Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
542,24 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA TÂM LÝ HỌC -o0o - Đề tài: RỐI LOẠN TRẦM CẢM Môn học: Tâm Lý Học Thần Kinh Giảng viên: Thầy Phan Thiệu Xuân Giang Thực hiện: Nhóm - lớp Văn - K03 TP.HCM, tháng 01 năm 2016 DANH SÁCH NHÓM CHI TIẾT STT 10 I HỌ & TÊN Nguyễn Thị Yến Châu Thụy Ngân Lê Thị Nhiên Bùi Đinh Anh Dũng Huỳnh Hiếu Thuận Nguyễn Xuân Hùng Hồ Thị Thanh Bình Đỗ Yến Phi Vũ Thị Nhung Huỳnh Thị Hoàng Trâm MSSV 1466160110 1466160044 1466160052 1466160012 1466160087 1466160027 1466200115 1466160058 1466160056 1466160091 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài GHI CHÚ Nhóm trưởng Tổ Chức Sức Khỏe Thế Giới (WHO) xếp rối loạn trầm cảm đơn cực (unipolar depressive disorder) vào hàng thứ danh sách nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật toàn cầu dự đoán chứng rối loạn xếp hàng thứ vào năm 2020 dẫn đầu vào năm 2030 Xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao tồn số mặt trái việc người cạnh tranh, ganh đua với làm dồn nén nhiều cảm xúc tiêu cực lại hội, thời gian để soi xét tháo gỡ vấn đề tâm lý cá nhân dẫn đến rối loạn trầm cảm ngày xuất nhiều hơn, lan rộng ảnh hưởng đến Ở cấp độ cá nhân, cộng đồng quốc gia cần phải tự nhân thức rối loạn trầm cảm để chủ động phòng ngừa, chẩn đoán can thiệp Với lý trên, nhóm tiến hành việc nghiên cứu, phân tích, tổng hợp kiến thức rối loạn trầm cảm nhằm mục đích giúp người hiểu, nắm bắt thông tin và hỗ trợ người tự bảo vệ hỗ trợ người thân, bạn bè họ bị rối loạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa tổng quát chế bệnh sinh rối loạn trầm cảm - Tìm hiểu triệu chứng, chuẩn đoán phân loại rối loạn trầm cảm - Tổng quan tình hình rối loạn trầm cảm Việt Nam - Hệ thống hóa đề xuất phương pháp điều trị, hỗ trợ điều trị rối loạn trầm cảm Đối tượng nghiên cứu Rối loạn trầm cảm mà cụ thể là: - Cơ chế bệnh sinh chứng rối loạn trầm cảm - Tình hình phát triển chứng rối loạn cảm xúc Việt Nam - Tiêu chuẩn chuẩn đoán, phân loại trầm cảm - Phương pháp điều trị rối loạn cảm xúc Giới hạn nghiên cứu Do giới hạn khả năng, nhóm nghiên cứu đề tài chủ yếu qua sách báo, tài liệu mạng kiến thức học ngành tâm lý học, vấn đề trầm cảm nghe, chia sẻ, tài liệu cung cấp, vấn đề rối loạn trầm cảm internet Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tổng hợp thu thập thông tin tài liệu liên quan tới rối loạn trầm cảm - Phương pháp quan sát: Quan sát trường hợp cụ thể mà thành viên nhóm thấy sống MỤC LỤC II NỘI DUNG CHÍNH ĐỀ TÀI Rối loạn trầm cảm 1.1 Khái niệm Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến thuộc nhóm rối loạn khí sắc, có ảnh hưởng lớn đến cảm xúc, tư tưởng hành động người mắc hội chứng Thông thường người cảm thấy buồn rầu, chán nản, chí tuyệt vọng gặp phải thất bại, mát, khó khăn sống chuyện không ý Nếu cảm giác buồn rầu, chán nản hay tuyệt vọng qua nhanh chóng vòng vài ngày rối loạn trầm cảm mà cảm xúc thường tình người Tuy nhiên, tâm trạng kể kéo dài ngày qua ngày, nhiều tuần liên tục có xu hướng ngày nghiêm trọng, tồi tệ dấu hiệu rối loạn trầm cảm, cần phải tiến hành chẩn đoán điều trị kịp thời tình xấu nhất, trầm cảm dẫn đến tự sát Trầm cảm xảy tất người lứa tuổi, phổ biến 18-45 tuổi, phụ nữ có tỉ lệ mắc trầm cảm cao gấp hai lần so với nam giới (theo số liệu tổ chức y tế giới WHO) 1.2 Mô hình phát triển rối loạn trầm cảm Tổng quan việc khởi phát trình giai đoạn trầm cảm theo mô hình giúp khái quát trình khởi phát hình thành rối loạn trầm cảm chủ thể sau: Yếu tố nguy xa (gen X, môi trường) Biến cố đời nghiêm trọng Tiếp tục bị tổn thương Tổn thương Kích thích Khởi phát trầm cảm Giai đoạn MDD mạn tính Duy trì Quan hệ liên cá nhân, khó khăn khởi phát MDE Duy Trì Sơ đồ 1: Mô hình khởi phát trình giai đoạn trầm cảm (Brown WG, 2008) Mô hình giúp nhìn rõ trình tổng quan chứng Rối Loạn Trầm Cảm (RLTC), nguyên nhân, chế sinh bệnh đến triệu chứng, trình chủ thể bị Rối Loạn Trầm Cảm để từ nêu phương pháp chuẩn đoán, điều trị chủ yếu cấu trúc viết nhóm đưa Triệu chứng Theo quan niệm Tổ Chức Y Tế Thế Giới, bảng phân loại trầm cảm theo ICD-10, trầm cảm đặc trưng triệu chứng khí sắc giảm, quan tâm hứng thú, giảm lượng dẫn đến giảm vận động triệu chứng phổ biến khác Và triệu chứng trầm cảm thay đổi theo mức độ RLTC đặc điểm lứa tuổi… Triệu chứng thể triệu chứng tâm thần triệu chứng thể chất Các triệu chứng bên tất người mà tùy mức độ nặng nhẹ đặc điểm cá nhân triệu chứng có phần khác 2.1 Triệu chứng tâm thần Khí sắc giảm: Một triệu chứng theo ICD-10 (WHO), người bị rối loạn trầm cảm mặt buồn rầu, u ám Nét mặt đơn điệu, thiếu cảm xúc Ánh mặt chậm chạp, lơ đãng Khí sắc giảm gần diễn ngày lặp lại nhiều ngày Mất quan tâm hứng thú: Một triệu chứng theo ICD-10 (WHO), thân người bị rối loạn trầm cảm không hứng thú với hoạt động, sở thích trước Từ bỏ, không tham gia né tránh hoạt động Không thấy tương lai, không buồn nhìn nhận khứ, họ thả trôi thực, không mục tiêu, niềm quan tâm Mọi thứ xung quanh tách biệt hoàn toàn với họ Nếu có tham gia phải hành động bắt buộc cảm thấy chán nản, khó khăn, làm cho qua nên kết quả, bế tắc Cao không hứng thú quan tâm kể mối quan hệ bạn bè, gia đình thân thiết Không hồ hởi hay hứng thú việc trì, quan tâm, họ thả trôi trở nên lãnh cảm dần Buồn chán: Sự buồn chán nặng nề Nỗi buồn thường trực, dai dẳng, mát, sợ hãi Buồn chán thường bắt đầu vào buổi sáng, làm cho người bệnh vui, hứng thú, sở thích trước Khi nhẹ, người trầm cảm sống trạng thái bất an Lúc có người thân, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh họ vui vắng bóng người khác họ buồn trở lại Buồn chán làm cho họ dễ khóc gặp chuyện nhỏ nhặt Lo âu : Có cảm giác bồn chồn, thấp thỏm, lo âu kéo dài nhiều tháng Cảm giác nhiều át nỗi buồn chán Nó làm cho họ dễ bực mình, cáu gắt với với người xung quanh Họ bồn chồn, lo lắng chuyện xảy tương lai, họ đón nhận cách thấp thỏm, lo lắng, tâm trạng bất an căng thẳng việc xảy Vô cảm: Cảm thấy hết tình cảm với vật, việc người xung quanh Họ dửng dưng không bận quan tâm đến Họ hết tình cảm, thấy chơ vơ lạc lõng sống, cảm thấy không mối liên hệ với với giới Cảm thấy xa cách, không động lòng với người thân, gần gũi trước vợ chồng, Suy nghĩ tiêu cực, hi vọng: Nhìn giới xung quanh với màu sắc u ám, ảm đạm Săm soi, bắt bẻ thiếu sót dù nhỏ nhặt xung quanh, không vừa lòng với tất chuyện Chỉ hồi ức lại chuyện tiêu cực, chuyện không hay khứ sau thổi phồng, coi chiếm trọn sự, không để ý đến điều tốt đẹp khác Từ tiêu cực đơn lẻ, họ đến kết luận tổng quát xung quanh họ không hay, không tốt, tồi tệ, tất tiêu cực Dẫn đến tự tin, mặc cảm thua kém, tự ngờ vực thân, ngờ vực đời Tự đặt vào vòng luẩn quẩn suy nghĩ tiêu cực Khó tập trung suy nghĩ: Do tâm trí đặt hẳn vào suy nghĩ buồn chán, bồn chồn lo lắng, suy nghĩ tiêu cực nên tự lơ đễnh, không tập trung tới đề xảy xung quanh dẫn đến nhầm lẫn, hay quên, giảm sút trí nhớ Hoang tưởng: Các hoang tưởng xảy tảng triệu chứng rối loạn trầm cảm, xuất vào giai đoạn trầm cảm nặng Người mắc chứng rối loạn trầm cảm thường hoang tưởng tội lỗi mình, khuếch đại nên cách nặng nề, họ sợ hãi xem nỗi bất hạnh họ không đáng nằm viện… Cũng có người hoang tưởng sợ bị ám hại, bị theo dõi, bị nghi ngờ phát giác Các triệu chứng hoang tưởng đa dạng, có khác biệt chủ thể khác Có ý nghĩ tự sát: Tự kết luận sống ý nghĩa, không mục đích tương lai mờ mịt, cho họ không sống đời tốt cho người, muốn giải thoát khỏi sống sinh ý nghĩ tự sát Có người có ý nghĩ tự sát đặt việc tư sát, có người nằm suy nghĩ việc ngủ họ muốn ngủ không cần thức dậy vào ngày mai không cần bắt đầu ngày Hoặc có người, có ý nghĩ không thực ràng buộc với gia đình, người thân hay sợ hãi chết sống dằn vặt làm điều muốn, cho hèn nhát dự không dám làm Càng rơi vào trạng thái trầm uất cao nhiều 2.2 Triệu chứng thể chất Giảm vận động: Một triệu chứng theo ICD-10 (WHO), Cảm giác chậm chạp, uể oải, mệt mỏi, sinh lực sức làm việc nhỏ thường ngày, việc phải cố gắng thực Làm việc trễ nãi, chậm chạp, nói ề à, tư chậm hẳn giống trì trệ tinh thần vận động Dẫn đến công việc bị trì trệ, hiệu rút lui cảm thấy đảm đương Rối loạn giấc ngủ: khó ngủ thường trực suy nghĩ lo lắng, hay thức giấc nghĩ vẩn vơ không ngủ lại ngủ dậy sớm so với người bình thường vài tiếng Tuy nhiên, có trường hợp người rối loạn trầm cảm ngủ nhiều, gần ngủ chiếm gần hết ngày Rối loạn ăn uống, sụt cân tăng cân đáng kể: Ăn không ngon miệng, thấy nhạt nhẽo Có thể bỏ bữa, không buồn ăn, chán ăn, không thấy đói dẫn đến sụt cân Tuy nhiên có trường hợp ăn độ, ăn không kiểm soát, ăn lúc dẫn đến tăng cân độ Rối loại tình dục: Rơi vào trạng thái vô cảm, lãnh đạm, cảm giác hứng thú thực hành vi yêu đương thể xác Những biểu khác: cảm thấy đau thể xác đau bụng, đau đường ruột, đau tim mạch….nhưng đau có thực mà trầm cảm gây nên Chẩn đoán phân loại Tiêu chuẩn có khác biệt tổ chức, nên viết tập trung vào tiêu chuẩn chẩn đoán phân loại RLTC sử dụng phổ biến Hiệp Hội Tâm Thần Học Hoa Kỳ (DSM-IV-TR) Tổ chức Y tế giới (ICD-10) sử dụng 3.1 Theo Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn sức khỏe tâm thần, xuất lần thứ Hiệp Hội Tâm thần học Hoa Kỳ (DSM-IV-TR) Giai đoạn trầm cảm biểu tuần Phải đánh dấu thay đổi so với trước Phải diện giai đoạn kéo dài tuần, ngày Ít số triệu chứng phải là: khí sắc trầm cảm quan tâm hứng thú, thỏa mãn Tối thiểu triệu chứng đây: 1) Khí sắc trầm cảm gần suốt ngày 2) Giảm cách đáng kể quan tâm, hài lòng vui thích tất hoạt động 3) Tăng cân sụt cân đáng kể ăn kiêng 4) Mất ngủ ngủ nhiều, xảy hàng ngày 5) Kích động chậm chạp tâm thần vận động 6) Mệt mỏi sinh lực hàng ngày 7) Cảm giác thấy vô dụng, giá trị tự thấy tội lỗi đáng hàng ngày 8) Do dự, giảm lực tập trung suy nghĩ, hàng ngày 9) Ý nghĩ chết tái diễn nhiều lần kế hoạch cụ thể, có toan tính tự tử, có kế hoạch cụ thể để thực việc tự tử Phân loại: Rối loạn trầm cảm điển hình chia thành mức độ: nhẹ, vừa, nặng 296.2X Rối loạn trầm cảm điển hình, giai đoạn đơn độc 296.3X Rối loạn trầm cảm điển hình, tái diễn có đặc điểm: lặp lặp lại giai đoạn trầm cảm Hiện trầm cảm, khứ có giai đoạn trầm cảm, giai đoạn hưng cảm (tăng khí sắc tăng hoạt động) Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, giai đoạn trầm cảm có đặc điểm: giai đoạn phải trầm cảm, khứ phải có giai đoạn hưng cảm 296.5X Rối loạn cảm xúc lưỡng cực I, giai đoạn trầm cảm 296.6X Rối loạn cảm xúc lưỡng cực I, giai đoạn hỗn hợp 296.89X Rối loạn cảm xúc lưỡng cực II 301.13 Rối loạn khí sắc chu kỳ có đặc điểm: trạng thái khí sắc trầm cảm mạn tính không đáp ứng tiêu chuẩn rối loạn trầm cảm tái diễn nhẹ vừa kèm theo tình trạng mệt nhọc, ngủ kém, cảm giác không thoải mái, đáp ứng nhu cầu sống hàng ngày Từ ngày 02/12/2012, DSM-V chấp thuận theo thông cáo thức Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ Theo đó, DSM-V tương tự với DSM-IV số lượng rối loạn tâm thần Tuy nhiên DSM-V loại bỏ chẩn đoán loại trừ tang tóc (trong tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm) Trong DSM-IV, tiêu chuẩn áp dụng cho bệnh nhân có triệu chứng trầm cảm kéo dài tháng sau chết người thân 3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định theo phân loại bệnh quốc tế, hiệu chỉnh lần thứ 10 Tổ chức Y tế giới (ICD-10) Thời gian tối thiểu tuần, gây ảnh hưởng nặng nề mặt sống người bệnh triệu chứng đặc trưng (chủ yếu): • Khí sắc trầm buồn • Giảm, quan tâm thích thú ham muốn 10 tìm đến để thân rơi vào chế phòng vệ bao gồm thu lại, lệ thuộc người khác nhiều thân Trong thân chủ thể có vấn đề tồn điều kiện bị kích hoạt kiện nghiêm trọng, mát, đau buồn xảy chủ thể hướng cảm xúc tiêu cực thay người khác bắt thân phải chấp nhận tiêu cực nhằm đạt đồng hóa với người khác không mối quan hệ Chính việc qua lâu dài khiến cho chủ thể có nhiều suy nghĩ tiêu cực, tức giận thù ghét thân dẫn đến rối loạn trầm cảm Theo tâm lý học hành vi Theo Lewinsohn cộng (1979), tỉ lệ thấp củng cố xã hội tích cực nguyên nhân gây trầm cảm, họ lý giải sau: Một chủ thể có xu hướng giảm hành vi xã hội tán thưởng có khí sắc chán nản củng cố xã hội tích cực bị giảm Nhưng việc chủ thể giảm hành vi vô hình chung lại làm tăng ý xã hội đạt tán thưởng xã hội việc giảm hành vi Từ tạo củng cố khác gọi lợi ích thứ cấp Ví dụ: Một người làm từ thiện xã hội khen ngợi lâu ngày người tiếp tục làm từ thiện khen ngợi từ xã hội dần việc giảm hành vi làm từ thiện làm tăng ý từ xã hội để làm tăng hành vi làm từ thiện trở lại cá nhân xã hội lại khen ngợi nhiều Sự tuyệt vọng tập nhiễm Dựa lý thuyết tuyệt vọng tập nhiễm (Seligman,1975), thuyết cho trầm cảm xuất phát từ việc người học môi trường sinh lý – xã hội nằm khả kiểm soát người, điều quy kết qua thuật ngữ “learned helplessness” dựa thí nghiệm động vật ứng dụng qua nhiều thực nghiệm khác người Sau với chỉnh sửa Abramson cộng (1978), họ cho trầm cảm kết quy gán gồm yếu tố kiện tiêu cực: quy kết cho thân (“Đó lỗi tôi”), khái quát hoá (“Bất việc làm kết quả”) cố định (“Điều xảy với tôi”) đến năm 2000, Abela Seligman lại quy gán nguyên nhân gây trầm cảm cá nhân cảm thấy họ thay đổi kết không họ mong muốn Theo tâm lý học nhận thức 18 Kết hợp dựa khác biệt mô hình lý thuyết tuyệt vọng tập nhiễm, mô hình nhận thức dựa mô hình cổ điển Beck (1987,2002) đặt trọng tâm vào ba nhận thức (Cognitive triad) bao gồm việc quy kết mặt : Không có giá trị (tôi không tốt); không làm (vô dụng, không làm điều cả) thất vọng (Cuộc đời sao?) Mô hình cho trầm cảm khởi phát từ nhận thức sai lệch mà theo Beck gọi ý nghĩ tiêu cực tự động kiện ảnh hưởng đến sống Chủ nghĩa thực trầm cảm Đây chủ nghĩa xem cá nhân bị trầm cảm bình thường người khác không bình thường đưa nghiên cứu cho thấy người trầm cảm đánh giá giới cách xác (Haaga Beck, 1995), người trầm cảm sáng suốt nhận đánh giá người khác hay có khả tự đánh giá kiểm soát thân mức độ đặt vào tình thực nghiệm (Alloy Abramson, 1979) Phương pháp can thiệp điều trị Biện pháp can thiệp điều trị RLTC chia thành nhóm viết đưa can thiệp điều trị sinh học- dược lý, can thiệp điều trị liệu pháp tâm lý số điều trị khác Bên canh đó, phương pháp phải đưa vào, lựa chọn áp dụng cho chủ thể đối tượng khác theo số nguyên tắc: Điều trị theo nguyên nhân gây trầm cảm, điều trị triệu chứng, điều trị bệnh thể kết hợp, phòng tái phát (Nguyễn Văn Dũng, 2014) 5.1 Can thiệp điều trị sinh học- dược lý Can thiệp điều trị thuốc chống trầm cảm Mỗi thuốc chống trầm cảm có tác dụng khoảng 65% trường hợp trầm cảm không loạn thần Tác dụng chủ yếu chống trầm cảm, tăng khí sắc Ngoài thuốc có tác dụng hoạt hoá tâm thần vận động (Psychomotor activity) Các thuốc chống trầm cảm không gây khoái cảm kích thích Thuốc có tác bệnh nhân trầm cảm mà tác dụng tác dụng người không bị trầm cảm 19 Tuỳ thuốc, có tác dụng điều trị triệu chứng bệnh lý khác: lo âu, hoang sợ, ám ảnh Nguyên tắc chọn lựa thuốc chống trầm cảm cho cá thể: • Tác dụng phụ vốn khác loại thuốc • Nguy tác dụng tương hỗ thuốc • Nguy tự sát • Ưu tác dụng thuốc Phân loại thuốc chống trầm cảm: • MAOI (Monoamino oxydase inhibitor): Iproniazide, niamide, Indopane MAOI cổ điển Các chất chuyển hoá MAOI cổ điển kết hợp với số thuốc hướng thần khác (Imipramin, reserpine, babiturate) số loại thức ăn giàu tyramin, giàu chất lên men, bia, rượu… gây nhiều tai biến (những tăng huyết áp tyramine ) Do vậy, thuốc sử dụng MAOIs (RIMAs): Brofaromine (Consonar); moclobemide (Aurorix) loại thuốc ức chế có hồi phục (reversible inhibitor) men monoaminooxidase Là loại có độc tính bắt đầu phổ biến rộng rãi • Thuốc chống trầm cảm vòng (Tricyclic Antidepressant) Loại có tác dụng yên dịu, giải lo âu: Amitriptiline, Elavil, Laroxyl, Triptizol Loại có tác dụng hoạt hoá, kích thích mạnh: Melipramin, Imipramin, Nortriptiline, Tofranil - Loại trung gian (Anafranil) có tác dụng ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin song cấu trúc hoá học lại giống chống trầm cảm vòng • Loại không vòng, không IMAO - SSRI (Selective serotonin reuptake inhibitor) - Mianserine (Athymil) - Maprotiline (Ludiomil) - Vilixazine (vivalan) SSRI loại thuốc chống trầm cảm (từ năm 1984), bắt đầu sử dụng rộng rãi giới Hiện loại thường sử dụng thuốc chống trầm cảm vòng SSRIs Hai loại có tác dụng gần nhau, khoảng 60-65% người sử dụng cho thấy cải thiện đáng kể khí sắc (Hirschfeld, 1999) Điểm mạnh SSRIs thể thống kê tác dụng phụ Rocca đồng nghiệp (1997) thông báo 56% người sử dụng phàn nàn tượng 20 khô miệng trình dùng thuốc chống trầm cảm vòng, so với tỉ lệ 8% SSRIs Báo cáo tỉ lệ người bị táo bón 39% thuốc chống trầm cảm vòng 8% SSRIs Anderson (1998) thông báo 14% người sử dụng thuốc chống trầm cảm vòng ngưng sử dụng tác dụng phụ có hại, tỉ lệ người sử dụng SSRIs 9% Lưu ý dùng thuốc trầm cảm: Cần theo dõi bất thường trình điều trị Dùng loại thuốc trầm cảm phải bác sĩ khám bệnh định Điều quan trọng dùng thuốc gặp triệu chứng sau: đau đầu, buồn nôn, ngủ căng thẳng, kích động cảm giác bồn chồn, giảm tình dục, khô miệng, táo bón, mờ mắt buồn ngủ vào ban ngày… cần phải thông báo cho bác sĩ điều trị biết, tác dụng phụ thuốc gây Dù loại thuốc nào, việc quan trọng phải trì chế độ dùng thuốc vài tháng, sau thuốc có hiệu quả, có tới gần 50% người sử dụng tái phát vòng năm trình sử dụng thuốc họ bị ngưng đột ngột (Montgomery cs 1993) Năm 2004, Cơ quan Quản lý thuốc thực phẩm Mỹ (FDA) xem xét liệu từ nghiên cứu thuốc chống trầm cảm có liên quan đến gần 4.400 trẻ em thiếu niên điều trị trầm cảm Trong số có 4% đối tượng sử dụng thuốc xuất ý nghĩ tự tử (mặc dù vụ tự tử xảy ra), so với 2% người uống thuốc giả dược Thông tin khiến FDA phải cảnh báo (vào năm 2005) nhãn tất thuốc chống trầm cảm để cảnh báo cho công chúng khả tăng nguy suy nghĩ tự tử thuốc.Vì vậy, đối tượng trẻ em, thiếu niên niên dùng thuốc chống trầm cảm cần theo dõi chặt chẽ, đặc biệt tuần đầu điều trị với triệu chứng trầm cảm nặng hơn, suy nghĩ hành vi tự tử, bao gồm thay đổi bất thường hành vi ngủ, kích động 5.2 Can thiệp rối loạn trầm cảm Cỏ St John: Người ta tìm phương pháp điều trị từ dược lí truyền thống chữa trị chiết xuất nọc sởi (hypericum), biết đến rộng rãi tên “cỏ St John” Phương thức tác động biết đến, song dường có tác dụng người dùng 21 Năm 2002, Linde Mulrow tiến hành siêu phân tích, xác định 14 thử nghiệm so sánh chế phẩm nọc sởi với placebo thuốc chống trầm cảm Tỉ lệ người có tiến triển sau sử dụng chế phẩm nọc sởi placebo 56% 25% Hầu khác biệt chế phẩm nọc sởi thuốc chống trầm cảm, 50% người sử dụng chế phẩm nọc sởi có tiến triển tốt, so với 52% người điều trị thuốc chống trầm cảm Trong số người điều trị kết hợp nọc sởi thuốc chống trầm cảm, 68% có biểu tiến triển rõ rệt mặt lâm sàng Cỏ St John nhiều người chấp nhận dược phẩm, với tỉ lệ ngưng sử dụng chừng tác dụng phụ trung bình 2%, so với 7% người sử dụng thuốc chống trầm cảm chuẩn Cỏ St John có số tác dụng phụ, bao gồm khó chịu dày, ruột, cảm giác mệt mỏi, khô miệng, hoa mắt chóng mặt, da mụn nhạy cảm với ánh sáng mặt trời Ngoài ra, cản trở tác dụng Indinavir - loại thuốc ức chế bệnh điều trị AIDS; Cyclosporin - loại thuốc chống thải ghép dùng ghép tạng; Warfarin - thuốc chống đông máu Do đó, trường hợp dùng cỏ St John Lưu ý: Tác dụng phụ cỏ St John tác dụng phụ vài loại thuốc trị trầm cảm, ngứa, mệt mỏi, lên kí, nhức đầu, đau bụng mẫn cảm da (cháy da) nắng Ở thú vật, cỏ St John có tác dụng vào tử cung, nên có thai, ta cần cẩn thận dùng thuốc Hiện nay, chưa có chứng tác dụng tương quan cỏ St John với âu dược khác Tuy nhiên sử dụng loại thuốc điều trị rối loạn trầm cảm nên cho bác sĩ biết dùng dược thảo St John Liệu pháp sốc điện (ECT) Trong liệu pháp ECT, dòng điện truyền qua não, làm ảnh hưởng đến mức độ dẫn truyền thần kinh não Khi sốc điện, bác sĩ dùng thiết bị phóng dòng điện lên não bệnh nhân, mục đích tạo co giật xóa hết hoạt động tâm thần Sau liệu trình, hoạt động tâm thần bình thường hoạt động trở lại, hoạt động tâm thần bệnh lý xóa ECT thường sử dụng cho người dùng thuốc thường xuyên cho người có nguy tự tử cao Nó phương pháp hiệu 22 người lớn tuổi, người trầm cảm nặng dùng thuốc chống trầm cảm lý sức khỏe Nếu sốc điện cổ điển có tỷ lệ tử vong định (2/100.000 người), có biến chứng ngừng thở, sai khớp, gãy xương; sau ý thức, bệnh nhân đau mỏi khớp, lú lẫn, lo sợ phương pháp sốc điện tiền mê giúp tránh tất hạn chế Trong chuyên khoa tâm thần, sốc điện phương pháp cuối áp dụng bệnh nhân dùng thuốc không hiệu Ngoài ra, bệnh nhân trầm cảm từ chối ăn uống, trầm cảm có hành vi tự sát, hưng cảm tâm thần phân liệt định sốc điện Can thiệp điều trị liệu pháp tâm lý Tư vấn tâm lý điều trị trầm cảm biện pháp can thiệp quan trọng Bác sĩ chuyên viên tiến hành điều trị trầm cảm cách nói chuyện tình trạng vấn đề liên quan với nhà cung cấp sức khỏe tâm thần Liệu pháp tư vấn tâm lý gọi trị liệu, trị liệu nói chuyện, tư vấn hay trị liệu tâm lý Thông qua buổi nói chuyện, tìm hiểu nguyên nhân gây trầm cảm để hiểu tốt Cũng tìm hiểu làm để xác định thực thay đổi hành vi không lành mạnh hay suy nghĩ, tìm hiểu mối quan hệ kinh nghiệm, tìm cách tốt để đối phó giải vấn đề đặt mục tiêu thực tế cho sống Tâm lý giúp lấy lại cảm giác hạnh phúc kiểm soát sống giúp giảm bớt triệu chứng trầm cảm tuyệt vọng giận Nó giúp thích nghi với khủng hoảng hay khó khăn hành khác Một số phương pháp tâm lý có hiệu rối loạn trầm cảm: • Trị liệu tâm lý Tâm động học ( Psychodynamic Psychotherapy) Tập trung nguyên nhân dẫn đến bệnh trầm cảm gia đình, tuổi thơ hay trải nghiệm trường học Qua trình trị liệu kết thúc sau nhiều tuần trị liệu, nhiều năm Những người trị liệu phương pháp tin giúp họ hiểu thêm thân Thông thường, chuyên gia tâm lý không chia sẻ kinh nghiệm thân mà nói chuyện với người đến điều trị • Nhân văn (Humanistic) 23 Tập trung vào phát triển nhân cách Chuyên gia thường đồng cảm sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm từ họ • Trị liệu hành vi nhận thức ( Cognitive-Behavioral psychotherapy) (CBT) Tập trung người có suy nghĩ tiêu cực, bi kịch hóa vấn đề nghĩ đến điềm gở khiến họ cảm thấy đau buồn, phương hướng Phương pháp tập trung vào việc xác định thay đổi liên tục, tự đánh bại suy nghĩ hành vi Mục đích để giúp đỡ người chăm sóc nhận tận hưởng kiện tích cực sống học hỏi kỹ thực tế để đối phó với vấn đề mà họ phải đối mặt Liệu pháp thường ngắn hạn tập nhà • Nội thi (Insight Therapy) Khi trải qua thay đổi sống, đôi lúc người thay đổi ứng xử theo cách khác với bình thường Một số người trở nên sống cô lập, số người bị trầm cảm; số tìm kiếm quan hệ Liệu pháp giúp người đến điều trị trở nên thích nghi • Phân tâm học (Psychoanalysis) Phân tâm học Freud trọng giúp người bệnh bộc lộ động vô thức – Những động dẫn đến mâu thuẫn tâm lý hành vi thích nghi Những người tìm đến trị liệu tâm lý không hài lòng với hành vi họ, lại khả thay đổi Mục đích trị liệu phân tâm giúp người bệnh hiểu động vô thức kiềm giữ không cho họ thay đổi Lưu ý: Liệu pháp can thiệp tâm lý giúp bệnh nhân tự trang bị cho kiến thức kỹ để vượt qua khó khăn, mang đến cho bệnh nhân cân sống, giảm bớt áp lực, stress nguyên nhân dẫn đến trầm cảm Bệnh nhân có hội tiếp cận dịch vụ có hiệu điều trị không cần dùng thuốc, tạo tự lực điều trị trầm cảm cho thân Nếu thực xác, khoảng 75% bệnh nhân thành công với tâm lý trị liệu khả tái phát 24 Tình hình rối loạn trầm cảm Việt Nam Theo nghiên cứu nhóm, Việt Nam công trình nghiên cứu, điều tra rối loạn trầm cảm đa số dừng lại phạm vi quy mô nhỏ, lựa chọn nhóm đối tượng cụ thể phường, xã, khu vực cụ thể để tiến hành nghiên cứu kết nghiên cứu bị sai lệch số đặc thù văn hóa xã hội Việt Nam tình trạng “tốt khoe xấu che”, dèm pha cộng đồng, Vì để trình bày tình trạng rối loạn trầm cảm Việt Nam, nhóm xin đưa vào số kết nhà nghiên cứu mà theo nhóm tin cậy phù hợp với quan điểm nhóm rối loạn trầm cảm Trước hết, theo báo cáo Bệnh viện Tâm thần Trung Ương, việc nghiên cứu tình trạng loại rối loạn tâm thần nói chung rối loạn trầm cảm nói riêng Việt Nam năm 1964 Và có hàng loạt nghiên cứu vấn đề này, điều cho thấy quan tâm cộng đồng ngày lớn Trong đơn cử số kết nghiên cứu sau: Năm 1994 giúp đỡ WHO khu vực Tây Thái Bình Dương, ngành tâm thần Việt nam tiến hành điều tra tâm thần điểm: Xã Tự Nhiên, xã Quất Động thuộc huyện Thường Tín, xã Tiên Kiên, huyện Lâm thao – Phú Thọ Kết cho thấy tỷ lệ rối loạn trầm cảm chiếm 2%-3% dân số Tiếp sau tài liệu nghiên cứu quần tập: xã đồng Bắc Bộ, phường thành phố Hà Nội (khoảng 10.000 dân) với giúp đỡ câu hỏi CIDC kết hợp khám lâm sàng test sàng lọc CES, BECK cho thấy tỷ lệ người mắc trầm cảm nhân dân xấp xỉ 2%-5% (Trần Viết Nghị, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Viết Thiêm, Nguyễn Văn Siêm, cộng sự, 1997) Từ năm 2000-2002, ngành tâm thần chọn 10 bệnh tâm thần ưu tiên để tiến hành điều tra dịch tễ vùng khác kết cho thấy rối loạn trầm cảm chiếm tỷ lệ 2.8% dân số Cũng giai đoạn theo Trần Văn Cường (2001), điều tra dịch tễ 10 bệnh tâm thần địa điểm vùng sinh thái khác nhau, cho kết tỷ lệ mắc bệnh tâm thần 12,5%, rối loạn trầm cảm F 32: 2.47%; rối loạn lo âu F 41: 2,27% dân số Tỷ lệ bệnh nhân khám sở y tế nhà nước 31,9%; sở y tế tư nhân 21,9% số bệnh nhân chưa khám 68,5% Thái độ gia đình, cộng đồng người bệnh xa lánh, hắt hủi chiếm 68,5% 25 Theo Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2008), tỷ lệ mắc trầm cảm phụ nữ quanh tuổi mãn kinh tới 37,9% Trầm cảm đối tượng đặc biệt phụ nữ sau sinh, theo tác giả Lương Bạch Lan (2009), tỷ lệ mắc trầm cảm bà mẹ sau sinh 11,6%; yếu tố liên quan làm gia tăng tỷ lệ trầm cảm thời gian nằm viện 30 ngày, không khỏe mang thai, tử vong sơ sinh Theo tác giả Hồ Ngọc Quỳnh (2009) nghiên cứu trầm cảm sinh viên điều dưỡng y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ mắc trầm cảm sinh viên y tế công cộng lên tới 17,6%; sinh viên điều dưỡng 16,5% liên quan đến số yếu tố quan tâm cha mẹ, gắn kết với nhà trường, thành tích học tập, quan hệ xã hội, tự nhận thức thân Theo Nguyễn Văn Siêm (2010) nghiên cứu xã Quất Động, Thường Tín, Hà Tây cho thấy tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm 8,35% dân số ≥ 15 tuổi Tỷ lệ bệnh nhân nữ/nam 5/1 Tỷ lệ mắc độ tuổi 30-59 58,21%, từ 60 tuổi trở lên 36,9% Tỷ lệ mắc 0,48% Đại đa số bệnh nhân (92,24%) mắc bệnh năm Số mắc bệnh năm có tỷ lệ 70,3% Tính chất tiến triển mạn tính rõ rệt (93,6% trầm cảm tái diễn) Các giai đoạn trầm cảm đơn độc chiếm 6,3% số ca Trầm cảm tái diễn có loạn thần tỷ lệ 2,3% rối loạn cảm xúc lưỡng cực 3,46% Các yếu tố tâm lý – xã hội theo thứ tự tăng dần: sống độc thân, ly thân, góa bụa, stress cường độ mạnh, đông con, stress trung bình, bệnh thể Qua kết nghiên cứu nêu trên, ta thấy tình trạng rối loạn trầm cảm Việt Nam có chiều hướng gia tăng, tỷ lệ bị trầm cảm nữ giới chiếm đa số điều nói lên thực trạng xã hội Việt Nam bình đẳng giới chưa quan tâm thật sự, người phụ nữ chịu nhiều áp lực tâm lý từ gia đình xã hội Bên cạnh đó, số biết nói tỷ lệ trầm cảm lứa tuổi học sinh, sinh viên người cao tuổi đáng báo động Kết luận Tóm lại, Rối Loạn Trầm Cảm chứng rối loạn gây ảnh hưởng tới chất lượng đời sống nhiều người, tỉ lệ Rối Loạn Trầm Cảm ngày tăng so với trước, nguyên nhân dẫn đến Rối Loạn Trầm Cảm xuất nhiều sống đại 26 Qua phân tích, tổng hợp, nhóm đưa kiến thức đặc biệt phương pháp can thiệp điều trị Rối Loạn Cảm Xúc mà bác sĩ, chuyên gia tư vấn gia đình người thân giúp trình điều trị, giúp tiến triển RLTC Cần lưu ý nội dung nhóm truyền tải đến viết chi tiết triệu chứng - biển để giúp phát sớm trường hợp bị Rối Loạn Trầm Cảm, chế sinh bệnh- nguyên nhân để từ hiểu, nắm bắt trình bị RLTC để từ tránh nguyên nhân, điều kiện kích hoạt RLTC nhóm cung cấp, phân loại chẩn đoán phương pháp điều trị để bạn đọc lựa chọn phương pháp can thiệp, điều trị thích hợp Tuy nhiên, tiểu luận có giới hạn thực hiện, nghiên cứu qua tài liệu, sách báo mang tính tổng hợp theo hệ thống thông tin, chưa tiến hành tiếp cận đưa vào thực trường hợp RLTC khó tránh khỏi mang tính chủ quan viết 27 Tài liệu tham khảo: Tiếng Việt Ngô Tích Linh, “Rối loạn trầm cảm nặng”, Tâm thần học, Nxb Y học, 2005, tr 116 Trần Văn Mau, Luận án “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị bệnh nhân trầm cảm liệu pháp kích hoạt hành vi Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng”, 2011, tr.10 Lương Hữu Thông, “Rối loạn khí sắc”, Bài giảng tâm thần học, Nxb Y học, 2001, tr.94 Nguyễn Văn Dũng, Luận án “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị bệnh nhân cao tuổi Viện sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai”, 2014, tr – 13 Trần Viết Nghị, “Tình hình trầm cảm phường thành phố Thái Nguyên”, Nội san Tâm Thần học, Hội Tâm thần học, 2002 Nghiên cứu dịch tễ Rối loạn tâm thần cộng đồng Việt nam Phòng đạo tuyến – Bệnh viện Tâm thần Trung Ương 1, 2003 Nguyễn Viết Thêm, Trần Viết Nghị, Lã Thị Bưởi cộng sự, “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm số quần thể cộng đồng” Nội san Tâm thần học Hà Nội, 2001 Trần Văn Cường, “Điều tra dịch tễ học lâm sàng số bệnh tâm thần thường gặp vùng kinh tế xã hội khác nước ta nay”, Tạp chí Y học thực hành, 2011 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, “Tỷ lệ yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm phụ nữ quanh tuổi mãn kinh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2008 10 Lương Bạch Lan, “Tỷ lệ yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2009 28 11 Hồ Ngọc Quỳnh, “Sức khỏe tâm thần sinh viên y tế công cộng sinh viên điều dưỡng đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2009”, Y học thực hành thành phố Hồ Chí Minh, 2010 12 Nguyễn Văn Siêm, “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm xã đồng sông Hồng”, Tạp chí Y học thực hành, 2010 Tiếng Anh Bondy Brigitta, Pathophysiology of depression and mechanisms of treatment, Dialogues in clinical neuroscience, 2002 Gregor Hasle (2010), Pathophysiology of depression: we have any solid evidence of interest to clinicians?, World Psychiatry, 2010 O’Connor TG, Neiderhiser JM, Reiss D, Hetherington EM, Plomin R Genetic contributions to continuity, change, and co-occurrence of antisocial and depressive symptoms in adolescence Journal of Child Psychology and Psychiatry, 1998 McGuffin, P., Katz, R., Rutherford, J., et al, A hospital based twin register of the heritability of DSM-IV unipolar depression Archives of General Psychiatry, 1996 Wender PH, Kety SS, Rosenthal D, Schulsinger F, Ortmann J, Lunde I, Psychiatric disorders in the biological and adoptive families of adopted individuals with affective disorders Arch Gen Psychiatry,1986 Pliszka SR Psychiatric comorbidities in children with attention deficit hyperactivity disorder Pediatr Drugs 2003 Jenkins, R., Lewis, G., Bebbington, P., et al, The national psychiatric morbidity surveys of Great Britain – initial findings from the household survey Psychological Medicine,1997 Brown, G W., & Harris, T, Social origins of depression: A study of psychiatric disorder in women New York: Free Press, 1978 29 Weich, S & Lewis, G., Material standard of living, social class, and the prevalence of the common mental disorders in Great Britain Journal of Epidemiology and Community Health, 1998 10 Bird, C E., Rieker, P P., Gender matters: An integrated model for understanding men's and women's health Social Science Medicine, 1999 11 Nolen-Hoeksema, S (1990) Sex differences in depres- sion Stanford, CA: Stanford University Press 12 Lewinsohn PM Instructor's manual for the Coping With Depression Course Unpublished mimeograph, University of Oregon; 1979 13 Martin E P Seligman, Helplessness: On Depression, Development, and Death, 1975 14 Abramson, L Y , Seligman, M E P., & Teasdale, J (1978) Learned helplessness in humans: Critique and reformulation Journal of Ab- normal Psychology, 1978 15 Abela JRZ, Seligman MEP The hopelessness theory of depression: A test of the diathesis-stress component in the interpersonal and achievement domains Cognitive Therapy and Research 2000 16 Beck, A T (1987) Cognitive model of depression, journal of Cognitive Psychotherapy, 1, 2-27 17 Beck, A T (2002) Cognitive models of depression In R L Leahy & T E Dowd (Eds.), Clinical advances in cognitive psychotherapy: Theory and application (pp 2961) New York: Springer Publishing Company 18 Haaga, D A F., & Beck, A T., Perspectives on depressive realism: Implications for cognitive theory of depression Behavior Research and Therapy, 1995 19 Alloy, L B., & Abramson, L Y., Judgment of contingency in depressed and nondepressed students: Sadder but wiser? Journal of Experimental Psychology: General, 1979 30 Website: Các yếu tố sinh học liên quan đến trầm cảm, http://www.tamlyhocthankinh.com/nao-bo-va-hanh-vi/cac-yeu-to-sinh-hoc-lien-quanden-tram-cam Hội chứng Cushing, http://www.dieutri.vn/noitiet/25-4-2011/S120/Hoi-chungCushing.htm Mẹ trầm cảm sinh nhiều hormone căng thẳng, http://www.vietnamplus.vn/metram-cam-sinh-con-nhieu-hormone-cang-thang/73527.vnp http://researchnews.osu.edu/archive/tiredmum.htm Bản chất nguyên nhân trầm cảm, http://www.dieutri.vn/tamlyyhoc/8-82013/S4331/Ban-chat-va-nguyen-nhan-tram-cam.htm 6.Rối loạn trầm cảm nặng, http://bacsitamly.net.vn/chi-tiet/roi-loan-tram-cam-nang136.html Một vài thuyết tâm lý trầm cảm, http://drdung.com/kien-thuc/kien-thuc-thucnghiem/roi-loan-tam-ly/315-mot-vai-thuyet-tam-ly-ve-tram-cam.html Trầm cảm thực hành tâm thần học, http://hoitamthanhoc.com/en/component/content/article/119-tieng-viet/kien-thuc-tamthan-hoc/777-tram-cam-trong-thuc-hanh-tam-than-hoc.html 9.http://www.bvtttw1.gov.vn/? lang=V&func=newsdetail&newsid=697&CatID=83&MN=26 10 Depression theory, http://www.nevdgp.org.au/info/mentalhealth/depression_theory.htm 11 Các catecholanin máu nước tiểu, https://medlatec.vn/chi-tiet/xetnghiem/cac-catecholamin-trong-mau-va-nuoc-tieu-58-175.aspx 12 Một số nguyên cứu bệnh sinh rối loạn trầm cảm, http://benhtramcam.info/cac-trieu-chung/51-mot-so-nghien-cuu-ve-benh-nguyenbenh-sinh-cac-roi-loan-tram-cam 31 13 Dopamine, http://ycantho.com/qa/showthread.php?1321-Dopamine 14 Hệ lưới, http://thankinh.edu.vn/chi_tiet/239/He-Luoi.html 15 Các chất dẫn truyền thần kinh, http://thankinh.edu.vn/chi_tiet/247/Cac-Chat-DanTruyen-Than-Kinh.html 16 Bệnh viện tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh, http://www.bvtt-tphcm.org.vn/n-vn1641-20/cac-van-de-khac/hoi-tam-than-hoa-ky-chap-thuan-dsm-%E2%80%93-5.htm 17 Những tâm hồn đẹp, http://beautifulmindvn.com/2015/10/18/tram-cam-phan-loainguyen-nhan-va-dich-te-hoc/ 18 Bản chất nguyên nhân bệnh trầm cảm, http://www.dieutri.vn/tamlyyhoc/8-82013/S4331/Ban-chat-va-nguyen-nhan-tram-cam.htm 19 Bác sỹ Nguyễn Văn Dũng, Bác sỹ trưởng khoa điều trị, Viện sức khỏe tâm thần -Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội http://beautifulmindvn.com/2015/10/18/tram-camphan-loai-nguyen-nhan-va-dich-te-hoc/ 20 Tạp chí ELLE, http://www.elle.vn/bi-quyet-song/tri-lieu-tam-ly-vuot-qua-con-baotram-cam 21 Y dược tinh hoa – Thuốc chống trầm cảm, http://m.yduoctinhhoa.com/tin-tuc/chitiet/2000-cac-thuoc-chong-tram-cam.htm 22 Bệnh viện Mai Hương, Chuyên mục trầm cảm, http://www.maihuong.gov.vn/vi/tram-cam.htm 23 Tâm lý học thần kinh – BS Phan Thiệu Xuân Giang, http://www.tamlyhocthankinh.com/tr-liu/cac-phuong-phap-tri-lieu-tram-cam 32 [...]... khảo: Tiếng Việt 1 Ngô Tích Linh, Rối loạn trầm cảm nặng”, Tâm thần học, Nxb Y học, 2005, tr 116 2 Trần Văn Mau, Luận án “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị bệnh nhân trầm cảm bằng liệu pháp kích hoạt hành vi tại Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng”, 2011, tr.10 3 Lương Hữu Thông, Rối loạn khí sắc”, Bài giảng tâm thần học, Nxb Y học, 2001, tr.94 4 Nguyễn Văn Dũng, Luận án “Nghiên cứu đặc điểm lâm... trầm cảm từ chối ăn uống, trầm cảm có hành vi tự sát, hưng cảm tâm thần phân liệt cũng được chỉ định sốc điện Can thiệp điều trị bằng liệu pháp tâm lý Tư vấn tâm lý điều trị trầm cảm là biện pháp can thiệp hết sức quan trọng Bác sĩ hoặc chuyên viên sẽ tiến hành điều trị trầm cảm bằng cách nói chuyện về tình trạng và các vấn đề liên quan với một nhà cung cấp sức khỏe tâm thần Liệu pháp tư vấn tâm lý. .. của rối loạn trầm cảm Dựa trên mối liên hệ giữa các hóa chất dẫn truyền thần kinh cũng như sự tác động của các loại thuốc chống trầm cảm hiện nay, cơ chế bệnh sinh của rối loạn trầm cảm theo nhóm là: Khi có sự tác động của các yếu tố bất lợi từ bên ngoài hoặc bên trong cơ thể (các nguyên nhân gây trầm cảm) dẫn đến sự rối loạn chức năng ở một hay nhiều khâu của quá trình dẫn truyền các hóa chất thần kinh. .. đồng, Vì vậy để trình bày về tình trạng rối loạn trầm cảm tại Việt Nam, nhóm xin đưa vào một số kết quả của các nhà nghiên cứu mà theo nhóm là có thể tin cậy được và phù hợp với quan điểm của nhóm về rối loạn trầm cảm Trước hết, theo các báo cáo của Bệnh viện Tâm thần Trung Ương, việc nghiên cứu về tình trạng các loại rối loạn tâm thần nói chung và rối loạn trầm cảm nói riêng ở Việt Nam đã bắt đầu từ... việc kiểm soát tâm trạng và hành vi cảm xúc, làm rối loạn chức năng ở các vùng này qua đó dẫn đến trầm cảm (các triệu chứng của trầm cảm) 4.3 Nguyên nhân dẫn đến rối loạn trầm cảm 4.3.1 Các yếu tố sinh học: Di truyền 15 Tuy đã từng có một số bằng chứng bác bỏ yếu tố di truyền có ảnh hưởng đến rối loạn trầm cảm nhưng cho đến thời điểm hiện tại, qua nhiều công trình nghiên cứu, các nhà khoa học cho thấy... khỏe tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai”, 2014, tr 9 – 13 5 Trần Viết Nghị, “Tình hình trầm cảm tại một phường thành phố Thái Nguyên”, Nội san Tâm Thần học, Hội Tâm thần học, 2002 6 Nghiên cứu dịch tễ các Rối loạn tâm thần tại cộng đồng tại Việt nam Phòng chỉ đạo tuyến – Bệnh viện Tâm thần Trung Ương 1, 2003 7 Nguyễn Viết Thêm, Trần Viết Nghị, Lã Thị Bưởi và cộng sự, “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng các rối loạn. .. (93,6% là trầm cảm tái diễn) Các giai đoạn trầm cảm đơn độc chiếm 6,3% số ca Trầm cảm tái diễn có loạn thần tỷ lệ 2,3% và rối loạn cảm xúc lưỡng cực 3,46% Các yếu tố tâm lý – xã hội theo thứ tự tăng dần: sống độc thân, ly thân, góa bụa, stress cường độ mạnh, đông con, stress trung bình, bệnh cơ thể Qua các kết quả nghiên cứu được nêu ra ở trên, ta có thể thấy được tình trạng rối loạn trầm cảm ở Việt... hình thái trầm cảm phát sinh sau một bệnh cơ thể như: bệnh tim mạch, đái tháo đường, tai biến mạch máu não, các bệnh về phổi, bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson, bệnh đột quỵ… gọi là trầm cảm thực tổn F31: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, giai đoạn trầm cảm (F31.1-F31.6) F32: Giai đoạn trầm cảm (Từ F32.1-F32.9) 11 F33: Rối loạn trầm cảm tái diễn (F33.0-F33.9) Nhìn chung cách phân loại chứng trầm cảm theo tiêu... Mỗi thuốc chống trầm cảm có tác dụng trên khoảng 65% các trường hợp trầm cảm không loạn thần Tác dụng chủ yếu là chống trầm cảm, tăng khí sắc Ngoài ra thuốc còn có tác dụng hoạt hoá tâm thần vận động (Psychomotor activity) Các thuốc chống trầm cảm không gây khoái cảm và kích thích Thuốc chỉ có tác trên bệnh nhân trầm cảm mà không có tác dụng hoặc rất ít tác dụng trên người không bị trầm cảm 19 Tuỳ từng... lâm sàng các rối loạn trầm cảm tại một số quần thể cộng đồng” Nội san Tâm thần học Hà Nội, 2001 8 Trần Văn Cường, “Điều tra dịch tễ học lâm sàng một số bệnh tâm thần thường gặp ở các vùng kinh tế xã hội khác nhau của nước ta hiện nay”, Tạp chí Y học thực hành, 2011 9 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, “Tỷ lệ và các yếu tố liên quan của rối loạn trầm cảm ở phụ nữ quanh tuổi mãn kinh , Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí ... trị, hỗ trợ điều trị rối loạn trầm cảm Đối tượng nghiên cứu Rối loạn trầm cảm mà cụ thể là: - Cơ chế bệnh sinh chứng rối loạn trầm cảm - Tình hình phát triển chứng rối loạn cảm xúc Việt Nam -... đoạn trầm cảm Hiện trầm cảm, khứ có giai đoạn trầm cảm, giai đoạn hưng cảm (tăng khí sắc tăng hoạt động) Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, giai đoạn trầm cảm có đặc điểm: giai đoạn phải trầm cảm, khứ... giai đoạn hưng cảm 296.5X Rối loạn cảm xúc lưỡng cực I, giai đoạn trầm cảm 296.6X Rối loạn cảm xúc lưỡng cực I, giai đoạn hỗn hợp 296.89X Rối loạn cảm xúc lưỡng cực II 301.13 Rối loạn khí sắc chu