốn nhấn mạnh tính thứ nhất của vật chất, vai trò quyết định của nó vớivật chất, và mặt khác khẳng định khả năng nhận thức thế giới khách quancủa con ngời Nó không chỉ phân biệt chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩaduy tâm, với thuyết không thể biết mà còn phân biệt chủ nghĩa duy vậtvới nhị nguyên luận

Nh vậy ta thấy rằng phạm trù vật chất của Lênin bao gồm nhữngnội dung cơ bản sau:

Thứ nhất: vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và

không phụ thuộc vào ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con ngời đã nhận thức

đ-ợc hay cha nhận thức đđ-ợc

Th hai: vật chất là cái gây nên cảm giác ở con ng ời khi gián tiếp

hoặc trực tiếp tác động lên giác quan của con ngời

Thứ ba: cảm giác, t duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất.

Nh vậy, chúng ta thấy rằng định nghĩa vật chấ t của Lênin là hoàntoàn triệt để, nó giúp chúng ta xác định đợc nhân tố vật chất trong đời sốngxã hội, có ý nghĩa trực tiếp định hớng cho nghiên cứu khoa học tự nhiêngiúp ngày càng đi sâu vào các dạng cụ thể của vật chất trong giới vi mô Nógiúp chúng ta có thái độ khách quan trong suy nghĩ và hành động

Trang 4

chất theo quan điểm của triết học Mác Lênin, vận động là sự tự thân vận

động của vật chất, đợc tạo nên từ sự tác động lẫn nhau của chính cácthành tố nội tại trong cấu trúc vật chất Quan điểm này đối lập hoàn toànvới quan điểm duy tâm siêu hình cho rằng nguồn gốc của vận động là từbên ngoài sự vật Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất, không thể

có vận động bên ngoài vật chất Nó không do ai sáng tạo ra và không thểtiêu diệt đợc do đó nó đợc bảo toàn cả về số lợng lẫn chất lợng

Ăngghen đã phân chia vận động thành 5 hình thức vận động chính

là cơ - hoá - lý - sinh - xã hội Các hình thức vận động này khác nhau vềchất nhng có sự liên hệ, tác động, chuyển hoá qua lại Sự phát triển củathế giới vật chất thể hiện qua sự liên hệ chuyển hoá từ những hình thứcthấp đến hình thức cao Thế giới vật chất bao giờ cũng tồn tại khôngngừng không thể có vật chất không vận động Vật chất thông qua vận

động mà biểu hiện sự tồn tại của mình Ăngghen nhận định rằng các hìnhthức và các dạng khác nhau của vật chất, chỉ có thể nhận thứ đ ợc thôngqua vận động mới có thể thấy đợc thuộc tính của nó Tuy nhiên, thế giớivật chất không chỉ trong quá trình vận động mà còn có sự đứng im t ơng

đối không có nó thì không có sự phân hoá thế giới vật chất thành các sựvật hiện tợng phong phú và đa dạng Ăngghen khẳng định rằng khả năng

đứng im tơng đối của các vật thể, khả năng cân bằng tạm thời là những

điều kiện chủ yếu của sự phân hoá vật chất Nếu vận động là biến đổi củacác sự vật hiện tợng thì đứng im là sự ổn định, là sự bảo toàn tính quy

định sự vật hiện tợng Đứng im chỉ một trạng thái vận động, vận độngtrong thăng bằng, trong sự ổn định tơng đối Trạng thái đứng im còn đợcbiểu hiện nh là một quá trình vận động trong phạm vi sự vật ổn định, ch abiến đổi, chỉ là tạm thời vì nó chỉ xẩy ra trong một thời gian nhất định.Vận động riêng biệt có xu hớng phá hoại sự cân bằng còn vận động toànthể lại phá hoại sự cân bằng riêng biệt làm cho các sự vật luôn biến đổi,chuyển hoá nhau

1.1.2.2 Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất

Không gian phản ánh thuộc tính của các đối tợng vật chất có vị trí,

có hình thức kết cấu, có độ dài ngắn cao cấp Không gian biểu hiện sựtồn tại và tách biệt của các sự vật với nhau, biểu hiện qua tính chất vàtrật tự của chúng

Thời gian phản ánh thuộc tính của các quá trình vật chất diễn ranhanh hay chậm, kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định Thời gian

Trang 5

biểu hiện trình độ tốc độ của quá trình vật chất, tính tách biệt giữa cácgiai đoạn khác nhau của quá trình đó, trình tự xuất hiện và mất đi của các

sự vật hiện tợng

Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất chủnghĩa duy vật biện chứng tiếp tục truyền thống duy vật coi không gian vàthời gian là khách quan Tuy nhiên, chúng có sự khác nhau: không gian

có ba chiều, còn thời gian chỉ có một chiều trôi đi một cách không thuậnnghịch từ quá khứ đến tơng lai

Trang 6

1.1.2.3 Tính thống nhất vật chất của thế giới

Chủ nghĩa duy tâm coi ý thức, tinh thần có tr ớc, quyết định vậtchất, còn chủ nghĩa duy vật thì ngợc lại Triết học Mác - Lênin khẳng

định rằng chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất đồng thời cònkhẳng định rằng thế giới đều là những dạng cụ thể của vật chất, có liên

hệ vật chất thống nhất với nhau nh liên hệ về cơ cấu tổ chức, lịch sử pháttriển và đều phải tuân thủ theo quy luật khách quan của thế giới vật chất,

do đó nó tồn tại vĩnh cửu, không do ai sinh ra và cũng không mất đitrong thế giới đó, không có gì khác ngoài những quá trình vật chất đangbiến đổi là chuyển hoá lẫn nhau, là nguyên nhân và kết quả của nhau

ra khỏi bộ não vì ý thức là chức năng bộ não, bộ não là khí quản của ýthức Sự phụ thuộc ý thức vào hoạt động bộ não thể hiện khi bộ não bịtổn thơng thì hoạt động ý thức sẽ bị rối loạn

Tuy nhiên không thể quy một cách đơn giản ý thức về quá trìnhsinh lý bởi vì óc chỉ là cơ quan phản ánh Sự xuất hiện của ý thức gắnliền với sự phát triển của đặc tính phản ánh Phản ánh là sự tái tạonhững đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chấtkhác nhau trong quá trình tác động qua lại giữa chúng Sự xuất hiệncủa loài ngời đa lại hình thức cao nhất của sự phản ánh, đó là sự phản

ánh ý thức luôn gắn liền với việc làm cho tự nhiên thích nghi với nhucầu phát triển của xã hội

Trang 7

1.2.1.2 Nguồn gốc xã hội

Sự ra đời của ý thức gắn liền với quá trình hình thành và phát triểncủa bộ óc ngời dới ảnh hởng của lao động, của giao tiếp và các quan hệxã hội

Lao động của con ngời là nguồn gốc vật chất có tính chất xã hộinhằm cải tạo tự nhiên, thoả mãn nhu cầu và phục vụ mục đích của bảnthân con ngời Chính nhờ lao động, con ngời và xã hội loài ngời mới hìnhthành và phát triển Lao động là phơng thức tồn tại cơ bản đầu tiên củacon ngời, lao động đồng thời ngay từ đầu đã liên kết những con ng ời vớinhau trong mối quan hệ khách quan, tất yếu; mối quan hệ này đến l ợt nólại làm nảy sinh nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và tổ chức lao động, nhucầu "cần phải nói với nhau một cái gì" Và kết quả là ngôn ngữ ra đời.Ngôn ngữ đợc coi là cái vỏ vật chất của t duy Với sự xuất hiện của ngônngữ, t tởng của con ngời có khả năng biểu hiện thành hiện thực trực tiếp,trở thành tín hiệu vật chất tác động tới cơ quan con ngời và gây cảm giác.Nhờ có ngôn ngữ, con ngời có thể giao tiếp, trao đổi t tởng, tình cảm vớinhau, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau, thông qua đó mà ý thức cá nhântrở thành ý thức xã hội và ngợc lại, ý htức xã hội thâm nhập vào ý thức cánhân Ngôn ngữ đã trở thành một phơng tiền vật chất không thể thiếu đ-

ợc của sự trừu tợng hoá, tức là qúa trình hình thành, thực hiện đi sâu vàobản chất của sự vật hiện tợng, đồng thời tổng kết đợc hoạt động của mìnhtrong toàn bộ quá trình phát triển lịch sử

1.2.2 Bản chất của ý thức

Căn cứ vào nguồn gốc của ý thức, có thể thấy rõ ý thức có bản tínhphản ánh, sáng tạo và bản tính xã hội

Bản tính phản ánh thể hiện về thế giới thông tin bên ngoài, là

biểu thị nội dung đợc từ vật gây tác động và đợc truyền đi trong qúa trìnhphản ánh Bản tính của nó quy định mặt khách quan của ý thức, tức làphải lấy khách quan làm tiền đề, bị nó quy định nội dung phản ánh là thếgiới khách quan

Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ nó không chụp lại một

cách thụ động nguyên xi mà gắn liền với cải biến, quá trình thu nhậpthông tin găn liền với quá trình xử lý thông tin Tính sáng tạo của ý thứccòn thể hiện ở khả năng gián tiếp khái quát thế giới khách quan ở quátrình chủ động, tác động vào thế giới đó

Phản ánh và sáng tạo liên quan chặt chẽ với nhau, không thể tách

rời, không có phản ánh thì không có sáng tại vì phản ánh là điểm xuất phát

Trang 8

là cơ sở của sáng tạo Đó là mối quan hệ biện chứng giữa thu nhận xử lýthông tin, là sự thống nhất mặt khách quan, chủ quan của ý thức

ý thức chỉ đợc nảy sinh trong lao động, hoạt động cải tạo thế giớicủa con ngời Hoạt động đó không thể là hoạt động đơn lẻ mà là hoạt độngxã hội Do đó ý thức ngay từ đầu đã là sản phẩm của xã hội ý thức trớchết là tri thức của con ngời về xã hội và hoàn cảnh và những gì đang diễn

ra ở thế giới khách quan về mối liên hệ giữa ngời và ngời trong quan hệ xãhội Do đó, ý thức xã hội hình thành và bị chi phối bởi tồn tại xã hội vàcác quy luật của tồn tại xã hội đó ý thức của mối cá nhân mang tronglòng nó ý thức xã hội Bản tính xã hội của ý thức cũng thống nhất với bảntính phản ánh trong sáng tạo Sự thống nhất đó thể hiện ở tính năng độngchủ quan của ý thức, ở quan hệ giữa nhân tố vật chất và nhân tố ý thứctrong hoạt động cải tạo thế giới quan của con ngời

1.2.3 Kết cấu của ý thức

Cũng nh vật chất có rất nhiều quan niệm về ý thức theo các tr ờngphái khác nhau Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì ýthức là đặc tính và là sản phẩm của vật chất, la sự phản ánh khách quanvào bộ óc con ngời thông qua lao động và ngôn ngữ Mác nhấn mạnhrằng tinh thần ý thức là chẳng qua chỉ là cái vật chất đợc di chuyển vào

bộ óc con ngời và đợc cải biến trong nó ý thức là một hiện tợng tâm lýxã hội có kết cấu phức tạp gồm ý thức tri thức, tình cảm, ý chí, trong đótri thức là quan trọng nhất Tri thức là phơng thức tồn tại của ý thức, vì

sự hình thành và phát triển của ý thức có liên quan mật thiết với quá trìnhcon ngời càng đi sâu vào bản chất của sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quảhơn, tính năng động của ý thức nhờ đó mà tăng hơn Việc nhấn mạnh trithức là yếu tố cơ bản quan trọng có ý nghĩa chống quan điểm đơn giảncoi ý thức là tình cảm, niềm tin Quan điểm đó chính là bệnh chủ quanduy ý chí của niềm tin mù quáng Tuy nhiên việc nhấn mạnh yếu tố trithức cũng không đồng nghĩa với việc phủ nhận coi nhẹ yếu tố vai trò tìnhcảm ý chí

Tự ý thức cũng là một yếu tố quan trọng mà chủ nghĩa duy tâm coi

nó là một thực thể độc lập có sẵn trong cá nhân, biểu hiện xu h ớng vềbản thân mình, tự khẳng đinh cái tôi riêng biệt tách rời xã hội Trái lạitheo chủ nghĩa duy vật biện chứng thì tự ý thức là ý htức h ớng về nhậnthức bản thân mình thông qua quan hệ với thế giới bên ngoài Khi phản

ánh thế giới khách quan con ngời tự phân biệt mình, đối lập mình với thếgiới đó là sự nhận thức mình nh là một thực thể vận động, có cảm giác, t

Trang 9

duy có các hành vi đạo đức và vị trí xã hội Mặt khác, sự giao tiếp xã hội

và hoạt động thực tiễn xã hội đòi hỏi con ngời nhận rõ bản thân mình và

tự điều chỉnh theo các quy tắc tiêu chuẩn mà xã hội đề ra Ngoài ra vănhoá cũng đóng vai trò cái gơng soi giúp cho con ngời tự ý thức bản thân

Vô thức là một hiện tợng tâm lý, nhng có liên quan đến hoạt độngxảy ra ở ngoài phạm vi của ý thức Có 2 loại vô thức: loại thứ nhất liênquan đến các hành vi cha đợc con ngời ý thức, loại thứ hai liên quan đếncác hành vi trớc kia đã đợc ý thức nhng do lặp lại nên trở thành thóiquen, có thể diễn ra tự động bên ngoài sự chỉ đạo của ý thức Vô thức

ảnh hởng đến nhiều phạm vi hoạt động của con ngời Trong những hoàncảnh đó nó có thể giúp con ngời giảm bớt sự căng thẳng trong hoạt động.Việc tăng cờng rèn luyện để biến thành hành vi tích cực thành thói quen,

có vai trò quan trọng trong đời sống

1.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Lênin đã chỉ ra rằng, sự đối lập vật chất và ý thức chỉ có ý nghĩatuyệt đối trong phạm vi hạn chế: trong trờng hợp này chỉ giới hạn trongvấn đề nhận thức luận cơ bản là thừa nhận cái gì là cái có tr ớc, cái gì làcái có sau Ngoài giới hạn đó thì không còn nghi ngờ gì nữa rằng sự đốilập đó chỉ là tơng đối Nh vậy để phân ranh giới giữa chủ nghĩa duy vật

và chủ nghĩa duy tâm, để xác định bản tính và sự thống nhất của thế giớicần có sự đối lập tuyệt đối giữa vật chất va ý thức trong khi trả lời cáinào có trớc cái nào quyết định Không nh vậy sẽ lẫn lộn 2 đờng lối cơbản trong triết học, lẫn giữa vật chất và ý thức và cuối cùng sẽ xa rờiquan điểm duy vật Song sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ là sự t ơng

đối nh là những nhân tố, những mặt không thể thiếu đợc trong hoạt độngcủa con ngời, đặc biệt là hoạt động thực tiễn con ngời, ý thức có thức cóthể cải biến đợc tự nhiên, thâm nhập vào sự vật, hiện thực hoá những mục

đích mà nó đề ra cho hoạt động của mình Điều này bắt nguồn từ chínhngay bản tính phản ánh, sáng tạo và xã hội của ý thức và chính nhờ bảntính đó mà chỉ có con ngời có ý thức mới có khả năng cải biến và thốngtrị tự nhiên, bắt nó phục vụ con ngời Nh vậy tính tơng đối trong sự đốilập giữa vật chất và ý thức thể hiện ở tính độc lập tơng đối, tính năng

động của ý thức Mặt khác, đời sống con ngời là sự thống nhất không thểtách rời giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần trong đó những nhucầu tinh thần ngày càng phong phú và đa dạng và những nhu cầu vật chấtcũng bị tinh thần hoá Khẳng định tính t ơng đối của sự đối lập giữa vật

Trang 10

chất và ý thức không có nghĩa là khẳng định cả hai yếu tố có vai trò nhnhau trong đời sống và hoạt động của con ngời Trái lại, Triết học Mác -Lênin khẳng định rằng, trong hoạt động của con ng ời những nhân tố vậtchất và ý thức có tác động qua lại, song sự tác động đó diễn ra trêncơ sởtính thứ nhất của nhân tố vật chất so với tính thứ hai của ý thức.

Trong hoạt động của con ngời, những nhu cầu vật chất xét đến cùngbao giờ cũng giữ vai trò quyết định, chi phối và quy định mục đích hoạt độngcủa con ngời vì nhân tố vật chất quy định mục đích hoạt động của con ngời vìnhân tố vật chất quy định khả năng các nhân tố tinh thần có thể tham gia vàohoạt động của con ngời, tạo điều kiện cho nhân tố tinh thần hoặc nhân tố tinhthần khác biến thành hiện thực và qua đó quy định mục đích chủ trơng biệnpháp mà con ngời đề ra cho hoạt động của mình bằng cách chon lọc, sửa chữa

bổ xung cụ thể hoá mục đích chủ trơng biện pháp đó Hoạt động nhận thứccủa con ngời bao giờ cũng hớng đến mục tiêu cải biến tự nhiên nhằm thoảmãn nhu cầu sống Hơn nữa, cuộc sống tinh thần của con ngời xét đến cùng bịchi phối và phụ thuộc vào việc thoả mãn nhu cầu vật chất và vào những điềukiện vật chất hiện có Khẳng định vai trò cơ sở, quyết định trực tiếp nhân tốvật chất, triết học Mác - Lênin đồng thời cũng không coi nhẹ vai trò của nhân

tố tinh thần, tính năng động chủ quan Nhân tố ý thức có tác động trở lại quantrọng đối với nhân tố vật chất Hơn nữa, trong hoạt động của mình, con ngờikhông thể tạo ra các đối tợng vật chất, cũng không thay đổi đợc những quyluật vận động của nó Do đó, trong quá trình hoạt động của mình con ngờiphải tuân theo quy luật khách quan và chỉ có thể đề ra những mục đích, chủ tr-

ơng trong phạm vi vật chất cho phép

Nh vậy ta thấy rằng giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứngvới nhau Vật chất có vai trò quyết định đối với ý thức nhng đồng thời ý thứccũng có tác động trở lại vô cùng quan trọng đối với vật chất ý thức do vật chấtsinh ra và quyết định, song sau khi ra đời, ý thức có tính độc lập tơng đối nên

có sự tác động trở lại to lớn đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn củacon ngời Cho nên việc nâng cao vai trò của ý thức đối với vật chất chính là ởchỗ nâng cao năng lực nhận thức các quy luật khách quan và vận dụng cácquy luật ấy trong hoạt động thực tiễn của con ngời

Chơng 2: Vận dụng mối quan hệ giữa

vật chất và ý thức trong việc xây dựng nền

kinh tế nớc ta hiện nay

Ngày đăng: 18/12/2012, 09:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Văn kiện đại hội toàn quốc lần VII Khác
4. Văn kiện đại hội toàn quốc lần VIII Khác
5. Văn kiện đại hội toàn quốc lần IX Khác
6. Tạp chí kinh tế phát triển 7. Tạp chí triết học Khác
8. Tạp chí cộng sản Khác
9. Tạp chí nghiên cứu lý luận Khác
10. Tạp chí nghiên cứu kinh tế Khác
11. V.I Lênin toàn tập Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w