1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tác giả đối với phần mềm máy tính một số vấn đề lý luận và thực tiễn

75 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bộ tư pháp Bộ giáo dục đào tạo trường đại học luật hà nội phạm minh sơn Quyền tác giả phần mềm máy tính số vấn đề lý luận thực tiễn Chuyên ngành: Luật Dân Mà số: 60.38.30 luận văn thạc sỹ luật học người hướng dẫn: TS Bùi đăng hiếu hà nội, năm 2006 từ viết tắt sử dụng luận văn BLDS - Bộ luật Dân CNTT - Công nghệ thông tin Phần mềm mà nguồn mở (Free Open Source Software) FOSS PMMT - Phần mềm máy tính SHTT - Sở hữu trí tuệ WTO - Tổ chức Thương mại giới Mục lục Lời nói đầu Trang Chương khái quát chung phần mềm máy tính văn pháp luật có liên quan 1.1 Khái niệm phần mềm máy tính 1.2 Các loại phần mềm máy tính bảo hộ theo quy định pháp luật Việt Nam 1.2.1 Các loại phần mềm máy tính 1.2.2 Các loại phần mềm máy tính bảo hộ theo quy định pháp luật Việt Nam 1.3 Các văn pháp luật hành Việt Nam quy định quyền tác giả phần mềm máy tính 1.3.1 Pháp luật nước 1.3.2 Hiệp định song phương 1.3.3 Bản ghi nhớ 1.4 Quyền tác giả phần mềm máy tính theo qui định số Công uớc, Hiệp ước quốc tế 1.4.1 Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 1.4.2 Hiệp ước WIPO quyền tác giả (WCT- WIPO copyright treaty) 1.4.3 Thoả thuận khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định Trips) 1.5 Quyền tác giả phần mềm máy tính theo qui định số nước giới 1.5.1 Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa 1.5.2 Cộng hoà Singapore 1.5.3 Vương quốc Thụy Điển 1.5.4 Hợp chủng quốc Hoa Kú 1.5.5 Mét sè quèc gia kh¸c 7 10 11 15 16 17 17 17 18 19 19 20 20 21 22 Chương Quyền tác giả phần mềm máy tính theo qui định pháp luật việt nam thực tiễn bảo hộ quyền tác giả phần mềm máy tính 23 2.1 Các quy định hành pháp luật Việt Nam quyền tác giả phần mềm máy tính 2.1.1 Chủ thể quyền tác giả phần mềm máy tính 2.1.2 Nội dung quyền tác giả phần mềm máy tính 23 23 25 2.1.3 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả phần mềm máy tính 2.1.4 Thừa kế quyền tác giả phần mềm máy tính 2.1.5 Các hành vi xâm hại quyền tác giả phần mềm máy tính 2.1.6 Một số biện pháp xử lý hành vi xâm hại quyền tác giả phần mềm máy tính 2.2 Cơ chế thực thi quyền tác giả phần mềm máy tính 2.2.1 Khái niệm thực thi quyền tácgiả phần mềm máy tính 2.2.2 ý nghĩa việc thực thi quyền tác giả phần mềm m¸y tÝnh 2.2.3 Ph¸p lt vỊ thùc thi qun t¸c giả phần mềm máy tính 2.2.4 Hệ thống quan quản lý nhà nước quyền tác giả phần mềm máy tính 2.2.5 Các quan thực thi quyền tác giả phần mềm máy tính 2.2.6 Các thiết chế hỗ trợ việc thực thi quyền tác giả phần mềm máy tính 2.2.7 Các phương thức bảo hộ quyền tác giả phần mềm máy tính 2.3 Thực tiễn áp dụng qui định pháp luật quyền tác giả phần mềm máy tính 2.3.1 Những mặt tích cực 2.3.2 Những mặt hạn chế 35 35 36 37 chương nguyên nhân thực trạng xâm phạm quyền tác giả phần mềm máy tính phương hướng số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tác giả phần mềm máy tính 52 3.1 Nguyên nhân thực trạng xâm phạm quyền tác giả phần mềm máy tính 3.1.1 Hệ thống pháp luật 3.1.2 Các quan thực thi 3.1.3 Các nguyên nhân khác 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền tác giả phần mềm máy tính 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tác giả phần mềm máy tính Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 52 37 37 38 38 39 39 40 41 43 43 47 52 55 56 60 62 67 68 Lời nói đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bảo hộ quyền tác giả nói chung bảo hộ quyền tác giả phần mềm máy tính (PMMT) nói riêng có vai trò quan trọng ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa mét qc gia ë ViƯt Nam, Bé lt D©n sù (BLDS) 1995 văn hướng dẫn ban hành việc bảo hộ quyền tác giả có bảo hộ quyền tác giả PMMT đà đạt bước tiến quan trọng Tuy nhiên bảo hộ quyền tác giả PMMT vấn đề tương đối mẻ Việt Nam, dường thiếu chế bảo hộ loại đối tượng Theo khảo sát, đánh giá Liên minh doanh nghiệp phần mềm (BSA) Việt Nam quốc gia có tỷ lệ vi phạm sở hữu trí tuệ (SHTT) lĩnh vực phần mềm cao giới (94% năm 2001, 95% năm 2002 92% năm 2004)1 Sự vi phạm SHTT xảy từ người dùng cá nhân đến doanh nghiệp chí quan nhà nước; xảy phần mềm nước có quyền đến sản phẩm nước Sự vi phạm SHTT PMMT Việt Nam gây nhiều tác động xấu mặt kinh tế, xà hội như: xâm phạm quyền tác giả chủ thể khác; làm thiệt hại đến nhà sản xuất phần mềm kìm hÃm phát triển ngành công nghiệp phần mềm; gây ý thức coi thường giá trị sáng tạo; tạo thói quen không tuân thủ pháp luật Tình trạng xâm phạm quyền làm ảnh hưởng đến uy tín quốc gia trường quốc tế, làm xấu hình ảnh tốt đẹp văn hoá, phong mỹ tục Việt Nam Sự vi phạm SHTT cao chí phải trả giá trừng phạt kinh tế Hiệp định thương mại song phương đa phương có hiệu lực, bèi c¶nh héi nhËp qc tÕ hiƯn  Việt Nam đà ký số Hiệp định song phương Hiệp định Thiết lập quan hệ quyền tác giả, quan hệ thương mại với Mỹ, Hiệp định Bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ với Liên bang Thụy Sĩ Bên cạnh đó, Việt Nam nỗ lực đàm phán để sớm gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) yêu cầu tất yếu phải hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ quyền tác giả PMMT nói BSA: Business Software Alliance Liên minh doanh nghiệp phần mềm riêng Hiện hệ thống pháp luật Việt Nam chưa đầy đủ, thiếu cụ thể vấn đề liên quan đến bảo hộ quyền tác giả PMMT như: Phần mềm bảo hộ gồm gì? Các hành vi coi xâm phạm quyền tác giả PMMT? Chế tài áp dụng cho loại hành vi xâm phạm phần mềm nào? Hay để giải vấn đề tranh chấp, kiện tụng công ty sản xuất phần mềm có đặt tên, sửa đổi nội dung phần mềm không phải đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho tác giả? Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn ¸p dơng ph¸p lt vỊ b¶o qun t¸c gi¶ PMMT, tìm hạn chế, nguyên nhân gây nên vi phạm việc bảo hộ loại hình này, sở đưa kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật quyền tác giả PMMT Việt Nam điều cần thiết Xuất phát từ lý trên, đà lựa chọn đề tài Quyền tác giả phần mềm máy tính Một số vấn đề lý luận thực tiễn làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù hệ thống pháp luật Việt Nam quyền tác giả nói chung tương đối mẻ đà dành quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Trong thời gian qua, số tác giả đà nghiên cứu khía cạnh khác quyền tác giả như: Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam (luận văn cao học luật tác giả Hoàng Minh Thái); Vấn đề đảm bảo quyền tác giả, quyền chủ sở hữu tác phẩm pháp luật Việt Nam (luận văn cao học luật tác giả Kiều Thị Thanh); Quyền tác giả loại hình tác phẩm nghe nhìn theo pháp luật Việt Nam Cộng hoà Pháp (luận văn cao học luật tác giả Trần Lan Hương) Quyền tác giả tác phẩm viết pháp luật Dân Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn (luận văn cao học luật tác giả Trần Thị Thanh Bình) Tuy nhiên việc nghiên cứu quyền tác giả PMMT góc độ hẹp, bước đầu dừng lại số viết đăng tạp chí chuyên ngành, chưa có công trình khoa học sâu nghiên cứu cách hệ thống, chi tiết quyền tác giả PMMT, để từ có kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực Trước tình hình đó, việc nghiên cứu đề tài Quyền tác giả phần mềm máy tính Một số vấn đề lý luận vµ thùc tiƠn” cã ý nghÜa hÕt søc quan träng Việc nghiên cứu góp phần nâng cao ý thức việc bảo hộ quyền tác giả nói chung quyền tác giả PMMT nói riêng, bối cảnh hội nhập quốc tế - mà vấn đề tác quyền không thu hẹp phạm vi quốc gia mà vấn đề mang tính toàn cầu Phạm vi nghiên cứu đề tài Quyền tác giả nội dung lớn, bao gồm nhiều đối tượng tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học pháp luật bảo hộ Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học luật, xác định phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu quyền tác giả PMMT theo qui định pháp luật dân Việt Nam, làm rõ vấn đề lý luận khái niệm PMMT gì? loại PMMT? yếu tố quyền tác giả PMMT? quyền tác giả ®èi víi PMMT theo quy ®Þnh cđa mét sè HiƯp ước, Công ước quốc tế quyền tác giả số nước giới; tìm hiểu quy định quyền tác giả PMMT chế thực thi tình hình vi phạm liên quan đến quyền tác giả PMMT Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp sử dụng nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Trước yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền SHTT nói chung bảo hộ quyền tác giả PMMT nói riêng, qua việc nghiên cứu đề tài Quyền tác giả phần mềm máy tính Một số vấn đề lý luận thực tiễn, đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ qui định hành pháp luật Việt Nam quyền tác giả PMMT Qua việc tìm hiểu nguyên nhân vi phạm quyền tác giả PMMT, đề tài sâu phân tích, đánh giá chế thực thi quyền tác giả PMMT xem xét việc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn lĩnh vực Để đạt mục đích trên, đề tài giải nhiệm vụ sau đây: + Làm rõ vấn đề lý luận quyền tác giả PMMT Việt Nam; tìm hiểu quyền tác giả PMMT theo quy định số Công ước, Hiệp ước quốc tế số quốc gia giới + Đi sâu tìm hiểu phân tích bảo hộ quyền tác giả PMMT theo quy định pháp luật Việt Nam; tìm bất cập, hạn chế cần khắc phục quy định bảo hộ quyền tác giả ®èi víi PMMT + §­a mét sè kiến nghị phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền tác giả PMMT, đáp ứng đòi hái thùc tiƠn ViƯt Nam héi nhËp qc tÕ Những kết nghiên cứu luận văn Đây công trình khoa học nghiên cứu quyền tác giả PMMT cách có hệ thống, giúp cho người đọc có nhìn tổng quan cụ thể lĩnh vực bảo hộ SHTT Ngoài ra, thông qua việc tìm hiểu, phân tích qui định pháp luật quyền tác giả PMMT, luận văn bất cập pháp luật hành chế thực thi, từ đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Cơ cấu luận văn Luận văn cao học với đề tài Quyền tác giả phần mềm máy tính Một số vấn đề lý luận thực tiễn thuộc chuyên ngành Luật Dân sự, mà số 60.38.30 kết cấu sau: Lời nói đầu Chương Khái quát chung phần mềm máy tính văn pháp luật có liên quan Chương Quyền tác giả phần mềm máy tính theo qui định pháp luật Việt Nam - Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả phần mềm máy tính Chương Nguyên nhân thực trạng xâm phạm quyền tác giả phần mềm máy tính Phương hướng số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tác giả phần mềm máy tính Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chương I khái quát chung phần mềm máy tính văn pháp luật có liên quan 1.1 Khái niệm phần mềm máy tính Từ thập kỷ 70, người đà phát minh, sáng chế máy tính điện tử để bàn có kích thước nhỏ gọn, thay cho máy tính điện tử cỡ lớn Cùng với phát minh, cải tiến kích thước, nâng cao tốc độ xử lý máy tính, chương trình máy tính đà xây dựng, hoàn thiện phát triển không ngừng, có mặt tất lĩnh vực đời sống xà hội Đây thực cách mạng khoa học, kỹ thuật giới, mang lại cho nhân loại tiện ích to lớn Máy tính điện tử hiểu đơn vị chức thực phép tính toán bản, bao gồm phép toán số học phép toán lôgic mà can thiệp người trình xử lý Trong xử lý thông tin, thuật ngữ máy tính thường ®Ĩ chØ m¸y tÝnh kü tht sè M¸y tÝnh cã thể gồm nhiều đơn vị độc lập nhiều đơn vị ghép nối [67] Máy vi tính máy tÝnh ®iƯn tư (th­êng dïng cho ng­êi) nh­ng cã xử lý trung tâm nhiều vi xử lý Tuy nhiên, để máy tính điện tử hoạt động độc lập, thực phép tính toán mà can thiệp người trình xử lý, máy tính cần có hai phận cấu thành: phần cứng (hardware) phần mềm (software) Phần cứng hiểu tất thành phần vật lý hệ thống xử lý thông tin, tên gọi chung yếu tố vật chất máy tính [68] Hiểu cách đơn giản phần cứng mà ta cầm, nắm lấy chúng Phần mềm trái nghĩa với phần cứng, mang đặc tính vô hình, cầm, nắm chúng Nếu máy tính không cài đặt phần mềm hình thức nào, chúng trở nên vô tác dụng Có nhiều định nghĩa phần mềm như: Phần mềm toàn hay phần chương trình, thủ tục, quy tắc, tài liệu liên quan hệ thống xử lý liệu Phần mềm sản phẩm sáng tạo tinh thần độc lập với môi trường lưu trữ [67], hay Phần mềm tên gọi chung chương trình sử dụng máy tính điện tử; phân biệt với phần cứng [68], Phần mềm chương trình máy tính điện tử [69] Cho dù định nghĩa tiếp cận khái niệm phần mềm cách nào, thấy phần mềm phần cứng có mối liên hệ mật thiết với Máy tính điện tử hoạt động có phần mềm, phần mềm chạy phần cứng tương thích cài đặt phần cứng máy tính điện tử Một số văn Đảng, Nhà nước ta dùng khái niệm chương trình máy tính phần mềm máy tính, dùng khái niệm chương trình máy tính thay cho phần mềm máy tính Chỉ thị số 58 CT/TW BCH TW Đảng đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá sử dụng thuật ngữ phần mềm máy tính: Hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật đảm bảo việc thực pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, có bảo hộ quyền tác giả phần mềm Bộ luật Dân 2005 quy định quyền tài sản thuộc tác giả đà sử dụng thuật ngữ chương trình máy tính: Cho thuê gốc chương trình máy tính (điểm đ, khoản 3, Điều 738, BLDS 2005) Trong quy định loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Luật SHTT vừa ban hành Chương trình máy tính, sưu tập liệu loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học bảo hộ (điểm m, khoản 1, Điều 14, Luật SHTT) Trên thực tế, khó phân biệt phần mềm máy tính, chương trình máy tính Theo chúng tôi, hai khái niệm hiểu ®ång nhÊt víi nhau, thay thÕ cho bëi chóng đề cập đến sản phẩm có đặc tính vô hình, cài đặt sử dụng máy tính điện tử phần cứng tương thích Như vậy, hiểu Phần mềm máy tính/Chương trình máy tính tập hợp dẫn thể dạng lệnh, mÃ, lược đồ dạng khác, gắn vào phương tiện mà máy tính đọc được, có khả làm cho máy tính thực công việc đạt kết cụ thể theo mong muốn Để thống việc sử dụng thuật ngữ, luận văn sử dụng thuật ngữ chung phần mềm máy tính 57 điện ảnh việc phát hành vi vi phạm tương đối dễ dàng so với PMMT Người đọc, người xem, người nghe nhận tác phẩm đoạn văn, vần thơ, nốt nhạc có nguồn gốc từ tác phẩm khác, hành vi vi phạm có nguy bị phát Còn PMMT lại có đặc thù riêng Nó ứng dụng tiến bộ, khoa học công nghệ tiên tiến, đòi hỏi phải có chuyên môn sâu CNTT, khó phát có hành vi vi phạm Đơn cử hành vi vi phạm dừng lại việc chép bất hợp pháp đoạn mà lệnh gán vào chương trình khác mà hoá toàn chương trình việc phát hiện, xử lý gặp nhiều khó khăn Bảng Bảng so sánh mức độ thiệt hại vi phạm quyền tính đầu người Việt Nam số nước năm 2004 TT N­íc ViƯt Nam Trung Quốc Thái Lan Malaysia Đức Nhật Bản Mỹ Tỷ lƯ vi ph¹m 92% 92% 80% 63% 30% 29% 22% Giá trị thiệt hại Dân số Thiệt hại /người (triệu USD) (triÖu ng­êi) (USD) 41 3.823 141 129 1.899 1.633 6.496 80 1.300 63 25 82 127 250 0,51 2,94 2,23 5,16 23,15 12,86 25,98 Nguồn: Hội thảo toạ đàm vi phạm quyền phần mềm tác ®éng ®Õn nỊn kinh tÕ, Hµ Néi ngµy 16/3/2005 - Một nguyên nhân quan trọng việc vi phạm quyền phần mềm giá thành phần mềm cao so với thu nhập người dân (xem biểu 3) Vào thời điểm tháng 4/2005, giá Microsoft Office 2003 tiếng Việt công ty Microsoft bán Việt Nam 389 USD, tức vào khoảng 6.200.000 đồng Đến thời điểm tháng 2/2006, giá số phần mềm có quyền công ty máy tính nước rao bán hệ điều hµnh Windows XP Professional English Intl CD w/Service Pack (Full Package) có giá 336 USD (tương đương khoảng 5,3 triệu đồng) Bộ phần mềm tin học văn phòng Office 2003 tiếng Việt có giá 376 USD tương đương triệu đồng Việt Nam (nguồn: Công ty máy tính Trần Anh) so với thu nhập đầu người 58 620 USD/năm 2005 Ngoài có phần mềm thông dụng với giá hàng nghìn USD Có thể thấy mức chi phí phải trả cho phần mỊm cã b¶n qun rÊt cao so víi thu nhËp người dân tình hình kinh tế - xà hội đất nước Như có điều kiện để sử dụng phần mềm hợp pháp Biểu GDP bình quân đầu người tính USD theo tỷ giá hối đoái thực tế qua năm (USD/người) 800 600 400 402.1 412.9 440 491.9 554.5 620 282.1 200 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Ngn: Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam, số 181 ngày 12/9/2005 - Các doanh nghiệp sản xuất phần mềm chưa thực chủ động việc phòng, chống lại tệ nạn ăn cắp quyền sản phẩm công ty sản xuất Cần phải chủ động đưa biện pháp phòng, chống thích hợp, linh hoạt hiệu bảo vệ cho doanh nghiệp tồn kinh tế thị trường ®­ỵc Trở lại với Cơng ty Ban Mai chương trình Click & see, khơng thể cạnh tranh, Ban Mai đành định giải tán nhóm lập trình cho dù thành lập mang bao hi vọng Theo ơng Phan Tuấn - Giám đốc Ban Mai thì: "Đây định "đau" bắt buộc Ban Mai cơng ty tư nhân nên không đủ điều kiện để "làm trắng", "càng tiếp tục lỗ khơng có kinh phí để tái đầu tư cho sản phẩm" Theo lêi mét quan chøc cđa Cơc B¶n qun tác giả Văn học Nghệ thuật, Bộ Văn hoá - Thông tin Cục nhận đơn khiÕu kiƯn cđa doanh nghiƯp phÇn mỊm ViƯt Nam gưi quan chức vi phạm quyền - Bên cạnh việc nỗ lực chủ động phòng, chống vi phạm quyền doanh nghịêp có không doanh nghiệp phần mềm chưa thực tôn trọng quyền SHTT, quyền phần mềm Họ đà sử dụng nhiều công cụ để phát triển phần mềm cách trái phép doanh nghiệp Như 59 từ khâu trình phát triển phần mềm họ đà người vi phạm sản phẩm họ bị vi phạm hệ tất yếu - Đời sống nhân dân chưa cao, ý thức pháp luật hạn chế nên việc ngăn chặn, tố cáo hành vi vi phạm quyền hÃn hữu Tâm lý ngại tiếp xúc với quan có thẩm quyền thủ tục tố tụng liên quan đến giải vi phạm quyền tác giả nguyên nhân dẫn đến việc tác giả hay chủ sở hữu tác phẩm không tiến hành khởi kiện án thiệt hại vật chất không đáng kể - Mặt trái kinh tế thị trường nguyên nhân việc vi phạm quyền Nạn ăn cắp quyền hoạt động ngầm, nên lợi nhuận thu từ hành vi phạm pháp chịu thuế, người ta không ngần ngại vi phạm lợi nhuận từ việc vi phạm mang lại lớn so với khoản đầu tư bỏ Để sản xuất phần mềm, người ta đà phải huy động nhiều người tham gia nghiên cứu, sáng tạo khoảng thời gian dài, phải bỏ chi phí đầu tư công nghệ, nhân công, nhà xưởng, thiết bị chi phí khác.Trong nhờ công nghệ đại phần mềm lại dễ dàng bị chép, tạo phiên từ tác phẩm gốc cách bất hợp pháp với thời gian nhanh chi phí vô thấp - Bên cạnh việc chép sử dụng trọn gói phần mềm bất hợp pháp để khai thác sử dụng, kinh doanh, có tượng sử dụng bất hợp pháp phần mà nguồn chương trình khác, biến thành để sử dụng mang dự thi lÜnh th­ëng Cuéc thi trÝ tuÖ ViÖt Nam 2003 (TTVN) minh chứng điển hình sản phẩm đoạt giải thi Hệ thống khai thác quản lý thông tin iCMS tác giả nhóm iCMS tham dự đà bị phát có gian lận Một ba module cấu thành nên phần mềm đà xây dựng dựa tảng lý thuyết mà nguồn mẫu mang tên CMS.NET kèm theo s¸ch “Real World ASP.NET: Building a Content Management System” cđa tác giả Stephen R.G.Fraser Cuối công lý đà thiết lập buộc đại diện cho nhóm iCMS đà phải trả lại giải thưởng thức đưa lời xin lỗi công khai tới cộng đồng CNTT tác giả Nếu không phát “TrÝ t ViƯt Nam” sÏ lµ niỊm h·nh diƯn cđa iCMS ®èi víi céng ®ång CNTT n­íc cịng nh­ Việt Nam giới (?) - Công t¸c tun trun, gi¸o dơc ý thøc ph¸p lt vỊ quyền tác giả, tôn trọng quyền phần mềm quan nhà nước chưa thực sâu rộng Nhiều đơn vị, cá nhân chí quan nhà nước hiểu lờ 60 mờ quyền tác giả, ý thức cần phải tôn trọng quyền, hậu việc vi phạm đất nước, với kinh tế Mét sè vơ viƯc vỊ tranh chÊp b¶n qun thêi gian qua cho thấy thân doanh nghiệp phần mềm, quan thực thi hiểu pháp luật quyền tác giả, dẫn đến tranh luận vô bổ phương tiện thông tin đại chúng Các chủ thể quyền tác giả chưa rõ quyền lợi nghĩa vụ mình, chưa biết cách bảo vệ quyền tác giả phần mềm sao, có vi phạm xảy cần phải làm - Xà hội ngày phát triển, nhÊt lµ lÜnh vùc khoa häc, kü thuËt, CNTT Các phương tiện in ấn đà cải tiến, hoàn thiện không ngừng Thương mại hoá máy tính rộng rÃi đà kích thích phương tiện lưu, truyền tải thông tin phát triển mà cụ thể việc ứng dụng công nghệ số việc sáng tạo, phổ biến sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Tuy nhiên mặt trái tiến bộ, khoa häc, kü tht nµy cịng gióp søc lµm gia tăng nạn ăn cắp quyền, gây khó khăn cho việc kiểm soát quyền tác giả, quyền máy tính Có thể phải kể đến số tiến phương tiện liên quan đến việc ăn cắp quyền máy tính như: việc sáng chế băng từ, xuất đĩa compact, đầu đọc ghi liệu, mạng thông tin toàn cầu Internet, phương tiện lưu trữ thông tin ngày nhỏ gọn tinh vi (Flash Disk kÕt nèi th«ng qua cỉng USB máy tính, thẻ nhớ máy ảnh kỹ thuật số, điện thoại có sử dụng nhớ thẻ nhớ ) Tất đà tạo nên khuynh hướng gia tăng tệ nạn ăn cắp quyền đến mức báo động 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền tác giả phần mềm máy tính Tìm phân tích nguyên nhân vi phạm quyền tác giả PMMT t¹i ViƯt Nam, chóng ta thÊy r»ng thùc tiƠn đa dạng, biến đổi cách sinh động, phong phú, pháp luật cần phải linh hoạt vµ thÝch øng víi thùc tiƠn Trong thêi gian qua Việt Nam đà nỗ lực việc ban hành đầy ®đ ph¸p lt ®iỊu chØnh vỊ lÜnh vùc SHTT, nhÊt bối cảnh Việt Nam tích cực đàm phán để sớm gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) nhu cầu tất yếu phải hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ quyền tác giả PMMT nói riêng Các văn pháp luật đà tạo nên sở pháp lý quan trọng việc xác định tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Các quy định pháp luật 61 bảo hộ quyền tác giả PMMT pháp lý để tự tác giả bảo vệ yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền có hành vi xâm phạm quyền tác giả Tuy nhiên nhằm hướng tới mục tiêu hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền tác giả PMMT nói riêng, số phương hướng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực đề cập sau: Các quan nhà nước có thẩm quyền cần tiếp tục nghiên cứu ban hành, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện qui định pháp luật quyền tác giả, số nội dung thực tiễn thực thi yêu cầu hội nhập quốc tế đặt ra, phù hợp với chuẩn mực quốc tế quyền tác giả nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho việc bảo hộ quyền tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm, tạo điều kiện cho chủ thể thực thi quyền theo qui định pháp luật Cần tiếp tục cụ thể hoá quy định pháp luật quyền tác giả, quyền tác giả PMMT, đảm bảo điều chỉnh quan hệ xà hội liên quan Các văn pháp luật cần làm rõ tiêu chí để xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả lĩnh vực PMMT, liệt kê cụ thể hành vi xâm phạm giúp quan chức năng, đặc biệt án giải vụ tranh chấp, vi phạm quyền áp dụng thống pháp luật Trong trình áp dụng pháp luật để giải vụ vi phạm quyền, thiết phải có chế tài hành chính, dân sự, hình sự, kinh tế phù hợp, đủ sức răn đe ngăn chặn sai phạm đÃ, xảy Thực thi nghiêm chỉnh công ước, hiệp ước quyền SHTT, quyền tác giả đà ký kết điều kiện tốt để hoàn thiện pháp luật nước, đảm bảo có thống luật pháp quốc gia pháp luật quốc tế lĩnh vực Xây dựng áp dụng sách xét thưởng cho quan, tổ chức, cá nhân có công việc phát hành vi vi phạm, xâm hại đến quyền tác giả, quyền máy tính, đồng thời cần kiên xử lý thật nghiêm khắc hành vi xâm phạm, hành vi bao che, tiếp tay cho việc Đối với trường hợp vi phạm nặng, việc in đĩa lậu, phá khoá phần mềm cần phải bị truy cứu trách nhiệm hình Nghiên cứu xây dựng ban hành thiết chế phù hợp cho trình thực thi quyền tác giả Khi đà hình thành quan chức việc thực thi cần thiết phải có phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng, phát huy 62 sức mạnh toàn hệ thống thực thi, từ quan trung ương đến địa phương Cần ổn định tổ chức quan chức quản lý nhà nước SHTT, quyền tác giả Phân định rõ phạm vi, trách nhiệm nhiệm vụ phối hợp quan chức việc thực thi bảo hộ SHTT phần mềm Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật SHTT cho đội ngũ thẩm phán, nhằm chủ động công tác xét xử vụ việc liên quan đến SHTT, quyền phần mềm 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tác giả phần mềm máy tính Việt Nam đà tham gia Hiệp ước, Công ước liên quan SHTT cụ thể hoá luật pháp quốc gia, gần đà ban hành văn quan trọng SHTT BLSD 2005, Luật SHTT Đây bước tiến Việt Nam trình hội nhập quốc tế Tuy nhiên SHTT lĩnh vực mới, đặc biệt quyền tác giả phần mềm Những thay đổi thực tiễn diễn hàng ngày nên đòi hỏi pháp luật phải linh hoạt để điều chỉnh đầy đủ, kịp thời, hiệu yêu cầu thực tiễn khách quan đòi hỏi Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền tác giả nói chung quyền tác giả PMMT nói riêng: - Nhà nước cần ban hành nhanh chóng, kịp thời, đồng bộ, đầy đủ văn hướng dẫn thi hành BLDS 2005, Luật SHTT văn pháp luật khác SHTT, phù hợp với Hiệp định, Công ước quốc tế mà Việt Nam đà ký tham gia văn pháp luật hành, đồng thời phải dự liệu vấn đề nảy sinh thực tiễn Các văn hướng dẫn ban hành cần theo hướng áp dụng biện pháp dân chủ yếu, biện pháp hành nên biện pháp bổ sung hành vi xâm phạm quyền vượt mức dân sự, đồng thời phải quan tâm ý việc ban hành quy định trình tự, thủ tục bảo hộ SHTT nói chung bảo hộ quyền tác giả phần mềm - Cần làm rõ tiêu chí để xác định hành vi xâm phạm quyền phần mềm, mặt khác cần lượng hoá cụ thể hành vi xâm phạm nhằm giải tranh chấp thống áp dụng pháp luật, xác định 63 ranh giới việc áp dụng hình thức xử lý biện pháp hành hình Ví dụ thao tác để tải chương trình vào nhớ xác định lần chép phần mềm, hay file lưu tạm thời nhớ đệm trình duyệt Web phần mềm trái phép Những thao tác chép tạm thời giúp phần mềm thực thi chức môi trường tương thích với Do liệt kê chúng vào danh sách hành vi xâm phạm quyền phần mềm, trừ trường hợp cố ý dùng phương tiện kỹ thuật khác để lưu lại thông tin, liệu tạm thời phục vụ cho mục đích khác ý muốn chủ sở hữu phần mềm - Để tránh nguy kiện tụng tranh chấp quyền tác giả (các lập trình viên) pháp nhân (trong trường hợp công ty sản xuất phần mềm - chủ sở hữu tác phẩm), pháp luật cần phân định lại quyền hạn quyền tác giả phần mềm tác giả chủ sở hữu phần mềm Theo chúng tôi, đặc thù đối tượng bảo hộ quyền tác giả PMMT, trường hợp tác giả (các lập trình viên) pháp nhân (công ty sản xuất phần mềm) thoả thuận khác (liên quan đến quyền nhân thân dịch chuyển pháp luật hành đà quy định), pháp luật cần mở rộng cho phép công ty sản xuất phần mềm có quyền nhân thân được: đặt tên, đứng tên, bảo vệ vẹn toàn vẹn phần mềm sửa đổi phần mềm chủ sở hữu, quyền tài sản khác đà quy định Tác giả phần mềm làm việc theo nhiệm vụ hợp đồng cho công ty sản xuất phần mềm hưởng nhuận bút, thù lao phần mềm khai thác, sử dụng Các đối tượng chủ sở hữu phần mềm khác giữ nguyên quyền nhân thân quyền tài sản nội dung quyền tác pháp luật hành đà quy định - Song song với việc xác định cụ thể hành vi xâm phạm quyền phần mềm, thiết cần phải có đầy đủ chế tài xử lý, tránh việc bỏ sót số hành vi vi phạm mức phạt áp dụng, đồng thời mức phạt phải tăng theo mức độ hành vi vi phạm nghiêm trọng vi phạm có tổ chức, tái phạm nhiều lần, ảnh hưởng đến trật tự xà hội nhằm răn đe giáo dục ý thức tôn trọng quyền tác giả, quyền phần mềm Các chế tài quy định mức bồi thường thiệt hại vụ kiện dân cần theo nguyên tắc bồi thường toàn kịp thời; quy định bồi thường thiệt hại chế tài hành theo 64 hướng mức bồi thường phải cao mức lợi nhuận mà người vi phạm thu qua hành vi bất hợp pháp đó, có ý nghĩa răn đe thiết thực - Sớm nghiên cứu thành lập chuyên trách xét xử hành vi vi phạm SHTT, giúp cho trình xét xử vụ việc SHTT theo trình tự, thủ tục luật định, giải nhanh hiệu Chú trọng việc đào tạo, nâng cao trình độ, lực chuyên môn thẩm phán, cán quan liên quan chuyên môn, nghiệp vụ SHTT, quyền tác giả phần mềm Trước mắt cần có kế hoạch đạo tạo số lượng thẩm phán định có chuyên môn, trình độ, kinh nghiệm phù hợp, đáp ứng việc giải tranh chấp xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả phần mềm bối cảnh hội nhập quốc tế yêu cầu gia nhập WTO - Cần có quy định cụ thể phương thức xác định bảo vệ thông tin chủ thể có tranh chấp quyền phần mềm Các quy định giúp quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân giữ bí mật kinh doanh, bí mật đời tư phiền - Ban hành văn thống chế phối hợp quan thực thi quyền tác giả, giúp giảm thiểu chồng chéo tăng hiệu thực thi toàn hệ thống thực thi Phân định cách khoa học hợp lý việc tổ chức, phối hợp quy định trách nhiệm cụ thể quan này, tránh trùng chéo việc thực thi, có lúc, có nơi lại quan thực Nâng cao chất lượng hoạt động quan thực thi, tăng cường trang bị phương tiện hỗ trợ nghiệp vụ, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, đẩy mạnh trao đổi kinh nghiệm SHTT nói chung quyền tác giả phần mềm nói riêng cho quan, cá nhân hệ thống thực thi quyền tác giả, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi công việc thực tiễn, dần tiếp cận kiến thức, tri thøc vỊ lÜnh vùc nµy so víi khu vùc quốc tế - Nhà nước cần xây dựng lộ trình thích hợp, đảm bảo hài hoà yêu cầu hội nhập quốc tế trình độ phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt n­íc việc thực thi quyền phần mềm Chúng ta đổ lỗi mÃi nguyên nhân vi phạm SHTT, quyền phần mềm cho kinh tế chËm ph¸t triĨn, nh­ng chóng ta cịng khã cã thĨ yêu cầu doanh nghiệp, cá nhân chí quan nhà nước phải sử dụng phầm mềm có quyền 65 ngày một, ngày hai được, mà cần xây dựng kế hoạch thực hợp lý cho giai đoạn Cần khắc phục sớm yếu tố liên quan việc vi phạm quyền thói quen, kinh phí, phương thức quản lý, phương tiện, sở vật chất, lực Đồng thời cần có biện pháp bắt buộc quan nhà nước sử dụng phần mềm có quyền trước tính đến chuyện yêu cầu đơn vị, tổ chức, cá nhân khác sử dụng - Nhà nước cần trực tiếp thông qua Hiệp hội để đàm phán với công ty sản xuất cung cấp phần mềm nước nhằm nhận hỗ trợ nhượng giá thời gian thích hợp Các công ty cần xây dựng sách bán hàng cho thị trường, ưu tiên giảm giá cho thị trường nước phát triển Việt Nam Có góp phần khắc phục tình trạng vi phạm quyền tràn lan nay, người sử dụng có điều kiện để trang bị phần mềm có quyền, phù hợp khả kinh tế đất nước, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra Các hoạt động cần làm thường xuyên, triển khai đồng phạm vi nước Thực tế cho thấy qua chiến dịch kiểm tra, tra hành vi xâm phạm đà đẩy lùi bước, không làm thường xuyên, làm phiến diện, nửa vời kiểu bắt cóc bỏ đĩa hiệu - Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật quyền tác giả, tôn trọng quyền phần mềm với nhiều hình thức phong phú, đa dạng như: toạ đàm, diễn đàn, hội thi, hội nghị, hội thảo nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng, học sinh, sinh viên, cán bộ, công chức quyền tác giả, ý thức chấp hành pháp luật, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể việc bảo vệ quyền phần mềm - Nghiên cứu sớm ứng dụng phần mềm mà nguồn mở hoạt động hành nhà nước, hoạt động nghiên cứu, nhu cầu sử dụng cá nhân thay sử dụng phần mềm bất hợp pháp Đây giải pháp đà Chính phủ nhiều nước giới nghiên cứu thực thi, đem lại hịêu to lớn Sử dụng phần mềm nguồn mở đem lại lợi ích bên cạnh yếu tố chi phí thấp, nhiều lý khác khiến tổ chức nhà nước tư nhân ngày 66 ứng dụng phần mềm nguồn mở cách sâu rộng, là: tính an toàn; tính ổn định; chuẩn mở lệ thuộc nhà cung cấp; giảm phụ thuộc vào nhập khẩu; phát triển lực ngành công nghiệp phần mềm địa phương; tránh tình trạnh vi phạm quyền, quyền sở hữu trí tuệ tính tuân thủ WTO; nội địa hoá - Thục thi nghiêm chỉnh Hiệp ước, Công ước quyền SHTT, quyền tác giả mà Việt Nam đà ký kết tham gia Tranh thủ hỗ trợ, hợp tác Tổ chức SHTT giới, tổ chức quốc tế liên quan, kinh nghiệm quốc gia nhằm tiếp thu kinh nghiệm lập pháp, quản lý thực thi quyền tác giả 67 Kết luận Vi phạm quyền phần mềm bệnh chung nước phát triển, vấn đề giải ngy ngày hai Việt Nam nước khác phát triển gặp khó khăn việc giải mâu thuẫn nhu cầu sử dụng phần mềm việc tôn trọng bảo vệ quyền tác giả Công tác bảo hộ quyền tác giả PMMT vấn đề xúc nhà quản lý, đặc biệt công ty sản xuất phần mềm Mặc dù đà có nhiều nỗ lực ngăn chặn từ phía quan Nhà nước có thẩm quyền tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có phầm mềm máy tính diễn phổ biến, diễn biến phức tạp khiến cho việc đảm bảo thực thi ngày trở nên khó khăn Trong thời gian qua Việt Nam đà đẩy mạnh kiện toàn sách, pháp luật lĩnh vực quyền tác giả PMMT Có thể thấy quy định hành pháp luật Việt Nam quyền tác giả văn kể đà bản đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền tác giả nói chung, thực thi Hiệp định song phương quyền tác giả thương mại thoả mÃn theo yêu cầu chung quốc tế, đặc biệt Tổ chức thương mại giới (WTO) ý thức quyền tác giả người dân phần đà nâng cao, cố gắng quan chức việc bảo hộ quyền tác giả phần có phần cải thiện Qua việc nghiên cứu đề tài Quyền tác giả phần mềm máy tính Một số vấn đề lý luận thực tiễn luận văn đà làm sáng tỏ qui định hành pháp luật Việt Nam quyền tác giả góc độ bảo hộ quyền tác giả phần mềm máy tính Trên sở phân tích góc độ pháp luật, luận văn phân tích, đánh giá chế thực thi xem xét việc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn lĩnh vực này, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân vi phạm quyền tác giả phần mềm máy tính Từ đó, luận văn đưa số kiến nghị phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền tác giả phần mềm máy tính, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Việt Nam héi nhËp qc tÕ 68 Danh mơc tµi liệu tham khảo I sách, văn pháp luật n­íc Bé ChÝnh trÞ, (2000), ChØ thÞ sè 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Bộ luật Dân sự, (1995, 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Hình sự, (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng Dân (2004), Nxb Tư pháp, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam (các năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Báo chí, (1989); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí, (1999) Luật Hải quan, (2002) Luật Xuất bản, (1993) Luật Sở hữu trí tuệ, (2005) Nghị định số 61/2002/NĐ-CP ngày 11/6/2002 Chính phủ quy định chế độ nhuận bút Nghị định sè 76/CP ngµy 29/11/1996 cđa ChÝnh phđ h­íng dÉn thi hành số quy định quyền tác giả Bộ luật Dân Nghị định số 31/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/6/2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hoá - thông tin Nghị số 25/CP ngày 29/11/1961 Hội đồng Chính phủ chế độ nhuận bút Nghị số 125/CP ngày 20/5/1974 cđa Héi ®ång ChÝnh phđ vỊ chÕ ®é nhn bót tác phẩm văn học, nghệ thuật-khoa học-kỹ thuật Nghị số 49/CP ngày 08/03/1993 Chính phủ phát triển công nghệ thông tin nước ta năm 90 Pháp lệnh Bảo hộ quyền tác giả, (1994) Pháp lệnh Quảng cáo, (2001) Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, (2002) Quyết định số 128/2000/QĐ-TTg Thđ t­íng ChÝnh phđ ngµy 20/11/ 2000 vỊ mét sè sách biện pháp khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp phần mềm Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24/5/2001 việc phê duyệt Chương trình hành động Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Quyết định số 68/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 04/4/2005 việc phê duyệt Chương trình hỗ trợ pháp triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp; Thông tư số 166/1998/TT-BTC ngày 19/12/1998 Bộ Tài hướng dẫn chế độ thu lệ phí đăng ký quyền tác giả; Thông tư số 01/2001/TANDTC-KSNDTC-BVHTT ngày 05/12/2001 Toà án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao Bộ Văn hoá - Thông tin hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS việc giải tranh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 69 chấp liên quan đến quyền tác giả Toà án nhân dân 24 Thông tư số 27/2001/TT-BVHTT ngày 10/5/2001 Bộ Văn hoá - Thông tin hướng dẫn thực Nghị định 76/CP ngày 29/11/1996, Nghị định 60/CP ngày 6/6/1997 Chính phủ hướng dẫn thi hành số quy định quyền tác giả BLDS 25 Văn kiện Nghị Đại hội toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội II Bản ghi nhớ, Các Hiệp ước, công ước quốc tế quyền tác giả 26 Bản ghi nhớ Cục Bản quyền tác giả Văn học - Nghệ thuật Việt Nam Cục Sở hữu trí tuệ vương quốc Thái Lan, (1999), Hợp tác lĩnh vực quyền tác giả quyền kệ cận 27 Bản ghi nhớ Cục Bản quyền tác giả Văn học - Nghệ thuật Việt Nam Cục Bản quyền tác giả nước CHND Trung Hoa, (1998), Hợp tác lĩnh vực quyền tác giả quyền kề cận 28 Bản ghi nhớ Cục Sở hữu trí tuệ vương quốc Thái lan quan liên quan Việt Nam, (2004), Hợp tác thúc đẩy bảo hộ sở hữu trí tuệ 29 Công ước Berne, (1971), Bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 30 Công ước UCC, (1971), Công ước toàn cầu quyền 31 Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, (1998), Thiết lập quan hệ quyền tác giả, Hà Nội 32 Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam ChÝnh phđ Hỵp chđng qc Hoa Kú, (2000), Quan hƯ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Hà Nội 33 Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Liên bang Thụy Sĩ, (1999), Bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực SHTT, Hà Néi; 34 HiƯp ­íc WCT, (1996), HiƯp ­íc cđa WIPO quyền tác giả 35 Luật Quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 36 Luật Quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Thụy Điển, (2000) 37 Thoả thuận khía cạnh liên quan tới thương mại quyền SHTT (thoả thuận TRIPs, (1994) III Sách chuyên khảo, giáo trình, đề tài NCKH, Luận văn 38 Cục Bản quyền tác giả, (2004), Phần mềm nguồn më/Tù 39 Cơc Së h÷u trÝ t, (2001), CÈm nang sở hữu trí tuệ 40 Hoàng Minh Thái, (2001), Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Lý luận Nhà nước pháp quyền 41 Kiều Thị Thanh, (1999), Vấn đề đảm bảo quyền tác giả, quyền chủ sở hữu tác phẩm pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật dân 42 Kiều Thị Thanh, (2000), Một số vấn đề quyền tác giả luật Dân Việt Nam, Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp 43 Lê Nét, (2005), Quyền sở hữu trí tuệ - Tài liệu giảng, Nxb Đại học quốc gia TP Hå ChÝ Minh, TP Hå ChÝ Minh 70 44 Phïng Trung TËp, (2004), C¸c u tè cđa quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội, Tr 43, 48, 192 45 Trần Thị Thanh Bình, (2005), Quyền tác giả tác phẩm viết pháp luật dân Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật dân 46 Trần Lan Hương, (2004), Quyền tác giả loại hình tác phẩm nghe nhìn theo pháp luật Việt Nam CH Pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật dân 47 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2003), Giáo trình Luật dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội IV sách, Báo, tạp chí 48 Bản tin điện tử New Science Associates ngày 03/12/2004; 08/12/2004; 04/01/2005; 18/3/2005; 21/3/2005; 22/3/2005; 28/3/2005; 25/06/2005 49 Báo điện tử Tuổi trẻ online, chuyên mục Doanh nghiệp, ngày 02/01/2006 50 Báo điện tử VnExpress 51 Báo điện tử Sài gòn Giải phóng, tháng 5/2005 52 Cục Bản quyền tác giả Văn hoá - Nghệ thuật, (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005, Hà Nội 53 Cục Bản quyền tác giả Văn hoá - Nghệ thuật, (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006-2010 chương trình công tác năm 2006, Hà Nội 54 Điêu Ngọc Tuấn (2004), Khái quát quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả Việt Nam, Tạp chí Toà án Nhân dân, (3), tr 4-15 55 Hội thảo Toạ đàm vi phạm quyền phần mềm tác động đến kinh tế, 16/3/2005, Hà Nội 56 Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (2000), Bảo hộ quyền tác giả, thách thức chuyển biến tích cực năm 1999, TS Vũ Mạnh Chu 57 Tạp chí điện tử Bưu viễn thông 58 Tạp chí Tin học đời sống số 11/2004 59 Tạp chí Tin học đời sống số 12/2004 60 Tạp chí Tin học đời sống số 7/2005 61 Tạp chí Tin học đời sống số 8/2005 62 Tạp chí Tin học đời sống số 9/2005 63 Tạp chí Toà án nhân dân 64 Thời b¸o Kinh tÕ ViƯt Nam, sè 181/2005, Tr 13 65 Tỉ chøc Së h÷u trÝ t ThÕ giíi, (2001), CÈm nang sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng 66 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, (1999), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 67 Từ điển máy tính Anh Việt, (1995), Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 68 Từ điển tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ học, (2004), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 69 Từ điển Từ ngữ Việt - Nam, (1998), Nxb TP Hå ChÝ Minh, TP HCM 70 Web Site cđa Cơc Bản quyền tác giả Văn hoá - Nghệ thuật 71 ... thể quyền tác giả phần mềm máy tính 2.1.2 Nội dung quyền tác giả phần mềm máy tính 23 23 25 2.1.3 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả phần mềm máy tính 2.1.4 Thừa kế quyền tác giả phần mềm máy tính. .. hại quyền tác giả phần mềm máy tính 2.1.6 Một số biện pháp xử lý hành vi xâm hại quyền tác giả phần mềm máy tính 2.2 Cơ chế thực thi quyền tác giả phần mềm máy tính 2.2.1 Khái niệm thực thi quyền. .. quyền tácgiả phần mềm máy tính 2.2.2 ý nghĩa việc thực thi quyền tác giả phần mềm máy tính 2.2.3 Pháp luật thực thi quyền tác giả phần mềm máy tính 2.2.4 Hệ thống quan quản lý nhà nước quyền tác giả

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w