1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên – một số vấn đề lý luận và thực tiễn

13 271 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 38,42 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang A.LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Khái niệm hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Quyền cha, mẹ chưa thành niên Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên II Hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên 3 4 7 Căn hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Thủ tục hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Hậu pháp lý việc hạn chế quyền cha, mẹ 10 chưa thành niên III Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Thực trạng giải quyền cha, mẹ chưa thành niên Tòa án Nhận thức cá nhân, quan, tổ chức hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Cơ chế đảm bảo thực quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên IV Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên C KẾT LUẬN Danh mục tham khảo 11 11 12 13 A LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em truyền thống tốt đẹp, truyền thống ngày tôn trọng phát huy Việt Nam xây dựng văn pháp luật quy định bảo vệ quyền trẻ em từ Hiến pháp 1992 tiếp tục cụ thể hóa Luật nhân gia đình năm 2000 Bảo vệ trẻ em chưa thành niên nguyên tắc Luật, cụ thể hóa quy định nghĩa vụ thành viên gia đình việc chăm sóc, ni dưỡng cấp dưỡng cho chưa thành niên Tuy nhiên, khơng người cha, người mẹ thực việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục chủ yếu dựa năng, thực chưa coi nghĩa vụ pháp lý Do quyền trẻ em nói chung quyền cảu chưa thành niên nói riêng chưa bảo đảm cách tốt Chính vậy, bên cạnh việc quy định nghĩa vụ quyền cha, mẹ con, pháp luật quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Nhằm góp phần hiểu rõ hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên em xin trình bày đề tài: “Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tập lớn học kỳ B NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Khái niệm hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên a, Quyền cha mẹ Quyền cha, mẹ có đặc điểm sau: - Thứ nhất, quyền cha, mẹ gắn với tư cách cha, mẹ - Thứ hai, quyền cha, mẹ quyền đơn mà bao gồm nhiều quyền gắn với nghĩa vụ - Thứ ba, quyền cha, mẹ sử dụng trước hết lợi ích  Qua phân tích trên, hiểu quyền cha, mẹ là: “Quyền cha, mẹ thuật ngữ pháp lý thể tổng hợp quyền nghĩa vụ cảu cha, mẹ nhân thân tài sản con, pháp luật quy định nhằm bảo đảm tối đa lợi ích Quyền nghĩa vụ gắn liền với nhân thân cha, mẹ, chuyển giao cho người khác” Quyền cha, mẹ chưa thành niên Cha, mẹ ln có quyền nghĩa vụ Quyền nghĩa vụ bao gồm: quyền nghĩa vụ nhân thân, quyền nghĩa vụ tài sản - Thứ nhất, chưa thành niên, cha, mẹ có quyền định chế độ pháp lý nhân thân - Thứ hai, cha, mẹ có nghĩa vụ quyền u thương, trơng nom, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Thứ ba, cha mẹ có quyền nghĩa vụ giáo dục - Thứ tư, cha, mẹ có quyền nghĩa vụ nuôi dưỡng - Thứ năm, cha, mẹ có quyền quản lý tài sản riêng Như vậy, quyền cha, mẹ chưa thành niên thể quan hệ nhân thân quan hệ tài sản Cha ,mẹ thực quyền cha, mẹ nguyên tắc trực tiếp, chủ động tích cực Đồng thời, cha, mẹ khơng phân biệt đối xử trai, gái, đẻ, ni, giá thú, ngồi giá thú Cha, mẹ đối xử với sở ý tới đối tuổi, giới tính, tâm lý mà thể chăm sóc, yêu thương, nuôi dưỡng cho phù hợp Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Đặc diểm hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên: - Thứ nhất, hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên biện pháp chế tài Luật hôn nhân gia đình - Thứ hai, hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên biện pháp nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên - Thứ ba, hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên làm hạn chế số quyền cha, mẹ không làm chấm dứt mối quan hệ cha, mẹ Như vậy, “Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên biện pháp chế tài thể định Tòa án cha, mẹ có hành vi xâm phạm nghiêm trọng quyền lợi lwoij ích hợp pháp chưa thành niên cha, mẹ có lối sống đồi trụy xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Quyết định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên không làm chấm dứt mối quan hệ cha, mẹ thực số quyền chưa thành niên thời hạn định.” II Hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Căn hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Điều 41 Luật nhân gia đình năm 2000 quy định: “Khi cha, mẹ bị kết án tội cố ý xâm phạm sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con; phá tán tài sản con; có lối sống đồi truỵ, xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội tuỳ trường hợp cụ thể Tồ án tự theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức quy định Điều 42 Luật định không cho cha, mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho thời hạn từ năm đến năm năm Tồ án xem xét việc rút ngắn thời hạn này” Có thể thấy, hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên biện pháp chế tài người cha, người mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng tới chưa thành niên có lối sống đồi trụy; xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, đạo đức xã hội làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chưa thành niên Theo quy định Điều 41 nêu trên, thấy tòa án định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên dựa sau: a, Cha, mẹ bị kết án tội cố ý xâm phạm sức khỏe, nhân phẩm, danh dự Cha, mẹ cố ý xâm phạm sức khỏe chưa thành niên hành vi cố ý, hành động không hành động không hành động xâm phạm tới quyền tôn trọng bảo vệ sức khỏe chưa thành niên Hành vi cha, mẹ cố ý xâm phạm sức khỏe chưa thành niên là: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi khác gây tổn hại tới sức khỏe cho chwua thành niên Theo quy định Bộ luật hình hành cha, mẹ có hành vi cố ý xâm phạm sức khỏe cấu thành tội như: Tội cố ý gây thương tích cho người khác (Điều 104, 105,106); tội hành hạ người khác (Điều 110); tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, cháu, người có cơng ni dưỡng (Điều 151) Cha, mẹ cố ý xâm phạm danh dự, nhân phẩm chưa thành niên hành vi cố ý xâm phạm tới quyền tôn trọng danh dự, nhân phẩm chư thành niên Những hành vi là: Lăng mạ, chửi mắng, mạt sát… cho xấu hổ trước đám đông Theo quy định củ Bộ luật hình hành, cha, mẹ có hành vi cố ý xâm phạm danh dự, nhân phẩm chưa thành niên cấu thành tội như: Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 111); tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114); tội giao cấu với trẻ em (Điều 115); tội dâm ô với trẻ em (Điều 116); mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em (Điều 120), tội làm nhục người khác (Điều 121) b, Cha, mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Cha, mẹ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc chưa thành niên việc cha, mẹ không quan tâm, quản lý con, không bảo vệ cách tốt nhất, làm cho chưa thành niên bị thiệt hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Cha, mẹ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ chăm sóc, trơng nom thể hình thức cha, mẹ bỏ rơi chưa thành niên; cha, mẹ bắt lao động sớm dẫn đến rơi vào tình trạng bị lạm dụng bị bóc lột sức lao động; cha, mẹ thiếu quan tâm làm bị tai nạn, thương tích… c, Cha, mẹ có hành vi phá tài sản Có thể hiểu, hành vi phá tài sản hành vi cha, mẹ cố ý khơng bảo quản, giữ gìn khối tài sản chu đáo, làm cho khối tài sản bị mát, hư hỏng, giảm sút giá trị , hay bị tiêu hao Được biểu như; trường hợp cha, mẹ dùng tài sản vào phục vụ cho mục đích riêng mà khơng lợi ích, nhu cầu con, dung tài sản riêng để đánh bạc, ăn chơi, để người khác chiếm đợt tài sản mà không bảo vệ khối tài sản đó,… d, Cha, mẹ có lối sống đồi trụy Khi cha, mẹ có lối sống đồi trụy, tức cha, mẹ có lối sống lệch lạc, có hành vi thiếu văn hóa, vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật Khi đó, sống chung với cha, mẹ tạo cho có mơi trường sống không lành mạnh, ảnh hưởng xấu tới phát triển tâm sinh lý, nhân cách Nếu cha, mẹ có lối sống lệch chuẩn, dễ tạo cho bị ảnh hưởng đạo đức xuống cấp cha, mẹ Khi có suy nghĩ sai lầm, đạo đức xuống cấp Nguy hiểm hơn, lối sống khơng lành mạnh cha, mẹ dẫn tới hành vi phạm tội Theo thống kê tội phạm học năm gần đây, cho thấy số thiếu niên vi phạm pháp luật có nguồn gốc từ gia đình bn bán, làm ăn bất hợp pháp chiếm 50.49%; gia đình có người phạm tội hình chiếm 45.6% Trẻ em hư có nguồn gốc từ gia đình khơng sạch, lành mạnh chiếm 86.6% (tamlyhoc.net, ngày 26/7/2007) e, Cha, mẹ xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, đạo đức xã hội Cha, mẹ xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, đạo đức xã hội, việc cha, mẹ có hành vi, lời nói, thái độ thể kích động, dụ dỗ, lừa phỉnh… tác động tới ý chí, tư tưởng chưa thành niên, dẫn đến co hành vi vi phạm pháp luật có hành vi trái đạo đức xã hội Hậu việc xúi giục, dụ dỗ làm cho có hành vi phạm tội hay vi phạm pháp luật hành Theo thống kê tội phạm học cư 10 trẻ phạm tội có đến trẻ có bố, mẹ hai nghiện hút.Có trường hợp bố mẹ trực tiếp đẩy đường, xúi giục vi phạm pháp luật khiến bỏ nhà lang thang, trộm cắp Theo số liệu Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, tỷ lệ người chưa thành niên có hành vi trộm cắp tài sản đồng phạm với bố mẹ 5% (tamlyhoc.net, ngày 19/10/2010) Thủ tục hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên a, Thẩm quyền giải Người có quyền yêu cầu tòa án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên: - Cha, mẹ nười thân thích chưa thành niên - Cơ quan bảo vệ trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ b, Thủ tục giải quyêt yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Thủ tục giải yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ với chưa thành niên bao gồm: Tòa án tự định hạn chế quyền cha, mẹ với chưa thành niên án cha Mẹ tội xâm phạm sức khỏe, nhân phẩm, danh dự quy định Điều 41 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 theo thủ tục Tố tụng dân Khi thấy có dấu hiệu quy định Điều 41 Luật nhân gia đình năm 2000 người có quyền u cầu Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cha, mẹ chưa thành niên cư trú, làm việc Khi nhận đơn yêu cầu người có quyền u cầu, Tòa án kiểm tra đơn yêu cầu nội dung lẫn hình thức, đơn đủ điều kiện để thụ lý Tòa án định thụ lý đơn yêu cầu Phiên họp giải yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ với chưa thành niên quy định Điều 314 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Những người yêu cầu, người lien quan có quyền kháng cáo định mình, Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp có quyền kháng nghị định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên theo Bộ luật Tố tụng dân Hậu pháp lý việc hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên - Người cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên không trông nom, chăm sóc, giáo dục, quản lý tài sản riêng cho đại diện theo pháp luật người Người bị hạn chế quyền chưa thành niên phải thực nghĩa vụ nuôi dưỡng Cha, mẹ bị hạn chế số quyền chưa thành niên thời gian định III Thực trạng áp dụng pháp luật số giải pháp hoàn thiện pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Thực trạng giải hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Theo quy định pháp luật yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện giải theo Điều 42 Luật nhân gia đình năm 2000 Hàng trăm vụ việc hôn nhân gia đình mà Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm giải hàng năm lớn, nhiên khơng có vụ việc giải vấn đề Theo thống kê tòa án nhân dân huyện Thanh Miện (Hải Dương), năm 2010 có thụ lý giải 107 vụ việc nhân gia đình, chủ yếu ly (có 40 vụ ly hơn, 60 việc cơng nhận thuận tình ly hơn, việc nhân gia đình khác khơng có việc yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên) Trong 11 năm kể từ luật nhân gia đình năm 2000 có hiệu lực tìm hiểu thực tế cho thấy số vụ Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên hạn chế tình trạng cha, mẹ có lối sống đồi trụy tương đối nhiều Thậm chí có nhiều vụ án mà Tòa án xét xử hình cha, mẹ có hành vi phạm tội chưa niên Tòa án lại khơng định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Ví dụ: Các phương tiện truyền thơng trước đưa tin vụ người cha hết nhân tính Lê Khắc Tự (SN 1971, ngụ Thôn 8, xã Long Hưng, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) hiếp dâm gái ruột em L.T.P (SN 1995) Vụ việc kinh hoàng xảy từ tháng 6/2006 phòng riêng em P cách đặn bị bắt vào tháng 9/2010 Đáng trách hơn, người mẹ P.- bà L - biết vụ việc khơng báo quyền sợ gia đình tan vỡ Cho đến chịu đựng hành hạ thể xác lẫn tinh thần cha ruột mình, P tố giác lên Cơng an xã Long Hưng Cũng tang thương không đầu tháng 2/2011, TAND Tối cao TPHCM tuyên án 20 năm tù bị cáo Nguyễn Đình Thế Phong tội hiếp dâm trẻ em, mà cụ thể gái ruột 11 tuổi Theo trạng, tối 1/1/2010, nhậu về, Nguyễn Đình Thế Phong (41 tuổi, ngụ Đồng Nai), thấy gái cháu N.T.T.T (11 tuổi) ngồi xem tivi, Phong bảo cháu T tắt tivi vào buồng ngủ Vợ chưa làm nên Phong mon men vào buồng giở trò loạn luân Sự việc bại lộ, vợ chồng Phong ly hôn, Phong trốn khỏi nơi cư trú đầu thú 10 ngày sau Ngồi việc nói trên, Phong khai thêm lần quan hệ với gái em T 10 tuổi  Hành vi hiếp dâm bị coi đồi bại, bỉ ổi người cha lại làm việc với đẻ Tuy nhiên, Tòa án lại khơng xử người cha đồi bại vào hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên mà xử đơn theo Bộ luật hình tội Hiếp dâm trẻ em mà thơi Bên cạnh đó, hện tượng trẻ em độ tuổi vị thành niên vi phạm pháp luật mức báo động, nguyên nhân tượng thiếu quan tâm, chăm sóc, giáo dục cha, mẹ Theo số liệu điều tra Bộ công an nguyên nhân phạm tội trẻ vị thành niên xuất phát từ gia đình: 8% trẻ phạm tội có bố, mẹ ly hôn, 28%phàn nàn bố, mẹ không đáp ững đủ yêu cầu em, 49% phàn nàn cách đối xử bố, mẹ Cũng theo số liệu điều tra trê……… Trên số khiến phải suy nghĩ lại vè cách giáo dục cha, mẹ Nguyên nhân chưa thành niên phạm tội phần lớn xuất phát từ cha, mẹ Tuy nhiên, xét xử vụ án mà trẻ chưa vi thành niên phạm tội, Tòa án khơng đề cập, phân tích lỗi cha, mẹ Trong thực tế, có số vụ án mà cha, mẹ có hành vi xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm bên cạnh việc tuyên trách nhệm hình có tun việc hạn chế quyền cha, mẹ Nhưng Tòa án chưa thực hiểu rõ chất việc hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên nên án chưa xác Ví dụ: vụ án vào tháng năm 2008 bé Nguyễn Thị Hảo huyện Phước Long tỉnh Bình Phước bị mẹ ruột bà Nguyễn Thị Mỳ có hành vi bạo hành dã man bà dung dao cắt vào chân để bi thương nặng mà không mang bệnh viện Không mà người bé Hảo có nhiều vết thương cũ khác Theo kết giám định cho thấy,bé Hảo bị thương tật tổng cộng 40% hai vết thương mà bà Mỳ gây 24% Tuy nhiên, ngày 6/5/2009 Tòa án xử bà Mỳ năm tù tuyên phạt hạn chế quyền nuôi dưỡng bé Nguyễn Thị Hảo vòng năm năm sau tù (phapluattp.vn) Đây vụ án hoi mà Tòa án xử hahn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên với hình phạt hạn chế ni dưỡng vòng năm năm sau tù Tuy nhiên, theo Điều 43 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 bà Mỳ có nghĩa vụ phải nuôi dưỡng bé Hảo, hạn chế quyền bà Mỳ phạm vi không chăm sóc, trơng nom, giáo dục, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật Như vậy, Tòa án áp dụng quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên chưa có hiệu quả, số lượng trường hợp Tòa án tự định cha, mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ chưa thành niên mà Tòa án xét xử có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm, số lượng việc hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên mà Tòa án giair theo yêu cầu cung khơng nhiều, chí có Tòa án chưa giải Nhận thức cá nhân, quan, tổ chức hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên - Cha, mẹ người thân thích chưa thành niên chưa thực quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ - Các quan chức năng, tổ chức xã hội Hội liên hiệp phụ nữ, quan bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa nhận thức quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Cơ chế đảm bảo thực quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Những quy định pháp luật thực thi có hiệu tực tiễn có chế thực tốt Tuy nhiên Việt nam thiếu điều kiện để áp dụng quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Thứ nhất, thiếu điều kiện vật chất để áp dụng quy định Thứ hai, Việt Nam thiếu yếu tổ chức, tuyên truyền cho người độ tuổi chưa thành niên biết hành vi vi phạm pháp luật cha, mẹ em bảo vệ trước hành vi IV Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Luật hôn nhân gia đình năm 2000 tạo sơ pháp lý để giải yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Qua đó, bảo vệ cách tốt nhát quyền lợi chưa thành niên mối quan hệ với cha, mẹ Trong điều kiện kinh tế, xã hội u cầu đặt cần có quy định hạn chế quyền cha, mẹ 10 chưa thành niên hồn thiện Luật nhân gia đình năm 2000 quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên thiếu cụ thể, có khiếm khuyết chưa thống với số quy định văn luật khác Do vậy, gây khó khăn cho trình áp dụng thực tiễn, ảnh hưởng tới hiệu điều chỉnh quy định Để khắc phục vấn đề này, cần có sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn cụ thể số quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật liên quan tới việc hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên cha, mẹ đối chưa thành niên, sau xi đưa số giải pháp: Thứ nhất, cần tuyên truyền cho người dân thêm hiểu biết hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Thứ hai, tăng mức chế tài, xử phạt hành vi hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Thứ ba, bổ sung thêm điều khoản xác định rõ vi phạm cha, mẹ hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Luật nhân gia đình năm 2000 Ví dụ: Điều 41 Luật nhân gia đình năm 2000 nên quy định hạn chế quyền bố dượng, mẹ kế sống chung với riêng chưa thành niên mà có hành vi xâm phạm quyền lợi chưa thành niên có lối sống đồi trụy Ngồi ra, cần phải quy định thêm trường hợp cha, mẹ thường xuyên say rượu sử dụng chất kích thích khác bị hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Bổ sung việc Tòa án xem xét, rút ngắn thời hạn hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Thứ tư, Cần hướng dẫn cụ thể hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Thứ năm, bổ sung quy định thủ tục giải dân Bộ luật tố tụng dân 11 V KẾT LUẬN Hạn chế quyền cha, mẹ với chưa thành niên quy định pháp luật nước ta từ lâu việc thực có nhiều bất cập, đòi hỏi nhà chức trách có thẩm quyền cần phải có biện pháp hợp lý Trên trình bày em đề tài: “Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Bài làm có nhiều sai sót mong thầy góp ý để em hoàn thiện 12 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Luật nhân gia đình năm 2000, Đại học Luật Hà Nội Luật nhân gia đình năm 2000 Giáo trình Luật nhân gia đình năm 2000, Đại học Huế Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật nhân gia đình năm 2000, Luật - Thạc sĩ Nguyễn Văn Cừ - Thạc sĩ Ngơ Thi Hường, NXB Chính trị Quốc gia http://hn.24h.com.vn/ http://www.baomoi.com/ 13 ... thành niên em xin trình bày đề tài: Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên – Một số vấn đề lý luận thực tiễn tập lớn học kỳ B NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên. .. chế quyền cha, mẹ chưa thành niên không làm chấm dứt mối quan hệ cha, mẹ thực số quyền chưa thành niên thời hạn định.” II Hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Căn hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành. .. ba, hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên làm hạn chế số quyền cha, mẹ không làm chấm dứt mối quan hệ cha, mẹ Như vậy, Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên biện pháp chế tài thể định Tòa án cha,

Ngày đăng: 12/11/2018, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w