1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những tìm tòi mới trong quan niệm sáng tạo của nhóm xuân thu nhã tập

72 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 566,61 KB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn - Tãm t¾t Khãa luËn tốt nghiệp đại học Chuyên nghành: Lý luận văn học Ng-ời h-ớng dẫn: TS Lê Thị Hồ Quang Ng-ời thực : Trần Thị Huyền Trang Lớp : 45A Ngữ Văn Vinh - 2008 -1- Mở Đầu Lí chọn đề tài Chúng chọn nghiên cứu Xuân Thu Nhà Tập với lí sau: Tr-ớc hết, Xuân Thu Nhà Tập t-ợng văn học xuất vào giai đoạn cuối phong trào Thơ Nếu Thơ nói chung đa phần tác giả phong trào thơ đà có đ-ợc quan tâm nghiên cứu mức giới nghiên cứu phê bình riêng với Xuân Thu Nhà Tập ch-a có công trình bàn bạc đến cách hệ thống toàn diện Điều khiến Xuân Thu Nhà Tập ch-a thực lôi nhà nghiên cứu thuộc giai đoạn thoái trào phong trào Thơ - phong trào thơ đà bộc lộ rõ hạn chế Thêm vào đó, nhóm thơ ca lại đ-a thực khuynh h-ớng thơ mẻ, lạ lẫm, lúc ch-a thật dễ hiểu với ng-ời Mặt khác, tồn Xuân Thu Nhà Tập ngắn ngủi bị quên lÃng sau kiện lớn lao lịch sử dân tộc Cách mạng tháng Tám 1945 Thêm vào đó, quan tâm đến Xuân Thu Nhà Tập thực nhóm văn nghệ sĩ đà có đ-ợc đóng góp đáng kể cho Thơ mới, cho thơ ca dân tộc Đó đóng góp có ý nghĩa ph-ơng diện lí thuyết, đặt thời ®iĨm lóc bÊy giê, cịng nh- thùc tÕ s¸ng tác Họ đà có số thơ để lại ấn t-ợng sâu sắc lòng ng-ời đọc Tr-ớc ỏi lịch sử nghiên cứu t-ợng văn học chọn Xuân Thu Nhà Tập víi hi väng sÏ bỉ sung cho ng-êi ®äc mét cách nhìn hệ thống nhóm văn nghệ sỹ Xuân Thu với sáng tác họ Lịch sử vấn đề Cho đến nay, hầu hết nhà Thơ nhiều đà đ-ợc quan tâm nghiên cứu, số nhiều công trình đ-ợc đánh giá cao Ng-ợc lại, Xuân Thu Nhà Tập ch-a có công trình nghiên cứu cách toàn diện, có -2- viết, nhận định đánh giá nhóm văn nghệ sỹ tập hợp chung đánh giá Thơ Thêm nữa, đánh giá Xuân Thu Nhà Tập, thời gian dài chủ yếu nghiêng chê bai, phê phán Sau đây, điểm qua ý kiến nhận xét, đánh giá t-ợng văn học Tr-ớc Cách mạng tháng Tám đà có đánh giá Xuân Thu Nhà Tập Có ý kiến bênh vực nh-ng nhiều lời phê phán cách phiến diện, cực đoan Trong Viết sống Nguyễn Xuân Huy có viết: Đi đến tâm cực điểm, thoát li vào bên Tôi muốn nói tới nhóm Xuân Thu Nhà Tập với Phạm Văn Hạnh, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn L-ơng Ngọc, Nguyễn Xuân Sanh [8,59] Còn Văn học triết luận , Mộng Sơn nhận xét: Xuân Thu Nhà Tập chứa đựng tr-ờng thơ kín mít mớ t- t-ëng phơc cỉ” [14,92] Mét ý kiÕn t-¬ng tù L-ơng Đức Thiệp: Lối thơ bí hiểm Xuân Sanh quan niệm thần bí thơ ca nhóm Xuân Thu Nhà Tập đ-ợc tôn nh- đạo , lối văn gọt giũa bóng bẩy nh-ng tối tăm Phạm Văn Hạnh (Giọt s-ơng hoa) tác phẩm đà cụ thể hoá đ-ợc tâm trạng yếu đuối đầy xu h-ớng thần bí [22,79] Sau Cách mạng, tiếp tục có nhiều nhận định nhóm này, cách nhìn nhận ch-a hoàn toàn khác tr-ớc Trong Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam tác giả Vũ Đức Phúc có viết: Xuân Thu Nhà Tập đề cao đ-ờng lối văn nghệ bề sâu sắc nh-ng thực chất quan niệm tâm nông cạn đạo, tôn giáo [17,72] ý kiến sau mẻ: Nhóm Xuân Thu Nhà Tập khuynh h-ớng tiêu biểu cho giai đoạn chót thứ văn ch-ơng lÃng mạn đà đến thời kì tuyệt độ bế tắc [10,35] Đặc biệt hơn, Từ điển văn học, tập II, mục từ Xuân Thu Nhà Tập có đoạn viết: TËp s¸ng t¸c mang néi dung bÝ hiĨm, cã khuynh h-ớng hình thức chủ nghĩaTrong Xuân Thu Nhà Tập, quan điểm nghệ thuật thần bí đ-ợc phát biểu có hệ thống (), rơi vào hố sâu nghệ thuật t- sản -3- bế tắc Xuân Thu Nhà Tập t-ợng tiêu biểu cho tình cảm bế tắc khuynh h-ớng cá nhân chủ nghĩa văn học Viêt Nam thời kỳ Pháp - Nhật [20, 606 607] Bên cạnh cách đánh giá phiến diện, cực đoan đó, Xuân Thu Nhà Tập, từ lúc đời nhận đ-ợc nhiều tiếng nói tri âm Từ năm 1942 tạp chí Thanh Nghị, Lê Huy Vân đà viết: Quyển Xuân Thu Nhà Tập đà làm cho nhiều ng-ời bực tức đà quen không dùng đến suy nghĩ ta lâu Nh-ng độc giả biết ghét dễ dàng ngài thấy ý kiến nhóm Xuân Thu Nhà Tập chi đáng, rõ ràng, sáng sủa, hợp lý, đôi chỗ lại tân kỳ [2,79] Diệu Anh §inh Gia Trinh cịng cã nhËn xÐt: “ Nh÷ng trang tiĨu ln tËp Xu©n Thu Nh· TËp cã thĨ coi công trình quý giá t- t-ởng nghệ thuật Xuân Thu Nhà Tập viết với nhiều tâm thành nhiều nghệ thuật, sách khiến kẻ đọc suy nghĩ nhiều () Gấp sách lại ta thấy kính trọng tự nhiên ta để vào chỗ danh dự tủ sách, hứa đọc lại [2,95] Gần đây, Xuân Thu Nhà Tập đ-ợc NXB Văn học tái (1991) viết Cảm nhận từ Xuân Thu ( lời giới thiệu tác phẩm), nhà thơ Nguyễn Bao trình bày cảm nghĩ xác đáng: Tôi có cảm t-ởng chục năm qua Xuân Thu Nhà Tập đà không đ-ợc đánh giá công () Sóng gió lên từ phía, tìm nguồn gốc, chống lại ngoại lai để trụ lại mảnh đất cha ông tâm t-, khát khao có thực, lòng chân thành lớp ng-ời muốn dùng ngòi bút để phụng đất n-ớc Trong mạch tâm t- chung ấy, nhóm Xuân Thu Nhà Tập biểu tập trung để lại dấu ấn, điểm sáng buổi giao thời () điều phủ nhận: mối chân tình, niềm say mê cháy bỏng ng-ời tuổi trẻ, ng-ời thực có tâm, có tài, mong muốn đ-ợc giúp sức cho đời [2,59] -4- Tiếp đó, viết Văn Tâm Đoàn Phú Tứ - ng-ời tác phẩm trọng tâm viết thành viên nhóm Xuân Thu Nhà Tập nh-ng đà có ý kiến đánh giá tập hợp này: Đặc biệt, bút Xuân Thu Nhà Tập đà tạo cho đứa tinh thần hai giá trị bật : tiên giác tiên phong đ-ờng trở cội nguồn () tiên giác tiên phong đ-ờng trở ph-ơng Đông [18,146-153] Mà Giang Lân viết : Xuân Thu Nhà Tập- h-ớng tìm tòi cuối Thơ đà có nhận xét: Xuân Thu Nhà Tập đời đà tròn nửa kỷ(1942-1992), tập thể nh- tập thể tác giả công trình nghệ thuật Đây thực ng-ời sáng, ham mê nghệ thuật, cố tìm cho đ-ờng tới bát nháo đờiTrong s-ơng mù lí luận ấy, ta nhận lòng -u trăn trở, tìm với nguồn gốc, chống lại ngoại lai, tha thiết với quốc văn, tìm đ-ờng sáng tác riêng biệt, độc đáo [3,256-258] Đỗ Lai Thuý Con mắt thơ đà giành hẳn ch-ơng nói t-ợng văn học này: Xuân Thu Nhà Tập khúc hát thiên nga đây, Đỗ Lai Thuý đà trình bày quan điểm «ng vỊ sù xt hiƯn cđa nhãm Xu©n Thu Nh· Tập Ông đà tóm tắt, luận giải quan niệm sáng tạo nhóm này, đặc biệt quan niệm thơ Tác giả đà đ-a nhận xét xác đáng : Trên quan niệm có tính chất dẫn xuất, tảng mà nhóm Xuân Thu Nhà Tập m-ợn Đạo học ph-ơng Đông để đến cách hiểu thơ có ý muốn đà trở thành phổ quát, nh-ng thực chất thơ t-ợng tr-ng với ý t-ởng ph-ơng Tây [23,247] Có thể đánh giá, công trình nghiên cứu đầy đủ công phu nhóm Xuân Thu Nhà Tập Gần nhất, Từ điển văn học( míi ), mơc tõ Xu©n Thu Nh· TËp cã viÕt: Xuân Thu Nhà Tập cách tân cuối táo bạo phong trào Thơ mới, đặc biệt hình thức câu thơ ( ) Sự cách tân tài nghệ sỹ đà tạo nên Xuân Thu Nhà Tập câu thơ đẹp nỉi bËt -5- bëi sù sóc tÝch, hµm chøa nhiỊu hình ảnh, ý nghĩa, có đạt đến nh- Màu thời gian Đoàn Phú Tứ [7,2104] Nh- vậy, từ lúc đời Xuân Thu Nhà Tập đà đ-ợc đông đảo nhà phê bình, nghiên cứu đánh giá Những ý kiến phê phán nhìn nhận chiều, phiến diện Còn phần đa tiếng nói tri âm lại ghi nhận công lao nhóm ph-ơng diện lí thuyết vào lí giải đời nhóm mà Các công trình nghiên cứu tr-ớc ch-a vào khảo sát hệ thống quan niệm cđa Xu©n Thu Nh· TËp cịng nh- ch-a quan t©m mức đến thực tế sáng tác nhóm văn nghệ sĩ Do vậy, hệ thống quan niệm sáng tạo nhóm Xuân Thu Nhà Tập - đặt t-ơng quan với số tác giả khác với sáng tác tiêu biểu họ vấn đề cần làm rõ thêm Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi đề tài Đối t-ợng nghiên cứu đề tài nhóm Xuân Thu Nhà Tập gồm sáu thành viên () với sáng tác họ Xuân Thu Nhà Tập Cụ thể hơn, sâu vào quan niệm sáng tạo họ - từ tuyên ngôn đến thực tiễn Còn riêng với phong trào Thơ mới, đề cập đến mạch vận động để thấy đ-ợc vị trí, chỗ đứng Xuân Thu Nhà Tập Qua tìm hiểu, s-u tầm thấy công trình Xuân Thu Nhà Tập (tác giả Nguyễn Bao biên soạn, NXB Văn học, Hà Nội, 1991) công trình tập hợp đầy đủ hoàn chỉnh tác phẩm nh- tuyên ngôn lí thuyết nhóm Vì vậy, sở cho việc khảo sát, thống kê nghiên cứu đề tài Những tìm tòi quan niệm sáng tạo nhóm Xu©n Thu Nh· TËp” -6- NhiƯm vơ cđa đề tài Trên sở xác định đối t-ợng, phạm vi, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vị trí Xuân Thu Nhà Tập dòng chảy Thơ - Khảo sát, tìm hiểu đ-ợc tìm tòi quan niệm sáng tạo nhóm Xuân Thu Nhà Tập nh- thể b-ớc đầu quan niệm sáng tác họ - Giới thiệu cảm nhận số sáng tác tiêu biểu nhóm Xuân Thu Nhà Tập Ph-ơng pháp nghiên cứu Đề tài phối hợp sử dụng ph-ơng pháp: - Phân tích - So sánh - Khảo sát - thống kê Cấu trúc khoá luận Ngoài hai phần Mở đầu Kết luận, nội dung khoá luận đ-ợc triển khai ba ch-ơng: - Ch-ơng : Tiến trình Thơ vị trí cuả nhóm Xuân Thu Nhà Tập - Ch-ơng : Những tìm tòi, đổi quan niệm sáng tạo nhóm Xuân Thu Nhà Tập ph-ơng diện lí thuyết - Ch-ơng : Những tìm tòi, đổi quan niệm sáng tạo nhóm Xuân Thu Nhà Tập ph-ơng diện sáng tác -7- Ch-ơng Tiến trình Thơ vị trí NHóM Xuân Thu Nhà Tập 1.1 Tiến trình Thơ Thơ phong trào thơ đại, đời vào năm 1932 kết thúc vào năm 1945 Đây phong trào thơ sôi nổi, mạnh mẽ với nhiều tên tuổi xuất sắc nh- : Thế Lữ, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan ViênThơ đà làm thay đổi hẳn mặt thơ Việt Nam, đà đ-a thơ Việt Nam từ phạm trù trung đại b-ớc hoàn toàn sang phạm trù đại Chỉ vòng 15 năm Thơ đà đạt đ-ợc thành tựu ch-a có, xứng đáng cách mạng thi ca (Hoài Thanh) 1.1.1 Bối cảnh lịch sử- xà hội Thơ Một phong trào văn học đời phản ánh đòi hỏi định xà hội Nó tiếng nói, nhu cầu thẩm mĩ tầng líp, mét giai cÊp x· héi Sù xt hiƯn giai cấp t- sản tiểu t- sản thành thị với t- t-ởng, tình cảm mới, thị hiếu thẩm mĩ với giao l-u văn hoá Đông - Tây nguyên nhân làm cho phong trào Thơ đời Cuộc xâm l-ợc khai thác thuộc địa thực dân Pháp đà làm thay đổi nhanh chóng mặt xà hội Việt Nam Các giai cấp, tầng lớp xuất bên cạnh giai cấp cũ đà bị phân hoá sâu sắc Bên cạnh việc xoá bỏ chế độ thi cử chữ Hán du nhập mạnh mẽ văn hoá Ph-ơng Tây đặc biệt văn hoá Pháp vào Đông D-ơng Do tiếp xúc văn hoá mà sinh hoạt số tầng lớp nhân dân đà thay đổi, nghiêng hẳn kiểu sinh hoạt đại Từ thay đổi sinh hoạt, nhu cầu thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, -8- suy nghĩ, tình cảm ng-ời thay đổi, giới trí thức đội khăn the Quan trọng cả, tạo nếp cảm, nếp nghĩ, lối sống cho hệ trẻ - hệ sau sản sinh văn học đại Bàn thay đổi tầng lớp niên tiểu t- sản thành thị với cụ x-a, L-u Trọng L- đà nói: Các cụ ta -a màu đỏ choét, ta lại -a màu xanh nhạt Các cụ bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya, ta lại nao nao tiếng gà lúc ngọ Nhìn cô gái xinh xắn ngây thơ, cụ xem nh- đà làm điều tội lỗi, ta cho mát mẻ nh- đứng tr-ớc cánh đồng xanh Cái tình cụ hôn nhân, nh-ng ta trăm nghìn muôn trạng, tình say đắm, tình thoáng qua, tình gần gụi, tình xa xôi, tình giây phút, tình ngàn thu [10,14] Thơ đời kết đời phát triển cá nhân Phạm trù cá nhân ý thức cá nhân điều không đ-ợc thừa nhận hàng chục kỉ văn học trung đại, d-ới chi phối ý thức hệ phong kiến Chỉ đến với xà hội đại điều đ-ợc công nhận thể thơ Chính yêu cầu giải phóng nhu cầu tình cảm cá nhân, yêu cầu đòi thể thi sĩ tác phẩm đà khiến cho Thơ đời Một yếu tố khiến Thơ đời phát triển mạnh mẽ đời sống văn học nghệ thuật Đó xuất lực l-ợng sáng tác mới, đông đảo ; phát triển nhiều loại hình, thể loại nghệ thuật đại; nhu cầu đa dạng số đông quần chúng, phát triển mạnh mẽ nghành in kỹ thuật in ấn, phát triển báo chí, nhà xuất bản, phát triển chữ quốc ngữ Tất đà thúc đẩy, khiến cho thơ ca hoạt động sáng tác thơ ca trở thành mắt xích guồng máy kinh tế thị tr-ờng Trong bối cảnh trị, xà hội văn hoá Thơ văn ch-ơng Tự lực văn đoàn đời Đó kết vận động phát triển đời sống xà hội -9- 1.1.2 Quá trình vận động phát triển Thơ Về trình vận động phát triển phong trào Thơ mới, từ tr-ớc đến có nhiều h-ớng tiếp cận khác Có ng-ời chia Thơ theo: dòng thơ Pháp, dòng thơ Đ-ờng, dòng thơ Việt; theo nhóm Ngày nay, Đông ph-ơng, nhóm Huế, nhóm Bình ĐịnhCũng có cách tiếp cận Thơ theo hai khuynh h-ớng: -ớc lệ hoá thi ca () khuynh h-ớng thực () Một cách tiếp cận phân loại nhà Thơ theo tr-ờng phái nh-: lÃng mạn, siêu thực, t-ợng tr-ngPhổ biến h-ớng tiếp cận Thơ theo giai đoạn, theo thời kỳ Cách tiếp cận cho thấy phát triển liên tục, cho thấy trình vận động Thơ Cũng h-ớng bao hàm đ-ợc tất h-ớng tìm tòi khắc phục hạn chế chúngBởi trình bày vấn đề trình phát triển Thơ theo mốc thời gian, tìm hiểu theo trình, giai đoạn 1.1.2.1 Giai đoạn từ 1932-1935 Giai đoạn chứng kiến đời, chiến thắng cách thuyết phục Thơ thơ cũ Tr-ớc vào tìm hiểu, mô tả đấu tranh cần giới thiệu thơ cũ loại thơ nh- nào? bao gồm ai? Chúng đồng ý với tác giả Phan Cự Đệ cho thơ cũ toàn thơ ca cổ điển dân tộc mà loại thơ đ-ờng luật(chủ yếu thất ngôn bát cú) đăng Nam Phong, văn học tạp chíphản ánh tâm trạng tầng lớp phong kiến đà thất bại đầu hàng đế quốc Thơ cũ không bao gồm thơ ca làm theo thể thơ Đ-ờng luật, nh-ng mang nội dung cách mạng, mang ý thức hệ vô sản [4,25] Theo thơ cũ phân biệt với Thơ hình thức, thể loại mà chủ yếu hệ t- t-ởng Vẫn có nhà Thơ sáng tác theo thể loại cũ (ví dụ nhà thơ Quách Tấn với tập Mùa cổ điển) Mầm mống Thơ đà xuất từ tr-ớc năm 1930 sáng tác Tản Đà, Đông Hồ, T-ơng Phố Nh-ng “ ph¸t sóng lƯnh” cđa phong - 10 - Chđ đề đẹp, sáng tạo nghệ thuật đ-ợc đề cập sáng tác nhà Xuân Thu Cái đẹp, theo Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học phạm trù mĩ học xác định giá trị thẩm mĩ t-ợng theo quan điểm hoàn thiện, xem chúng nh- t-ợng có giá trị thẩm mĩ cao [1, 28] Trong đề mục đẹp , Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán chủ biên định nghĩa t-ơng tự Theo Lại Nguyên Ân Một t-ợng coi đẹp với tính toàn vẹn cụ thể cảm tính mình, chúng diện nhnhững giá trị xà hội, nhân tức giá trị thể khẳng ®Þnh ng-êi thÕ giíi, (…) thóc ®Èy sù phát triển hài hoà nhân cách [1,34] Hiểu nh- Giọt s-ơng hoa Phạm Văn Hạnh viết đẹp Nhan đề thơ đề cập đến t-ợng, vật- giọt s-ơng đọng cánh hoa Thứ n-ớc trời đất, trẻo, khiết, thứ n-ớc dùng để pha trà Đây t-ợng khiết, tinh khiết nh-ng thật mong manh Nhan đề Giọt s-ơng hoa làm rung động ng-ời sù c¶m nhËn tinh tÕ, cịng gièng nh- c¶m nhận câu thơ văn xuôi sau: Chiều đông đất Hậu Giang, nh- chiều xuân Hà Nội ! Mà lại đành với hiu hắt, thở mùa thu Nó khiến cho ng-ời phút quên thực tại, rung động, cảm thấy lòng nhẹ nhõm, thản Th-, thơ đề cập đến việc sáng tạo nghệ thuật Đó Phạm Văn Hạnh viết: Th-, thơ Gởi, không gởi ? Viết, sống - 58 - Vời vợi, hắt hiu Tới, không tới ? Than thở, tâm thành Bài thơ chứa đựng ý vị sâu sắc Th-, thơ lời tâm tình, lời thủ thỉ bày tỏ nỗi băn khoăn Sáng tạo nghệ thuật, sáng tác thơ ca nh- việc thổ lộ, bày tỏ tâm thành Nó nh- việc viết th-, việc bày tỏ lòng mình, gửi gắm lòng tới ng-ời khác Th-, thơ hai t-ợng nh-ng mục đích Bài thơ đ-ợc cấu tạo từ câu thơ ngắn, nhịp nhanh, gọn, có câu chữ đà đem đến ấn t-ợng mẻ Nó nh- lời nói, lời giÃi bày, thổ lộ Th-, thơ, thế, đem đến ý vị sâu sắc, độc đáo 3.2.2 Những tìm tòi ph-ơng diện hình thức Trong văn học, tách biệt nội dung khỏi hình thức hay h×nh thøc khái néi dung Néi dung chØ cã thĨ thể hình thức hình thức phải hình thức nội dung Sự phân chia thành nội dung hình thức thao tác khoa học mang tính t-ơng đối, nhằm phục vụ việc khám phá nét đặc sắc tác phẩm Xuân Thu Nhà Tập mà Nh- đà trình bày ch-ơng 2, với ngôn từ trừu t-ợng cộng với lối diễn đạt cầu kỳ, bãng bÈy, gät giịa, nhãm Xu©n Thu Nh· TËp mn đ-a quan niệm thơ mà họ tôn thờ Gạt tính chất khó hiểu, kín mít văn phong họ ta thấy kiểu thơ mà họ h-ớng đến thơ t-ợng tr-ng Nhiệt tình nhóm Xuân Thu Nhà Tập nh- nhà thơ t-ợng tr-ng muốn phủ nhận thi pháp thơ lÃng mạn Họ không hài lòng với thơ lÃng mạn việc bộc lộ cảm xúc chủ quan phản ánh giới khách quan Thế nên họ tránh bớt cách ám gợi, ám thị, họ muốn nói nhiều số l-ợng ngôn từ Do sử dụng hình ảnh có tính biểu t-ợng lµ - 59 - sù lùa chän tèi -u BiĨu t-ợng nh- hình ảnh t-ợng tr-ng ký hiệu, phần mà hình t-ợng, biểu t-ợng v-ợt khỏi Tính chất đại diện, ám gợi đặc điểm bật biểu t-ợng Màu thời gian biểu t-ợng, biểu t-ợng cho tình yêu Thời gian vốn không màu, hình dáng nh-ng có tình yêu tình yêu đẹp, phảng phất sắc thái bi thảm khiến cho thời gian có h-ơng sắc Ng-ợc trở lại thời gian lại hoá tình yêu Chính hoán đổi, đại diện mà tính biểu t-ợng màu thời gian trở nên sâu sắc Trong chảy trôi bất diệt ng-ng đọng lại thứ, lại thứ, tình yêu Giọt s-ơng hoa biểu t-ợng đẹp Thông th-ờng, biểu t-ợng tr-ớc gợi khợi ý nghĩa để lại trí t-ởng t-ợng dấu hiệu cảm tính (về hình dáng màu sắc) Nó giống nh- hình t-ợng, màu thời gian để lại ấn t-ợng màu giọt s-ơng hoa lại l-u dấu hình ảnh, hình dáng Thứ n-ớc tinh khiết đọng hoa dùng để pha trà thơm mát, sạch, biểu t-ợng cho cảm xúc mong manh, nhẹ nhàng, cảm nhận sống Đó thứ s-ơng đọng lại tâm hồn ng-ời Ngôn ngữ thơ dấu hiệu nghệ thuật đáng ý Vì phủ nhận tính dễ hiểu, dễ dàng nghệ thuật thơ lÃng mạn nên nhà Xuân Thu đề cao tính hàm súc, khó hiểu thơ Họ cho thơ phải cao siêu, thoát lý trí Bởi họ không diễn đạt theo lối trình bày tuyến tính, tr-ớc sau Họ đặt chữ bên cạnh chữ cách bình đẳng Các nhà Xuân Thu không chịu nói trắng điều nghĩ mà phải khiến ng-ời đọc phải dò xét, đoán tìm Chính mà cách diễn đạt, ngôn ngữ tân kỳ, khó hiểu Đi từ quan niệm thơ rung động, thơ tác động vào giác quan ng-ời không cần thông hiểu lý trí, Nguyễn Xuân Sanh đà sáng tạo nên câu thơ kiểu nh-: Quỳnh hoa chiều đọng nhạc trầm mi (Buồn x-a) - 60 - Đứng tr-ớc câu thơ nh- vậy, Lê Huy Vân cho rằng: tác giả đà viết nhiều chữ vào mảnh giấy, gập lại để vào mũ trắng rút tờ, biến chữ tìm thấy chữ cạnh chữ kia, đủ bảy chữ lại xuống dòng (Thanh Nghị, số 21, 1942) Cũng Buồn x-a: Lẵng xuân Bờ giũ trái xuân sa Đáy đĩa mùa nhịp hải hà Nhài đàn rót nguyệt vú đôi thơm Tỳ bà s-ơng cũ đựng rừng xa Đây kiểu thơ đại Từng chữ, chữ đứng cạnh chữ cách ngẫu nhiên Ng-ời ta không thấy có liên tục ngữ nghĩa, thấy thứ nhịp điệu hình ảnh, xuất phát từ cách đọc phi tuyến tính Đỗ Lai Thuý đà bình t-ợng này: Thơ ghép chữ đ-ợc nh- dựa sở đơn âm tiết tiếng Việt Mỗi âm tiết hình vị khả kết hợp với âm tiết khác lớn Các trò chơi chữ, câu đối, thơ thuận nghịch ®äc… cđa c¸c x-a ®· tËn dơng triƯt ®Ĩ -u tiếng Việt Nguyễn Xuân Sanh đà đ-a truyền thống lên đỉnh cao, đà tạo thơ ghép chữ, tạo tính gián đoạn nh- đặc điểm thơ đại [23,254] Sự mẻ cần đ-ợc đặt t-ơng quan với đại phận thơ lÃng mạn thuộc phong trào Thơ Thơ thơ tính liên tục Bởi có t-ợng vắt dòng câu ngữ pháp dài câu thơ, t-ợng sau: Đâu biết anh Khách chơi giây lát ghé chơi qua (Thế Lữ) - 61 - Hoặc nhiều khổ thơ câu ngữ pháp bẻ xếp lại cho vừa khuôn chữ: Ng-ời hình nh- có biết nàng Có lần toan nãi chun sang ngang Nh-ng hån nµng tùa thun bé Đà cắm nghìn thu suối vàng (Nguyễn Bính) Nhà phê bình Đỗ Lai Thuý đà nhận xét: Thơ ghép chữ Nguyễn Xuân Sanh không đặt chữ có nghĩa gần gụi nhau, mà làm gần gụi chữ xa lạ Chính chắp nối hai thực thể vô xa nh- đoản mạch làm bùng lên tia lửa khác lạ [23,245] Trở lại với câu thơ Nguyễn Xuân Sanh: Quỳnh hoa chiều đọng nhạc trầm mi (Buồn x-a Nguyễn Xuân Sanh) Bình tàn thu phai phấn nghiêng rơi Chén vàng dâng -ớp nhạc lòng đời (Bình tàn thu Nguyễn Xuân Sanh) Các nhà Xuân Thu muốn phân biệt với nhà Thơ lÃng mạn tr-ớc cách che dấu ý nghĩa tác phẩm hàng rào ngôn ngữ Diệu Anh Đinh Gia Trinh đà phải bóc tách, lý giải từ câu Quỳnh hoa chiều đọng nhạc trầm mi Hoa quỳnh (hình ảnh), chiều (gây cảm giác buồn), nhạc trầm mi (tiếng nhạc, h-ơng trầm, mi mắt giai nhân) Sau hiểu vị, ý nghĩa nó: Buổi chiều trông hoa quỳnh, vẳng nghe nhạc, ngửi thấy h-ơng trầm, trông thấy mi mỹ nữ, hồn ta nh- say x-a vẻ đẹp dĩ vÃng mỹ nhân x-a múa khúc Nghê th-ờng - 62 - Thơ Nguyễn Xuân Sanh bị/đ-ợc đ-a làm ví dụ tiêu biểu cho thứ ngôn ngữ khó hiểu, kín mít Các bài: Buồn x-a, Hồn ngàn mùa, Bình tàn thu minh chứng HÃy xem lại thuyết có rung động thơ , thơ tác động đến giác quan ng-ời, không qua thông hiểu dài dòng lý trí Tuy nhiên, xét cùng, lý thuyết thơ không hoàn toàn thuyết phục Tâm lý học đà chứng minh cảm xúc có liên lạc mật thiết với lý trí Một cảm xúc mạnh sâu có t-ởng t-ợng, liên t-ởng Chẳng hạn, câu thơ: Quỳnh hoa chiều đọng nhạc trầm mi (Buồn x-a Nguyễn Xuân Sanh) Nhạc nhạc x-a, nhạc Nghê th-ờng, cảm xúc hoá dồi Mi nh-ng mi mắt ng-ời giai nhân ta yêu, hai cảm xúc sâu mạnh khác Vì câu thơ cần phải có nghĩa Ngôn ngữ thực t- duy, lý trí mà thơ bắt buộc phải dùng ngôn ngữ nên ngôn ngữ thơ phải qua buồng lý trí nhà thơ tới đập cửa đ-ợc giới cảm xúc ng-ời đọc Đà có phần lý trí làm việc ta cảm xúc chữ Lý trí làm sáng sủa câu thơ Xét nh- muốn đuổi hết lý trí khỏi thơ điều không thực hành đ-ợc Âm nhạc có phần với lý thuyết âm giáng thẳng vào thính giác làm rung động thần kinh Mỗi chữ câu thơ có ý nghĩa nghĩa xuôi câu thơ làm cho ý nghĩa chữ rõ rệt lên, hệ thống mà không sức khêu gợi không Trên mặt tích cực, tiến tân kỳ quan niệm tác giả Xuân Thu đ-ợc thể qua sáng tác Một điểm đáng ý mặt nghệ thuật sáng tác Xuân Thu Nhà Tập tính nhạc Điều bắt nguồn từ lý thuyết thơ t-ợng tr-ng Trong mục từ chủ nghĩa t-ợng tr-ng , tác giả 150 thuật ngữ văn học đà viết: Do chỗ âm nhạc hẳn nghệ thuật khác việc truyền đạt sắc thái, bán âm nên t-ợng tr-ng nghệ thuật mang nhạc - 63 - tính Chủ nghĩa t-ợng tr-ng yêu cầu thơ tr-ớc hết phải có nhạc tính (Verlaine) [1, 108] Chủ tr-ơng làm thơ theo lối t-ợng tr-ng, nhà Xuân Thu Nhà Tập đà sáng tác nên nhiều câu thơ, thơ giàu nhạc tính Điều dựa việc sử dụng điệu, hệ thống vần điệu Buồn x-a- thơ đ-ợc Lê Huy Vân đánh giá tiêu biểu cho loại thơ ghép chữ chứa đựng nhiều câu thơ giàu chất nhạc Tiêu biểu câu: Ngàn mày tràng giang buồn muôn đời Trong câu thơ, chữ gọi chữ mét hƯ thèng toµn b»ng (gåm huyền không) Thêm vào liền vần số chữ: Tràng giang, buồn muôn Sự kết hợp điệu hiệp vần khiến cho toàn câu thơ nh- nốt nhạc trầm bình Nói đến tính nhạc Thơ phải kể đến Màu thời gian Đoàn Phú Tứ Không phải ngẫu nhiên mà in Xuân Thu Nhà Tập kèm văn thơ Màu thời gian nhạc nhạc sỹ Nguyễn Xuân Khoát Đồng ý thơ có nhạc thơ theo khuynh h-ớng t-ợng tr-ng chất nhạc đậm nét Thế nh-ng, thơ nào, dù theo khuynh h-ớng t-ợng tr-ng thể tính nhạc Sở dĩ ng-ời nhạc sỹ tài ba Nguyễn Xuân Khoát phổ nhạc cho thơ thi sỹ họ Đoàn phần nhờ chất nhạc có sẵn thơ Quả thực nhvậy, uyển chuyển câu chữ thể dòng đầu: Sớm tiếng chim Trong gió xanh Dìu v-ơng h-ơng ấm thoảng xuân tình Tr-ớc hết thể thơ tự do, số l-ợng chữ câu không đồng đều, tiếp vần anh xuất chữ cuối câu thứ chữ - 64 - cuối câu thứ hai; thêm vần -ơng hai chữ liền câu thứ ba v-ơng, h-ơng ; sau hết tỷ lệ tuyệt đối áp đảo trắc: 9/15 bằng, 6/15 trắc; mặt khác trắc chủ yếu sắc âm vực cao (4/6 thanh) Tất dấu hiệu đà khiến cho khổ đầu mang âm điệu nhẹ nhàng, thoát, thuộc âm vực cao Tính nhạc thơ thể thay đổi linh hoạt thể thơ Hai khổ đầu thể tự do, tiếp đến thể ngũ ngôn lại chuyển sang thất ngôn, điệu thơ cổ để nói mối tình thiên cổ Sau trở với điệu ngũ ngôn láy lại âm điệu thời gian Chính luân phiên, thay đổi thể thơ đà khiến cho âm điệu thơ linh hoạt, uyển chuyển, phát huy tối đa tính nhạc thơ Nhạc tính đà khiến cho việc chuyển tải nội dung trở nên dễ dàng sâu sắc Nhờ uyển chuyển câu chữ, miên man vần điệu đà khiến cho cảm quan triết lý thời gian dễ dàng vào lòng ng-ời, mối tình thiên cổ trở trở lại day dứt, ám ảnh Trên dấu hiệu bật ph-ơng diện nội dung hình thức sáng tác tiêu biểu nhóm Xuân Thu Nhà Tập Đó tìm tòi, thể nỗ lực sáng tạo nghệ thuật nhóm văn nghệ sỹ Nó thể quán quan niệm thực tế sáng tác Mặc dù ch-a có t-ơng xứng lý luận, lý thuyết thực tế nh-ng phần điều họ đà cố gắng thực Hạn chế chủ quan nhà thơ nh-ng bắt ngn tõ hiƯn thùc kh¸ch quan cđa x· héi Trong ch-ơng 3, vào khảo sát tìm tòi, đổi quan niệm sáng tạo nhóm Xuân Thu Nhà Tập ph-ơng diện sáng tác Sau vào tìm hiểu tác phẩm tiêu biểu, tập trung vào sáng tác ba nhà thơ: Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Xuân Sanh, Phạm Văn Hạnh đà đ-a kết luận chung mặt nội dung hình thức Về nội dung, tập trung vào thể chủ đề: tình yêu, thời gian, đẹp, - 65 - hình thức, tìm tòi, thể yếu tố: sử dụng biểu t-ợng, phát huy nhạc tính thơ, sử dụng ngôn ngữ Phần kết luận Qua trình nghiên cứu nhóm Xuân Thu Nhà Tập, rút kết luận sau: Xuân Thu Nhà Tập t-ợng văn học xuất vào giai đoạn cuối phong trào Thơ Đó nhiều h-ớng tìm tòi phong trào thơ Thơ sau thời kì phát triển mạnh mẽ, đạt đ-ợc nhiều thành tựu rực rỡ đà chững lại nhanh chóng rơi vào thoái trào Đi đến với khuynh h-ớng lÃng mạn, nhà Thơ sâu vào khai thác - 66 - cảm xúc với tình yêu, thiên nhiên, nỗi buồn, đà thể đ-ợc cảm nhận tinh tế, sâu sắc Cùng với số nhà Thơ có tâm huyết, nhóm văn nghệ sĩ Xuân Thu Nhà Tập đà tìm cho cách thể riêng Thơ đà thoái trào Học tập, ảnh h-ởng khuynh h-ớng thơ t-ợng tr-ng ph-ơng Tây, sử dụng hệ thống ngôn ngữ trừu t-ợng nh-ng tiểu luận mình, nhà Xuân Thu đà tìm cho thẻ c-ớc dân tộc ( chữ dùng Đỗ Lai Thuý) Mặc dù nhiều hạn chế nh-ng với lòng nhiệt thành, tha thiết với phát triển thơ ca dân tộc, nỗ lực cách tân họ điều đáng phải ghi nhận Những tìm tòi quan niệm sáng tạo Xuân Thu Nhà Tập đ-ợc thể mặt lí thuyết Đó vấn đề có tính chất gợi mở, khơi nguồn, mang tính chất phác thảo, đặt móng ban đầu cho sáng tác Họ đà đề cập đến nhiều vấn đề lí luận văn học, nghiên cứu văn học Trong quan niệm mà hä ®-a cã ý kiÕn kÕ thõa trun thèng, có nhiều vấn đề mang tính chất mẻ, tiến bộ, có ý nghĩa hôm Sáng tác nhóm thực chất ch-a nhiều Sự kết tinh nghệ thuật độc đáo dừng lại số tác phẩm Tuy nhiên tác phẩm đà để lại ấn t-ợng sâu sắc lòng ng-ời đọc Các thơ họ đà làm sáng tỏ đ-ợc số vấn đề thuộc lý luận mà nhóm đà đ-a Tuy nhiên, để thực làm cho vấn đề lý thuyết có đ-ợc chỗ đứng vững cần phải có thực tế sáng tác đầy đặn phong phú Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân ( 2002), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Néi Ngun Bao (1991), Xu©n Thu Nh· TËp, NXB Văn học, Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo dục, Hà Nội - 67 - Phan Cự Đệ (2002), Văn học lÃng mạn Việt Nam 1930-1945, NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (2002), Một thời đại thi ca, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), (2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, Hà Nội Nguyễn Xuân Huy(1943), Viết sống, Đại học th- xÃ, Hà Nội Hoàng Thiệu Khang(1960), Cảm nhận suy t-ởng, NXB Văn học, Hà Nội 10 Lê Đình Kỵ(1993), Thơ b-ớc thăng trầm, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 11 Ph-ơng Lựu (chủ biên), (1996), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Lịch sử văn học Việt Nam, Tập V, giai đoạn 1930-1945 (1978), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại Văn học Việt Nam giao l-u gặp gỡ, NXB Văn học, Hà Nội 14 Mộng Sơn (1944), Văn học triết luận, Đại học th- xÃ, Hà Nội 15 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 2, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 17 Vũ Đức Phúc (1964), Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội - 68 - 18 Văn Tâm (1995), Đoàn Phú Tứ- Con ng-ời tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 19 Tuyển tập m-ời năm Tạp chí Văn học Tuổi trẻ (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Từ điển Văn học, tập II (1984), NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 21 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 22 L-ơng Đức Thiệp (1944), Văn ch-ơng xà hội, Đại học th- xà xuất bản, Hà Nội 23 Đỗ Lai Thuý (2000), Con mắt thơ, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 24 Thơ 1932-1945, tác giả tác phẩm (2002), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Trung (1968), L-ợc khảo văn học, tập II, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn 26 Xuân Thu Nhà Tập (1991), NXB Văn học, Hà Nội Bảng kí hiệu viết tắt T Trang NXB Nhà xuất H Hà Nội * Cách thích tài liệu trích dẫn: Số thứ tự tài liệu đứng tr-ớc, số trang đứng sau Ví dụ: [8,14] nghĩa sè thø tù cđa tµi liƯu - 69 - mục Tài liệu tham khảo 8, nhận định trích dÉn n»m ë trang 14 cđa tµi liƯu nµy MơC LụC Trang Mở ĐầU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi đề tài - 70 - Nhiệm vụ đề tài Ph-ơng pháp nghiên cøu 6 CÊu tróc kho¸ ln Néi dung Ch-¬ng Tiến trình Thơ vị trí nhóm Xuân Thu Nhà Tập 1.1 Tiến trình Thơ 1.1.1 Bối cảnh lịch sử- xà hội Thơ míi 1.1.2 Qu¸ trình vận động phát triển Thơ 1.2 Khái l-ợc Xuân Thu Nh· TËp 17 1.2.1 Hoàn cảnh xuất 17 1.2.2 Các thành viên nhãm Xu©n Thu Nh· TËp 21 1.2.3 Tác phẩm nhóm Xuân Thu Nhà Tập 22 Ch-ơng Những tìm tòi, đổi quan niệm sáng tạo nhóm Xuân Thu Nhà Tập ph-ơng diện lí thuyết 25 2.1 Quan niƯm vỊ b¶n chÊt cđa th¬ ca 26 2.2 Quan niƯm vỊ thiªn chøc cđa ng-êi nghƯ sÜ 32 2.3 Quan niƯm vỊ chất hoạt động sáng tạo 38 2.4 Quan niệm hoạt động tiếp nhận nghệ thuật 40 Ch-ơng Những tìm tòi, đổi quan niệm sáng tạo nhóm Xuân Thu Nhà Tập ph-ơng diện sáng tác 44 3.1 Điểm qua sáng tác tiêu biểu 44 3.1.1 Về thơ văn xuôi Phạm Văn Hạnh 45 3.1.2 Buồn x-a, Bình tàn thu, Hồn ngàn mùa Nguyễn Xuân Sanh 45 - 71 - 3.1.3 Mµu thêi gian Đoàn Phú Tứ 47 3.2 Những tìm tòi nghệ thuật đáng ý sáng tác tiêu biểu nhóm Xuân Thu Nh· TËp 51 3.2.1 Những tìm tòi ph-ơng diện néi dung 51 3.2.2 Nh÷ng tìm tòi ph-ơng diện hình thức 58 PhÇn kÕt luËn 66 Tài liệu tham khảo 67 - 72 - ... cuả nhóm Xuân Thu Nhà Tập - Ch-ơng : Những tìm tòi, đổi quan niệm sáng tạo nhóm Xuân Thu Nhà Tập ph-ơng diện lí thuyết - Ch-ơng : Những tìm tòi, đổi quan niệm sáng tạo nhóm Xuân Thu Nhà Tập ph-ơng... việc tìm hiểu đóng góp nhóm quan niệm sáng tạo ph-ơng diện sáng tác ch-ơng Ch-ơng - 44 - tìm tòi, đổi quan niệm sáng tạo nhóm xuân thu nhà tập ph-ơng diện sáng tác Tác phẩm Xuân Thu Nhà Tập nhóm. .. Thơ - Khảo sát, tìm hiểu đ-ợc tìm tòi quan niệm sáng tạo nhóm Xuân Thu Nhà Tập nh- thể b-ớc đầu quan niệm sáng tác họ - Giới thiệu cảm nhận số sáng tác tiêu biểu nhóm Xuân Thu Nhà Tập Ph-ơng pháp

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN