1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối sánh thiên nam ngữ lục và đại nam quốc sử diễn ca

104 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 s BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN MẠNH HÙNG ĐỐI SÁNH THIÊN NAM NGỮ LỤC VÀ ĐẠI NAM QUỐC SỬ DIỄN CA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN MẠNH HÙNG ĐỐI SÁNH THIÊN NAM NGỮ LỤC VÀ ĐẠI NAM QUỐC SỬ DIỄN CA CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chƣơng SƠ LƢỢC VỀ THỂ DIỄN CA LỊCH SỬ Ở VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI GIỚI THIỆU VỀ THIÊN NAM NGỮ LỤC VÀ ĐẠI NAM QUỐC SỬ DIỄN CA 1.1 Thể diễn ca lịch sử 1.2 Giới thiệu Thiên Nam ngữ lục 10 1.2.1 Tác giả 10 1.2.2 Hoàn cảnh đời 11 1.2.3 Cấu trúc Thiên Nam ngữ lục 14 1.3 Giới thiệu Đại Nam quốc sử diễn ca 16 1.3.1 Tác giả 16 1.3.2 Hoàn cảnh đời 20 1.3.3 Cấu trúc Đại Nam quốc sử diễn ca 22 Chƣơng ĐỐI SÁNH NHÂN VẬT CHÍNH DIỆN TRONG THIÊN NAM NGỮ LỤC VÀ ĐẠI NAM QUỐC SỬ DIỄN CA 26 2.1 Khái niệm nhân vật diện 26 2.2 Vai trò nhân vật diện trước tác lịch sử văn chương thời trung đại 27 2.3 Thống kê, phân loại phân tích số liệu nhân vật diện Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca 30 2.3.1 Thống kê, phân loại, phân tích số liệu nhân vật diện Thiên Nam ngữ lục 30 2.3.2 Thống kê, phân loại nhân vật diện Đại Nam quốc sử diễn ca 36 2.4 Sự tương đồng khác biệt nhân vật diện hai diễn ca lịch sử 40 2.4.1 Những điểm tương đồng 41 2.4.2 Những điểm khác biệt 49 2.5 Đối sánh vai trò dã sử việc thể số nhân vật lịch sử yếu Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca 55 2.5.1 Những điểm tương đồng 56 2.5.2 Những điểm khác biệt 64 Chƣơng ĐỐI SÁNH SỰ THỂ HIỆN CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH YẾU Ở THIÊN NAM NGỮ LỤC VÀ ĐẠI NAM QUỐC SỬ DIỄN CA 69 3.1 Thống kê, phân loại kiện lịch sử yếu Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca 69 3.1.1 Những kiện lịch sử yếu Thiên Nam ngữ lục 69 3.1.2 Những kiện lịch sử yếu Đại Nam quốc sử diễn ca 73 3.2 Sự tương đồng chủ yếu 77 3.3 Sự khác biệt chủ yếu 81 3.4 Đối sánh việc sử dụng dã sử thể kiện lịch sử yếu hai tác phẩm 84 3.4.1 Những điểm tương đồng 85 3.4.2 Những điểm khác biệt 89 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca hai diễn ca lịch sử quy mô Việt Nam thời trung đại Thiên Nam ngữ lục bao gồm 8136 dòng thơ lục bát, xen 31 thơ chữ Hán hai thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú, viết lịch sử nước ta từ thời Hồng Bàng đến đời Lê -Trịnh (khoảng cuối kỷ XVII) Đại Nam quốc sử diễn ca gồm 1027 câu thơ lục bát, viết từ thời Hồng Bàng đến đời Nguyễn Nghiên cứu hai tác phẩm đối sánh nhận thức đặc điểm tác phẩm nhìn từ đặc trưng thể loại, từ hiểu thêm cách thức xây dựng nhân vật diện văn học trung đại có điểm giống khác với nhân vật diện văn học cận đại Nghiên cứu hai diễn ca lớn viết thể thơ lục bát dân tộc góp phần nhận thức đặc điểm việc xây dựng nhân vật kiện lịch 1.2 Việc chép sử thời trung đại (bằng văn xuôi hay văn vần) trước hết phục vụ cho công việc cai trị vương triều Các tác giả hai diễn ca lịch sử nhà nho, hai diễn ca có điểm tương đồng khác biệt phương diện Nghiên cứu Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca đối sánh thấy rõ điểm chung riêng quan niệm tác giả lịch sử việc sử dụng phương tiện văn chương Nghiên cứu đề tài góp phần giúp nhận thức rõ mối quan hệ sử học văn chương thời trung đại Việt Nam, văn hóa thống văn hóa dân gian việc thể đánh giá gương lịch sử kiện lịch sử yếu nước ta thời trung đại 1.3 Người xưa lưu vào sử sách nhân vật phản diện diện, chủ yếu nhân vật diện, nhằm thông qua tài năng, đức độ công lao to lớn nhân vật để giáo hóa người đời Tác giả hai diễn ca phản ánh nhiều kiện lịch sử diễn dân tộc để giúp đời sau hiểu rõ bước thăng trầm dân tộc Tìm hiểu nhân vật diện kiện lịch sử yếu hai diễn ca việc làm phù hợp với chất thể diễn ca lịch sử 1.4 Số lượng chất lượng việc sử dụng dã sử hai diễn ca lịch sử nguyên nhân chủ quan, khách quan có tương đồng khác biệt Nghiên cứu đề tài nhằm nhận thức việc sử dụng dã sử tác giả hai diễn ca việc thể số nhân vật lịch sử yếu kiện lịch sử yếu dân tộc Lịch sử vấn đề 2.1 Về tác giả, thời điểm đời Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca Thiên Nam ngữ lục viết với mục đích đề cao họ Trịnh, khinh thường chúa Nguyễn, miệt thị nhà Mạc Các ý kiến thống cho tác giả bề họ Trịnh lệnh chúa viết tác phẩm này: Trải xem kỷ nước Nam, Kính tay chép làm nơm na Phần Lê kỷ gồm 235 dòng thơ (từ dòng 7901 đến dòng 8136), tác giả kể lại kiện lịch sử sơ sài, chủ yếu tán tụng vị vua đầu triều Lê, lại ca ngợi chúa Trịnh: Ứng điềm đoài cung ẩn tinh, Thiên hạ thái bình, thiên hạ Trịnh Lê … Ấy thánh quân hiền thần, Ấy đời Nghiêu Thuấn, dân Ngu Đường Cho đến chưa có tài liệu đáng tin cậy để xác định xác tên tuổi, ngày sinh, ngày tác giả thời điểm viết tác phẩm Nhiều nhà nghiên coi Thiên Nam ngữ lục tác phẩm khuyết danh Đại Nam quốc sử diễn ca đời vào đời Nguyễn, ca ngợi nhà Nguyễn, đả phá họ Trịnh Lê Ngơ Cát Phạm Đình Tối hai người có nhiều đóng góp vào việc hồn thành tác phẩm Cả hai ông làm quan triều, tác phẩm in khoảng năm 1870-1871 2.2 Việc nghiên cứu nhân vật diện Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca có tương đồng khác biệt nhiều phương diện “Thiên Nam ngữ lục chứng cớ hùng hồn phát triển truyện thơ Nôm lịch sử diễn ca lịch sử trước kỷ XVII Bởi khơng có phát triển đến cuối kỷ XVII xuất tác phẩm dài Xét kỷ cho thấy Thiên Nam ngữ lục tiêu biểu cho hình thành khơng diễn ca lịch sử nói riêng mà truyện thơ Nơm nói chung nữa” [24; 552] Đại Nam quốc sử diễn ca xứng đáng diễn ca có giá trị Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao tác phẩm này, coi diễn ca bật diễn ca lịch sử Việt Nam Nhân vật văn học hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ Văn học khơng thể thiếu nhân vật phương tiện để nhà văn khái quát thực cách hình tượng Nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào bắt tay vào Cuộc săn tìm nhân vật diện Tấn trị đời Banzắc nói nhân vật diện: “Trong từ điển chuyên đề từ điển văn học Pháp, người ta bàn đến chữ “heros” theo nghĩa anh hùng theo nghĩa nhân vật, nhân vật chính; cịn theo nghĩa nhân vật diện (mặc dù tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga có ý nghĩa này) Từ “heros positif” cịn kèm định ngữ định, rõ ràng khái niệm có lẽ xuất có ảnh hưởng giới nghiên cứu Xô viết” Trong Thiên Nam Ngữ Lục Đại Nam quốc sử diễn ca nhân vật diện đóng vai trị quan trọng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Cao Huy Đỉnh Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, lí giải suy thoái xã hội phong kiến dẫn đến thay đổi diện mạo văn học đánh giá cao Thiên Nam ngữ lục Tác giả nhận xét khái quát nhân vật diện: “Với Thiên Nam ngữ lục khơng khí anh hùng ca hình tượng anh hùng ca dân gian thời đại trước sống lại” [13; 125] Đinh Gia Khánh-Bùi Duy Tân-Mai Cao Chương viết cách xây dựng nhân vật “Tính chất phong phú, phong phú nhiều đến mức bề bộn ấy, tính chất phức hợp, phức hợp mà lại có trùng lặp khơng thể cách trình bày kiện lịch sử, kết cấu tác phẩm mà thể cách xây dựng hình tượng văn học” [24; 570] Từ điển văn học (bộ mới) nhận xét: “Tác giả dùng bút pháp sở trường văn học để tụng ca, tô điểm lịch sử,đã kể chuyện văn vẻ, miêu tả sâu sắc, tự cặn kẽ Tác phẩm xây dựng thành công nhiều nhân vật” [20; 1673] Số câu thơ Đại Nam quốc sử diễn ca Thiên Nam ngữ lục gọt giũa ln bám sát sử Tác phẩm viết lịch sử dân tộc dài 379 năm so với Thiên Nam ngữ lục, số lượng nhân vật, có nhân vật diện nhiều Thiên Nam ngữ lục Từ điển văn học (bộ mới) bên cạnh việc tìm hiểu q trình hồn thiện tác phẩm Đại Nam quốc sử diễn ca nhấn mạnh đến việc xây dựng hình tượng anh hùng dân tộc: “Tác giả viết câu thơ hào hùng khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống quân Nam Hán, khởi nghĩa quân dân đời Trần chống quân Nguyên Mông, khởi nghĩa Lê Lợi (1385-1433) chống quân Minh… Những đoạn kể Thánh Dóng, Sơn tinh Thủy Tinh, Hai Bà Trưng có âm điệu hào hùng, phảng phất sử thi thời cổ đại” [20; 368] Nguyễn Lương Ngọc - Đinh Gia Khánh phiên âm,chú thích giới thiệu Thiên Nam ngữ lục có so sánh những ưu hạn chế hai diễn ca Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca Các tác giả nhấn mạnh tới ưu điểm Đại Nam quốc sử diễn ca: “Đại Nam quốc sử diễn ca: theo sát sử chép việc, miêu tả nhân vật cách giản lược hơn, lời bàn thêm tác giả gọn ghẽ hơn” [46; 19] 2.3 Nghiên cứu thể kiện lịch sử yếu Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca Là hai tập diễn ca lịch sử có quy mô lớn Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca tác giả kể lại kiện dân tộc theo trình tự thời gian Tất kiện yếu kể lại cách phong phú đa dạng: “Những cố lớn quốc gia kết hợp với cố nhỏ cá nhân, hành động kỳ vĩ, hào hùng bật lên bên cạnh việc làm bình thường, giản dị, xấu xa bỉ ổi chen lẫn với đẹp đẽ, đáng yêu, tất góp phần dựng nên hình ảnh sống nhiều hình nhiều vẻ, trơi theo thời gian cuồn cuộn dòng thác lớn” [24; 570] Ở Thiên Nam ngữ lục, tập sử ca đậm chất dân gian, tác giả Bùi Duy Tân rõ: “Thiên Nam ngữ lục ý nhiều đến lai lịch việc, đến diễn biến tình tiết, đến hồn cảnh tính cách nhân vật” Trong cơng trình nghiên cứu Thiên Nam ngữ lục, thành tựu có ý nghĩa thời đại văn học chữ Nôm, Đinh Gia Khánh viết: Ưu điểm lớn thông qua tác phẩm thể truyền thống yêu nước, tự lực tự cường ngàn năm dân tộc “Đất nước Việt có cương giới rạch rịi, núi sơng đầy hào khí linh thiêng Dân tộc Việt thể thống đời đời sản sinh anh hùng tuấn kiệt Đất nước có lịch sử lâu đời, dân tộc có văn hiến rực rỡ Và dầu cho có trãi qua nhiều khó khăn gian khổ, nhiều tai họa bất thường đất nước trường cửu, dân tộc vươn lên mãi” [24; 567] Từ điển văn học (bộ mới), nhấn mạnh đến kiện lịch sử yếu lịch sử dân tộc thể Đại Nam quốc sử diễn ca: “Tác giả cố gắng để có nhìn tương đối khách quan triều đại không liên quan trực tiếp đến triều Nguyễn; đặc biệt chiến tranh chống ngoại xâm dân tộc hay khởi nghĩa nhân dân nhằm lật đổ ách thống trị phong kiến nước ngồi ca ngợi” [20; 368] Mục đích nghiên cứu 3.1 Luận văn giới thiệu đặc trưng thể diễn ca lịch sử Trên sở giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời cấu trúc hai diễn ca Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca 3.2 Làm rõ tương đồng khác biệt đáng kể hai diễn ca lịch sử thể số nhân vật diện Từ thấy vai trị nhân vật diện trước tác lịch sử văn chương thời trung đại 3.3.Làm rõ tương đồng khác biệt lớn hai tác phẩm việc nhận thức thể kiện lịch sử trọng đại dân tộc 3.3.Chỉ vai trò dã sử hai tác phẩm việc thể nhân vật diện kiện lịch sử yếu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Tập trung đối sánh ba phương diện chủ yếu: nhân vật diện, kiện lịch sử quan trọng, việc sử dụng dã sử hai diễn ca, 4.2 Luận văn dựa vào hai văn bản:Thiên Nam ngữ lục Nguyễn Thị Lâm khảo cứu, phiên âm, giải, Nxb văn học, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Đại Nam quốc sử diễn ca Lê Ngơ Cát, Phạm Đình Tối Đinh Xuân Lâm, Chu Thiên phiên âm, khảo dị, hiệu đính, thích, giới thiệu, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 1999 86 Giải thích thịnh suy nhà Lý dấy nghiệp nhà Trần, tác giả Thiên Nam ngữ lục viết: Số trời tăng giảm khôn hay, Khi vơi vơi xuống, đầy đầy lên Với tư tưởng “thiên mệnh”, tư tưởng “thần linh phù hộ” mà tác giả cho thịnh suy triều đại đạo “Hiếu hoàn”, loạn tất thịnh, thịnh tất loạn Quan điểm ảnh hưởng không nhỏ sử dụng dã sử để thể kiện lịch sử yếu dân tộc Qua truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh dân gian muốn giải thích nạn bảo lụt hàng năm trở trở lại Tác giả Đại Nam quốc sử diễn ca chịu ảnh hưởng quan niệm đó: Núi cao sơng cịn dài, Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen Ở Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca kiện lịch sử ln gắn với vai trị nhân vật lịch sử Các kiện, nhân vật ln tác giả thuật lại đầy đủ, xác Lịch sử dân tộc tất diễn khứ nhìn nhận qua nhãn quan thời đại, giai cấp cá thể Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca phản ánh lịch sử dân tộc, tái kiện lịch sử yếu để phục vụ giáo hóa Chính mục đích tạo nên điểm tương đồng Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca tác phẩm viết chữ Nôm theo thể thơ lục bát dân tộc, nên thuận lợi sử dụng dã sử việc thể kiện lịch sử yếu Những kiện có dựa vào sử, có từ lâu lưu truyền thần thoại,truyền thuyết, truyện cổ tích, câu ca dao, tục ngữ… 87 Thiên Nam ngữ lục kể tường tận lai lịch vị vua khai lập nghiệp Phần lớn họ người nhà giời xuống đầu thai với điềm lạ dấu hiệu đặc biệt Ngô Quyền sinh có điềm khí đỏ nhiễu quanh nhà, sau lưng có ba nốt ruồi; Đinh Bộ Lĩnh ứng mộng với ngọc khuê qua sông lưng rồng vàng; Lý Cơng Uẩn từ nhỏ có khí tượng đế vương Viết dịng giống họ Hồng Bàng tác giả Đại Nam quốc sử diễn ca quan niệm họ xuất phát từ dòng thần thánh: Kể từ trời mở Viêm bang, Sơ đầu có họ Hồng Bàng Cháu đời viên đế thứ ba, Nối dòng Hỏa Đức gọi Đế Minh Theo tác giả Kinh Dương Vương nhóm hội nịi giống thần tiên, tất tinh anh nhất: Dịng thần sánh với người tiên, Tinh anh nhóm lại, thánh hiền nối Phong quân trưởng nước ta, Tên Lộc Tục, hiệu Kinh Dương Trong Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca tín ngưỡng dân gian, truyền thuyết dân gian chất liệu tham gia xây dựng nên người kiện lịch sử trọng yếu Theo quan niệm xưa để thành cơng, chiến thắng kẻ thù phải có thần linh, tổ tiên ngầm giúp Chẳng hạn Thiên Nam ngữ lục viết chuyện An Dương Vương xây thành xây không thành Thần kim quy lên bày cho cách trừ tinh gà An Dương Vương làm thần mách bảo nên việc xây thành không gặp trở ngại Rùa vàng cịn cho móng vuốt để vua chế thành mũi tên có phép nhiệm mầu, lần bắn hàng ngàn mũi tên bay tiêu diệt nhiều qn giặc: Lịng trời có ý n vì, 88 Đem sai thiên tướng hộ trì An Dương Thần thơng hóa phép đương, Đất bụi thoắt nên tường chan chan Lạ thay núi Thổ Sơn, Có tinh gà trắng đa đoan trêu người Nó rình tiên nữ tới nơi, Vừa toan gánh vác ai khôn kề Vỗ cánh lên gáy te te, Chúng tiên ngỡ sáng ruổi thượng thiên Vậy lại lở vẹn tuyền, Đua nhọc sức chẳng nên cơng Tác phẩm viết việc thần Kim Quy bày cách trừ tinh gà trắng cho nhà vua lẫy nỏ: Lấy máu gà trắng để dành, Làm bùa bát quái, vạch hình cửu cung Điểm ngủ hành tứ tung, Địa lục sớ thiên cửu đơn Rình bao chừ gái lên, Máu cầm mà rảy, bùa liền yểm quanh Vua nghe sau trước sắm sanh, Rùa qua tuốt vuốt để dành giúp vua Tác giả Đại Nam quốc sử diễn ca viết việc xây thành bị lở, Thục Vương phải khẩn cầu thần sông vào rùa vàng giúp đỡ: Phong khê đất Vũ Ninh, Xây thơi lại lở, cơng trình Thục vương thành ý khẩn cầu, Bổng đâu giang sứ vào Kim Quy Hóa thưa nói kỳ, 89 Lại tường cớ yêu tinh Lại hay phù phép linh, Vào rừng sát quỷ, đào thành trừ Thành xây tháng mà xong, Thục vương cảm tạ lòng hiệu linh Để đương đầu với nạn ngoại xâm, Thục vương rùa vàng biếu tặng vuốt thần: Lại bàn đến chiến tranh, Vuốt thiêng để lại tạ tình quân vương Dặn sau làm máy Linh quang, Chế thần nỗ dự phòng việc qn ….Thục vương có nỏ thần truyền, Mn qn bng lượt tên cịn gì? Cùng với chiều dài lịch sử dân tộc có kiện, biến cố thăng trầm, tác giả Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca dựa vào sử chất liệu kho tàng văn học dân gian, tác giả sử dụng dã sử để thể chúng có điểm tương đồng định 3.4.2 Những điểm khác biệt Thiên Nam ngữ lục dùng nhiều chất liệu văn học Đại Nam quốc sử diễn ca Thiên Nam ngữ lục hệ thống truyện lịch sử viết văn vần Đại Nam quốc sử diễn ca giản lược, gọn nhẹ Việc sử dụng dã sử thể kiện lịch sử Thiên Nam ngữ lục phong phú Đại Nam quốc sử diễn ca Thành ngữ “Lễ bạc lòng thành” để thể quan niệm nhân dân ta việc thờ cúng tổ tiên vị thần linh có cơng phù hộ độ trì cho dân chúng Tác giả Thiên Nam ngữ lục sử dụng thành ngữ cách khéo léo Vua Hùng lập đàn cúng tế vị ân nhân có cơng giúp nước - Phù Đổng Thiên Vương “lễ bạc” “lòng thành”: 90 Kiền tương lễ bạc lòng thành, Lập đàn cáo tạ thần linh ba ngày Tác giả Thiên Nam ngữ lục am hiểu sử dụng điêu luyện chất liệu dân gian theo mục đích nghệ thuật Ảnh hưởng lối suy nghĩ cách nói nhân dân thông qua nguồn văn liệu dân gian làm cho Thiên Nam ngữ lục mang đậm tính dân tộc dễ sâu vào quần chúng Đại Nam quốc sử diễn ca Viết Phùng Hưng khởi nghĩa chống nhà Đường đem lại cảnh thái bình, tác giả Đại Nam quốc sử diễn ca viết nhà sử học: Nhân phụ trị mở triều, Phong Châu giải, nhiếp điền niên Với chất liệu dân gian phong phú, tác giả Thiên Nam ngữ lục thể niềm vui khôn tả: Bụi trần phẳng lặng tờ, Sạch gỏi rửa, quang thềm nhà Dân mừng xướng thái bình ca, Đêm ngỡ ngày lại sáng lên Các tác giả Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca sử dụng nhận thức, trí tưởng tượng dân gian lịch sử Đều dựa vào cốt lõi lịch sử tác giả Thiên Nam ngữ lục hư cấu thêm nhiều tình tiết để tạo nên huyền bí, li kỳ hấp dẫn cho nhân vật kiện lịch sử Đại Nam quốc sử diễn ca Viết chuyện An Dương Vương xây thành Cổ Loa hai tác phẩm thể bước khó khăn, phải nhờ thần linh giúp đỡ tác giả Thiên Nam ngữ lục thể trình xây thành An Dương Vương nhiều bước cung đoạn hơn, trời cho thần tiên xuống giúp đỡ có tinh gà trắng đa đoan trêu người gáy thành đắp dỡ nên chúng tiên tưởng sáng ruổi thượng tiên làm thành xây chưa xong bị đổ Vua cho 91 có yêu tinh nên lập đàn cúng tế long thần Kim Quy lên giúp sức việc mong muốn: Rình bao chừ gáy lên, Máu cầm mà rảy, bùa liền yểm quanh Vua nghe sau trước sắm sanh, Rùa qua tuốt vút để dành cho vua Thoắt biến chừ, Đêm sau tý phép trừ kê tinh Thiên nhân sức học hành, Ba ngày vẹn thiếu nên thành hư khơng An Dương mừng rỡ lịng, Có nơi bản, lập vương đồ Luôn bám sát sử, lời thơ ngắn gọn, đọng nên bàn việc Âu Cơ đẻ trăm trứng Đại Nam quốc sử diễn ca theo hướng bình luận thơng thường sử gia: Lạc long lại sánh Âu Ky, Trăm trai điềm ứng hùng bi lạ thường Noãn bào dù truyện hoang đường, Ví xem huyền điểu sinh thương khác gì? Đến điều tan hợp kỳ, Há thủy hỏa sinh li lời Ở đoạn tác giả Thiên Nam ngữ lục diễn tả dài tỉ mỉ với nhận định trăm trai Lạc Long Quân Âu Cơ làm tổ dân Bách việt 92 Viết thảm tình Mỵ Châu - Trọng Thủy Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quôc sử diễn ca viết chi tiết Nhưng đọc đoạn Đại Nam quốc sử diễn ca ta thấy tóm lược sử Về cảnh để nước, hai cha chạy giặc, tác giả viết: Vội vàng đến lúc lưu li, Còn đem nữ đề huề sau yên Nga mao lời nguyền, Để cho quân Triệu theo liền bóng tinh Kim quy đâu lại linh, Mới hay giặc bên khơng xa! Bấy Thục chúa tỉnh ra, Dứt tình phó lưỡi thái a cho nàng Tác giả Thiên Nam ngữ lục thuật lại thảm tình theo truyền thuyết thần tích với đại ý: “Trọng Thủy đứa bất lương đánh trộm nỏ thần lại bày mưu cho Mỵ Châu rắc lông ngổng dọc đường để dễ bề theo đuổi cha An Dương Vương; Mỵ Châu khơng khơng phải lịng Trọng Thủy mà cịn hiền chung thủy; Mỵ Châu chết, xác trơi ngược sóng từ bể Nam đến Cổ Loa; hồn Mỵ Châu nhập vào phiếm đá, thường lên mà ta oán cha Triệu Đà…” [46; 17] Như vậy, thể diễn ca lịch sử đời thời điểm khác nhau, đặc biệt yếu tố chủ quan người viết tác phẩm có nội dung khác Hai diễn ca Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca có tương đồng khác biệt việc sử dụng dã sử để thể kiện lịch sử yếu dân tộc 93 KẾT LUẬN Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca hai tác phẩm tiêu biểu cho thể diễn ca lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại Sử dụng thể thơ lục bát, hai diễn ca ghi chép lịch sử dân tộc nhằm phục vụ giáo hóa Cùng thể loại diễn ca hai tác phẩm đời giai đoạn lịch sử, với tác giả khác nên có điểm tương đồng khác biệt nhiều phương diện Thiên Nam ngữ lục viết vào khoảng cuối kỷ XVII thời kỳ Trịnh Căn lên chúa (1682-1709).Tác phẩm viết với mục đích đề cao họ Trịnh, tác phẩm khuyết danh Đại Nam quốc sử diễn ca nhiều người viết, Lê Ngơ Cát Phạm Đình Tối hoàn thành việc sửa chữa khoảng từ năm 1865 đến 1869 Tác phẩm viết với mục đích đề cao triều Nguyễn mà đả phá họ Trịnh Tìm hiểu nhân vật diện hai diễn ca hiểu thêm vai trò chúng trước tác lịch sử văn chương thời trung đại Nhân vật diện Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca có vai trị quan trọng rường cột, linh hồn thể diễn ca lịch sử Trong diễn ca lịch sử, số lượng nhân vật lớn Có nhân vật phụ, nhân vật chính, nhân vật diện nhân vật phản diện Luận văn vào thống kê, phân loại nhân vật diện hai diễn ca Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca Đó bậc vua sáng tơi hiền-là vị vua có cơng dựng nước giữ nước, anh hùng người bình dân lòng trung quân quốc tạo lập nhiều chiến công công chống ngoại xâm dựng xây tổ quốc Các cơng trình lịch sử thời trung đại trước hết phục phụ cho công cai trị vương triều Các tác giả hai diễn ca thể 94 quan điểm chủ quan nhiều phương diện, đặc biệt thể nhân vật diện để phục phụ cho vương triều Vì vậy, thể nhân vật diện hai diễn ca có điểm tương đồng khác biệt nhân vật diện hai tác phẩm tác giả ca tụng, tôn sùng, đề cao Nhân vật diện Thiên Nam ngữ lục đậm chất dân gian, thường tác giả thể chi tiết, cặn kẽ xuất thân, ngoại hình, biến cố…hơn so với nhân vật diện Đại Nam quốc sử diễn ca Dã sử lịch sử lưu truyền dân gian Ở Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca dã sử đóng vai trị quan trọng việc thể nhân vật, kiện lịch sử yếu Hai diễn ca có điểm tương đồng khác biệt thể nhân vật yếu Đó vị vua sáng, tướng tài có cơng lớn dân tộc nhân dân mến yêu đề cao Qua câu chuyện lưu truyền dân gian, người nhân dân tưởng tượng, hư cấu, phóng đại…xem vị thần thánh có công giúp dân cứu đời Hai diễn ca thể nhân vật yếu thường sử dụng dã sử trọng vào miêu tả phẩm chất tài năng, chiến cơng nhân vật Bên cạnh đó, điều kiện khách quan, chủ quan tiếp thu nguồn văn hóa dân gian số lượng câu thơ khác nên hai diễn ca có khác biệt việc sử dụng dã sử Viết diễn ca lịch sử tác giả sử dụng dã sử để thể nhân vật diện thể kiện lịch sử yếu Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca sử dụng dã sử thể kiện lịch sử trọng yếu có điểm tương đồng khác biệt Hai diễn ca chịu ảnh hưởng quan niệm “thiên mệnh” Hai tác giả dùng tín ngưỡng, truyền thuyết dân gian làm chất liệu để thể kiện lịch sử trọng yếu Thiên Nam ngữ lục sử dụng dã sử nhiều Đại Nam quốc sử diễn ca 95 Các kiện lịch sử yếu hai tác phẩm có tương đồng khác biệt Các tác giả hai diễn ca dựa vào Đại Việt sử kí tồn thư Ngơ Sĩ Liên, vậy, tác giả kể lại kiện theo trình tự thời gian sử dụng nhiều điển tích, điển cố Điểm khác biệt Đại Nam quốc sử diễn ca nhiều kiện trọng yếu Thiên Nam ngữ lục Tác giả Thiên Nam ngữ lục sử dụng nguồn văn liệu dân gian nhiều tác giả Đại Nam quốc sử diễn ca 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1995),Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999),Từ điển văn học từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Lê Ngô Cát - Phạm Đình Tối (1999), Đại nam quốc sử diễn ca, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Giao Cư - Xuân Tùng (tuyển chọn, 2008), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Thanh niên Nguyễn Nghĩa Dân (2001), Lòng yêu nước văn học dân gian Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn Chu Xuân Diên (1966), “Nhà văn sáng tác dân gian”, Tạp chí văn học, (1) Phan Đại Dỗn (1998), Ngơ Sĩ Liên Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 10 Đại Việt sử lược (1993), Nguyễn Gia Tường – Nguyễn Khắc Thuần dịch hiệu đính, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 11 Đại Việt sử ký toàn thư (1998 ), Hoàng Văn Lâu dịch thích, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Cao Huy Đỉnh (1971), “Thần thoại sử ca dân gian thời cổ”, Tạp chí Văn học,(2) 13 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 97 14 Trọng Đức (1968), “Hình tượng nhân vật anh hùng qua số tác phẩm văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học,(1) 15 Ngơ Hương Giang (2010), Vấn đề phê bình văn học tạp chí Tri Tân 1941 – 1945, http:// vanthotre.sfi.vn 16 Nguyễn Bích Hà (2008), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Trần Thanh Hải (1959), “Đọc sách Thiên Nam ngữ lục”, Tạp chí Văn nghệ, (26) 18 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học(bộ mới), Nxb Thế giới 21 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm - nguồn gốc chất thể loại, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 22 Đỗ Văn Hỷ (1974), “Đọc phiên âm Thiên Nam ngữ lục”, Tạp chí Văn học, (1) 23 Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên (1972), Văn học dân gian, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 24 Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Lâm (2001), “Chữ Nơm Thiên Nam ngữ lục” Tạp chí Hán Nơm, (2) 27 Nguyễn Thị Lâm (2005), “Tác phẩm Thiên Nam ngữ lục với việc sử dụng nguồn tư liệu văn hóa dân gian”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, (4) 98 28 Nguyễn Thị Lâm (2006), Chữ Nôm tiếng Việt qua văn Thiên Nam ngữ lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Hoàng Văn Lâu (1999), “Lối viết truyện sử biên niên đại Việt sử ký tồn thư”, Tạp chí Hán Nơm, số (40) 30 Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận (1989), Văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Ngô Sĩ Liên (2009), Đại Việt sử ký tồn thư (trọn bộ), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Phương Lựu (chủ biên,1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Phương Lựu (chủ biên, 2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Thanh Mại (1959), “Đọc sách Thiên Nam ngữ lục”, Tạp chí Văn nghệ, (2b) 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb giáo dục, Hà Nội 37 Bùi Văn Nguyên (chủ biên, 1989), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đặng Đức Siêu (hiệu đính, 1995), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 16 (II), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Hoàng Thiếu Sơn (1943), Anh hùng ca Việt Nam, Phê bình văn học tạp chí Tri Tân 1941-1945, Nxb Hội Nhà văn 40 Trần Đình Sử (1998), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2003), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 42 Bùi Duy Tân (1976), “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ”, Tạp chí Văn học, (3) 43 Bùi Duy Tân (1979) “Sử ca cảm thụ hào hùng lịch sử dân tộc”, Tạp chí Văn học, (4) 44 Bùi Duy Tân (1996), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 45 Minh Tâm - Thanh Nghi - Xuân Lãm (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa 46 Thiên Nam ngữ lục (1958), Nguyễn Lương Ngọc - Đinh Gia Khánh phiên âm, thích giới thiệu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 47 Thiên Nam ngữ lục (2001), Nguyễn Thị Lâm khảo cứu, phiên âm, giải, Nxb Văn học Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 48 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ - Vũ Thanh - Trần Nho Thìn (2007), Mười kỷ bàn luận văn chương (Từ kỷ X đến kỷ XX), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Hồng Trung Thơng (1976), “Cha ơng ta bàn văn học”, Tạp chí Tác phẩm 51 Viện Văn học (1971), Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Trần Lê Văn (1996), Cảm nghĩ chất thơ “Quốc sử diễn ca”, Tạp chí Văn học (7) 53 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Phạm Tuấn Vũ (2010), Văn luận Việt Nam thời trung đại, Nxb Khoa học xã hội 100 55 Phạm Tuấn Vũ (2010), Về số vấn đề tác giả, tác phẩm văn chương, Nxb Văn học Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 56 Trần Ngọc Vương (2003), “Một số vấn đề liên quan tới tính đặc thù văn học trung đại Việt Nam, Tạp chí Văn học, (5) 57 Trần Ngọc Vương (chủ biên, 2007), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX, vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Phạm Thị Xuân (2010), Nghệ thuật xây dựng nhân vật diện Thiên Nam ngữ lục, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh ... thể diễn ca lịch sử Việt Nam thời trung đại Giới thiệu Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca Chương 2: Đối sánh nhân vật diện Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca Chương 3: Đối sánh. .. nước ta có số diễn ca viết lịch sử dân tộc bật Đại Nam quốc sử diễn ca, gọi tắt Quốc sử ca. Đại Nam quốc sử diễn ca sử ca lịch sử văn học Việt Nam văn học sử cận đại Việt Nam Là sử nguyên tác... Chƣơng ĐỐI SÁNH SỰ THỂ HIỆN CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH YẾU Ở THIÊN NAM NGỮ LỤC VÀ ĐẠI NAM QUỐC SỬ DIỄN CA 69 3.1 Thống kê, phân loại kiện lịch sử yếu Thiên Nam ngữ lục Đại Nam quốc sử diễn ca

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w