Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
482 KB
Nội dung
Mục lục I Lịch sử phát triển hệ thống pháp luật sharia II Nguồn gốc Luật Đạo Hồi III So sánh hệ thống cấu trúc nguồn luật luật Hồi giáo với cấu trúc nguồn luật Civil law Common law IV V VI Các nguyên tắc hệ thống pháp luật Sharia Các đặc điểm pháp luật Hồi giáo Hiến pháp - Vai trò thẩm phán ( Role of Judges ) - Tổ chức tòa án hệ thống pháp luật Hồi giáo VII Giải thích pháp luật Sharia ( interpretation of Sharia law ) VIII Các trường phái pháp luật sharia ( Schools of Sharia law ) IX Xem xét tính hợp hiến pháp luật (Judicial review ) X Nguyên tắc chống lợi nhuận bất hợp pháp ( the rule against usury ) XI Tổ chức Hồi giáo XII Sự thích ứng pháp luật đạo Hồi giới đại bành trướng nhà nước Hồi giáo IS HỆ THỐNG PHÁP LUẬT SHARIA ( Sharia Law System ) I Lịch sử phát triển hệ thống pháp luật sharia Hồi giáo (đạo Islam) tôn giáo độc thần, thuộc nhóm tôn giáo Abraham Đây tôn giáo lớn thứ giới, sau Kito giáo Đạo Hồi đời vào kỉ thứ 7, bán đảo Arab, Thiên sứ Mohamed nhận mặc khải Thượng đế (Allah) để truyền lại cho người qua thiên sứ Gabriel Mohamed xem vị thiên sứ cuối củng Allah mặc khải qua kinh Koran (Qu’ran) Đối với tín đồ Hồi giáo, kinh Koran linh thiêng, Koran đọc đầy đủ phải tiếng Arab Mohamed đạo Hồi giúp thống bán đảo Arab Hệ thống pháp luật sharia gọi hệ thống pháp luật hồi giáo sinh phát triển song song Đạo Hồi ( Islam ) từ kỷ thứ VII Hiện giới có khoảng tỉ người theo đạo hồi họ sinh nhiều quốc gia hệ thống pháp luật khác tập trung nhiều quốc gia Trung Đông, Bắc Phi, Nam Á Khác với hệ thống pháp luật xem xét , pháp luật đạo hồi lĩnh vực khoa học độc lập Đó khía cạnh đạo Hồi.(1) Đặc điểm mấu chốt khác biệt hệ thống Luật Hồi giáo với hệ thống pháp luật giới khác quốc gia áp dụng Luật Hồi giáo tách rời nhà thờ nhà nước (church and state) Ở đây, trị thần quyền (chế độ cai trị tăng lữ, luật lệ nhà nước tin tưởng luật lệ Chúa Trời) bao trùm điều chỉnh vấn đề mang tính chất công tư Cũng từ học thuyết này, Shari’ah luật Thánh Alla ban hành, không biến đổi nhà nước áp dụng cho thời đại; nói khác đi, nhà nước, luật pháp tôn giáo Khái niệm hiểu mức độ khác quốc gia, luật pháp, quyền dựa vào khái niệm phần tôn giáo Đạo Hồi.(2) Nền tảng pháp luật đạo Hồi không mang tính chất tôn giáo nhà luật học, thần học vòng nhiều kỷ tạo học thuật rộng lớn Trên nguyên tắc, pháp luật áp dụng với ngườitheo đạo Hồi, nguyên tắc tôn giáo làm sở cho pháp luật : Đạo Hồi hiệu lực bên người theo đạo Hồi Trong đạo Hồi thống trị quan điểm xã hội thần quyền, Nhà nước có ý nghĩa phục vụ cho tôn giáo thống trị Thay cho việc đơn giản tuyên bố nguyên tắc đạo lý hay giáo điều mà xã hội cần phải điều chỉnh hệ thống pháp luật theo chúng, luật gia nhà thần học đạo Hồi xuất phát từ lời thượng đế, thảo hệ thống pháp luật chi tiết, pháp luật xã hội lý tưởng vào ngày thiết lập toàn gian hoàn toàn tuân theo tôn giáo đạo Hồi.(1) (1) Rene davis – Sđd trang 339 (2)Nguồn chất luật đạo hồi – Tiến sĩ Đổ Thị Mai Hạnh II Nguồn gốc Luật Đạo Hồi Luật Hồi giáo Luật Shari’ah Luật điều chỉnh, đưa nguyên tắc quy định hành vi người dân, hoạt động quan tổ chức, đưa quy phạm để áp dụng đời sống người như: ăn kiêng, cách nuôi dạy cái, đồng thời quy định miêu tả nguyên tắc dành cho người tu hành, việc bố thí cho người nghèo vấn đề tôn giáo khác Bên cạnh Luật Shari’ah sử dụng hướng dẫn hoạt động người xã hội tác động qua lại nhóm dân tộc Ở phạm vi rộng hơn, Luật Shari’ah áp dụng để giải tranh chấp phạm vi quốc gia quốc gia với nhau, đồng thời giải tranh chấp, xung đột quốc tế vấn đề chiến tranh Do nguồn luật Luật Hồi giáo thành tố Luật Shari’ah Luật gồm thành tố sau: Kinh Qu’ran (hay gọi Koran), Kinh Sunna, Idjmá Qiyás Thành tố mang tính chất chủ đạo Luật Hồi giáo Kinh Qu’ran Đây nguồn luật với quy định mang giá trị chung thẩm áp dụng Kinh Qu’ran nguồn luật cao Luật Hồi giáo, coi lời Thánh Alla tiết lộ cho tiên tri Muhammed (570-632) Sự hình thành phát triển Qu’ran với tư cách vừa Kinh Thánh vừa luật xuất ban đầu truyền đạo nhà tiên tri (Prophet) Mohammad thành phố Madinah, sau đồng loạt xuất nơi với gia tăng tín đồ Đạo Hồi Nhà tiên tri vừa chỗ dựa tinh thần vừa người tạm thời đứng đầu cộng đồng Kinh Qu’ran (Koran) Ảnh: Internet Về cấu trúc Kinh Qu’ran chia thành 30 phần 114 chương xếp theo ý nhà tiên tri Các chương lại chia nhỏ thành 6.200 khổ thơ (verse), luật gia Đạo Hồi gọi chúng “ Những khổ thơ pháp luật” Chỉ có khoảng 3% khổ thơ liên quan đến pháp luật Ví dụ, Luật Gia đình quy định khoảng 70 khổ thơ; vấn đề phát sinh lĩnh vực luật tư khác quy định 70 khổ thơ; khoảng 30 khổ thơ coi đặc trưng cho Luật Hình sự; vấn đề tài hiến pháp đề cập khoảng 20 khổ thơ; vấn đề liên quan đến Luật Quốc tế quy định khoảng 20 khổ thơ Cách thức thể điều răn dạy điều cấm Kinh Qu’ran theo công thức: điều răn dạy bắt đầu lời giới thiệu, sau kết thúc lời cấm đoán Đơn cử điều răn sau: Đoạn đầu tiên, lời giới thiệu là: “Người dân hỏi nhà tiên tri rượu bạc Hãy nói rằng, hai thứ xấu xa, có thuận lợi cho đàn ông, xấu xa to lớn thuận lợi nhiều lần” Đoạn thứ hai, lời giới thiệu hướng đến điều cấm đoán: “Hỡi tín đồ, không cầu nguyện người say” Đoạn thứ ba, lời giới thiệu chuyển thành điều cấm hoàn toàn: “ Hỡi tín đồ, uống rượu chơi cờ bạc hành động xấu xa, công việc quỷ dữ, phải tránh xa nó” Trong Kinh Qu’ran, tín ngưỡng tồn bên cạnh số nguyên tắc pháp lý hầu hết nguyên tắc pháp lý liên quan đến luật gia đình (kết hôn, ly dị thừa kế), số liên quan đến Luật Hình (ngoại tình, vu khống, uống rượu), số liên quan đến hợp đồng (hình thức hợp đồng, phương thức toán), số liên quan đến vấn đề pháp luật tài chính, hiến pháp, tòa án, tranh chấp quốc tế Các vấn đề liên quan đến tôn giáo, nghi lễ, nghi thức luật pháp ngắn gọn Qu’ran mang tính nguyên tắc, không cụ thể Hơn nữa, có số vấn đề bỏ ngỏ, chưa đề cập Vì vậy, nguyên tắc, cần giải thích mô tả từ nhà tiên tri, hay nói cách khác, bên cạnh Kinh Qu’ran cần có nguồn luật bổ trợ; tiền đề để nguồn luật quan trọng thứ hai Luật Hồi giáo đời, Kinh Sunna Kinh Sunna chứa đựng lời dạy bảo tiên tri Mohamed giai thoại, câu chuyện (gọi Hadith) nhà tiên tri tín đồ sống sống phù hợp với trật tự tôn giáo quy định Kinh Qu’ran Những câu chuyện giai thoại chi tiết hóa vấn đề đề cập mang tính nguyên tắc, chưa rõ ràng Kinh Qu’ran Cuộc sống Mohamad tín đồ ông dần xem khuôn mẫu cho sống người dân xã hội Nội dung Sunna gồm loại: lời nói tiên tri tôn giáo; hoạt động hành vi nhà tiên tri chấp nhận tiên tri số hành vi định người Chúng ta nhận thấy rằng, chừng mực định, nguyên tắc Đạo Hồi, Luật Hồi giáo rút từ nguồn Sunna Bởi Qu’ran nhìn chung giải nguyên tắc lớn pháp luật, vấn đề cốt yếu tôn giáo sâu vào chi tiết số trường hợp Điển hình như: Kinh Qu’ran cấm uống ruợu, lại không nói chế tài hành vi này; chế tài lại tìm thấy Kinh Sunna việc miêu tả nhà tiên tri chế tài thân ông người thực thi hình phạt đánh roi hành vi uống rượu này[17] Như vậy, Kinh Sunna chi tiết hóa vấn đề lời giải thích hành động nhà tiên tri tín đồ ngoan đạo theo ông Khác biệt hẳn so với Kinh Qu’ran Kinh Sunna hai nguồn luật Luật Hồi giáo mang tính thần thánh, tự nhiên thành tố thứ ba Luật Hồi giáo Idjimá lại đời sở thống quan điểm pháp luật học giả pháp lý Đạo Hồi Những vấn đề mà nhà học giả pháp lý Đạo Hồi bàn luận vấn đề người trị Khi vấn đề đạt thống nhất, chúng giải thích Idjimá Những khái niệm ý kiến Idjimá không tìm thấy Kinh Qu’ran Kinh Sunna Đơn cử quy định đề cập Idjimá, phụ nữ trở thành thẩm phán Quy định không đề cập Kinh Qu’ran Kinh Sunna mà lại rút từ quan điểm thống học giả pháp lý Đạo Hồi.[19]Trong thực tiễn, thẩm phán kiểm tra Idjmá để tìm kiếm nhiều giải pháp khả thi để áp dụng xã hội đại Và họ hoàn toàn tự sáng tạo phương pháp để giải vấn đề tội phạm vấn đề xã hội dựa sở quan điểm đề cập Idjimá Do thẩm phán có quyền định lớn việc áp dụng quan điểm Idjmá để giải vụ việc cụ thể Thành tố thứ tư Luật Hồi giáo Qiyas, án lệ tuyên thẩm phán cấp cao Nói cách khác, Qiyas gọi “phương pháp suy xét theo việc tương tự” Các thẩm phán nước theo Luật Hồi giáo sử dụng tiền lệ pháp để giải vụ việc phát sinh sau mà hướng giải vụ việc không đề cập Kinh Qu’ran, Kinh Sunna Idjmá Ví dụ tội phạm máy vi tính, trộm cắp phần mềm máy tính, Kinh Qu’ran Sunna không đề cập đến loại tội phạm Hành vi cần thiết bị cấm nên thẩm phán phải dựa lý lẽ logic để sáng tạo án lệ, hay gọi Qiyas Vậy nước theo Luật Hồi giáo có tồn nguồn luật văn pháp luật hay không? Có thể nói rằng, có văn pháp luật quốc gia theo Luật Hồi giáo việc có tồn án lệ hệ thống pháp luật quốc gia Nhưng chuyển hóa quan điểm pháp luật, ý kiến pháp luật thống học giả pháp lý Đạo Hồi vào văn pháp luật Và chuyển hóa bắt đầu vào khoảng kỷ 19, thời điểm lịch sử quốc gia theo Luật Hồi giáo có thay đổi lớn lao, quốc gia Phương Tây tăng cường quyền lực toàn cầu chinh phục phần rộng lớn giới, có vùng lãnh thổ Luật Hồi giáo(2) Luật pháp Sharia, ghi lại kinh Qu’ran kinh Sunna Sharia quy định rõ điều bổn phận trách nhiệm giáo dân điều thường gọi Ngũ-Trụ-Hồi (Five Pillars of Islam) Ngũ Trụ Hồi là: 1/ Shahadan - Xưng tụng đức tin: người coi giáo dân người chịu xưng tụng câu “Không có chúa khác Allah, Muhammad kẻ truyền tin Người” Khi sinh ra, câu đứa trẻ Hồi nghe người thân nói câu ấy, già chết đi, câu lại lời cuối bên tai 2/ Salat - Cầu nguyện: lần ngày, vào lúc ban mai, trưa, chiều, hoàng hôn, tối, hướng thánh địa Mecca để cầu nguyện Giáo dân cầu nguyện nơi đâu, buổi trưa ngày thứ sáu phải đến giáo đường, lễ quan trọng 3/ Zakat - Bố thí: Năng làm việc phúc, giúp đỡ kẻ khó, mẹ góa côi Đúng theo quy tắc có khả tài chính, năm phải bỏ 2.5% tổng tài sản (tài sản thu nhập) để bố thí 4/ Sawm - Nhịn ăn tháng Ramadan: Trong tháng Ramadan, tháng thứ lịch Hồi giáo, tín đồ phải tuyệt đối tránh chuyện tình dục, không ăn không uống từ bình minh hoàng hôn ngày Mục đích việc để trai giới cho tâm hồn tịnh mà tưởng niệm Thượng Đế, lại để hiểu thấu nỗi khổ đau kẻ nghèo đói lang thang ăn, từ mà biết thương người 5/ Hành hương Mecca: Ít lần đời, ngƣời Hồi giáo phải hành hương Mecca, quê hương Tiên Tri (Thiên sứ) Muhammad, nơi tọa lạc Kaba (Căn Nhà Của Allah) Tương truyền Kaba dựng lên cổ Tiên tri (Thiên sứ) Abraham, bên có chứa viên huyền thạch thiêng liêng Thượng Đế Ngoài Ngũ Trụ Hồi, người ta nói đến Jihad trụ cột thứ Hồi giáo Jihad Thánh Chiến người ta hiểu cách sai lệch Jihad “đấu tranh đạo, lẽ phải” Cuộc đấu tranh diễn bên xã hội, hay nội tâm cá nhân Jihad bao hàm nghĩa Thánh Chiến, đấu tranh dẫn tới chiến tranh, Thánh Chiến không đồng nghĩa với Jihad(3) (3)Tác giả Nguyễn Minh sưu tầm website: vnthuquan.net III So sánh hệ thống cấu trúc nguồn luật luật Hồi giáo với cấu trúc nguồn luật Civil law Common law Cấu trúc hệ thống nguồn luật Luật Hồi giáo gồm loại nguồn không đồng khác biệt so với Common law Civil law Trong Common law Civil law có loại nguồn bản: án lệ (phán án), pháp luật thành văn, tập quán Do ngạc nhiên thấy luật Hồi giáo không thừa nhận luật thành văn, án lệ tập quán nguồn luật Civil law Common law Nguồn luật luật Hồi giáo kinh thánh Nguồn luật luật Hồi giáo gồm: nguồn (kinh Koran Sunna); nguồn phát sinh (Ijma Qias), bốn nguồn không đồng có luật Hồi giáo - Kinh Koran thánh kinh đạo Hồi gồm 114 chương (sura) chia thành tiết (ayah) với 6.237 đoạn thơ, nêu nhiều luật lệ mà tín đồ Hồi giáo phải tuân thủ Những luật lệ bao trùm phạm vi rộng, từ quy tắc ứng xử cá nhân tới gia đình, láng giềng tới lĩnh vực trị quốc gia,… Tuy nhiên, kinh Koran có đoạn áp dụng quy phạm pháp luật (3%) Những đoạn thường không đủ độ xác cụ thể quy phạm pháp luật điều chỉnh nhiều vấn đề nhân thân (70 đoạn), quyền dân (70 đoạn), hình (30 đoạn) , thủ tục tư pháp (13 đoạn),… Đây điểm độc nguồn luật luật Hồi giáo Trong nguồn luật luật Hồi giáo, kinh Koran quan trọng nhất, coi đạo luật gốc, nhất, coi Hiến pháp luật Hồi giáo - Nguồn thứ hai Sunna, Sunna nghĩa “con đương quen ”, lối sống, cách hành xử đời nhà tiên tri Mohammed Sunna bao gồm hành động cụ thể, lời khuyên dạy cấm đoán phát xuất trực tiếp từ Mohammed Sunna nguồn luật quan trọng Islam sau kinh Koran, có vai trò đưa quy định mà kinh Koran chẳng hạn quy định cấm uống rượu Sunna có điều lạ độc đáo quy định tầm quan trọng lời thề tố tụng tư pháp, quy định khó thấy Civil law Common law - Thứ ba hai nguồn phát sinh: Ijma Qias Cả hai nguồn phát sinh có vai trò làm rõ nguồn Ijma gần giống với án lệ Common law án lệ quan điểm chung, giải pháp pháp lí cho tình học giả Hồi giáo đưa ra, sở nguyên tắc chung nguồn luật bản, người có thẩm quyền chấp nhận Tuy Ijma gần giống tập quán Civil law lại tập quán, không cần chấp nhận tín đồ cộng đồng mà cần chấp nhận người có thẩm quyền Khi người có thẩm quyền trí giải pháp pháp lí coi luật, nhiên giải pháp gắn bó mật thiết với nguyên tắc chung nguồn luật Ngày có số nhà bác học lớn nghiên cứu trực tiếp loại nguồn Còn lại đa số luật gia hồi giáo phải sử dụng Ijma để đưa giải pháp cho vấn đề dân số đại Ví dụ vấn đề sinh đẻ,… Do Ijma có tầm quan trọng đặc biệt thực tiễn Còn Qias phương pháp suy luận tương tự để giải thích luật Bằng phương pháp luật gia “ kết hợp ý chí thần thánh với ý chí người” Qias cộng đồng hồi giáo tuân thủ nhờ dựa kinh Koran Sunna Việc suy luận theo việc tương tự xem phương thức giải thích áp dụng pháp luật luật hồi giáo xác định sở nguyên tắc uy tín Luật Hồi giáo không thừa nhận án lệ, pháp luật thành văn tập quán nguồn luật luật Hồi giáo gắn liền với tôn giáo (đạo Hồi) Vì Hồi giáo thừa nhận quốc giáo nên luật Hồi giáo thừa nhận Do luật Hồi giáo quy định quy định pháp luật phải đạo, dạy thánh Alan, không sáng tạo luật thay thánh Alan (điều viết kinh Koran) Những nguồn luật ghi nhận luật Hồi giáo mang tính tôn giáo, thể ý chí thánh Alan Nguồn luật Hồi giáo Thượng đế đặt ra, thể ý chí Thượng đế hay thánh Alan, thiêng liêng bất khả xâm phạm, tín đồ tuân theo không sửa đổi, luật Hồi giáo độc lập so với quan nhà nước hay quyền lực nhà nước Điều hoàn toàn khác với Civil law common law, nguồn luật hai dòng họ pháp luật thể ý chí nhà nước, quan nhà nước ban hành, thừa nhận (pháp luật thành văn, án lệ, tập quán) có sửa đổi Những nguồn luật phổ biến Common law Civil law không thừa nhận luật Hồi giáo thay đổi luật Hồi giáo Như nêu trên, pháp luập thành văn, án lệ tập quán coi nguồn luật Common law Civil law, luật Hồi giáo lại không thừa nhận coi trọng nguồn luật Ở dòng họ Common law, thường tác phẩm gồm sách tác giả có uy tín viết coi nguồn luật Luật Hồi giáo lại không coi trọng Ở dòng họ Civil law, nguyên tắc chung pháp luật coi nguồn pháp luật luật hồi giáo loại nguồn Để phù hợp với giới đại, luật Hồi giáo có nhiều thay đổi Tuy tập quán nguồn luật có lúc dùng để lấp cho trống pháp luật Ở nhiều nước Hồi giáo luật thành văn, đặc biệt hiến pháp thừa nhận ngày nâng cao vai trò nhiên nội dung pháp luật thành văn không trái với quy định luật Hồi giáo Iran, Afghanistan, Thổ Nhĩ Kì, IV Các nguyên tắc hệ thống pháp luật Sharia Nguyên tắc bền vững: Luật Hồi giáo xem lời dạy chúa, ý chí thần thánh (không bị bác bỏ, không bị thay đổi) => phải phục tùng cách tuyệt đối Nguyên tắc hướng dẫn hành vi người Các quy định thường mang nặng tính chất đạo đức, chứa đựng giáo điều mà tín đồ phải tin, quy định điều mà tín đồ phải làm, nên làm, làm được, không làm được, chê trách, không làm, thường ẩn chứa lời răn dạy đấng tối cao gắn bó chặt chẽ với tín điều tôn giáo hướng dẫn hoạt động người xã hội tác động qua lại nhóm dân tộc Luật Hồi giáo chia hành vi người thành loại sau: hành vi buộc phải làm (obligatoire); hành vi nên làm (recommandes); hành vi làm không làm (indiffrerentes); hành vi bị khiển trách (blamables); hành vi cấm (interdites) Đây nguyên tắc đánh giá hành vi người vể phương diện pháp luật đạo đức Nguyên tắc độc lập: + Pháp luật Hồi giáo áp dụng với người theo đạo Hồi tuyệt đối hiệu lực bên người theo đạo (điều chỉnh mối quan hệ công dân theo Đạo Hồi) + Pháp luật Hồi giáo hệ thống quy định tôn giáo hoàn toàn độc lập, không chịu chi phối độc lập với hỗ trợ nhà nước quyền, bị thay đổi tác động nào, chí Hiến pháp hay nhà nước, nguyên nhân dẫn đến cách xử lý đôi phần lỗi thời giới Nguyên tắc thứ bậc kết hợp bổ trợ nguồn luật áp dụng Pháp luật Hồi giáo bao gồm bốn thành tố (bốn nguồn luật): Kinh Qu’ran, Kinh Sunna, Idjmá Qiyas; đó: Kinh Qu’ran có vai trò tối cao Viết quy định ngắn gọn, chung chung cần người dịch luật bổ trợ, Kinh Sunna: nói cách thực hành, ý kiến Mohamed, Hadith, nội dung cụ thể Kinh Qu’ran Kinh Sunna hai nguồn luật chủ đạo nhất, có giá trị pháp lý cao đồng thời thể nguồn luật mang tính thần thánh tự nhiên Idjmá luật gia Hồi giáo bổ sung thiếu sót, Qiyas án lệnh thẩm phán tối cao tuyên bố, bổ sung yếu tố theo thời đại, đóng vai trò nguồn luật bổ trợ cho hai nguồn luật thiếu hệ thống pháp luật quốc gia theo Luật Hồi giáo nguồn luật thể cho điều chỉnh pháp luật việc kết hợp tư tưởng thần thánh tự nhiên với lý trí thông thái người V Đặc điểm hệ thống pháp luật Sharia Pháp luật hồi giáo có tính bền vững cao: Về nguyên tắc luật Hồi giáo không thay đổi, ổn định, có tính bền vững cao mà có quan hệ xã hội thay đổi nên phải áp dụng mềm dẻo Và khó phân biệt quy định pháp luật quy định tôn giáo Luật Hồi giáo có quan niệm hành vi không giống hệ thống pháp luật khác Theo luật Hồi giáo chia hành vi người thành loại sau: hành vi buộc phải làm (obligatoire); hành vi nên làm (recommandes); hành vi làm không làm (indiffrerentes); hành vi bị khiển trách (blamables); hành vi cấm (interdites) Đây nguyên tắc đánh giá hành vi người vể phương diện pháp luật đạo đức Mặc dù văn pháp luật hạn chế quyền lực nhà vua, quyền lực nhà vua bị hạn chế quy định kinh Coran Kinh Coran đòi hỏi nhà vua trị phải tham khảo ý kiến nhân dân cần phải ủng hộ học giả tôn giáo Nhà vua Arập Xê -út có Hội đồng tư vấn Hội đồng Hồi giáo tối cao bao gồm nhà lãnh đạo tục tôn giáo để giúp đỡ cố vấn cho nhà vua Ngoài ra, ông có Hội đồng Bộ trưởng để xây dựng quản lý việc thực sách Chính phủ Một số quốc gia Hồi giáo Iran Cộng hoà Hồi giáo Chính thể Cộng hoà Hồi giáo Iran đặc thù so với mô hình thể phổ biến giới Tổ chức hoạt động máy nhà nước Iran thiết lập theo Hiến pháp 1979 (sửa đổi 1989), Hiến pháp thông qua trưng cầu dân ý Quyền lực tối cao trị tôn giáo thuộc Lãnh tụ tôn giáo quốc gia Lãnh tụ Hội đồng chuyên viên bầu giữ cương vị suốt đời Lãnh tụ tôn giáo có quyền cách chức Tổng thống sau quan lập pháp Toà án tối cao đề nghị Lãnh tụ tôn giáo chịu trách nhiệm hoạch định sách quốc gia lĩnh vực Hội đồng chuyên viên gồm 83 đại biểu nhân dân bầu với nhiệm kỳ năm Hội đồng có quyền lực rộng rãi, việc bầu bãi miễn lãnh tụ tôn giáo, có quyền xây dựng dự án sửa đổi Hiến pháp để đưa trưng cầu dân ý Cơ quan lập pháp gọi Majlis (Hội đồng tư vấn Hồi giáo) gồm 290 thành viên bầu phổ thông đầu phiếu với nhiệm kỳ năm Hội đồng tư vấn Hồi giáo bị giải thể hoàn cảnh quyền lực Hội đồng thông qua đạo luật, giám sát quan nhà nước, buộc tội cách chức trưởng Hội đồng tiến hành buộc tội Tổng thống có 1/3 thành viên đề nghị cách chức Tổng thống có 2/3 số phiếu tán thành Tổng thống dân bầu trực tiếp, có nhiệm kỳ bốn năm phép tái cử lần Với Hiến pháp sửa đổi 1989, Tổng thống vừa đứng đầu nhà nước vừa đứng đầu Chính phủ, chủ toạ phiên họp Hội đồng trưởng Tổng thống Chủ tịch Hội đồng an ninh quốc gia tối cao (thành viên bao gồm thành viên đại diện cho Lãnh tụ tôn giáo, Chánh án án tối cao, Chủ tịch Quốc hội (Hội đồng tư vấn Hồi giáo), Tổng tham mưu trưởng Bộ trưởng bộ: Nội vụ, Ngoại giao, Thông tin, Kế hoạch ngân sách) VII Giải thích pháp luật Sharia ( interpretation of Sharia law ) Sharīʿah (tiếng Ả Rập: شريعةšarīʿah, IPA: [ʃaˈriːʕa], "đường" hay "đạo") luật hành vi luật tôn giáo Hồi giáo Phần lớn tín đồ Hồi giáo tin Sharia bắt nguồn từ hai nguồn luật Hồi giáo bản: Giới quy định Kinh Koran, ví dụ nhà tiên tri Hồi giáo Muhammad đưa Sunnah Người Hồi giáo tin Sharia Thiên Chúa pháp luật, chúng khác xác đòi hỏi Hiện đại, truyền thống trào lưu, tất giữ quan điểm khác Sharia, tín đồ trường phái khác tư tưởng Hồi giáo học bổng Quốc gia khác văn hóa thay đổi cách diễn giải Sharia tốt Sharia đề nhiều chủ đề giải luật pháp tục, có tội phạm, trị kinh tế, vấn đề cá nhân vệ sinh, chế độ ăn uống, cầu nguyện ăn chay Trường hợp hưởng tình trạng thức, Sharia áp dụng thẩm phán Hồi giáo, qadis Các thầy tế có trách nhiệm khác tùy thuộc vào việc giải thích Sharia, thuật ngữ thường dùng để tham khảo lãnh đạo lời cầu nguyện xã, thầy tế học giả, lãnh đạo tôn giáo, lãnh đạo trị Nội dung Luật Sharia Với đàn ông: • Hành lễ lần ngày, nhịn chay trọn tháng Ramadhan, đóng Zakat (bố thí); • Đối với người làm Imam (chủ lễ) đọc Adhan đến hành lễ nhằm thông báo cho người biết; • Tích cực học Qur'an truyền đạo cho vợ, cho cái; • Nghiêm cấm giết người vô tội trừ trường hợp gặp phải kẻ giết người hay kẻ phá hoại tôn giáo không bị hành hình; • Nghiêm cấm gian dâm, ngoại tình không bị đánh 100 roi với tội ngoại tình • Luôn dang tay cứu giúp người nghèo tuyệt đối không xúc phạm hay đánh đập họ; • • • • Không phép ăn cắp không bị chặt tay; Nghiêm cấm đánh vợ có hành vi xúc phạm đến danh dự nhân phẩm vợ, trường hợp muốn dạy người vợ ngang bướng bảo nhẹ nhàng không đánh nhẹ tay cấm dùng gậy gộc để dạy vợ người vợ chịu nghe lời không kiếm chuyện rầy rà với vợ; Khi cưới vợ cần tặng quà cưới khoản tiền tuỳ theo khả Khi cảm thấy chung sống với giải phóng người vợ cách thỏa đáng giữ lại tiền cưới người vợ không đòi lại; • Không phép ăn thịt lợn, chó, loại động vật bị săn bắn, bị thắt cổ chết, nói chung không ăn loại động vật không cắt cổ theo nghi thức trường hợp bất khả kháng phép ăn thứ để trì sống; • Phải dùng thực phẩm cấp chứng Halal; • Không uống rượu bia hay loại đồ uống có cồn Với phụ nữ • • Hành lễ lần ngày (Fajr, Dhuhr, Asr, Maghrib, Isha'a) nên hành lễ nhà, hành lễ masjid tuyệt đối không hành lễ chung với nam giới;giống Phật giáo, Cao đài người Thiên chúa giáo củng làm kể từ phong trào tục quật ngả chế độ nhà thờ vào năm 1905 có thay đổi chút ít, mải đến năm 1960 thời kỳ Vatican cho phép nam nư hành lể chung áp lực phe quyền lệnh Thiên Chúa Tích cực đọc Qur'an • Phụ nữ đeo nữ trang; nam giới bị cấm đeo trang sức vàng, hàng lụa • Cả nam lẫn nữ nên hạ đôi mắt xuống để tránh nhìn thẳng vào người đối diện • Chỉ cưới với người nam Muslim, lý lấy chồng người khôngmuslim e sau cưới sẻ bị ép buộc bỏ đạo Nam phép cưới người Do thái giáo người Thiên chúa giáo mà không bắt buộc người vợ phải theo đạo Thiên sứ Mahomed có người vợ tín đồ Do Thái giáo tín đồ Thiên chúa giáo Cả không bị bắt buộc cải giáo ngày cưới , mà họ cải đạo sau thời gian sống chúng với thiên sứ • Các trẻ em gái đến trường học phải xếp lớp học toàn học sinh nữ, không cho học sinh nữ ngồi cạnh học sinh nam; luật nầy củng ảnh hưởng bên đến khoảng 1960 xoá Hiện nước châu Âu vẩn giử luật nầy • Phụ nữ nên chăm lo công việc nội trợ nhà chồng làm cần thiết làm để trang trải cho sống; • Nếu bị bắt gặp ngoại tình bị đánh 100 roi người nam nữ không ném đá kinh Coran đả phán câu "24.2 Administrez la femme et l'homme coupables de fornication cent coups de fouet chacun Le respect de la loi de Dieu exige que vous n'ayez aucune pitié pour eux, si vous croyez en Dieu et au Jugement dernier Ce châtiment devra être exécuté en présence d'un groupe de croyants." Luật ném đá người ngoại tình có kinh sách Cựu ước người Thiên Chúa giáo mà VIII Các trường phái pháp luật sharia ( Schools of Sharia law ) Hồi giáo dòng Sunni Hồi giáo dòng Shia Trong trình phát triển mình, Hồi giáo ngày vươn xa tới nhiều vùng, miền khác giới qua thời kỳ, tôn giào có điều chỉnh định để thích nghi với bối cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương Dù vậy, biến động lớn Hồi giáo kiện Nhà tiên tri Mohammed (năm 632) tranh cãi quyền kế thừa khiến cho Hồi giáo tách thành hai dòng lớn: Hồi giáo dòng Sunni Hồi giáo dòng Shia (còn gọi Hồi giáo Shiite) Mặc dù phân tách theo hai dòng Hồi giáo có nguyên nhân lịch sử từ nhiều kỷ trước khuynh hướng phát triển Hồi giáo đại lại thể nhiều đặc điểm khiến cho chia tách trở thành vấn đề sâu xa đằng sau nhiều kiện biến động bật giai đoạn Người Hồi giáo Sunni tự coi dòng thống truyền thống đạo Hồi Từ Sunni xuất phát từ cụm từ “ahl al-Sunna”, nghĩa người truyền thống Người Hồi giáo Sunni sùng kính tất đấng tiên tri nêu kinh Koran, đặc biệt Mohammed Trong đó, người Hồi giáo Shia theo nghĩa đầy đủ “Shiat Ali” tự coi nhóm thừa hưởng quyền lợi Ali, rể Mohammed họ tự coi họ người theo đường lối trị, nối dõi việc lãnh đạo cộng đồng Hồi giáo Cả hai dòng Hồi giáo tôn thờ thánh Alla Muhammed, thực trụ cột Hồi giáo Tuy nhiên, sau Nhà tiên tri Mohammed mất, hai dòng Hồi giáo có xung đột liên quan đến việc người lãnh đạo đạo Hồi Qua nhiều kỷ phát triển, khác biệt hai dòng Hồi giáo ngày gia tăng với tranh cãi liên quan tới quan điểm trị, khác biệt lý luận logic số khác biệt khác cách thức thực nghi lễ tôn giáo Hồi giáo dòng Sunni dòng Hồi giáo lớn tín đồ Hồi giáo Sunni thường coi “những người truyền thống Mohammed cộng đồng” Hồi giáo Sunni coi dòng thống danh từ “Sunni” có từ nguyên Sunnah để lời răn rạy hành động Thánh Mohammed ghi lại Sách thánh Hadith Tín đồ Hồi giáo Sunni coi Sahih al-Bukhari Sahih Muslim Sách thánh Hadith thức Hồi giáo dòng Sunni có trường phái tư tưởng thức (gọi madh’hab) chấp nhận rộng rãi bao gồm: Trường phái Hanefit; Trường phái Malekit; Trường phái Hafecit Trường phái Hanbal Cả trường phái nghiên cứu tập quán tôn giáo, việc thực thi nghi lễ tín ngưỡng Hadith vị Imam thứ Jaffar Al-Sadiq (cháu nội nhà tiên tri Mohammed) kể lại Hồi giáo dòng Sunni chấp nhận vị Caliph người kế thừa trị hợp pháp Mohammed chấp nhận Hadith Sahabah Mohammed kể lại - Trường phái Sunnit lớn – trường phái Hanefit Abu Hanif thành lập Iraq vào kỷ thứ Trường phái có tính chất tương đối lý phương pháp nghiên cứu quy tắc thượng đế thái độ cẩn trọng truyền thống Trường phái Hanefit xâm nhập vào Ai Cập, Syria, Ba Tư, Ấn Độ, Trung Quốc Trung Á Hôm có mặt Thổ Nhĩ Kỳ, nước cộng hòa đạo Hồi Liên Xô cũ, Jordan, Syria, Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ Bengal - Trường phái Sunnit đáng ý trường phái Malekit Malik Ibn Anas sáng lập Trường phái Malekit trường phái tôn thờ tập quán Medina ý tập trung đến đạo luật tôn giáo Trường phái phổ biến Ai Cập, Mahrib, Sudan, Koweit, Quatar, Bahrein, Tiểu Vương Quốc Ả Rập bờ đông bán đảo Arab Trường phái Malekit có mặt nước Tây Phi - Trường phái Hafecit El Hafei thành lập vào kỷ thứ II Học thuyết ông nguồn pháp luật theo đuổi lý tưởng tôn giáo không dựa việc nghiên cứu sáng tạo thực tế Do đó, trường phái đủ khái niệm cần thiết để phân tích thực trạng pháp lý – điều không cho phép phát triển ngành khoa học pháp lý riêng biệt Trường phái Hafecit có môn đồ Palestin, Aden Nam bán đảo Arad, Pakistan, Ai Cập, Indonesia, Malaysia, Seilon, Philippines, Ấn độ Đông Phi - Trường phái Hanbal Ahmad Ibn Hanbal thành lập trường phái trung thành với truyền thống Trường phái phổ biến rộng rãi sau kỷ thứ IV, Ai Cập vào kỷ thứ VII Hiện có mặt Ả Rập Xê út số địa phương Iraq Syria Những người không theo Sunnit ( Shiit Haregit ) có trường phái riêng đến hôm có môn đồ Trong số trường phái phi Sunnit nhắc đến trường phái Zeidit Zeid ben Ali sáng lập – trường phái gắn với trường phái Sunnit Tác phẩm Zeid ben Ali – tuyển tập lời truyền Nhà tiên tri Trường phái chiếm ưu Yemen Các trường phái pháp luật đạo Hồi khác chi tiết, nguyên tắc chung thống với Môn đồ trường phái gia nhập trường phái khác Nhà cầm quyền bắt buộc thẩm phán áp dụng quan điểm trường phái khác với trường phái ngự trị nước Các nhà lý luận pháp luật đạo Hồi đại cố gắng xích trường phái kể lại gần hơn1 Hiện nhà lập pháp nước có truyền thống Islam thường vận dụng phương pháp thuyết chiết trung thảo luật, ví dụ lĩnh vực luật gia đình2 Hồi giáo dòng Shia dòng Hồi giáo lớn thứ hai sau Hồi giáo Sunni Những tín đồ Hồi giáo Shia gọi người Hồi giáo Shi’ites Shias Shia chữ viết tắt cụm từ Shi’atu ‘Ali có nghĩa người tin theo Ali Trường phái Ali Hồi giáo Shia cho gia đình Mohammed (với tên gọi Ahl al-Bayt) số thành viên định số người kế thừa ngài (gọi Imam) người có đầy đủ thần quyền quyền để cai trị cộng đồng Hồi giáo Các tín đồ Hồi giáo Shia tin Ali (con rể Mohammed) người Imam người kế thừa thức Mohammed Điều có nghĩa Hồi giáo Shia phủ nhận tính hợp pháp vị Caliph khác Tín đồ Hồi giáo Shias coi Ali lãnh đạo tôn giáo quan trọng thứ hai sau Nhà tiên tri Mohammed họ cho Mohammed nhiều lần Ali người kế thừa vị trí lãnh đạo cộng đồng Hồi giáo sau ngài Ali với tư cách người kế thừa Mohammed không nắm quyền lãnh đạo mà có quyền diễn giải Luật Sharia hàm ý bí truyền luật Ali coi vị Imam đầu tiên, người “hoàn hảo” tín đồ Hồi giáo Shia chấp nhận Hadith Mohammed Imam (chứ không chấp nhận Hadith người đồng hành Sahabah Hồi giáo Sunni) Sự khác biệt chấp nhận Hadith coi khác biệt mâu thuẫn lớn Hồi giáo Sunni Hồi giáo Shia Smit W.C Étude L’lslam dans le monde moderne 1962 Chehata C Étude de droit musulman, 1970, P.19 IX Xem xét tính hợp hiến pháp luật (Judicial review ) Bảo đảm tôn trọng hiến pháp điều kiện cốt lõi cho hình thành Nhà nước pháp quyền Chắc chắn có xã hội thượng tôn luật pháp chừng hiến pháp, đạo luật gốc toàn hệ thống pháp luật, tình trạng dễ bị tổn thương hành vi chủ thể đời sống trị, pháp lý Xem xét tính hợp hiến đạo luật, quyền lực xã hội, chí quyền lực tôn giáo nước theo đạo Hồi Đối với nước thừa nhận tính tối cao luật Hồi giáo bị chi phối mạnh Luật Hồi giáo chia làm hai phận: + Học thuyết tôn giáo: Chứa đựng giáo điều mà tín đồ phải tin + Luật thần thánh: Quy định điều mà tín đồ phải làm không làm - Luật Hồi giáo ràng buộc với người theo đạo Hồi (điều chỉnh mối quan hệ công dân theo Đạo Hồi) - Luật Hồi giáo hình thành khoảng kỷ VII (năm 622) - Quan điểm pháp luật người theo Đạo Hồi: Là ý chí thần thánh (không bị bác bỏ, không bị thay đổi) => phải phục tùng cách tuyệt đối Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống pháp luật nguyên tắc, yêu cầu quan trọng quy trình lập pháp Căn đánh giá hiệu lực hoạt động máy Nhà nước Thứ nhất, tính hợp hiến Đây nhân tố hàng đầu đảm bảo thống toàn hệ thống pháp luật Tính hợp hiến đòi hỏi tất quy phạm pháp luật thuộc ngành luật hệ thống pháp luật không trái mâu thuẫn với Hiến pháp, bảo đảm tính thống nhất, thứ bậc, hiệu lực pháp lý văn bản, tạo thành hệ thống thống tên gọi với thứ bậc cao thấp khác theo quy định Hiến pháp Các đạo luật, pháp lệnh trái với Hiến pháp bị đình chỉ, bãi bỏ Tính hợp hiến không xác định sở lời văn, quy định cụ thể mà sở tinh thần, tư tưởng, nguyên tắc Hiến pháp Thứ hai, tính hợp pháp Thuật ngữ sử dụng với thuật ngữ “tính hợp hiến” không bao hàm ý nghĩa phù hợp với quy định pháp luật nói chung (trong có Hiến pháp) mà đề cập đến phù hợp với quy định đạo luật văn luật Theo nghĩa vậy, để bảo đảm tính hợp pháp, văn quy phạm pháp luật phải ban hành thẩm quyền, trình tự, thủ tục luật định Bên cạnh đó, hình thức văn phải phù hợp với quy định kỹ thuật văn Thứ ba, tính thống hệ thống pháp luật Đây phạm trù có liên hệ mật thiết với hai phạm trù trình bày (là tính hợp hiến tính hợp pháp), lẽ, văn pháp luật bảo đảm tính hợp hiến hợp pháp chúng đạt thống nhất định, nội dung hình thức Có thể nói tính thống tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng đạo luật, pháp lệnh Tiêu chí chủ yếu để đánh giá mối liên hệ gắn bó nội yếu tố nội dung đạo luật, pháp lệnh đạo luật, pháp lệnh với toàn hệ thống pháp luật Ngoài ra, tính thống hệ thống pháp luật bao hàm thống mặt hình thức Tuy nhiên, bản, tính thống mặt nội dung có vai trò định Khi xem xét tính thống hệ thống pháp luật, cần phải nghiên cứu hai khía cạnh: Tính thống đạo luật, pháp lệnh tính thống toàn hệ thống pháp luật Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hoạt động máy nhà nước nói chung, văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật nói riêng nguyên tắc, yêu cầu khách quan, tất yếu Nhà nước Đạo Hồi lời răn dạy thánh Allah mà Mohammed tìm truyền lại cho người đời, điều khái quất thông qua lời cầu nguyện: “ Không có chúa trời khác Allah Mohammed tiên tri Ngài ” Luật Hồi giáo hệ thống quy định mang tính tôn giáo người theo đạo quy định hoàn toàn độc lập, không chịu chi phối nhà nước, quyền lực thay luật Hồi giáo Về nguyên tắc luật Hồi giáo không thay đổi, ổn định mà có quan hệ xã hội thay đổi nên phải áp dụng mềm dẽo khó phân biệt quy định pháp luật quy định tôn giáo Nhà cầm quyền dù quốc vương hay nghị viện ông chủ pháp luật mà kẻ phục vụ theo pháp luật đạo Hồi Nhưng pháp luật Hồi giáo công nhận tính hợp pháp văn pháp luật quyền đưa thẩm quyền áp dụng rộng rãi X Nguyên tắc chống lợi nhuận bất hợp pháp ( the rule against usury ) Từ Allah tiếng Ả Rập mang nghĩa Thượng Đế (Những Kitô hữu người Ả Rập cầu nguyện gọi Đức Chúa Cha Allah) Thượng Đế dĩ nhiên phải cao Thánh nhất, đạo Hồi thống hoàn toàn khái niệm Thánh Người Do Thái giáo Thiên Chúa giáo tín đồ Hồi giáo tương đối coi trọng gọi Giáo Dân Thánh Thư (People of The Book) Kinh Thánh Kitô giáo sách thiêng Hồi giáo, có điều người ta coi không đầy đủ hoàn thiện Koran Nói độc ác Hồi Giáo Cực Đoan, người ta hay nhắc tới thánh chiến chống người Hồi Giáo tối hậu thư phủ Hồi Giáo khắp giới phi Hồi Giáo bất hợp pháp, Nguyên tắc đạo là: vô phủ sát hại đồng đạo Hồi Giáo tệ hại … XI Tổ chức Hồi giáo Tổ chức Hồi giáo giới gồm có hệ thống chức sắc tôn giáo, nơi sinh hoạt tập thể Hồi giáo Về hệ thống chức sắc Hồi giáo từ thành lập đến nay, không thống bị thay đổi tùy theo giáo phái Hồi giáo: - Giáo chủ (còn gọi Giáo trưởng) (tiếng Hồi: Califa, Emir) người đứng đầu quốc gia Hồi giáo (Califate, Emirates) - Ommal người đứng đầu Hồi giáo tỉnh - Hakim (giáo cả) người cai quản thánh đường - Naib Hakim (phó giáo cả), người phụ tá cho giáo - Ahly, người đứng đầu thôn ấp Hồi giáo - Imam, người hướng dẫn hành lễ, thực nghi lễ cho tín đồ thánh đường - Hadji (hay gọi khác Hijjah): người tín đồ qua hành hương thánh địa Ngoài Hồi giáo có số chức sắc khác Khatib, Tuan, Bilat, Slak, Cadis (lo tư pháp phủ Hồi giáo); Cheik (làm nhiệm vụ truyền giáo) Về trị, quốc gia Hồi giáo tổ chức theo cấu trị kết hợp vương quyền - thần quyền theo kiểu tổ chức nhà nước quốc gia phong kiến phương Đông Theo đó, vào thuở bắt đầu lập nước người đứng đầu quốc gia lúc Đại Tiên tri Muhammad (Prophet Muhammad) Giáo chủ (Calipha), người Thánh Allah ủy nhiệm làm người đứng đầu quốc gia thành lập Theo đặt Allah, Giáo chủ vừa người nắm vương quyền (tập trung quyền lực tay – người chủ tối cao), nắm thần quyền (do Đại tiên tri nên ông người trung gian thực tiếp xúc Người – Allah) nên nắm thần quyền điều đương nhiên Ông thân Allah, thay Allah cai quản trăm họ Chính có thực quyền to lớn nên Giáo chủ nắm đồng thời quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp + Về quyền hành pháp, quyền Giáo chủ nắm giữ + Về quyền lập pháp, Giáo chủ không tự định luật pháp mà lấy kinh Koran làm luật để cai trị quốc gia Tuy nhiên chi tiết, có vấn đề đặt nhà thần học (ulama) bắt đầu nghiên cứu để đến kết luận mà theo họ theo tinh thần Kinh Koran Các kết luận sau đưa vào luật Hồi giáo gọi Shari’ah (nghĩa đường phải theo) Về sau, Hồi giáo chia thành nhiều phái nên cách sử dụng luật pháp Hồi giáo phái khác rõ rệt + Về quyền tư pháp, Giáo chủ nắm tòa án, bổ nhiệm viên quan tòa tài ba vào máy tư pháp (chuyên xét xử) – người gọi chánh án, xét xử cấp trung ương Ở cấp địa phương có quan tòa cấp dưới; quan tòa có phụ tá (muhtabib) để theo dõi vấn đề liên quan đến thương nghiên cứu hợp đồng mua bán, kiểm tra chất lượng hàng hoá, kiểm tra việc cân đo, giữ gìn trật tự chợ dàn xếp tranh chấp chủ thợ Vì luật Hồi giáo văn thống thức nên vị quan tòa xét xử dựa vào định (fatwa) mà cố vấn pháp luật (mufti) đưa mà Luật pháp Hồi giáo khắc nghiệt nhiều so với luật Do Thái luật Thiên chúa: tội giết người bỏ đạo bị tử hình; tội trộm cắp bị chặt tay đánh roi; tội nhẹ thường bị xử cách khiển trách mà Từ Luật Shari’ah, quy phạm tôn giáo nâng lên thành quy phạm pháp luật quốc gia, tạo nên hệ thống Luật Hồi giáo lớn mạnh hôm Các quốc gia điển hình áp dụng hệ thống pháp luật hồi giáo kể đến Afghanistan, Pakistan, Kowait, Bahrain, Quatar, Arập Xêut,… Các nhà luật gia đánh giá, hai yếu tố bản, tiên để xác định quốc gia thuộc hệ thống Luật Hồi giáo bao gồm: + Đạo Hồi phải quốc đạo quốc gia đó; + Các quốc gia phải lấy quy định Kinh Thánh Đạo Hồi làm luật Chính mà Thổ Nhĩ Kỳ, dù xem Đạo Hồi quốc đạo, quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa chưa đáp ứng điều kiện “pháp điển hóa” Kinh Thánh Đặc điểm mấu chốt khác biệt hệ thống Luật Hồi giáo với hệ thống pháp luật giới khác quốc gia áp dụng Luật Hồi giáo tách rời nhà thờ nhà nước (church and state) Ở đây, trị thần quyền (chế độ cai trị tăng lữ, luật lệ nhà nước tin tưởng luật lệ Chúa Trời) bao trùm điều chỉnh vấn đề mang tính chất công tư Cũng từ học thuyết này, Shari’ah luật Thánh Alla ban hành, không biến đổi nhà nước áp dụng cho thời đại; nói cách khác, nhà nước, luật pháp tôn giáo Khái niệm hiểu mức độ khác quốc gia, nhiên, luật pháp quyền phần Đạo Hồi Tại quy định Luật Hồi giáo lại hà khắc vậy? Một số chuyên gia lĩnh vực Luật so sánh cho rằng, quy định nguyên tắc Luật Hồi giáo xem lời dạy chúa, bị thay đổi tác động nào, chí Hiến pháp hay nhà nước, nguyên nhân dẫn đến cách xử lý đôi phần lỗi thời giới Trong số trường hợp, có hành vi vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức, nhiều người phạm tội không xét xử cách công trước tòa phải chịu hình phạt từ cộng đồng dư luận, dẫn đến nhiều chết thương tâm Ví dụ: Người phụ nữ bị phát ngoại tình bị ném đá đến chết gây nên phẫn nộ giới vấn đề phân biệt giới tính nhân quyền Một phụ nữ trẻ Afghanistan bị ném đá đến chết ngoại tình Ảnh: BBC XII Sự thích ứng pháp luật đạo Hồi giới đại bành trướng nhà nước Hồi giáo IS Sự cải cách pháp luật Hồi giáo giới đại Do ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản tư tưởng hệ thống pháp luật khác từ kỷ XIX đến nay, đặc biệt giai đoạn hội nhập quốc tế toàn cầu hoá, ngày nhiều quốc gia Hồi giáo đổi hệ thống pháp luật Trong nước Hồi giáo xuất ba xu hướng phát triển: – Phương Tây hoá pháp luật, tiếp nhận chế định pháp luật tiên tiến phương Tây chế độ hôn nhân vợ, chồng thiết lập chế độ bình đẳng giới; xây dựng máy nhà nước theo nguyên tắc phân quyền, tổ chức hệ thống án phi tôn giáo, tư tưởng pháp luật thoát khỏi tư tưởng tôn giáo – Pháp điển hoá pháp luật, xây dựng nhiều luật: hình sự, dân sự, thương mại, tố tụng hình dân theo mô hình nước phương Tây kết hợp với việc phát huy truyền thống văn hoá dân tộc Loại bỏ dần quy định cổ hủ, lạc hậu nhằm tạo điều kiện cho việc thực quyền bình đẳng nam nữ, bảo vệ quyền công dân quyền người, xây dựng nhà nước pháp quyền Các nước Hồi giáo ngày chia thành nhóm: – Nhóm chịu ảnh hưởng sâu sắc pháp luật Hồi giáo Arập Xê -út (Saudi Arabia), Iran, Syria, Jordan, Oman, Quatar, Bahrein, Yemen, Koweit, Các tiểu vương quốc Arập, Pakistan, Afghanistan, Bangladesh, Morocco, Mauritania, Libya, Sudan… Pháp luật nước thừa nhận tính tối cao luật Hồi giáo[1] Luật pháp xây dựng sở kinh Coran không trái với kinh Coran – Nhóm thứ hai nhóm nước dùng luật Hồi giáo để điều chỉnh số lĩnh vực định đời sống xã hội (vấn đề nhân thân, hoạt động tổ chức tôn giáo, vấn đề đất đai, thừa kế…) Những nước thuộc nhóm chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật lục địa châu Âu (Civil law) Indonesia, Iraq chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật Anh – Mỹ (Common law) Malaisia, Brunei, Myanmar – Nhóm thứ ba nhóm nước nước xã hội chủ nghĩa vùng Trung Á thuộc Liên Xô cũ Azerbaijan, Kazakhstan, Kyrgystan, Uzbekistan, Turkmenistan, Tajikistan Các nước trước thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, pháp luật Hồi giáo có ảnh hưởng sâu sắc Tuy nhiên, sau gia nhập Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết, pháp luật Hồi giáo không khuyến khích phát triển nhà nước Xô viết không thừa nhận kinh Coran nguồn pháp luật Người phụ nữ Hồi giáo giải phóng[2] có đầy đủ quyền bình đẳng nam giới Hệ thống án Hồi giáo không tồn Sau Liên Xô sụp đổ, nước thuộc nhóm tiếp nhận hệ thống pháp luật lục địa châu Âu gia nhập dòng họ pháp luật lục địa châu Âu, đó, Hồi giáo tồn tôn giáo ảnh hưởng với hệ thống pháp luật quốc gia không đáng kể [1] World Legal Systems by Nicola Mariani & Graciela Fuentes ; Une filiale de Communications Quebeco Inc 2002,p 24, 25 [2] Ở thành phố Bacu – thủ đô nước cộng hoà Azerbaijan sau quyền Xô Viết thành lập, tượng lớn người đàn bà Azerbaijan kiêu hãnh cởi bỏ mạng che mặt dựng lên bên bờ biển Caspienn Mâu thuẩn quan điểm, giáo phái hình thành bành trướng nhà nước Hồi giáo IS Năm 632, chết Nhà tiên tri Mohammed, người sáng lập Hồi giáo, khiến cộng đồng người theo tôn giáo bắt đầu mâu thuẫn chia thành hai dòng Sunni Shia dựa theo cách họ chọn người lãnh đạo Đối với người theo Sunni (chiếm 75%–90% số người theo Đạo Hồi) tin bốn Khalip người thừa kế hợp pháp Muhammad Chúa không định lãnh đạo đặc biệt để kế thừa, từ dẫn để quan điểm cách sống họ phụ thuộc nhiều vào thực theo giảng nhà tiên tri Trong khi, người Shia (chiếm 10–20%) tin lần hành hương cuối Muhammad đến Mecca, ông định nuôi ông Ali, làm người kế vị tin thủ lĩnh ayatollah sau thân Đấng tối cao mặt đất The Economist nhận định: “Điều dẫn đến việc người Sunni cáo buộc người Shiite tôn thờ dị giáo, người Shia tố chủ nghĩa giáo điều Sunni làm hình thành giáo phái cực đoan dòng Wahhabi.” Arab Saudi Iran, hai quốc gia người dòng Sunni Shia lãnh đạo Trung Đông tạo thành hai cực mâu thuẫn xung đột khu vực Tại Iraq, bất đồng quyền dòng Shia cộng đồng người Sunni tạo điều kiện cho phiến quân Nhà nước Hồi giáo (IS) thành lập thực nhiều vụ khủng bố với mục tiêu tối hậu IS thiết lập nhà nước Hồi giáo thống toàn Trung Đông, với lý tưởng áp dụng hệ thống pháp luật Hồi giáo toàn giới IS dù chiếm giữ vùng lãnh thổ có hành động khủng bố độc ác hiếu chiến khiến thể giới phải nhìn nhận lại tổ chức khủng bố nguy hiểm - hiểm họa nhân loại Lực lượng an ninh Bỉ tiến hành nhiều vụ bố ráp sau xảy vụ công Paris Ảnh:EPA Hiện nay, sau vụ khủng bố kinh hoàng Paris cuối năm 2015 chưa kịp nguôi ngoai, IS mở rộng tuyển mộ đến quốc gia Hồi giáo Đông Nam Á gây vụ xả súng, nổ bom thủ đô Jarkatar – Indonesia vào ngày 14/01/2016, chủ yếu nhằm vào nơi tập trung người nước Nguồn thông tin tham khảo: - Corporate and Business Law, Nxb BPP Learning Media, 2015 - Michael Bogdan, Comparative Law, Nxb Kluwer, Norstedts Juridik, Tano 2002 - Comparative Legal Tradition ( 1999 ) - Rene David, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nxb Tp.HCM, 2003 - Bản chất nguồn Luật Hồi Giáo, Đỗ Thị Mai Hạnh, ThS Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh, TẠP CHÍ KHPL SỐ 3(34)/2006; - Vài nét Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng, Kiều Nga, Ban Tôn giáo phủ; - Nguồn gốc chia rẽ người Hồi giáo Sunni Shiite, Như Tâm, Vnexpress [...]... với toàn bộ hệ thống pháp luật Ngoài ra, tính thống nhất của hệ thống pháp luật cũng bao hàm cả sự thống nhất về mặt hình thức Tuy nhiên, về cơ bản, tính thống nhất về mặt nội dung luôn có vai trò quyết định Khi xem xét tính thống nhất của hệ thống pháp luật, cần phải nghiên cứu ở cả hai khía cạnh: Tính thống nhất trong chính đạo luật, pháp lệnh và tính thống nhất trong toàn bộ hệ thống pháp luật Bảo... đảm bảo sự thống nhất của toàn bộ hệ thống pháp luật Tính hợp hiến đòi hỏi tất cả các quy phạm pháp luật thuộc bất kỳ một ngành luật nào trong hệ thống pháp luật cũng không được trái hoặc mâu thuẫn với Hiến pháp, bảo đảm tính thống nhất, thứ bậc, hiệu lực pháp lý của văn bản, tạo thành một hệ thống thống nhất về tên gọi với thứ bậc cao thấp khác nhau theo quy định của Hiến pháp Các đạo luật, pháp lệnh... Vậy ở các nước theo Luật Hồi giáo có tồn tại nguồn luật là các văn bản pháp luật hay không? Có thể nói rằng, có văn bản pháp luật ở các quốc gia theo Luật Hồi giáo cũng như việc có tồn tại án lệ trong hệ thống pháp luật của những quốc gia này Nhưng đây là sự chuyển hóa những quan điểm pháp luật, ý kiến pháp luật được thống nhất bởi các học giả pháp lý Đạo Hồi vào các văn bản pháp luật[ 22] Và sự chuyển... gia Hồi giáo Đặc điểm nổi bật của luật Islam giáo là qui định có tính chất đạo đức, ít có qui định về thương mại hoặc quan hệ giữa các quốc gia Mặc dù vậy, cũng có một số nguyên tắc pháp luật của hệ thống Dân luật và hệ thống luật chung Ví dụ trong dân luật 1953 của Libya, có nói đến việc áp dụng tập quán, luật tự nhiên, lẽ công bằng như trong hệ thống dân luật và luật chung Tập quán không thể khuyên... gì pháp luật coi là bắt buộc, nhưng tập quán có quyền bắt buộc những gì mà theo pháp luật được làm, cũng như cấm đoán những gì mà pháp luật cho là đáng chê trách hoặc cho phép Đây được coi là nguyên tắc cơ bản để đánh giá hành vi của con người về phương diện pháp luật cũng như đạo đức VI Hiến pháp - Vai trò của thẩm phán ( Role of Judges ) - Tổ chức tòa án và hệ thống pháp luật Hồi giáo 1 Hiến pháp. .. hợp hiến của pháp luật (Judicial review ) Bảo đảm sự tôn trọng đối với hiến pháp là điều kiện cốt lõi cho sự hình thành Nhà nước pháp quyền Chắc chắn không thể có một xã hội thượng tôn luật pháp chừng nào hiến pháp, đạo luật gốc của toàn bộ hệ thống pháp luật, ở trong tình trạng dễ bị tổn thương bởi hành vi của các chủ thể trong đời sống chính trị, pháp lý Xem xét tính hợp hiến của một đạo luật, quyền... các quy định trong Kinh Thánh của Đạo Hồi làm luật Chính vì vậy mà Thổ Nhĩ Kỳ, dù xem Đạo Hồi là quốc đạo, nhưng vẫn là quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa vì chưa đáp ứng được điều kiện về pháp điển hóa” Kinh Thánh Đặc điểm mấu chốt của sự khác biệt giữa hệ thống Luật Hồi giáo với các hệ thống pháp luật thế giới khác là ở các quốc gia áp dụng Luật Hồi giáo không có sự tách rời giữa nhà... quy phạm tôn giáo được nâng lên thành quy phạm pháp luật quốc gia, tạo nên một hệ thống Luật Hồi giáo lớn mạnh như hôm nay Các quốc gia điển hình áp dụng hệ thống pháp luật hồi giáo có thể kể đến như Afghanistan, Pakistan, Kowait, Bahrain, Quatar, Arập Xêut,… Các nhà luật gia đánh giá, hai yếu tố cơ bản, tiên quyết để xác định một quốc gia thuộc hệ thống Luật Hồi giáo bao gồm: + Đạo Hồi phải là quốc... hợp pháp) , bởi lẽ, khi văn bản pháp luật đã bảo đảm tính hợp hiến và hợp pháp thì giữa chúng đã đạt được sự thống nhất nhất định, cả về nội dung và hình thức Có thể nói tính thống nhất là một tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng của một đạo luật, pháp lệnh Tiêu chí này chủ yếu là để đánh giá mối liên hệ gắn bó nội tại giữa các yếu tố nội dung của đạo luật, pháp lệnh cũng như giữa đạo luật, pháp. .. diện pháp luật cũng như đạo đức 2 Vai trò Luật Hồi giáo có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các lĩnh vực pháp luật truyền thống như hôn nhân-gia đình, thừa kế, hình sự Còn trong các lĩnh vực pháp luật khác như hợp đồng sở hữu thì sự ảnh hưởng có phần ít hơn 3 Cấu trúc quy phạm luật Hồi giáo: Một quy phạm pháp luật thông thường bao gồm ba bộ phận: giả định, quy định, chế tài Tuy nhiên, trong luật ... thống toàn hệ thống pháp luật Tính hợp hiến đòi hỏi tất quy phạm pháp luật thuộc ngành luật hệ thống pháp luật không trái mâu thuẫn với Hiến pháp, bảo đảm tính thống nhất, thứ bậc, hiệu lực pháp lý... toàn hệ thống pháp luật Ngoài ra, tính thống hệ thống pháp luật bao hàm thống mặt hình thức Tuy nhiên, bản, tính thống mặt nội dung có vai trò định Khi xem xét tính thống hệ thống pháp luật, cần... cạnh: Tính thống đạo luật, pháp lệnh tính thống toàn hệ thống pháp luật Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hoạt động máy nhà nước nói chung, văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật nói