Thuyết trình chủ đề triết học tây âu cận đại

48 514 0
Thuyết trình chủ đề triết học tây âu cận đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THẢO LUẬN Đề tài: Triết Học Tây Âu Cận Đại Nhóm – K24 – Đại học Ngoại Thương Nội Dung I Điều kiện kinh tế - xã hội II Đặc điểm III Một số triết gia tiêu biểu IV Nhận xét chung I Điều kiện kinh tế - xã hội Điều kiện kinh tế - Là giai đoạn lịch sử phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ (thế kỷ XVI – XVIII) mâu thuẫn gay gắt với chế độ phong kiến dẫn đến Cách mạng tư sản - Giai cấp tư sản lúc giành thắng lợi trị trước giai cấp phong kiến Điều kiện kinh tế - Có nhiều phát kiến địa lý việc tìm châu Mỹ đường biển đến miền đất ⇒ tạo điều kiện phát triển sản xuất theo hướng tư chủ nghĩa − Hình thành quốc gia tư sản đại ⇒ mở khả giao lưu, hợp tác kinh tế, văn hóa, khả quốc tế hoá,toàn cầu hoá kinh tế mang tính chất tư chủ nghĩa Điều kiện kinh tế - Biến đổi phương thức sản xuất: phương thức sản xuất tư thay bước phương thức sản xuất cũ, mở khả phát triển khoa học, kỹ thuật, cải tiến công cụ sản xuất - Sự gắn bó mật thiết kinh tế văn hoá thời cận đại Điều kiện xã hội - Thời cận đại (thế kỷ XVII - XVIII) nước Tây Âu thời kỳ giai cấp tư sản giành thắng lợi trị - Phương thức sản xuất tư xác lập trở thành phương thức sản xuất thống trị, công nghiệp kỹ thuật phát triển Điều kiện xã hội - Phân hóa giai cấp rõ rệt Điều kiện xã hội - Giai cấp tư sản thiết lập thống trị mình, nhà nước tư sản thiết lập, dân tộc tư sản hình thành Khoa học - Ra đời nhiều sáng chế kính hiển vi, kính viễn vọng, hàn thử biểu, máy hút không khí gia tăng tốc độ phát triển nghề luyện kim, khai thác mỏ, đóng tàu,… Thợ đóng tàu Kính viễn vọng 4.Rút xô Jean-Jacques Rousseau (Rút xô) (1712 – 1778)  Là nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng  Có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, phát triển lý thuyết xã hội, phát triển chủ nghĩa dân tộc  Nhà trị học, nhà nghệ thuật học, nhà văn, nhà giáo dục học 4.Rút xô  Về phương diện giới quan, Rousseau người theo thuyết thần luận  Tác phẩm tiêu biểu: Émile giáo dục Những lời bộc bạch Khế ước Xã hội… a Tư tưởng quan điểm xã hội   Nhận thấy có phân chia chất xã hội chất tự nhiên người Loài người tốt chất sống trạng thái tự nhiên người bị tha hóa xã hội  Muốn cải tạo xã hội cách hoàn toàn  Nâng cao giá trị tự đồng thời lo ngại lạm dụng quyền tự để lo cho quyền lợi riêng tư băng hoại xã hội  Trong xã hội lý tưởng, quyền tự người quyền uy trị hòa đồng  Cố gắng đưa mô hình xã hội mà người xây dựng từ xã hội đương thời để tránh bất công phi nhân b Tư tưởng quan điểm giáo dục  Giáo dục không áp đặt  Giáo dục phụ nữ  Chủ trương sứ mạng giáo dục đào tạo người cho xã hội, mà làm cho “thiên chân” người phát huy tối đa c Tư tưởng quan điểm pháp luật  Rousseau cho pháp luật hình thành từ ý chí chung lợi ích chung tất thành viên xã hội  Rousseau đề tư tưởng quyền lực trực tiếp nhân dân, tính tối cao quyền lực nhân dân  Rousseau lên tiếng cảnh báo thủ đoạn lợi dụng số đông, núp bóng tập thể để mưu lợi cho cá nhân Hôn-bách Baron D’Holbach (1723 – 1789) Bố người Đức,mẹ người Pháp,sinh giáo dục Đức,sống làm việc Pháp Ông nhà vật tiếng châu Âu kỷ 18 Và chủ biên Bách Khoa Toàn Thư giới Tác phẩm tiêu biểu: Hệ thống tự nhiên “The system of nature” (1770) Hôn-bách Bản thể luận: Holbach xây dựng triết học vật & chủ nghĩa vô thần dựa tri thức khoa học tự nhiên: Ông có mệnh đề tiếng vật chất “Đối với vật chất nói chung tất tác động cách lên cảm giác chúng ta” Theo ông, vận động phương thức tồn vật chất, nhờ vận động mà biết chất vật chất Nhưng vận động quan niệm ông xét đến vận động học Hôn-bách Nhận thức luận: Là nhà cảm Ông khẳng định “con người sinh không thiện không ác” Sở dĩ người lỗi lầm điều kiện xung quanh mà chủ yếu điều kiện trị Phủ định tư tưởng bẩm sinh,không có linh hồn “ não linh hồn” Trên lập trường vật,ông khẳng định chân lý phù hợp ý niệm vật Hôn-bách Quan niệm vật chất tự nhiên người cho không người có thuộc tính tư tưởng & tự mà vật chất Nguyên nhân thứ gây chuyển động tạo thay đổi Hệ thay đổi sinh sau chuyển động Để hiểu người xã hội liên quan đến khía cạnh vật chất & chuyển động, đơn giản cần hiểu chúng theo quy luật nhân - Hôn-bách Quan niệm xã hội: • Quan điểm xã hội Holbach mang tính tâm Ông phê phán mạnh mẽ tôn giáo nhà thờ Tuy nhiên ông không vạch nguồn gốc xã hội tôn giáo • Ông coi trình phát triển xã hội trình định mệnh chi phối Ông cho đường để giải phóng người giáo dục “ bất công thống trị trần gian” nên động lực lịch sử nhà làm luật Hôn-bách  Để sinh tồn, người cần phải đoàn kết tương trợ với người khác  Xã hội ràng buộc người để đảm bảo sinh tồn & thịnh vượng  Sự ràng buộc xã hội cá nhân không bị phá bỏ  Mặc dù hạn chế xong tư tưởng triết học Holbach để lại dấu ấn quan trọng hành trình phát triển chủ nghĩa vật IV Nhận xét chung  Bản thể luận: + Triết học cận đại TK17-18 gắn với thành tựu khoa học tự nhiên + Yếu tố vũ trụ xem xét siêu hình + Mọi phân biệt chất quy giản phân biệt lượng.Vấn đề quy dịch chuyển không gian “Đồng vật chất khối lượng, coi vận động vật chất vận động học Những vận động bên ngoài”  Nhận thức luận: + Tìm phương pháp tri thức chân lý cho tất khoa học + Mâu thuẫn chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý nhận thức luận thời kỳ  Nhân sinh quan: + Khuynh hướng lý tính sở cải tạo sống đại + Lấy việc truyền bá tri thức tốt đẹp cách rộng rãi làm nhiệm vụ nhà triết học thời kì + Bản tính người vốn không ác, ác tồn khiếm khuyết quan hệ xã hội giáo dục không đắn Con người giáo dục đắn => Sự khai sáng ... khoa học, nghệ thuật người 2 Đề- các-tơ Rơ-nê Đề - – tơ (sinh ngày 31- 03 – 1596)là nhà triết học, nhà bách khoa toàn thư vĩ đại người Pháp, đại biểu điển hình chủ nghĩa lý kỷ XVII Triết học Đề. .. Triết học Đề - – tơ bắt nguồn từ tư duy, triết học đề cao người Ngoài triết học, tên tuổi Đề - – tơ gắn liền với toán học, vật lý học, sinh vật học 2 Đề- các-tơ Bản thể luận: - Ông khẳng định... phán khoa học, ưu chủ nghĩa vật trước chủ nghĩa tâm - Triết học kỷ XVII (17) trọng đến phê phán tri thức, trước hết tri thức kinh viện trung cổ, triết học kỷ XVIII (18), điển hình triết học Khai

Ngày đăng: 02/10/2017, 12:29

Hình ảnh liên quan

− Hình thành các quốc gia tư sản hiện đại - Thuyết trình chủ đề triết học tây âu cận đại

Hình th.

ành các quốc gia tư sản hiện đại Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Giai cấp tư sản thiết lập nền thống trị của mình, nhà nước tư sản được thiết lập, dân tộc tư sản được hình thành... - Thuyết trình chủ đề triết học tây âu cận đại

iai.

cấp tư sản thiết lập nền thống trị của mình, nhà nước tư sản được thiết lập, dân tộc tư sản được hình thành Xem tại trang 9 của tài liệu.

Mục lục

  • I. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 1. Điều kiện kinh tế

  • 1. Điều kiện kinh tế

  • 1. Điều kiện kinh tế

  • 2. Điều kiện xã hội

  • 2. Điều kiện xã hội

  • 2. Điều kiện xã hội

  • II. Đặc điểm triết học

  • 1. Ngọn cờ lý luận của giai cấp tư sản

  • 2. Liên minh giữa triết học và khoa học tự nhiên

  • 3. Hình thành hai khuynh hướng chủ đạo trong nhận thức

  • 4. Triết học và tôn giáo, khoa học và thần học

  • 5. Tư tưởng nhân văn, khai sáng

  • III. Một số triết gia tiêu biểu

  • a. Tư tưởng quan điểm xã hội

  • b. Tư tưởng quan điểm giáo dục

  • c. Tư tưởng quan điểm pháp luật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan