1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cái mới trong quan niệm của Nguyễn Du về người anh hùng ( Khảo sát qua hình tượng nhân vật Từ Hải)

95 780 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGUYỄN THỊ THANH CÁI MỚI TRONG QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN DU VỀ NGƢỜI ANH HÙNG (KHẢO SÁT QUA HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TỪ HẢI) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGUYỄN THỊ THANH CÁI MỚI TRONG QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN DU VỀ NGƢỜI ANH HÙNG (KHẢO SÁT QUA HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TỪ HẢI) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thanh, học viên cao học lớp QH K 2012 – 2015, Khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Nho Thìn, giảng viên khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn trung thực, khơng chép cơng trình khác, đó, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước cam kết cá nhân Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Học viên cao học PGS.TS Trần Nho Thìn Nguyễn Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, người viết nhận giúp đỡ thầy cô giáo thuộc Khoa văn học, Trường đại học Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Viện nghiên cứu khác, đặc biệt thầy hướng dẫn tơi Vì vậy, đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn tới thầy hướng dẫn, PGS TS Trần Nho Thìn, giảng viên khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội người giúp đỡ cho tơi q trình hồn thiện luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Thư viện Viện Khoa học xã hội đồng nghiệp giúp tơi q trình sưu tầm tài liệu, hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 1: TỪ HẢI TRONG HỆ THỐNG NHÂN VẬT CỦA TRUYỆN KIỀU 11 1.1 Về nhân vật Từ Hải Truyện Kiều 11 1.1.1 So sánh Từ Hải Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều 11 1.1.2 Vị trí nhân vật Từ Hải Truyện Kiều 14 1.2 Quan niệm ngƣời anh hùng văn học phƣơng Đông 22 1.2.1 Quan niệm người anh hùng trung nghĩa 22 1.2.2 Quan niệm người anh hùng thời loạn 24 1.2.3 Đặc điểm giống mẫu anh hùng 25 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG 2: TÍNH PHONG PHÚ, PHỨC TẠP, ĐA CHIỀU CỦA NHÂN VẬT TỪ HẢI 32 2.1 Từ Hải ngƣời anh hùng thời loạn 32 2.2 Từ Hải biểu ngƣời anh hùng theo quan niệm truyền thống 35 2.3 Những biểu phá cách, lệch chuẩn ngƣời anh hùng Từ Hải 46 2.3.1 Trân trọng Thúy Kiều cho nàng kỹ nữ lâu - nhìn chàng vượt qua định kiến nhà nho trinh tiết 46 2.3.2 Chất lãng mạn, đa tình Từ Hải 48 2.3.3 Trân trọng hạnh phúc ân với Thúy Kiều 53 Tiểu kết chƣơng 59 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TỪ HẢI 61 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật Từ Hải 61 3.2 Ngôn ngữ nhân vật Từ Hải 69 3.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý, hành động nhân vật Từ Hải 72 3.4 Không gian hoạt động Từ Hải Truyện Kiều 75 3.5 Cái nhìn nhiều chiều nhân vật Từ Hải 78 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Song hành với cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Du nghiên cứu tác phẩm Truyện Kiều xem tiêu chí quan trọng để đánh giá nghiệp văn học ông Ở tác phẩm này, nhiều nhân vật vào thơ ca, đời sống thường nhật người dân Việt Nam Từ Hải nhân vật số Về nghiên cứu nhân vật Từ Hải, phải nhấn mạnh giới nghiên cứu xưa phân tích nhân vật Từ Hải thường từ góc độ xã hội học, quan tâm đấu tranh giai cấp, chống chế độ phong kiến bất cơng Hồi Thanh có lẽ người đưa cách nhìn Từ Hải người anh hùng chống lại chế độ phong kiến Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du Một người anh hùng tất nhiên có sức mạnh, có tài năng, có tư tưởng nghĩa hiệp, hành hiệp cứu đời, chống lại bất công nên gọi anh hùng Nhưng người anh hùng cịn người đàn ơng nên chất đàn ơng, nam tính, cịn thể qua mối quan hệ với phụ nữ Chính mối quan hệ, tình u với Thúy Kiều phần đặc sắc nhân vật Từ Hải, làm nên Nguyễn Du Vì vậy, bên cạnh việc phân tích nhân vật Từ Hải từ góc độ xã hội học, quan niệm không phân tích nhân vật từ góc độ văn hóa ứng xử giới, để làm bật nên Nguyễn Du quan niệm người anh hùng so với cách nhìn truyền thống trở thành khn mẫu tác phẩm khác Đề tài luận văn Cái quan niệm Nguyễn Du người anh hùng – Khảo sát qua hình tượng nhân vật Từ Hải lời giải đáp cho vấn đề Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ngay từ Truyện Kiều đời, tác phẩm có sức thu hút lớn người đọc Nhân vật Từ Hải tính hấp dẫn hình tượng ln nhà nghiên cứu để mắt tới Tình hình nghiên cứu Từ Hải từ đầu kỉ đến năm 1986 Từ Hải nhân vật mà Nguyễn Du yêu thích tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Từ nhân vật lịch sử có thật triều Minh văn chương Trung Quốc đời sau, Từ Hải lên với hình ảnh ngày hoàn thiện, chiếm thiện cảm Đặc biệt đến với Truyện Kiều Nguyễn Du, Từ Hải trở thành hình tượng văn học có sức hấp dẫn lớn giới nghiên cứu Do tính cách phức tạp vị trí quan trọng nhân vật truyện nên giới nghiên cứu có nhìn đa chiều, khác nhau, chí có ý kiến đối nghịch hoàn toàn Từ Hải Đặc biệt giới nghiên cứu văn học, người cho Từ Hải giặc, kẻ lại cho bậc anh hùng phi thường, có người lại đánh giá nhân vật tiềm ẩn đầy đủ hai yếu tố Do đó, để hiểu rõ đánh giá nhà nghiên cứu Từ Hải, tác giả luận văn tiến hành khảo sát nhỏ, bước đường nhân vật lịch sử triều Minh sang văn học, đến Truyện Kiều nghiên cứu Thông qua khảo sát này, phần có cách nhìn tồn diện, đánh giá khoa học nhân vật Từ Hải Nhìn nhận hình ảnh người anh hùng Từ Hải, thời kỳ nhà nghiên cứu có cách nhìn khác Trước hết nửa đầu thể kỷ XIX, nhà nho đề cập đến nhân vật Nhưng bắt đầu sang kỷ XX, với phương pháp phân tích đại, nhà trí thức Tân học mang đến cho độc giả ý kiến lạ nhân vật Từ Hải Trong nghiên cứu này, Từ Hải nói đến với tư cách nhân vật tác phẩm, khơng nhắc đến tuyến nhân vật phụ Năm 1922, Tạp chí Nam phong, Nguyễn Đơn Phục dùng thể vấn đáp truyền thống để phân tích tâm lý, bàn luận nhân vật “Truyện Kiều” Bàn luận Từ Hải, Nguyễn Đôn Phục cho rằng: Từ Hải hạng tầm thường, bậc anh hùng hảo hán Ngay từ đầu, ông nhận định Từ Hải tên giặc “tầm thường” cho dù ông thấy cách lên đường Từ Hải “kể cách ánh hào thật đấy! Nhưng xét khơng chủ nghĩa gì, chẳng qua ngốt phú quý mà làm giặc” [12; tr 188] Cũng đồng quan điểm đó, Vũ Đình Long loạt khảo cứu Văn chương truyện Kiều Tạp chí Nam Phong, nhận định nhân vật Từ Hải: “Đời Gia Tĩnh triều Minh bổn phương phẳng lặng, hai kinh vững vàng, trị nghe khơng có khuy khuyết; Từ Hải chẳng qua chiêu tập quân vô lại Hải Tần, thừa vào cát tỉnh biên phương; anh hùng hào kiệt đương lạc quan chủ nghĩa thái bình, dại dột mà giúp anh Hoàng Sào để nối giáo cho giặc”[12; tr 190] Vào năm 30 kỷ XX, giới tri thức ta tiếp xúc nhiều với văn hóa phương Tây, xuất số cách tiếp cận phân tích nghiên cứu văn học, nên nhân vật Từ Hải nhìn nhận đa chiều Mở đầu cho trào lưu này, Nguyễn Bách Khoa tiếp cận Truyện Kiều góc độ phân tâm học, ông đọc tâm lý nhân vật phương pháp ông tiếp thu Dưới mắt học giả này, Từ Hải Nguyễn Huệ, biểu thị giấc mộng Nguyễn Du, giấc mộng người anh hùng thời loạn Quan điểm ơng nêu rõ Nguyễn Du Truyện Kiều Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du Ông cho “Từ Hải trong“Truyện Kiều” với tất nét cốt yếu người anh hùng lãnh tụ nông dân thời phong kiến” [26; tr 174] Lê Đình Kỵ khơng hẳn thừa nhận Từ Hải hình ảnh người anh hùng lý tưởng không phủ định, nhiên ông lại sâu vào phân tích chết Từ Hải, để tìm bi kịch thời đại, gửi gắm tư tưởng Nguyễn Du nhân vật Trong chuyên luận Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, ông cho rằng: “Nếu thấy Từ Hải qua việc hàng mà khơng nhìn vào cách Từ hàng thất bại khơng hiểu hết Từ Hải khơng nhận tính bi kịch lớn thời đại thể vào nhân vật ấy” [27; tr 12] Qua đó, thấy tác giả quan niệm Từ Hải nhân vật nửa anh hùng, nửa thời cuộc, chưa phải nhân vật hoàn hảo, trọn vẹn theo quan niệm mẫu người anh hùng lý tưởng Nho giáo, thường gặp văn học trung đại Việt Nam Tiếp theo nghiên cứu trào lưu xem Từ Hải thân trực tiếp khởi nghĩa nông dân Nguyên nhân trào lưu muốn phản bác lại số nghiên cứu trước đó, xem Từ Hải hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ Tác giả Nguyễn Khắc Viện cho “Những nét tả Từ Hải, hào hoa đặt Từ Hải ngang hàng với nhân vật lịch sử thời đại Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Huệ” [12; tr 545] Khi nghiên cứu thực thời đại Nguyễn Du, Đỗ Đức Dục khẳng định “Từ Hải hình ảnh trực tiếp Nguyễn Huệ” [8; tr 91] Học giả người Nga N.I.Niculin nhận định Từ Hải “có phần mang bóng dáng hùng vĩ Nguyễn Huệ” “Từ Hải cá nhân riêng biệt người lãnh tụ nông dân khởi nghĩa” [12; tr 1016] Như vậy, phần lớn nhà nghiên cứu thừa nhận Từ Hải “vang bóng”, “âm vang”, “ánh hào quang” sức phản kháng dậy nông dân, khởi nghĩa nông dân diễn dồn dập vào thời cuối Lê đầu Nguyễn Hay“Chắc chắn khởi nghĩa long trời lở đất hồi kỷ XVIII rõ ràng khơng thể có Từ Hải Truyện Kiều được” [8; tr 98] Mối liên quan Từ Hải nông dân trực tiếp, hành động, tính cách tâm tư nguyện vọng Từ phản ánh thân lãnh tụ “Trơng vời trời bể mênh mang Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong” Hay “Quyết lời dứt áo Gió đưa tiện lìa dặm khơi” Hay miêu tả hành động chàng chiến trận: “Huyện thành đạp đổ năm tòa cõi nam” Tất từ mà nhà thơ sử dụng miêu tả hành động Từ từ giàu hình ảnh, mạnh, sống động, dứt khốt hào sảng, chí động từ hành động với ý nghĩa mạnh mẽ Những từ giúp tác giả khắc họa rõ nét, tơ đậm hình ảnh trang nam nhi đầu đội trời chân đạp đất, phóng khống Hình ảnh người Từ hình ảnh vũ trụ với cụm từ như: trời bể mênh mang, gió, dặm khơi v.v Như vậy, ngòi bút miêu tả sinh động thủ pháp nghệ thuật đặc sắc, Nguyễn Du lột tả thành công vẻ đẹp người anh hùng Từ Hải Nhà thơ họ Nguyễn dựng lên hình mẫu anh hùng lý tưởng theo quan điểm khác hồn tồn với quan điểm thống Sự thành công ông việc sử dụng ngôn từ, đặc biệt tiếng Việt góp phần làm giàu thêm sức hấp dẫn cho Truyện Kiều, giúp trở thành văn thơ tuyệt tác dân tộc 3.4 Không gian hoạt động Từ Hải Truyện Kiều Theo Trần Nho Thìn, Nguyễn Du mơ mộng đến không gian khác với không gian thực xã hội Truyện Kiều, khơng gian Từ Hải thiết lập Khác với tất nhân vật khác, nhân vật xuất với sứ mạng đầu đội trời, chân đạp đất, sứ mạng làm thay đổi xã hội, chàng mẫu người anh hùng lý tưởng mà tác giả gửi gắm vào tất nguyện vọng, ước mong Từ Hải khơng phải mẫu người bình thường, sinh để nằm trọn khuân khổ xã hội, chấp nhận thân phận mà xã hội áp đặt Nói cách khác, Từ Hải không 75 tồn “đất khách quê người”, “chân trời góc bể nàng Kiều” [61; tr 354] Dưới ngịi bút mình, Nguyễn Du xây dựng cho chàng chân trời mới, xã hội riêng mà không phần lãng mạn, thứ không gian không tưởng xã hội Từ Hải giang hồ hiệp khách, đội trời đạp đất nên: Giang hồ quen thói vẫy vùng Gươm đàn nửa gánh, non sơng chèo Từ anh hùng nên khoảng không chàng khơng thể chật hẹp, phải giang sơn riêng nơi chàng thỏa chí làm trai Trong khoảng không ấy, giới riêng ấy, Từ đứng cao tất cả, bên nó, làm chủ nó, cải tạo nó, chống lại nó, đập phá nó, cho dù chưa biết đến đâu, dường có loạn người Từ [58; tr 35] Tất khoảng không gian mà nhà thơ xây dựng nên nhằm mục đích giúp cho chàng thỏa bổn phận phận làm trai, thỏa chí tang bồng, khơng vướng vào thói tục thông thường kẻ phàm tu tục tử, thứ dễ làm cho người ta quên lí tưởng cao xa Nguyễn Du giúp Từ làm bậc nam nhi đại trượng phu, anh hùng trời đất Nửa năm hương lửa đương nồng Trượng phu động lịng bốn phương Trơng vời trời bể mênh mang Thanh gươm, yên ngựa lên đường thẳng rong Trần Nho Thìn nhận định khơng gian sống Truyện Kiều mà Nguyễn Du xây dựng cho Từ Hải cho rằng: Viết Từ Hải, nhà thơ dành cho chàng tất lịng u mình, nhà thơ lần gọi Từ đấng anh hào, anh hùng, trượng phu Hơn ơng cịn q yêu mến xây dựng cho chàng không gian riêng để người người chủ nghĩa xê dịch khỏi khơng gian tù túng xã hội cũ, để vượt thoát, để khỏi phải trở thành nạn nhân [58; 30] Người trượng phu 76 động lòng bốn phương khơng theo thói tục thơng thường ham mê nhan sắc mà quên lý tưởng cao xa Có lẽ hình ảnh người anh hùng Từ Hải lúc hình ảnh người anh hùng lý tưởng theo quan niệm cũ Nhan sắc Kiều, tình yêu Kiều, ân Kiều khơng đủ sức níu giữ chân chàng Từ Hải phải cho lý tưởng mình, đến với khơng gian mình, tìm đến với chân trời cao rộng Tấm thân đại bàng Từ khơng thể bó hẹp lồng lầu son gác tía, nơi chàng việc hưởng thụ, cịn tự do, thứ mà Từ khát khao lại khơng có Vì vậy, chàng hành động dứt khốt, thật nhẹ : Quyết lời dứt áo Gió mây đến kỳ dặm khơi Trong chia ly này, Kiều khơng có ủy mị thơng thường, thân Kiều cổ vũ ý chí khí phách Từ Hải, nên nàng có chuẩn bị thông suốt suy nghĩ, nàng chịu cảm giác nặng nề chia ly khác Với nàng, chàng rồi, lại nỗi nhớ mong khắc khoải người lại: Tấc lòng cố quốc tha hương, Đường nỗi ngổn ngang bời bời Cánh hồng bay bổng tuyệt vời, Đã mòn mắt phương trời đăm đăm Cùng theo Trần Nho Thìn, Người đàn ơng Kiều để đến với bầu trời riêng khơng gian riêng mình, chàng để thực hóa ước mơ đời Từ Hải kiểu người đi, vượt khỏi không gian tù túng, chật hẹp, bế tắc xã hội, khỏi khơng phải để trở thành nạn nhân Từ Hải thực lý tưởng Hành động chàng cho “Ba quân chi cờ đào/ Đạo Vơ Tích đạo vào Lâm Truy” nhằm xoá bỏ lực cụ thể tạo “đất khách quê người” ghê sợ thân phận người [58; tr 27 - 30] 77 Trong Cảm nhận Nguyễn Du xã hội Truyện Kiều, tác giả Trần Nho Thìn lập luận rằng: Nguyễn Du chưa thể hình dung rõ ràng xã hội mà Từ Hải lập nên gì, song trực giác nghệ thuật tinh tường nghệ sĩ vĩ đại, Nguyễn Du cảm thấy khơng phải nơi “chân trời góc bể”, “đất khách quê người”, “địa ngục miền nhân gian”, “miệng hùm nọc gan”, “cõi người ta”, “chốn bụi hồng” mà xã hội có cơng lý, có trật tự Triều đình Từ nơi gầm trời này, người có quyền “chọc trời khuấy nước mặc dầu”, có điều kiện thực giấc mơ công lý, trừng trị kẻ xấu xa, độc ác, giúp người ân trả oán đền Viết truyện thơ, khơng gian bó hẹp câu chuyện, nhà thơ tả tỉ mỉ tổ chức xã hội cùa Từ Hải, mà có lẽ viết văn xuôi hay tiểu thuyết ông khơng thể lột tả hết xã hội Nhưng truyện thơ này, câu thơ đầy hình ảnh, cụm thành ngữ ông vận dụng khéo léo để làm bật nên không gian xã hội lý tưởng mà Từ dựng lên Một xã hội có màu sắc khơng tưởng Nhưng làm để trì xã hội tốt đẹp tồn tại, câu hỏi mà Nguyễn Du thời đại ơng khơng thể giải đáp “Triều đình riêng góc trời” Từ Hải bị dẹp, xã hội lại quay trở lại trật tự xưa cũ, Kiều lại cảm thấy cảnh “Chân trời mặt bể lênh đênh, Nắm xương biết gửi tử sinh chốn nào” [58; tr 27 - 30] 3.5 Cái nhìn nhiều chiều nhân vật Từ Hải Bên cạnh tính cách phân tích trên, người anh hùng lý tưởng đầu đội trời chân đạp đất, hiên ngang, võ tướng dám chống lại tất đa tình lãng mạn Từ Hải cịn người thơng minh tràn đầy tự tin, kiêu hãnh đồng thời lại tự phụ Con người Từ tổng hợp đa nhân cách, người anh hùng lý tưởng, tên giặc cỏ, loạn người nông dân đẩy vào bước đường cùng, người không nằm quy chuẩn thông thường theo quan niệm Nho 78 giáo Sự đa dạng đầy mâu thuẫn tạo nên Từ Hải, nhân vật đặc biệt, chiếm quan tâm sâu sắc từ phía nhà học giả Cái anh hùng Từ tơn vinh khơng thân tác giả, mà nhân vật khác Truyện Kiều tôn vinh, gọi Từ anh hùng, từ Thúy Kiều, Kim Trọng, Thúc Sinh “viên đại thần” Hồ Tôn Hiến Ngay từ buổi đầu Từ Hải xuất hiện, nhà thơ chẳng ngần ngại, trân trọng gọi chàng anh hùng: Qua chơi nghe tiếng nàng Kiều Tấm lòng nhi nữ xiêu anh hùng Hay Một đời anh hùng Bõ chi cá lậu chim lồng mà chơi Hoặc Khen cho mắt tinh đời, Anh hùng đoán trần già ! Nhà thơ không ngần ngại ca ngợi mối tình Từ - Kiều mối tình: Trai anh hùng, gái thuyền quyên Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp dun cởi rồng" Ngồi Nguyễn Du cịn trân trọng gọi chàng “trượng phu”, từ vô trân trọng vị anh hùng Có lẽ Truyện Kiều chàng nhà thơ trân trọng gọi hai từ đó: Năm năm hương đượm nửa lồng Trượng phu động lòng bốn phương Tác giả Thanh Hiên viễn Thanh Tâm Nguyễn Du với nhân vật Từ Hải, tổng kết rằng: Truyện Kiều, nhiều lần, Nguyễn Du gọi Từ Hải “anh hào” “đại vương”, “anh hùng” “đấng anh hùng” Những ngôn từ giúp nhà thơ tơ đậm tính cách anh hùng lý tường, 79 xây dựng nhân vật Dưới ngịi bút ơng, Từ Hải trở thành nhân vật anh hùng với nhiều màu sắc lý tưởng Sự biến đổi có nhiều mức độ tính cách, hành động, ngôn ngữ, cử chỉ, tâm tư ngôn ngữ nghệ thuật điêu luyện, Nguyễn Du nâng cao nhân vật lên Người anh hùng Nguyễn Du phi thường diện mạo, hành động, ý nghĩ, tình cảm đến khứ nghiệp Đối với Thúy Kiều, từ đầu mắt nàng Từ Hải anh hùng “Tấm lòng nhi nữ xiêu anh hùng” Từ Hải anh hùng trái tim nàng, đời nàng Trong đời bể dâu với ba tình sâu đậm: Kim Trọng - mối tình đầu, Thúc Sinh, Từ Hải có lẽ Từ Hải đem lại hạnh phúc thực cho Kiều, cho nàng sống nghĩa: Đưa nàng từ thân phận gái lầu xanh lên địa vị phu nhân, báo ơn báo oán giúp nàng Thế nhưng, nghe lời nàng mà Từ phải chết oan, Kiều tìm tới chết, trước gieo xuống sơng Tiền Đương, nàng gọi chàng Từ Công Ở Nguyễn Du mượn lời nàng Kiều, lần sảng khối ca ngợi khí phách ngang tàng trí dũng phi thường Từ Hải: Rằng Từ đấng anh hùng Dọc ngang trời đất, vẫy vùng bể khơi Không Nguyễn Du, Thúy Kiều mà Hồ Tôn Hiến phải khâm phục gọi chàng anh hùng Bản thân viên tổng đốc biết có đánh khơng thể thắng nên phải tìm cách mua chuộc Biết Từ đấng anh hùng Biết nàng dự trung quân luận bàn Quả nhiên mua chuộc Thúy Kiều khuyên Từ Hải hàng, để thừa lúc kẻ thù thất ý, sa lại phản bội giết chết chàng, gián tiếp giết chàng nhờ bàn tay người chàng thương  Tham khảo Nguyễn Du với nhân vật Từ Hải tác giả Thanh Hiên viễn Thanh Tâm địa http://www.nguyendu.vn/vi/nguyen-du-voi-nhan-vat-tu-haiD0841A24970958CD91731CB00F4958F3.html 80 Kim Trọng khía cạnh tình địch Từ Hải, khơng mà chàng Kim ghen tị, có nhìn khác Từ Kim Trọng tơn trọng cảm kích Từ Hải làm cho Kiều, với chàng Từ Hải bậc anh hùng thiên hạ Chàng Kim biết đến Từ thông qua lời kể nàng Kiều, từ mến phục, cảm kích người, tư cách, nhân cách Từ Thúc Sinh gặp gỡ Từ Hải hoàn cảnh đặc biệt, phiên tịa báo ân báo ốn nàng Kiều Cho gươm mời đến Thúc lang Mặt chàm đổ, dưỡng dẽ run Tuy run sợ Thúc Sinh phải khâm phục cách hành xử Từ Hải Kiều, thừa nhận trân trọng Từ Hải dành cho Kiều Từ Hải tin tưởng vào lực nàng, trao toàn quyền cho nàng chốn cơng đường với vai trị chủ tọa phiên tòa Đặt điều bối cảnh xã hội phong kiến xưa, làm điều Từ Hải làm nên Thúc Sinh buộc phải thừa nhận chất anh hùng Từ Như vậy, dù nhìn nhận lăng kính Từ Hải nhân vật đa chiều, tên giặc cỏ, tướng cướp, anh hùng thời loạn, hay kiểu anh hùng nằm quan điểm truyền thống “khơng khắc kỉ vơ dục” quan điểm cá nhân tôi, Từ Hải đấng anh hùng nghĩa, hình ảnh lý tưởng mà nhà thơ dồn nhiều tâm huyết vào xây dựng nhân vật Tiểu kết chƣơng Có thể nói bên cạnh Thúy Kiều – Kim Trọng nhân vật Từ Hải thành công lớn Nguyễn Du nghệ thuật miêu tả, xây dựng nhân vật Bằng ngòi bút nghệ thuật miêu tả sinh động kết hợp với việc sử dụng nhuẫn nhuyễn điển tích, điển cố kết hợp với thủ pháp 81 nghệ thuật mang tính ước lệ, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật sinh động, nhà thơ xây dựng thành cơng hình tượng người anh hùng Từ Hải, đưa hình tượng trở thành biểu tượng văn học người anh hùng, đặt không gian nghệ thuật khuân khổ trở thành chuẩn mực văn chương trung đại Vẻ đẹp Từ Hải mang đầy tính nhân văn tục hóa, ước mơ, khát vọng tác giả gửi gắm vào 82 KẾT LUẬN Trong Truyện Kiều Nguyễn Du, Thuý Kiều nhân vật quan trọng nàng trung tâm tác phẩm với nàng, có lẽ Từ Hải nhân vật quan trọng thứ hai tác phẩm Từ Hải giới nghiên cứu nhắc tới với mật độ sau Thuý Kiều Trên trang sách phê bình, nghiên cứu nhân vật luôn lên với mâu thuẫn gay gắt, chí có lúc trái ngược hồn tồn Đó mâu thuẫn hình tượng nhân vật lịch sử văn học khiến cho việc đánh giá Từ Hải trở nên khó khăn phức tạp Bởi để giúp cho việc đánh giá Từ Hải khách quan khoa học hơn, từ đầu luận văn tiến hành khảo sát lại toàn bước đường Từ Hải từ lĩnh vực lịch sử sang giới văn học Tiếp đó, để góp phần giúp bạn đọc hiểu sâu sắc toàn diện nhân vật Từ Hải, tác giả luận văn vào tổng hợp ý kiến đánh giá giới nghiên cứu Truyện Kiều”dành cho nhân vật Đầu tiên bắt đầu tập hợp từ nhận định sơ lược nhân vật nhà nho cuối kỷ XIX Tiếp theo bước tiến hành tổng hợp vấn đề mà giới nghiên cứu đề cập tới nghiên cứu nhân vật Từ Hải qua thời kỳ, giai đoạn lịch sử nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi thực thao tác phân tích, bàn luận, đánh giá cách mà nhà nghiên cứu dùng để phân tích nhân vật Từ Hải cơng trình nghiên cứu họ Từ đó, tìm điểm tiến phương pháp nghiên cứu tác giả so với giai đoạn trước Sau đó, dù cịn nhiều hạn chế lực chuyên môn tác giả luận văn cố gắng thiếu sót, hạn chế cơng trình, viết Đặc biệt, trình tìm hiểu vấn đề, tác giả luận văn mạo muội đóng góp vài ý kiến thân người anh hùng Đó hình ảnh người anh hùng lý tưởng có chí khí ngang tàng, chọc trời 83 khuấy nước, võ tướng anh hùng có nghĩa Chàng dám chống lại bất cơng xã hội phong kiến, lập phiên tịa công lý, đem lại công cho người Chàng, người tự tin, kiêu hãnh đến tự phụ lại mặc chung tình, lãng mạn Chàng, người anh hùng lý tưởng không khắc kỉ, tràn đầy dục tính Vẻ đẹp Từ Hải mang đến nhìn quan niệm người anh hùng Nguyễn Du, nhìn nhân văn Trong luận văn này, để làm rõ hình tượng nhân vật Từ Hải, tác giả so sánh vẻ đẹp anh hùng Từ với người anh hùng Lục Vân Tiên tác phẩm truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Từ thấy vẻ đẹp anh hùng Lục Vân Tiên mang đậm tính truyền thống theo quan điểm Nho giáo Từ Hải Nguyễn Du mẫu anh hùng kiểu mới, mang đậm tính nhân văn Để nhìn lại lịch sử hai trăm năm nghiên cứu đánh giá nhân vật Từ Hải với nhiều hệ người đọc, với nhiều phương pháp tiếp cận nhân vật, với mục đích nghiên cứu kết khác Tiến hành cơng việc này, tác giả luận văn mong muốn góp phần giúp bạn đọc hiểu cách tồn diện nhân vật Từ Hải ý nghĩa mà tác giả Truyện Kiều muốn gửi gắm vào hình tượng Hy vọng, qua trang viết tơi, mang tới cho bạn đọc phần cách nhìn nghiên cứu nhân vật Từ Hải Tuy nhiên, hạn chế lực cá nhân với điều kiện khách quan thiếu tư liệu, chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót, tác giả luận văn mong muốn tiếp nhận nhiều ý kiến từ phía bạn đọc 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1958), Khảo luận Truyện Kiều, Nxb Văn hóa, Hà Nội Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Bằng (1943), Cô Kiều không lẫn chữ tội với chữ công, Trung Bắc Tân Văn,( số 160), tr 5, Hà Nội Trương Chính (1963), Nguyễn Du viết Truyện Kiều vào lúc nào, Nghiên cứu văn học, ( số 6), Hà Nội Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Xuân Diệu (2001), Toàn tập, tập VI , Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Đức Dục (1966), Về chết Tử Hải, Tạp chí văn học, (số 1), tr 60 – 66 Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Viết Dinh (2007), Thời gian chưa hết trang Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Tản Đà (chú thích bình luận), (1952), Vương Thúy Kiều truyện, Nxb Hương Sơn, Hà Tĩnh 11 Cao Huy Đỉnh (1966), Triết lý đạo Phật Truyện Kiều, Tạp chí văn học, (số 2), tr 61 – 69, Hà Nội 12 Trịnh Bá Đĩnh (2003), Nguvễn Du tác gia tác phẩm, Tái bản, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 13 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn Vũ Thanh chủ biên (1999), Nguyễn Du - Tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Giang (2012), Mẫu hình nam nhi thời Trần qua Thuật hồi Phạm Ngũ Lão, Tạp chí Khoa học xã hội Đại học sư phạm Hà Nội, (số 57), tr 163 – 165, Hà Nội 85 15 Hoàng Văn Hành (1966), Từ nhiều nghĩa Truyện Kiều, biểu phong phú vốn từ vựng Nguyễn Du, Tạp chí Văn học,(số 1), tr 76 - 88 16 Vũ Hạnh (1993), Đọc lại Truyện Kiều, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Hồng Ngọc Hiến (1966), Triết lý Truyện Kiều, Tạp chí văn học, (số 2), tr 91 – 94, Hà Nội 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Đơng Hồi (1983), Nhận thức thẩm định, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Hoàng (2008), Từ Hải Kim Trọng, An ninh giới cuối tháng 4, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Huyên (1953), Nghệ thuật viết văn, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đinh Thị Khang (2005), Thành ngữ ngôn ngữ độc thoại nhân vật Truyện Kiều, Tạp chí Nghiên cứu văn học,( số 12), tr 45 – 53 23 Nguyễn Khoa (1960), Khảo luận Đoạn trường tân Nguyễn Du, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 24 Nguyễn Bách Khoa (Trương Tửu, 1951), Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Nguyễn Bách Khoa (Trương Tửu, 1953), Văn chương Truyện Kiều, Tái lần thứ ba, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Nguyễn Bách Khoa (Trương Tửu, 1956), Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, Nxb Xây dựng, Hà Nội 27 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Lam, (sưu tầm thích) (2009), Nghiên cứu Truyện Kiều năm đầu kỉ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đặng Thanh Lê (1965), Nguyễn Du với nhân vật Từ Hải, Tạp chí văn học,(số 11), tr 76 - 87 86 30 Đặng Thanh Lê (1977), Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, Tạp chí văn học, (số 3), tr 53 – 59 31 Đặng Thanh Lê (1985), Loại hình ngơn ngữ thơ ca “Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, (số – 6), tr 113 - 118, Hà Nội 32 Đặng Thanh Lê (1998), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đặng Thanh Lê, Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Phạm Văn Luận (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII -nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo Dục Hà Nội 35 Lê Xuân Lít (2001), Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII- hết kỷ XIX), Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Lộc (1965), Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, Tạp chí văn học, (số 11), tr 62 - 75 38 Lưu Trọng Lư (1996), Nhật ký đọc Kiều, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Lê Thị Hồng Minh (2002), Vài nét vai trị ngơn ngữ nhân vật Truyện Kiều, Tạp chí ngơn ngữ,( số 2), tr 71 - 77 40 Phan Ngọc (1985) Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Trần Nghĩa (1966), Để hiểu thêm Từ Hải hay từ Từ Hải lịch sử đến Từ Hải văn học, Tạp chí văn học, (số 9), tr 72 – 83 43 Thanh Tâm Tài Nhân (1999), Kim Vân Kiều truyện, dịch Nguyễn Đức Vân Nguyễn Khắc Hanh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 87 44 Nhiều tác giả (1966), Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du 1765 – 1965, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Hồi Phương (tuyển chọn bình soạn) (2005), Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Phạm Quỳnh (1919), Truyện Kiều, Tạp chí Nam phong,( số 30) 47 Nguyễn Hữu Sơn (1998), Nguyễn Du – Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (1981), Thời gian nghệ thuật “Truyện Kiều” cảm quan thực Nguyễn Du, Tạp chí văn học, (số 5), tr 52 – 61, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Hoài Thanh (1943), Một phương diện thiên tài Nguyễn Du: Từ Hải, Thanh Nghị, (số 6) 52 Hoài Thanh (1943), Một vài ý kiến “Nguyễn Du Truyện Kiều” ơng Nguyễn Bách Khoa, Vì Chúa nguyệt san, (số 238) 53 Hoài Thanh (1949), Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du, Hội văn hóa Việt Nam Xb, Thanh hố 54 Hồi Thanh (1965), Nguyễn Du: trái tim lớn, nghệ sĩ lớn, Tạp chí văn học, (số 11), tr 20 -34 , Hà Nội 55 Hoài Thanh (1982), Tuyển tập Hồi Thanh, Tập II, Nxb Văn hố, Hà Nội 56 Đào Thản (1966), Đi tìm vài đặc điểm ngơn ngữ Truyện Kiều, Tạp chí văn học,( số 1), tr 67 - 75 57 Trần Đức Thảo (1955), Nội dung xã hội “Truyện Kiều”, Đại học sư phạm, (số 5) 58 Trần Nho Thìn (2004), Cảm nhận Nguyễn Du xã hội “Truyện Kiều”, Tạp chí văn học, (số 6), tr 25 - 40; 17 – 40 88 59 Trần Nho Thìn (2007), Nguyễn Du - Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Nho Thìn (chủ biên), (2007) (Truyện Kiều: khảo – – bình, Hành trình Truyện Kiều từ kỷ XIX đến kỉ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Huỳnh Văn Tới (2000), Truyện Kiều – Nguyễn Du, Nxb Đồng Nai 63 Đào Thái Tôn (2001), Văn Truyện Kiều – Nghiên cứu thảo luận, Nxb Lao động, Hà Nội 64 Đào Thái Tôn (2007), Nghiên cứu văn Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Quảng Tuân (1994), Chữ nghĩa Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Quảng Tuân khảo đính giải (1995), Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Quảng Tuân (2000), Tìm hiểu Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 68 Ủy ban Khoa học xã hội (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 89 ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGUYỄN THỊ THANH CÁI MỚI TRONG QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN DU VỀ NGƢỜI ANH HÙNG (KHẢO SÁT QUA HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TỪ HẢI) Chuyên ngành: Văn học... Nguyễn Du quan niệm người anh hùng so với cách nhìn truyền thống trở thành khuôn mẫu tác phẩm khác Đề tài luận văn Cái quan niệm Nguyễn Du người anh hùng – Khảo sát qua hình tượng nhân vật Từ Hải... nhìn mới, tiến người anh hùng qua nhân vật Từ Hải cách nhìn nhân văn người Nhân vật Từ Hải ông trang nam nhi anh hùng không tuân theo quy tắc ứng xử nhân vật khác theo quan điểm Nho giáo Từ Hải

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w