Thuyết trình tiểu luận môn tâm lý học thần kinh rối loạn phân ly

32 2.1K 1
Thuyết trình tiểu luận môn tâm lý học thần kinh rối loạn phân ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Tiểu Luận TÂM LÝ HỌC THẦN KINH RỐI LOẠN PHÂN LY Nhóm – TLH VB2 K03 RỐI LOẠN PHÂN LY (HYSTERIA) Rối loạn phân ly gì?  Rối loạn phân ly thuộc tâm lý, thường xảy cú sốc lớn tâm lý chấn thương thần kinh người, chế tâm lý chủ yếu Rối loạn phân ly khác với suy nhược thần kinh  Suy nhược thần kinh môt triệu chứng bệnh lý xảy sau chấn thương sọ não gây rối loạn chức vỏ não vùng vỏ não bị tổn thương Quá trình phát triển rối loạn phân ly  Có từ thời Hyppocrate  Platon người giải thích nguyên nhân triệu chứng dịch chuyển tử cung người phụ nữ,  Nên triệu chứng gọi “Hysteria” có nguồn gốc từ từ “Hystera” theo tiếng Hy Lạp Tử cung Quá trình phát triển rối loạn phân ly  Vào kỷ XIX, Cùng quan điểm với Chacot, Sigmund Freud cho rối loạn tổn thương tâm lý gây ra, Ông cho chuyển di trình vô thức, xảy chế giảm âu lo, có xung đột với  Còn theo thuyết hoạt động thần kinh cấp cao Poplop hệ thống tín hiệu không cân bằng, hệ thống tín hiệu thứ tình cảm lấn áp hệ thống tín hiệu thứ lý trí lĩnh, nên vấn đề dựa vào cảm tính Quá trình phát triển rối loạn phân ly  Theo quan điểm rối loạn phân ly hệ thống DSM (Hiệp hội tâm thần học Hoa Kỳ) ICD (hệ thống phân loại bệnh quốc tế)  Theo cập nhật giới DSM – V (2013) rối loạn phân ly gián đoạn hay giảm chức hoạt động tâm lý người tri giác, trí nhớ, tình cảm, cảm xúc… RỐI LOẠN NHẬN BIẾT BẢN THÂN PHÂN LY Định nghĩa  Dissociative Identity Disorder – DID  Sự tồn hai nhiều thể (identities) tính cách (personality)  Mỗi thể tính cách có lối nhận thức, liên hệ, suy nghĩ môi trường Triệu chứng  Thường khó chẩn đoán  Triệu chứng trùng lặp với rối loạn tâm thần hay tâm lý khác  Triệu chứng bệnh nhân lại vô khác QUÊN PHÂN LY Định nghĩa  Quên phân ly khả nhớ lại thông tin quan trọng thông thường san chấn tâm lý thảm họa tự nhiên mà người gặp phải gây làm ảnh hưởng đến trí nhớ  Chứng quên không kéo dài hoàn toàn mà thời gian hồi phục hoàn toàn lưu trữ tốt trí não Triệu chứng, chẩn đoán Các biểu quên phân ly:  Mất trí nhớ đột ngột tổn thương tâm lý gây Ví dụ bệnh nhân gia đình có người thân tự sát…  Bệnh nhân thường không nhận thấy ý thức phần trí nhớ thông thường nhớ lại hoàn toàn  Quên phân ly khu trú (localized amnesia) chọn lọc  Quên toàn thể (generalized amnesia)  Một số bệnh nhân quên phân ly có dấu hiệu trầm cảm, rối loạn khí sắc có dấu hiệu khác khả tình dục, giảm khả lao động, hạn chế quan hệ với người, hay cáu gắt, có nguy tự sát dễ bị ám thị Tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSM-V (300.12)  Rối loạn quên phân ly thường liên quan đến san chấn tâm lý  Không phải rối loạn phân ly xác định, quên phân ly, bỏ nhà phân ly……  Triệu chứng nguyên nhân ảnh hưởng đến lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội mối quan hệ khác Chẩn đoán phân biệt  Đối với chứng quên thông thường chứng quên không bệnh lý  Với sa sút tâm thần, sảng, rối loạn quên thực thể  Với chứng quên sau sang chấn  Với bệnh lý động kinh  Với chứng quên sử dụng chất  Với chứng quên toàn thoáng qua  Với rối loạn phân ly khác Điều trị  Trị liệu nhận thức:  Thôi miên  Trị liệu thể  Trị liệu nhóm Tỷ lệ Gặp nữ nhiều nam; tỷ lệ nữ/nam 2/1 đến 10/1 GIẢI THỂ NHÂN CÁCH/TRI GIÁC SAI THỰC TẠI Định nghĩa Những trải nghiệm dai dẳng hay tái diễn, cảm giác thật, bị tách rời Khỏi thân Giải thể nhân cách (Depersonalization) Với môi trường xung quanh Tri giác sai thực (Derealization ) Tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSM - V  Sự diện trải nghiệm dai dẳng hay tái diễn giải thể nhân cách, tri giác sai thực hai:  Giải thể nhân cách: trải nghiệm không thật, cảm giác bị tách rời đứng bên thể để quan sát ý nghĩ, cảm xúc, xung động, thể hay hành động (ví dụ như: cảm giác thể thật, cảm giác “tê cóng” cảm xúc/cơ thể)  Tri giác sai thực tại: trải nghệm không thật bị tách khỏi môi trường xung quanh (ví dụ như: cảm giác vật người xung quanh: thật, thứ giấc mơ, bị bao phủ sương mù, sức sống hay bị “méo mó”)  Trong lúc trải qua tình trạng giải thể nhân cách hay tri giác sai thật tại, kiểm tra vể mặt thực tế nguyên vẹn  Rối loạn gây đau khổ đáng kể làm suy giảm chức xã hội, nghề nghiệp hay chức quan trọng khác  Rối loạn tác động sinh lý trực tiếp chất tình trạng bệnh lý khác  Rối loạn không giải thích tốt rối loạn tâm thần khác Đặc điểm chẩn đoán theo DSM – V: Giải thể nhân cách  Bệnh nhân có cảm giác chủ quan việc bị tách mặt khỏi mình, bao gồm cảm xúc, tư duy…  Bệnh nhân có cảm giác giống người máy, kiểm soát lời nói hành động  Bệnh nhân có cảm giác chủ quan chia cắt phần thể Tri giác sai thực  Bệnh nhân cảm giác thể sống giấc mơ , quang cảnh bị bao phủ sương mơ, cảm giác có chắn mỏng ngăn cách người bệnh với môi trường xung quanh; Sự vật xung quanh dường nhân tạo, sống, không màu sắc  Đi kèm với biến dạng hình ảnh chủ quan Nguyên nhân  Theo phân tâm: Cơ chế phòng vệ chống lại lo hãi, xung độ ngã, đặc biệt thời ấu thơ  Sang chấn tâm lý:  Có khoảng ½ đến 1/3 bệnh nhân giải thể nhân cách/tri giác sai thực có tiền sử sang chấn nặng  Liên quan mật thiết đến thương tổn mối quan hệ thời thơ ấu, đặc biệt việc bị lạm dụng ngược đãi tình cảm, sống gia đình có Ba Mẹ bị tâm thần…  Giả thuyết thần kinh: Các chất tetrahydrocannabinol, chất gây ảo giác, ketamine, MDMA (dioxymethamphetamine 3,4-methylene; "thuốc lắc”), salvia…Liên quan đến chứng đau migraine, hút cần sa… Điều trị  Dùng thuốc: thuốc chống trầm cảm, thuốc chống co giật (anticonvulsants), thuốc điều hòa khí sắc, thuốc an thần kinh mạnh điển hình không điển hình…  Trị liệu tâm lý: phân tâm, CBT…  Thực hành củng cố kỹ đối phó (Coping skills), tập thích nghi sống sau sang chấn, tập thể dục, thiền định… Lời kết: Mỗi dạng rối loạn có chế bệnh sinh, tiêu chuẩn chuẩn đoán cách điều trị đặc trưng khác Tuy nhiên, yếu tố môi trường sống có liên quan mật thiết đến khởi phát trì RLPL, ta cần tạo môi trường sống lành mạnh, tập cho có tâm lý lành mạnh để thích nghi vượt qua biến cố sống thường ngày Cám ơn quý vị dành thời gian theo dõi! [...]... đoán theo DSM-V (300.12)  Rối loạn quên phân ly thường liên quan đến san chấn tâm lý  Không phải là rối loạn phân ly xác định, quên phân ly, bỏ nhà phân ly …  Triệu chứng là nguyên nhân ảnh hưởng đến các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội và các mối quan hệ khác Chẩn đoán phân biệt  Đối với chứng quên thông thường và chứng quên không bệnh lý  Với sa sút tâm thần, sảng, rối loạn quên thực thể  Với chứng... quên phân ly 2.3 Chẩn đoán phân biệt  Trầm cảm điển hình  Rối loạn cảm xúc lưỡng cực  PTSD  Các rối loạn loạn thần  Các trạng thái do chất gây nghiện, thuốc và tình trạng bệnh lí khác gây ra  Các rối loạn nhân cách  Rối loạn chuyển dạng  Co giật khác  Rối loạn giả bệnh (factitiuos disorder) và giả bệnh (malingerer) 2.4 Các rối loạn kèm theo  Trầm cảm  PTSD  Các rối loạn. .. thật tại, các kiểm tra vể mặt thực tế vẫn còn nguyên vẹn  Rối loạn này gây đau khổ đáng kể hoặc làm suy giảm các chức năng xã hội, nghề nghiệp hay những chức năng quan trọng khác  Rối loạn này không phải do tác động sinh lý trực tiếp của chất nào hoặc tình trạng bệnh lý khác  Rối loạn này không được giải thích tốt hơn bởi những rối loạn tâm thần khác 3 Đặc điểm chẩn đoán theo DSM – V: Giải thể nhân... stress  Các rối loạn nhân cách  Các rối loạn có triệu chứng cơ thể  Rối loạn bản năng ăn uống  Rối loạn ám ảnh cưỡng bức  Rối loạn giấc ngủ… 3 Nguyên nhân bệnh sinh  Chưa có cơ sở khoa học nào chứng minh được nguyên nhân  Cũng có giả thuyết rằng, con người ngay từ khi sinh ra đã mang trong mình nhiều “mầm nhân cách” khác nhau  Các nhà khoa học còn cho rằng chấn thương tâm lý cũng là nguyên... chứng rối loạn đa nhân cách QUÊN PHÂN LY 1 Định nghĩa  Quên phân ly là mất khả năng nhớ lại các thông tin quan trọng thông thường do san chấn tâm lý hoặc các thảm họa tự nhiên mà người đó gặp phải gây ra làm ảnh hưởng đến trí nhớ  Chứng quên này không kéo dài hoàn toàn mà một thời gian sẽ được hồi phục hoàn toàn vì vẫn còn lưu trữ tốt trong trí não 2 Triệu chứng, chẩn đoán Các biểu hiện của quên phân. .. phân ly:  Mất trí nhớ đột ngột do tổn thương tâm lý nào đó gây ra Ví dụ bệnh nhân trong gia đình có người thân tự sát…  Bệnh nhân thường không nhận thấy hoặc có thể ý thức một phần được sự mất trí nhớ này và thông thường nó được nhớ lại hoàn toàn  Quên phân ly khu trú (localized amnesia) và chọn lọc  Quên toàn thể (generalized amnesia)  Một số bệnh nhân quên phân ly có dấu hiệu trầm cảm, rối loạn. ..  Giả thuyết thần kinh: Các chất như tetrahydrocannabinol, các chất gây ảo giác, ketamine, MDMA (dioxymethamphetamine 3,4-methylene; "thuốc lắc”), salvia…Liên quan đến chứng đau migraine, hút cần sa… 5 Điều trị  Dùng thuốc: thuốc chống trầm cảm, thuốc chống co giật (anticonvulsants), thuốc điều hòa khí sắc, thuốc an thần kinh mạnh điển hình hoặc không điển hình…  Trị liệu tâm lý: phân tâm, CBT… ... Theo phân tâm: Cơ chế phòng vệ chống lại những lo hãi, những xung độ của bản ngã, đặc biệt ở thời ấu thơ  Sang chấn tâm lý:  Có khoảng ½ đến 1/3 bệnh nhân giải thể nhân cách/tri giác sai thực tại có tiền sử sang chấn nặng  Liên quan mật thiết đến những thương tổn trong các mối quan hệ thời thơ ấu, đặc biệt là việc bị lạm dụng và ngược đãi tình cảm, sống trong gia đình có Ba Mẹ bị tâm thần  Giả thuyết. .. gây ra rối loạn đa nhân cách  Nhiều chuyên gia cho rằng DID không có thật khi có rất ít bằng chứng về nguyên nhân gây ra 4 Biện pháp can thiệp  Hiện nay chưa có thuốc điều trị DID  Kết nối và thống nhất các nhân cách lại với nhau thông qua thôi miên và phân tâm học  Một ca chữa trị DID thường kéo dài khoảng 4 năm  Một số trường hợp được chữa trị khỏi hoặc giảm bớt được rắc rối trong quản lý các... với chứng quên thông thường và chứng quên không bệnh lý  Với sa sút tâm thần, sảng, rối loạn quên thực thể  Với chứng quên sau sang chấn  Với bệnh lý động kinh  Với chứng quên do sử dụng chất  Với chứng quên toàn bộ thoáng qua  Với rối loạn phân ly khác 3 Điều trị  Trị liệu nhận thức:  Thôi miên  Trị liệu cơ thể  Trị liệu nhóm 4 Tỷ lệ Gặp ở nữ nhiều hơn nam; tỷ lệ nữ/nam là 2/1 đến 10/1 GIẢI ...RỐI LOẠN PHÂN LY (HYSTERIA) Rối loạn phân ly gì?  Rối loạn phân ly thuộc tâm lý, thường xảy cú sốc lớn tâm lý chấn thương thần kinh người, chế tâm lý chủ yếu Rối loạn phân ly khác với... triển rối loạn phân ly  Theo quan điểm rối loạn phân ly hệ thống DSM (Hiệp hội tâm thần học Hoa Kỳ) ICD (hệ thống phân loại bệnh quốc tế)  Theo cập nhật giới DSM – V (2013) rối loạn phân ly gián... chuẩn chẩn đoán theo DSM-V (300.12)  Rối loạn quên phân ly thường liên quan đến san chấn tâm lý  Không phải rối loạn phân ly xác định, quên phân ly, bỏ nhà phân ly …  Triệu chứng nguyên nhân ảnh

Ngày đăng: 25/01/2016, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • RỐI LOẠN PHÂN LY (HYSTERIA)

  • Rối loạn phân ly là gì?

  • Rối loạn phân ly khác với suy nhược thần kinh

  • Quá trình phát triển của rối loạn phân ly

  • Quá trình phát triển của rối loạn phân ly

  • Quá trình phát triển của rối loạn phân ly

  • RỐI LOẠN NHẬN BIẾT BẢN THÂN PHÂN LY

  • 1. Định nghĩa

  • 2. Triệu chứng

  • 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán

  • 2.2 Đặc điểm chẩn đoán

  • 2.3 Chẩn đoán phân biệt

  • 2.4 Các rối loạn kèm theo

  • 3. Nguyên nhân bệnh sinh

  • 4. Biện pháp can thiệp

  • 5. Thực trạng

  • QUÊN PHÂN LY

  • 2. Triệu chứng, chẩn đoán

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan