Ông có một mệnh đề nổi tiếng về vật chất “Đối với chúng ta thì vật chất nói chung là tất cả những gì tác động bằng cách nào

Một phần của tài liệu Thuyết trình chủ đề triết học tây âu cận đại (Trang 40 - 44)

- Nhà tư tưởng của Cách mạng tư sản Pháp (XVIII)

Ông có một mệnh đề nổi tiếng về vật chất “Đối với chúng ta thì vật chất nói chung là tất cả những gì tác động bằng cách nào

vật chất nói chung là tất cả những gì tác động bằng cách nào đó lên cảm giác của chúng ta”.

Theo ông, vận động là phương thức tồn tại của vật chất, nhờ vận động mà biết được bản chất của vật chất. Nhưng vận động vận động mà biết được bản chất của vật chất. Nhưng vận động trong quan niệm của ông xét đến cùng vẫn là vận động cơ học.

Nhận thức luận:

Là nhà duy cảm. Ông khẳng định “con người sinh ra không thiện cũng không ác”. Sở dĩ con người lỗi lầm là do điều kiện xung quanh mà chủ yếu là điều kiện chính trị.

Phủ định tư tưởng bẩm sinh,không có linh hồn bất tử vì “ bộ não chính là linh hồn”. Trên lập trường duy vật,ông khẳng định chân lý là sự phù hợp giữa ý niệm và sự vật.

Quan niệm vật chất đối với tự nhiên con người được cho là không đúng bởi con người có các thuộc tính như tư tưởng & tự do mà vật chất không có.

Nguyên nhân là thứ gây ra chuyển động hoặc tạo ra sự thay đổi. Hệ quả là sự thay đổi được sinh ra sau chuyển động.

Để hiểu con người và xã hội liên quan đến khía cạnh vật chất & chuyển động, đơn giản chỉ cần hiểu chúng theo quy luật nhân - quả.

Quan niệm về xã hội:

• Quan điểm xã hội của Holbach mang tính duy tâm. Ông phê phán mạnh mẽ tôn giáo và nhà thờ. Tuy nhiên ông không vạch ra được nguồn gốc xã hội của tôn giáo.

• Ông coi quá trình phát triển xã hội như một quá trình do định mệnh chi phối. Ông cho rằng con đường để giải phóng con người chỉ có thể giáo dục và vì sự “ bất công thống trị ở trần gian” nên động lực của lịch sử là ở các nhà làm luật.

 Để sinh tồn, con người cần phải đoàn kết tương trợ với những người khác.

 Xã hội là sự ràng buộc giữa mọi người để đảm bảo sự sinh tồn & thịnh vượng.

Một phần của tài liệu Thuyết trình chủ đề triết học tây âu cận đại (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(48 trang)