1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nhân vật từ hải từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều

167 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh = = = = == = = Phạm Thị Hồng Hình tượng nhân vật từ hải Từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều - Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh – 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh = = = = == = = Phạm thị hồng Hình tượng nhân vật từ hải Từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều - Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số: 06 22 34 Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Xuân Tiếu Vinh – 2007 Lời cảm ơn Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Trương Xuân Tiếu, người tận tình giúp đỡ học viên suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới q thầy, giáo khoa Ngữ văn khoa Sau đại học – Trường Đại học Vinh giúp đỡ mặt để hồn thành khố học Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn tất người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Vinh, ngày 9/12/2007 Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Mục lục Trang Mở đầu ……………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ………………………………………………… Lịch sử vấn đề …………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu 11 …………………………………………… Những vấn đề chung lý thuyết văn học so sánh phạm vi nghiên cứu đề tài ……………………………………………… 12 cứu 12 Đóng góp luận văn ……………………………………… 13 Kết cấu luận văn ……………………………………………… 13 Phương pháp nghiên ………………………………………… Chương I: Một số vấn đề chung nhân vật anh hùng văn học Việt Nam thời trung đại …………………………………………… 14 1.1 Giới thuyết nhân vật anh hùng ……………………………… 14 1.2 Nhân vật anh hùng truyện dân gian Việt Nam ………… 15 1.3 Nhân vật anh hùng văn học viết Việt Nam thời trung 17 đại… 1.3.1 Giai đoạn từ kỷ X đến hết kỷ XV …………………… 17 1.3.2.Giai đoạn từ kỷ XVI đến nửa đầu kỷ XVIII 22 …………… 1.3.3 Giai đoạn từ cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX ………… 25 1.4 Một số phương thức thể biện pháp nghệ thuật xây dựng 30 nhân vật anh hùng văn học Việt Nam thời trung đại ………… 1.4.1 Phương thức thể tự …………………………… 31 1.4.2 Biện pháp nghệ thuật ………………………………………… 1.4.2.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật ……………………………… 32 1.4.2.2 Miêu tả hành động nhân vật ……………………………… 32 34 1.4.2.3 Miêu tả nội tâm nhân vật …………………………………… 36 Chương 39 II…………………………………………………………… Hình tượng nhân vật Từ Hải sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Du 2.1 Ngoại hình nhân vật Từ Hải …………………………………… 39 39 2.1.1 Khái niệm ngoại hình nhân vật ……………………………… 2.2.2 So sánh ngoại hình nhân vật Từ Hải tác phẩm Kim Vân 40 Kiều truyện với Từ Hải tác phẩm Truyện Kiều ……………… 2.2 Nội tâm nhân vật ……………………………………………… 2.2.1 Khái niệm nội tâm nhân vật ………………………………… 2.2.2 Nội tâm nhân vật Từ Hải Truyện Kiều ………………… 42 42 43 2.2.2.1 Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều ………………………………………………………… 43 2.2.2.2 So sánh nội tâm nhân vật Từ Hải hai tác phẩm Kim 44 Vân Kiều truyện Truyện Kiều qua việc phân tích ngôn ngữ nhân vật… 2.3 Hành động nhân vật Từ Hải …………………………………… 51 51 2.3.1 Khái niệm hành động nhân vật ……………………………… 2.3.2 So sánh hành động nhân vật Từ Hải Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện …………………………………………………… 52 2.3.2.1 Từ Hải gặp Thuý Kiều lập nghiệp 52 ……………… 2.3.2.2 Từ Hải đón Kiều …………………………………………… 55 2.3.2.3 Từ Hải giúp Thuý Kiều báo ân báo oán …………………… 58 2.3.2.4 Thuý Kiều tạ ân Từ Hải …………………………………… 65 2.3.2.5 Từ Hải khao quân, làm lễ rửa oan cho Thuý Kiều xây 67 dựng lực lượng nghĩa hùng mạnh …………………………… 2.3.2.6 Từ Hải trước âm mưu, thủ đoạn Hồ Tôn Hiến… 68 2.3.2.7 Từ Hải đầu hàng chết đứng ……………………………… 73 Chương III Những yếu tố khách quan, chủ quan làm nên sáng tạo nghệ 77 thuật Nguyễn Du viết nhân vật Từ Hải Truyện Kiều 3.1 Những yếu tố khách quan ……………………………………… 77 3.1.1 Truyền thống xây dựng nhân vật anh hùng văn học trung đại Việt Nam bồi đắp cho Nguyễn Du viết nhân vật Từ Hải 77 3.1.2 Ưu thể loại truyện Nôm giúp Nguyễn Du nhiều viết nhân vật Từ Hải 78 ………………………………………… 3.1.3 Những yếu tố lịch sử Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX tác động tích cực đến Nguyễn Du viết nhân vật Từ Hải 83 3.2 Những yếu tố chủ quan ………………………………………… 85 ……………………………………………… 3.2.1 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Du giúp nhà thơ xây dựng thành công nhân vật Từ Hải ………………………… 3.2.2 Cái “hùng tâm tráng chí” đấng nam nhi 86 người Nguyễn Du hun đúc nhiều cho sáng tạo ông viết nhân vật Từ Hải ………………………………………………………… 90 Kết luận……………………………………………………………………… 96 Tài liệu tham khảo …………………………………………………… 98 Phụ lục ……………………………………………………………… 102 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nói đến văn học Việt Nam, độc giả không nhắc đến Đoạn trường tân (Truyện Kiều) Nguyễn Du kiệt tác văn học Việt Nam Đoạn Trường Tân Thanh kết tinh rực rỡ văn học cổ điển Việt Nam Vì từ xưa tới nay, người ta xem Truyện Kiều “một giới, có tính vơ tận giới Mỗi người, vào thời điểm định nắm bắt giới phần mà thôi” [50;tr48] Với luận văn này, mạnh dạn nắm bắt phần nhỏ giới Truyện Kiều 1.2 Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du dựa vào Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, dựa vào cốt truyện giới nhân vật; thế, nghiên cứu nhân vật phương diện so sánh điều cần thiết Thế nhưng, từ Truyện Kiều xuất nay, vấn đề chưa giới nghiên cứu thực quan tâm; họ trọng nhiều đến nội dung nghệ thuật tác phẩm Nhân vật Từ Hải ý, nhìn chung người ta nghiên cứu thân nhân vật Từ Hải Nguyễn Du, việc nghiên cứu nhân vật Từ Hải Truyện Kiều phương diện so sánh với nhân vật Từ Hải Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân chưa trọng 1.3 nhà trường, (đặc biệt cấp trung học sở trung học phổ thông), Từ Hải nhân vật văn học ý Việc sâu tìm hiểu nhân vật phương diện so sánh việc làm bổ ích Nó giúp cho người dạy người học có hiểu biết sâu sắc, cụ thể hơn, để vào phân tích, bình giảng đoạn trích cách thấu đáo, hiệu chất lượng Đó lý thúc đẩy chúng tơi vào tìm hiểu đề tài “Hình tượng nhân vật Từ Hải từ Kim Vân Kiều truyện đến Truyện Kiều Lịch sử vấn đề 2.1 Cho đến nay, khối lượng đồ sộ công trình nghiên cứu Truyện Kiều số cơng trình có sử dụng phương pháp so sánh văn học khơng phải Từ năm 40 kỷ XX, Dương Quảng Hàm, Đào Duy Anh, Hoài Thanh nghiên cứu Truyện Kiều ý so sánh với Kim Vân Kiều truyện Dương Quảng Hàm với Nguồn gốc Truyện Kiều đăng Tạp chí Tri Tân số 41, 1941 tìm nguồn gốc Truyện Kiều so sánh đối chiếu với Kim Vân Kiều truyện viết này, tác giả khẳng định “ Tác phẩm cụ thật có phần sáng tạo, đặc sắc: cụ đặt nhiều việc cách khác hợp lý để tránh trùng điệp, cụ thay đổi nhiều tiểu tiết ( ) bỏ nhiều chỗ thô tục” [28; tr576] Đào Duy Anh với sách Khảo Luận Truyện Kiều (xuất Quan Hải Tùng Thư, Huế, 1943) so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều Truyện Bước đầu ông phát sức sáng tạo riêng Nguyễn Du xây dựng nhân vật theo cách “lý tưởng hoá nhân vật thành nhân vật điển hình” Với tồn tác phẩm Truyện Kiều, ông khẳng định “Nguyễn Du hoán cốt đoạt thai Kim Vân Kiều truyện mà tạo thành tác phẩm hoàn toàn mới” [6; tr357] Đến Hoài Thanh sách Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du Văn hóa Việt Bắc xuất 1949 so sánh nhân vật Từ Hải Nguyễn Du với Từ Hải Thanh Tâm Tài Nhân bước đầu ơng có phát tinh tế sáng tạo Nguyễn Du Những năm 60 kỷ XX nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu bước đầu so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện là: 10 “Truyện Kiều “phong tình lục” “lam bản” Truyện Kiều” Giản Chi, (Tạp chí văn, số 43, 1964) [28; tr552] Những sáng tạo Nguyễn Du qua việc so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Lê Hoài Nam, Thông Báo Khoa Học, Đại Học Sư Phạm Vinh, 1964) [28; tr514]; Nguyễn Du với Nhân Vật Từ Hải Đặng Thanh Lê [19] Về chết Từ Hải Đỗ Đức Dục [10] Đọc lại Truyện Kiều Vũ Hạnh [12]; Để hiểu thêm Từ Hải hay Từ Hải từ Lịch sử đến Văn Học Trần Nghĩa [34] Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du Lê Đình Kỵ [18] Truyện Kiều thể loại truyện Nơm Đặng Thanh Lê [20]; Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Phan Ngọc [33]; Thử nhìn lướt qua tính cách nàng Kiều Nguyễn Du Truyện Kiều Thanh Tâm Tài Tử (Trọng Lai, TCVH số 2, 1998) [29; tr1061] Tiếp nhận Truyện Kiều Nguyễn Du so sánh với Kim Vân Kiều truyện La Sơn Nguyễn Hữu Sơn, Báo văn nghệ số 4, 1990 [28; tr530] Nơi Nguyễn Du viết Truyện Kiều Chu Trọng Huyến [14]; Truyện Kiều đối chiếu Phạm Đan Quế [43]; Một số nhận xét Kim Vân Kiều truyện với Đoạn trường tân Nguyễn Thạch Giang, Triệu Ngọc Lan, Lơ Thu, Tạp chí Sơng Hương, số 2, 1994 [6; tr919]; Lý luận văn học so sánh Nguyễn Văn Dân [8]; Giảng văn Truyện Kiều Đặng Thanh Lê [22]; Cũng kiểu so sánh văn học Hồng Văn Lâu [30; tr1594]; Bình giải 10 đoạn trích Truyện Kiều Trương Xuân Tiếu [56]; Nhân đọc Kim Vân Kiều truyện Đổng Văn Thành Nguyễn Khắc Phi [30; tr1575]; Thi pháp Truyện Kiều củaTrần Đình Sử.[50]; Nghệ thuật tái tạo nhân vật Kiều Đoạn Trường Tân Thanh Nguyễn Du Nguyễn Hằng Thanh [53]; Văn học so sánh Việt Nam - Nghiên cứu dịch thuật Nguyễn Thị Hằng Phương [40]; Truyện Kiều báo chương kỷ XX Phạm Đan Quế [46]; Đọc lại Kim Vân Kiều truyện Bằng Việt, in Kim 153 Phụ lục IX Từ Hải Kim Vân Kiều Truyện Truyện Kiều Từ Hải hạ lệnh mở tiệc Vội truyền mở tiệc quân trung, khao quân, làm lễ rửa oan Muôn binh nghìn tướng hội đồng tẩy oan cho phu nhân Quân sĩ Thừa trúc chẻ ngói tan, ban thưởng, uống Binh uy từ sấm ran ngồi rượu mừng cơng ln Triều đình riêng góc trời, ba ngày Gồm hai văn võ, rạch đơi sơn hà Qua ngày thứ tư, Từ Hải Đòi phen gió quét mưa sa, truyền nổ súng, nhổ trại, Huyện thành đạp đổ năm cõi nam kéo quân trở Đại Hoang, Phong trần mài lưỡi gươm, sau ln phái qn Những lồi giá áo túi cơm sá gì! đánh phá miền lân cận, Nghênh ngang cõi biên thuỳ, quân uy ngày lừng lẫy Thiếu quả, thiếu bá vương Trước cờ dám tranh cường, Năm năm hùng phương hải tần 154 Phụ lục X Từ Hải Kim Vân Kiều truyện * Lời người kể chuyện: Truyện Kiều * Lời người kể chuyện: Cuộc hành hình xong Th Kiều Nàng từ ân ốn rạch rịi, đứng dậy, ngỏ lời, cảm tạ Từ Bể oan dường vơi vơi cạnh lịng Hải Tạ ân lạy trước Từ cơng: * Lời Thuỳ Kiều: * Lời Thuý Kiều: - Mối thâm thù vô hạn thiếp, -“ Chút thân bồ liễu mà mong có rày? nhờ uy trời đại vương, Trộm nhờ sấm sét tay, chốc rửa Thiếp dù gan óc Tấc riêng cất gánh đầy đổ lầy đất không đủ để báo Khắc xương ghi xiết chi, đền ơn nặng này! * Lời Từ Hải: - Giữa đường thấy việc bất bình Dễ đem gan óc đền nghì trời mây” * Lời Từ Hải: Từ rằng: “Quốc sĩ xưa liền can qua, sắc Chọn người tri kỷ ngày bọn tơi đó! Nàng chăng? trả thù, lòng tưởng Anh hùng tiếng gọi dịu Tôi định Giữa đường thấy bất mà muốn cho nàng gặp lại mẹ tha cha tơi thật mãn Huống chi việc việc nhà, nguyện! Lọ thâm tạ tri ân Xót nàng chút song thân, Bấy kẻ Việt người Tần cách xa Sao cho muôn dặm nhà, Cho người thấy mặt ta cam lòng * Lời người kể chuyện * Lời người kể chuyện Thuý Kiều ba bốn lần ngỏ lời (Nguyễn Du lược bỏ) cảm tạ 155 Phụ lục XI Từ Hải Kim Vân Kiều Truyện Truyện Kiều (a) Hành động quan đốc (a) Hành động Hồ Tôn Hiến phủ - Quan đốc phủ tin, Có quan tổng đốc trọng thần, phái tham tướng Bốc Là Hồ Tôn Hiến kinh luân gồm tài Tế du kích Cừu Nhiêu Đẩy xe đặc sai, dẫn vạn quân tới Tiện nghi bát tiễu, việc nghênh địch Gặp Từ Hải, nhung thấy Từ oai phong lẫm liệt, Biết Từ đấng anh hùng, Bốc Tế, Cừu Nhiêu sợ hãi Biết nàng dự quân trung luận bàn đùn đẩy bị Từ Hải Đóng quân làm chước chiêu an, đánh cho phải cắm cổ chạy Ngọc vàng gấm vóc, sai quân thuyết trốn hàng Lại riêng lễ với nàng, Hai tên thể nữ, ngọc vàng nghìn cân - Quân triều đình thua trận, Quan đốc phủ cho Hoa Nhân đến thuyết hàng Từ Hải Bị Từ Hải từ chối, Hoa Nhân trở hiến kế, mượn tay Kiều tiêu diệt Từ Quan đốc phủ lại cho La Quân Trung mang theo nhiều lễ vật hai thị nữ đến trại Từ 156 Hải vừa dâng lễ vật, vừa thuyết hàng Từ - Nghe tin quân Từ ruổi dài tiến mạnh, Châu Thành xin viện binh, Quan đốc phủ lại sai Lợi Sinh thuyết hàng - Lợi Sinh tạm thời “đính ước ba điều” với Từ Hải quay đốc phủ bàn kế đánh úp: “bên dàn bày cổ nhạc bên ẩn nấp đại binh” Đốc phủ cho kế hay Bèn sai Lợi Sinh, Quyền Nghi, Nữu Hiệp sang trại Từ để định minh ước (b) Hành động Từ Hải - Giữa đường gặp quân Bốc Tế Cừu Nhiêu, Từ Hải trước khoa búa nhảy ngựa, nạt lớn khiến cho Bốc Tế, Cừ Nhiêu sợ hãi đùn đẩy hối Không Hỗn ứng chiến Từ Hải lại nạt lớn, Khơng Hỗn rùng ngã ngựa, Từ Hải sấn tới chém làm đoạn, vẫy (b) Tâm trạng hành động Từ Hải 157 quân đánh bừa vào, quân Từ đuổi giết, thây phơi khắp nội, máu chảy thành ngịi Thừa thắng, khơng đầy ngày quân Từ chiếm huyện - Thắng trận, Từ khinh địch, cho “Trung Quốc khơng có người tài (…) chúng lại đốn mạt, biết sớm xuất binh lâu” Kiều lý giải “giáp binh triều đình khơng phải hồn tồn nhu nhược (…) thái bình… tướng s khơng tập giáo gươm” Vì Kiều khun Từ nên “thắng mà khơng nẩy lịng kiêu, tướng kiêu quân lười” “nên cẩn thận” phải “săn mưu kế” “liệu sức địch”, “thắng lợi phải lo toan, nghiệp bá vương thành được” Từ Hải nghe theo, truyền lệnh chỉnh đốn ba quân - Khi biết Hoa Nhân đến * Tâm trạng Từ Hải 158 thuyết hàng, Từ Hải sai bắt Tin vào gửi trước trung quân, trói đưa vào, nghe Hoa Nhân nói, Từ Hải giận lệnh “xẻo lưỡi tên giặc già” Kiều khuyên Từ nên “bao dung” xin tha chết cho Hoa Nhân, thả để “tuyên dương ân đức ta (…) khiến quân địch phải phục ta” Từ cảm tạ, thả Hoa Nhân tuyên bố “muốn ta hàng chiến thắng ta, từ ta lực kiệt” - Khi La Quân Trung mang lễ vật, thị nữ đến thuyết hàng, Từ truyền quân đặt vạc dầu chờ sẵn, sai gọi La vào La vào bái kiến, Từ làm giận sai quân tóm cổ quăng vào vạc dầu La sợ hãi xin tha chết dâng lễ Thuý Kiều bàn Từ nên lấy lễ đối đãi Từ Hải cười đỡ La dậy Từ Hải từ chối nhận lễ, Kiều khuyên nên nhận lễ Từ công riêng mười phân hồ đồ: 159 lấy vật báu đáp lại, Từ nghe theo - Hai thị nữ thuật lại ý chiêu “Một tay gây dựng đồ, hàng quan đốc phủ với Bấy lâu bể Sở sơng Ngơ tung hồnh Kiều khun nàng nên Bó thân với triều đình, khun “đại vương hàng” Hàng thần lơ láo, phận đâu? để “chồng quý vợ vinh” để áo xiêm ràng buộc lấy nhau, “cứu dân”… Kiều nghĩ “… Vào luồn cúi công hầu mà chi! Nhân dân trọng, báo ơn Sao riêng biên thuỳ, riêng nhỏ, phụ người Sức dễ làm nhau? khinh, vả làm giặc Chọc trời khuấy nước mặc dầu, điều không thuận, theo Dọc ngang biết đầu có ai!” giặc đáng phải giết” Nghĩ vậy, Kiều sức khuyên Từ đầu hàng - Sau nghe lời thuyết * Lời Thuý Kiều hàng, Từ Hải nghĩ “thà làm “Bình thành công đức lâu, mỏ gà không làm đuôi Ai đội đầu xiết bao… trâu Không hàng có ba điều … Làm chi để tiếng sau tiện, hàng có điều hại” Nghìn năm có khen đâu Hồng Sào Kiều lại cho “nếu đem điều hại mà xử trí cho thích hợp “hàng khơng có điều hại mà cịn có điều lợi kia” Từ Hải nghe lời Kiều, * Hành động Từ Hải 160 định tiến quân Đốc Nghe lời nàng nói mặn mà, phủ phải sai người đến Thế công Từ trở hàng chiêu dụ Chỉnh nghi tiếp sử vội vàng, Hẹn kỳ thúc giáp, đường giải binh - Khi Lợi sinh đến chiêu dụ, Từ biểu lộ băn khoăn; địa vị không tổng binh, tước lộc không nhị phẩm (…) danh phận không khỏi trước (…) bọn quan văn khinh rẻ (…) mưu lại (…) bọn tướng sỹ (…) bị giảm sút quân uy, chia sẻ lực lượng Lợi sinh giải đáp băn khoăn hứa tâu lên vua thoả mãn ba điều bàn việc quy hàng - Từ Hải tặng Lợi Sinh 500 lạng vàng 1000 lạng bạc - Khi thông phán Quyền Nghi du kích đến để định minh ước Giải đáp băn khoăn Từ Hải, Quyền Nghi nói thêm nhờ uy vũ Từ để trấn áp, chiêu dụ 161 có nơi chưa phục hứa tấu trình ý muốn Từ Mọi người uống máu ăn thề - Từ Hải lui trại đắc ý * Hành động Từ Hải: khen Kiều, Kiều cho “đó phúc vua, may Tin lời thành hạ yêu minh, Ngọn cờ ngơ ngác, trống canh trễ tràng nước nhà, oai đại Việc binh bỏ chẳng giữ giàng, vương, đức đốc phủ , công tướng sỹ” Từ Hải mừng rỡ, sai đặt tiệc ăn mừng, khao thưởng ba quân, truyền dụ ý nghĩa việc quy hàng v.v… từ qn chí canh phịng không nghiêm , đội ngũ không chỉnh , tinh kỳ không thứ tự, tuần sát không cẩn mật … không vẻ chỉnh túc quân doanh hồi trước Minh Sơn cho quy thuận triều đình, khơng cần phải nghiêm túc binh nữa, nên hàng ngày vương phu nhân yến tiệc vui vẻ 162 163 Phụ lục XII Từ Hải Kim Vân Kiều Truyện Truyện Kiều (a) Hành động Quan (a) Hành động Hồ Tôn Hiến đốc phủ - Vương sư dòm tỏ tường thực hư Tóm tắt: Hồ cơng kế thừa cơ, Qn thám lại biết Lễ tiên, binh hậu khắc cờ tập cơng tình hình báo Đốc Kéo cờ chiêu phủ tiên phong, phủ biết Đốc phủ sai Lễ nghi dàn trước, bác đồng phục sau Trương Năng dẫn nghìn - Hồ cơng ám hiệu trận tiền, qn từ phía đơng đánh vào, Ba bề phát súng, bốn bên kéo cờ tham tướng Lý Cán dẫn 5000 quân từ phía tây đánh tới Tổng binh ám Mưu dẫn 5000 qn nấp theo phía sau đội qn đón hàng, xơng thẳng vào doanh chém lấy đầu Minh Sơn, cịn Vương thị người có cơng với triều đình, khơng giết.… Kế Đốc Phủ hạ lệnh trống rộn rã kéo theo cờ vàng lớn có chữ “ Đại thiên chiêu phủ” đội quân đánh úp doanh trại lẫn vào đám quân chiêu hàng 164 (b) Hành động Từ Hải (b) Hành động Từ Hải Được Lợi Sinh báo cho biết Từ công hờ hững biết đâu, việc nghênh hàng Minh Sơn Đại quan lễ phục đầu cửa viên mừng liền sai quân bày hương án để nghênh tiếp Nhưng có ý nghi ngại định “chỉnh tề đội quân để đề phòng bất trắc” Kiều can ngăn, Từ thấy phải hạ lệnh cho quân sỹ mở rộng cửa trại, ăn bận áo mỏng đai rộng, bỏ hết đồ nai nịt, đợi nghênh hàng, lại nhờ Lợi Sinh báo cho Đốc Phủ biết Từ Hải Thuý Kiều cửa trại trơng xem vừa thống thấy tình hình, Đang bất ý chẳng ngờ, liền thất kinh, nói với Thuý Hùm thiêng sa hèn Kiều “thôi! hỏng rồi, trúng Tử sinh liều trận tiền, kế họ rồi! Đây không Dạn dày cho biết gan liền tướng quân phải quân nghênh hàng Khí thiêng thần, mà kế đánh úp ” Liền Nhơn nhơn cịn đứng chơn chân truyền qn lệnh chiến đấu vịng Nhưng qn khơng phịng Trơ đá vững đồng, bị nên hoảng hốt, cuống Ai lay chẳng chuyển, rung chẳng dời 165 quýt lên … Minh Sơn không kịp lên Quan quân truy sát đuổi dài, ầm ầm sát khí ngất trời, đương Trong hào ngồi luỹ tan hoang, ngựa, tay khơng tấc sắt, Loạn quân vừa dắt tay nàng đến nơi cướp dao dài Trong vòng tên đá bời bời, quan quân hăng hái Thấy Từ đứng trời trơ trơ đánh chặn lấy ám Mưu Khóc rằng: - “Trí dũng có thừa, (ngồi ngựa), đánh Bởi nghe lời thiếp nên hội này! 10 hiệp, ngựa ám Mưu Mặt trông thấy đây? bị đao Minh Sơn bị đâm Thà liều sống thác ngày với nhau!” trúng, ám Mưu ngã ngựa Dòng thu dội sầu, Trương Năng Dứt lời nàng gieo đầu bên cứu Lạ thay oan khí tương triền, Nàng vừa phục xuống, Từ liền ngã Quan quân kẻ lại người qua, Xót nàng lại vực Minh Sơn tiếp tục 10 hiệp thấy bị mẫy mũi thương không sợ hãi, chiến đấu hăng Đến lúc đao tay bị gẫy.Từ túm lấy đầu tóc tên quan qn làm khí giới; đánh bừa phía ngồi, khoẻ mạnh không đương ám Mưu truyền lệnh 166 cho đội quân cung nỏ vây quanh bắn bừa vào, Minh Sơn không chịu khuất phục Cuộc chiến đấu kéo dài Minh Sơn khắp trúng tên, hồ khơng hở chút nào, đau đớn vô cùng, gượng được, kêu to lên rằng: - Phu nhân làm hại ta! Đoạn 167 thở dài tiếng chết Nhưng thi thể đứng không ngã Hai tướng đến hồi quân xô đẩy cho ngã xuống, thi thể đá tạc, đồng đúc, không xô ngã Giữa lúc Thuý Kiều bị toán quân điệu đến, thấy Minh Sơn chết đứng khơng nhào liền khóc, đến trước tử thi khấn Khấn xong buông tiếng khóc Từ Hải mở chồng đơi mắt, lệ tn mưa, kế thây đổ xuống liền Thuý Kiều dập đầu xuống đất để liều chết, song bị bọn quân sỹ cứu khỏi chết ... nhân vật Từ Hải …………………………………… 39 39 2.1.1 Khái niệm ngoại hình nhân vật ……………………………… 2.2.2 So sánh ngoại hình nhân vật Từ Hải tác phẩm Kim Vân 40 Kiều truyện với Từ Hải tác phẩm Truyện Kiều. .. Từ Hải Truyện Kiều so với nguyên tác Với tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, năm 1965 Nguyễn Du với nhân vật Từ Hải, Đặng Thanh Lê đối chiếu nhân vật Từ Hải Truyện Kiều Từ Hải Kim Vân Kiều. .. lộ tính cách nhân vật Vì tìm hiểu ngoại hình nhân vật việc làm có ý nghĩa 2.2.2 So sánh ngoại hình nhân vật Từ Hải tác phẩm ? ?Kim Vân Kiều truyện? ?? với Từ Hải tác phẩm “ Truyện Kiều? ?? Từ so sánh (xem

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002), Từ điển Truyện Kiều, NXB Văn hóa thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Truyện Kiều
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2002
2. Lê Bảo (Tuyển chọn và biên soạn) (2001), Nguyễn Du - nhà văn và tác phẩm trong nhà trường, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du - nhà văn và tác phẩm trong nhà trường
Tác giả: Lê Bảo (Tuyển chọn và biên soạn)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
3. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
4. Trần Xuân Đề (1998), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
Tác giả: Trần Xuân Đề
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
5. Hà Minh Đức (chủ biên), (1998), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
6. Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (Tuyển chọn và giới thiệu) (2002), Nguyễn Du về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du về tác gia tác phẩm
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (Tuyển chọn và giới thiệu)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
7. Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, NXB Tác phẩm mới, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1983
8. Nguyễn Văn Dân (2002), Lý luận văn học so sánh, NXB ĐHQG Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2002
9. Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Tập I, NXB Văn học,H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1981
10. Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa hiện thực thời Nguyễn Du, NXB Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chủ nghĩa hiện thực thời Nguyễn Du
Tác giả: Đỗ Đức Dục
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1989
11. Nguyễn Du (2006), Truyện Kiều (Đào Duy Anh khảo chứng, hiệu đính, chú giải), NXB Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2006
12. Vũ Hạnh (1987), Đọc lại Truyện Kiều, NXB Nghĩa Bình, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc lại Truyện Kiều
Tác giả: Vũ Hạnh
Nhà XB: NXB Nghĩa Bình
Năm: 1987
13. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới mới, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học (bộ mới)
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thế giới mới
Năm: 2004
14. Chu Trọng Huyến (1991), Nơi Nguyễn Du viết Truyện Kiều, NXB KH XH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nơi Nguyễn Du viết Truyện Kiều
Tác giả: Chu Trọng Huyến
Nhà XB: NXB KH XH
Năm: 1991
15. M.B Khrachencô (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học
Tác giả: M.B Khrachencô
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1978
16. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1998), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
17. Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – nửa đầu thế kỷ XVIII), NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn học Việt Nam (Thế kỷ X – nửa đầu thế kỷ XVIII)
Tác giả: Đinh Gia Khánh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
18. Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du, NXB KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du
Tác giả: Lê Đình Kỵ
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1970
19. Đặng Thanh Lê (1965), [Nguyễn Du với nhân vật Từ Hải], văn học (số 11), (tr76-87) Sách, tạp chí
Tiêu đề: văn học
Tác giả: Đặng Thanh Lê
Năm: 1965
20. Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều và thể loại truỵên nôm, NXB KH XH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều và thể loại truỵên nôm
Tác giả: Đặng Thanh Lê
Nhà XB: NXB KH XH
Năm: 1979

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tượng nhân vật từ hải Từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều - Hình tượng nhân vật từ hải từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều
Hình t ượng nhân vật từ hải Từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều (Trang 1)
Hình tượng nhân vật từ hải Từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều - Hình tượng nhân vật từ hải từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều
Hình t ượng nhân vật từ hải Từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều (Trang 2)
Hình tượng nhân vật Từ Hải một sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du.  - Hình tượng nhân vật từ hải từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều
Hình t ượng nhân vật Từ Hải một sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du. (Trang 5)
(1) Ngoại hình Từ Hải trong buổi đầu gặp gỡ Thuý Kiều  - Hình tượng nhân vật từ hải từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều
1 Ngoại hình Từ Hải trong buổi đầu gặp gỡ Thuý Kiều (Trang 113)
(1) Ngoại hình Từ Hải trong  buổi  đầu  gặp  gỡ  Thuý Kiều  - Hình tượng nhân vật từ hải từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều
1 Ngoại hình Từ Hải trong buổi đầu gặp gỡ Thuý Kiều (Trang 113)
(5) Ngoại hình Từ Hải lúc  đầu  hàng  Hồ  Tôn  Hiến.  - Hình tượng nhân vật từ hải từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều
5 Ngoại hình Từ Hải lúc đầu hàng Hồ Tôn Hiến. (Trang 114)
Bảng thống kê ngôn ngữ đối thoại - Hình tượng nhân vật từ hải từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều
Bảng th ống kê ngôn ngữ đối thoại (Trang 115)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w