(Tiểu luận) đồ án nhóm môn tài nguyên du lịch tài nguyên du lịch vùng du lịchđông nam bộ

19 4 0
(Tiểu luận) đồ án nhóm môn tài nguyên du lịch tài nguyên du lịch vùng du lịchđông nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC DUY TÂN TRƯỜNG DU LỊCH KHOA DU LỊCH LỮ HÀNH QUỐC TẾ o0o - ĐỒ ÁN NHĨM MƠN: TÀI NGUN DU LỊCH MÃ MƠN: HOS 250 NHÓM 06: TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘ GVHD: TH.S LÝ THỊ THƯƠNG ST T Họ tên Mã SV Đánh giá mức độ tham gia Nguyễn Văn Sang 28216503832 100% Nguyễn Như Ngọc 26203225334 95% Trần Linh Chi 28208001919 100% Huỳnh Thị Ca 28208106712 100% Phạm Đắc Nhân Tâm 28212740242 100% Phạm Sỹ Tuân 27217638140 95% Đặng xuân phúc 28211103358 100% 10 Đà Nẵng, 8/2023 Điểm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu vùng Tài nguyên du vùng lịch 2.1 Tài nguyên tự nhiên vùng 2.2 Tài nguyên văn du lịch nhân 2.3 Đánh thực trạng tài nguyên du lịch vùng .14 2.4 Giải pháp nhằm khai thác tốt tài nguyên du lịch vùng .14 Tài nguyên du lịch vùng du lịch Đông Nam Bộ Giới thiệu vùng - Giới thiệu tỉnh vùng: Vùng 6: - Vùng du lịch Đông Nam Bộ: bao gồm tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh Thành phố Hồ Chí Minh.(5 tỉnh, thành phố) - Vị trí địa lý vùng: + Đông Nam Bộ vùng đất lịch sử phát triển đất nước, khu vực tập trung nhiều đô thị nằm tỉnh Nam Trung Bộ Nam Tây Nguyên vùng giàu tài ngun đất đai, rừng khống sản +Phía Tây Tây - Nam giáp đồng sông Cửu Long nơi có tiềm lớn nơng nghhiệp, vựa lúa lớn nước ta +Phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đông, giàu tài nguyên hải sản, dầu mỏ khí đốt thuận lợi xây dựng cảng biển tạo đầu mối liên hệ kinh tế thương mại với nước khu vực quốc tế +Phía Tây Bắc giáp với Campuchia có cửa Tây Ninh tạo mối giao lưu rộng rãi với Cam puchia, Thái Lan, Lào, Mianma Với vị trí Đơng Nam Bộ đầu mối giao lưu quan trọng tỉnh phía Nam với nước quốc tế - Điều kiện tự nhiên, văn hoá, kinh tế xã hội vùng: -Tộc Người: Hoa – Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên + Địa hình: Địa hình Đơng Nam Bộ với đồi núi thấp, bề mặt thoải Độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đơng nam; chủ yếu bán bình ngun, trung du đồi núi thấp 1000m; thấp dần từ Tây Ninh tới Biển Đơng Với địa hình đặc trưng thuận lợi xây dựng + Đất đai Đông Nam Bộ chủ yếu đất xám, đất ba dan thích hợp trồng cơng nghiệp cà phê, hồ tiêu, mía đường, thuốc lá, hoa quả… + Khí hậu Đơng Nam thuộc loại cận gió mùa xích đạo, nóng ẩm quanh năm thích hợp cho việc trồng trọt mùa + Sơng ngịi: có sơng Đồng Nai sơng có nguồn thu nhập điện lực lớn, cung cấp số lượng nước lớn cho sản xuất sinh hoạt người + Rừng: nay, số lượng rừng không nhiều cung cấp đủ sản lượng cho sản xuất, gỗ dân dụng, gỗ củi nguyên liệu giấy nơi du lịch lớn Đông Nam Á với Vườn Quốc gia Cát Tiên ( Đồng Nai); khu dự trữ sinh quyền Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh) –Điều kiện kinh tế – xã hội + Đông Nam Bộ vùng đông dân, mật độ dân số cao, tỉ lệ dân thành thị cao nước Dân số theo số liệu thống kê năm 2014 15,7 triệu người, chiếm 17,3% dân số nước Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đơng dân nước Chính đặc điểm tạo nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội vùng + Đông Nam Bộ nơi thu hút mạnh lực lượng lao động có chun mơn cao, từ công nhân lành nghề đến bác sĩ, kĩ sư, nhà khoa học,… Nguồn tài nguyên chất xám vùng lớn + Thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, động + Đơng Nam Bộ nơi có tích tụ lớn vốn kĩ thuật ,thu hút đầu tư ngồi nước + Nhiều di tích lịch sử, văn hố có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch + Cơ sở vật chất hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển Tài nguyên du lịch vùng 2.1 Tài nguyên tự nhiên vùng * Địa hình ngoạn mục - Vùng núi có phong cảnh đẹp: +Núi Bà Đen núi lửa tắt nằm trung tâm tỉnh Tây Ninh Ở độ cao 986 mét (3.268 ft), núi lửa tắt mọc lên từ khu đất nông nghiệp phẳng vùng Đông Nam Ngọn núi gần hình nón hồn hảo phình phía Tây Bắc Núi Bà Đen sở hữu nhiều hang động bao phủ nhiều đá bazan lớn Vị trí núi nằm phía Đông Bắc thành phố Tây Ninh, thuộc địa phận xã Thạnh Tân cách trung tâm thành phố 11 km; cách Thành phố Hồ Chí Minh 96 km phía Tây Bắc, mệnh danh "Đệ thiên sơn" cấu thành gồm núi nằm kề nhau: Núi Bà Đen( 986m), Núi Đất(Núi Heo) nằm phía Tây núi Bà Đen với đỉnh cao 341m, Núi Phụng nằm phía Tây Bắc núi Bà Đen với độ cao 419m +Núi Chứa Chan (Đồng Nai) gọi núi Gia Ray hay núi Gia Lào thuộc huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, núi cao thứ hai khu vực Nam Bộ đồng Sông Cửu Long, với chiều cao 800m so với mặt nước biển Núi Chứa Chan có phong cảnh kì vĩ, rừng tự nhiên , khí hậu phân bố rõ rệt từ chân núi đến đỉnh núi +Núi Bà Rá (Bình Phước) nằm địa phận phường Sơn Giang thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước, cách Thành phố Hồ Chí Minh 160 km Giữa vùng đồi nhấp nhô lên núi cao, cối xanh tươi, rậm rạp Núi cao 736m so với mực nước biển, độ cao thực tế tính từ chân núi 563m Nơi tập trung nhiều bia tưởng niệm thờ anh hùng liệt sĩ nhà nước di tích lịch sử cấp quốc gia +Núi Dinh (Bà Rịa-Vũng Tàu) núi hùng vỹ, hoang sơ nằm địa bàn huyện Tân Thành (nay TX Phú Mỹ) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Núi Dinh có độ cao khoảng 500m với tổng diện tích tồn khu vực gần 60km² xem núi cao độc đáo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu +Núi Cậu (Bình Dương) với tổng diện tích 1.600 ha, gồm 21 ngọn, có trữ lượng gỗ quý như: gõ, căm xe, giáng hương, lăng nhiều loại thảo mộc khác Nơi gắn liền với du lịch tâm linh, hàng năm thu hút hàng ngàn khách du lịch lễ miếu thờ “Cậu Bảy”, chùa Thái Sơn Khu vực nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử cách mạng qua thời kỳ -Các bãi biển, đảo -Biển Bà Rịa-Vũng Tàu nơi có tiềm phát triển biển vùng, có đường bờ biển dài 305 km, có nhiều bãi tắm đẹp, với đa số bờ biển có cát trắng, mịn, độ dốc 1-3 độ ngư trường ấm phù hợp cho phát triển du lịch biển Có nhiều bãi biển đẹp khai thác để phục vụ khách du lịch: bãi Trước, bãi Sau, bãi Thùy Vân, hồ Tràm, Tại Bà Rịa-Vũng Tàu phát triển mạnh du lịch đảo nhờ có Cơn đảo đảo trọng điểm, có bãi biển nơi so với đất liền có giá trị hoang sơ có mơi Document continues below Discover more from: Tài nguyên du lịch HOS 250 Trường Đại Học… 22 documents Go to course TÀI Nguyên DU LỊCH 13 VÙNG Trung DU VÀ… Tài nguyên du lịch 100% (3) Tài nguyên du lịch 41 - tai lieu nhom Tài nguyên du lịch 100% (2) Di tích lịch sử-văn hóa-nghệ thuật Tài nguyên du lịch None Duyên hải Nam Trung 12 11 Bộ - mfztrnjztdh Tài nguyên du lịch None Nhóm TNDL Tây Nguyên - bai thuyet… Tài nguyên du lịch None VÙNG Duyên HẢI trường tự nhiên tốt nên thu hút nhiều khách du NAM Trung BỘ lịch 19 Tài nguyên +Biển Cần Giờ ( HCM) không mạnh BàduRịalịch Vũng Tàu có đường bờ biển dài 23 km 22.000 diện tích sơng ngịi Với lợi Cần Giờ chủ yếu khai thác du lịch sinh thái sông, biển nghỉ dưỡng vd: câu cá thư giãn, trải nghiệm đánh bắt thuỷ hải sản, phục vụ đờn ca tài tử, … * Khí hậu phù hợp - Khí hậu phù hợp với sức khoẻ người, với việc an dưỡng chữa bệnh: Mặc dù có mùa mưa (tháng 5-10) mùa khơ (các tháng cịn lại) rõ rệt lại có thiên tai như: bão, lũ lụt, Nhiệt độ, độ ẩm dễ chịu thoải mái: nhiệt độ trung bình dao động từ 25-27*C độ ẩm 78-81% - Khí hậu phù hợp với hoạt động thể thao, vui chơi, giải trí Ngồi địa bàn Đông nam gắn liền với nhiều dịch vụ vui chơi giả trí như: lướt ván, tắm biển, chèo surf rừng ngập mặn,… - Khí hậu phù hợp với hoạt động du lịch * Thuỷ văn đặc sắc - Sơng: Đồng Nai, Sài Gịn, Thị Vải,… - Hồ: Dầu Tiếng, hồ Trị An, hồ Đồng Nai, hồ Bàu Trắng , hồ An Khê hồ Phước Hòa,hồ Nam Triều,… - Đầm: Bàu Sấu - Thác: Chapor, Savin, Suối Tiên, Ba Hồ,… - Cảng: Sài Gòn, Cái Mép, Thị Vải * Sinh vật phong phú đặc biệt None Ngoài tài nguyên du lịch đặc sắc ngoạn mục nơi nơi tập trung nhiều khu dự trữ sinh vườn quốc gia - Vườn quốc gia: Bù Gia Mập (huyện Bù Gia Mập): + Loài đặc hữu: Vượn đen má vàng, vọoc chà vá chân đen, cu li nhỏ, khỉ lợn, khỉ mặt đỏ,… +Hệ sinh thái: có hai kiểu rừng bao gồm kiểu rừng kín thường xanh mưa nhiệt đới kiểu rừng kín nửa thường xanh ẩm nhiệt đới Hai kiểu rừng tạo nên tính đa dạng lồi thực vật cung cấp sinh cảnh cho nhiều loài động vật +Hoạt động du lịch: Tổ chức hoạt động giáo dục môi trường; Đi rừng (tắm suối); Đi xe địa hình; Trải nghiệm kỹ sinh tồn, ngủ đêm rừng, tắm suối, thác… Cát Tiên ( nằm địa bàn huyện: Tân Phú, Vĩnh Cửu (Đồng Nai), Cát Tiên, Bảo Lâm (Lâm Đồng) Bù Đăng (Bình Phước)): + Loài đặc hữu: chà vá chân đen, tê giác sừng… + Hệ sinh thái: Địa hình tự nhiên xen kẽ bàu, đầm, suối, cộng với 90km sông Đồng Nai tạo nên cảnh quan đặc trưng cho Vườn quốc gia Cát Tiên, với ghềnh, thác, khu đất ngập nước bán ngập nước + Hoạt động du lịch: Xe đạp leo núi, chèo thuyền Kayak, cano song, Trekking rừng quốc gia Nam Cát Tiên, ăn mật ong rừng tắm suối,nghỉ đêm Bàu Sấu, khám phá hang Dơi… Côn đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu): + Lồi đặc hữu: gầm ghì trắng, chim nhiệt đới, chim điên mặt xanh, chim bồ câu Nicba, sóc đen Cơn Đảo, thạch sùng có cánh Cơn Đảo + Hệ sinh thái: Rừng Côn Đảo chủ yếu rừng nguyên sinh, thuộc hệ sinh thái nhiệt đới hải đảo với 882 loài thực vật, gần 150 loài động vật +Hoạt động du lịch: Xem rùa mẹ đẻ trứng, thả rùa biển; bơi, lặn biển khám phá hệ sinh thái biển; tham quan yến tự nhiên làm tổ; rừng, thể thao leo núi quan sát động vật hoang dã Lò Gò-Xa Mát ( Tây Ninh ) + Lồi đặc hữu: Cị nhạn, gà lơi hơng tía, sếu đầu đỏ, + Hệ sinh thái: Đặc trưng dạng địa hình đồi thấp, bàu, trảng đất ngập nước theo mùa, sông, suối tự nhiên Vườn quốc gia Lò Gò tạo nên hệ sinh thái phong phú độc đáo, nơi bảo tồn nhiều loài động thực vật quý nằm sách Đỏ Việt Nam giới + Hoạt động du lịch: Đi rừng; xe đạp; tham quan nghiên cứu cỏ hoa rừng; quan sát chim, thú; bơi thuyền độc mộc; cắm trại; tham quan kháng chiến, di tích lịch sử; tham quan làng nghề văn hoá cộng đồng Ramsar Bầu Sấu ( Đồng Nai) + Loài đặc hữu: Voi châu Á, bị tót, gấu chó, Tê giác sừng, + Hệ sinh thái: vùng ngập nước, xung quanh tồn rừng nước, , mơi trường sống lý tưởng cho loài động vật, Tại cịn có rừng mưa ẩm nhiệt đới cuối cịn sót lại miền Nam Việt Nam + Hoạt động du lịch: chèo thuyền ngắm cá sấu, Tham quan khám phá loài động vật quý hiếm,… 2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn * Di tích Lịch sử - Văn hoá – Nghệ thuật Bến Nhà Rồng: tên thức Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, cụm di tích kiến trúc - bảo tàng nằm bên sơng Sài Gịn, thuộc quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh Nơi trụ sở hãng vận tải Messageries maritimes Sài Gòn từ năm 1864 đến năm 1955 Địa đạo Củ Chi hệ Thống phòng thủ lòng đất huyện Củ Chi, cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km hướng tây-bắc Hệ thống quân kháng chiến Việt Minh Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đào thời kỳ Chiến tranh Đông Dương Chiến tranh Việt Nam Hệ thống địa đạo bao gồm bệnh xá, nhiều phòng ở, nhà bếp, kho chứa, phòng làm việc, hệ thống đường ngầm lòng đất, dài khoảng 250 km có hệ thống thơng vị trí bụi Địa đạo Củ Chi xây dựng điểm cuối Đường mịn Hồ Chí Minh, vùng đất mệnh danh "đất thép" để ca ngợi ý chí phịng thủ kiên cường qn dân nơi Trong Chiến dịch Tết Mậu Thân 1968, quân Giải phóng miền Nam xuất phát từ hệ thống địa đạo để cơng vào Sài Gịn Sau chiến tranh, khu địa đạo Củ Chi trở thành di tích lịch sử cấp quốc gia Năm 2015, khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động có thành tích đặc biệt xuất sắc lao động, sáng tạo Trong 20 năm hoạt động, khu di tích đón 20 triệu lượt khách ngồi nước tới tham quan, tìm hiểu Ngày 12 tháng năm 2016, khu di tích đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Dinh Độc Lập tòa dinh thự Thành phố Hồ Chí Minh, nơi làm việc Tổng thống Việt Nam Cộng hòa trước Sự kiện 30 tháng năm 1975 Hiện nay, dinh Chính phủ Việt Nam xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt * Di sản văn hóa phi vật thể: + Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ(2013) * Lễ hội: +Toà thánh Tây Ninh tổ chức Tây Ninh vào mùng 14 mùng 15 tháng âm lịch +Lễ hội Núi Bà Đen tổ chức Tây Ninh vào ngày 1520 Tết Tháng Giêng +Lễ hội Chùa Bà Thiên Hậu tổ chức Bình Dương vào ngày 13-15 Tháng Giêng âm lịch + Lễ hội Nghinh Cô tổ chức Bà Rịa- Vũng Tàu vào ngày 10-12 tháng âm lịch + Lễ hội Nghinh Ông tổ chức Cần Giờ vào ngày 14-17 tháng âm lịch * Ẩm thực Đông Nam Bộ khu vực có kinh tế phát triển nước, tiếng với khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, Bình Dương thành phố Hồ Chí Minh Nơi có nhiều ăn đặc sản tiếng làm nức lịng thực khách tới đây.Ví dụ như: Cá dứa Cần Giờ, bò tơ Củ Chi, lẩu cá đuối, ốc Vú Nàng, bánh bèo bì, ve sầu sữa chiên giịn, dế cơm chiên nước mắm, gà hấp bưởi * Nghề làng nghề thủ công truyền thống Đông Nam Bộ có tiềm du lịch làng nghề lớn có hệ thống nghề, làng nghề với lịch sử hình thành phát triển lâu đời, mang đậm nét văn hóa dân tộc, địa phương như: Ở Bình Dương có làng gốm Bình Dương với ba làng nghề sản xuất gốm Tân Phước Khánh (Tân Uyên), Lái Thiêu (Thuận An) Chánh Nghĩa (Thị xã Thủ Dầu Một); Ở Đồng Nai có làng gốm Biên Hòa; làng bưởi Tân Triều; làng nghề gỗ mỹ nghệ Xuân Tâm; làng nghề gốm Tân Vạn; nghề khai thác điêu khắc đá Biên Hòa; làng nghề dệt thổ cẩm (xã Tà Lài, huyện Tân Phú); Ở Tây Ninh có làng nghề bánh tráng Trảng Bàng; làng nghề mây tre nứa (Trảng Bàng Châu Thành - Hòa Thành -Bến Cầu); Trong lịch sử đoạt động du lịch Việt Nam, nghề làng nghề thủ công truyền thống… triển khai đưa vào hoạt động du lịch, trở thành địa điểm du lịch tiếng nước Phần lớn điểm du lịch di sản đất nước tiêu biểu cho văn hóa dân tộc * Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học - giá trị văn hoá đặc sắc đưa vào phục vụ du lịch người Hoa +Điều kiện sinh sống: Sinh hoạt chủ yếu cộng đồng thương nghiệp (trao đổi, mua sỉ bán lẻ nông sản thực phẩm, hàng cơng nghiệp nhẹ, hàng tạp hóa, khai thác quặng mỏ), công nghiệp chế biến (dệt, xay gạo, da giầy, xà bông, đồ gia dụng…) dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, sửa chữa khí, tín dụng ngắn hạn, kim hồn…) Nơi đơng dân cư, vị trí địa lý thuận tiện, chế độ hành chánh cởi mở người Hoa có mặt Nói chung họ có mặt hầu hết trọng điểm kinh tế + Hoạt động sản xuất: Người Hoa vùng nông thôn chủ yếu sống nghề nông, coi lúa nước đối tượng canh tác chính, thành phố, thị xã, thị trấn họ làm nghề dịch vụ, buôn bán Tiểu thủ công nghiệp phát triển như: gốm (Quảng Ninh, Sông Bé, Ðồng Nai), làm giấy súc, làm nhang (Thành phố Hồ Chí Minh) Một phận người Hoa cư trú ven biển sống chủ yếu nghề làm muối đánh cá Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, người Hoa ln coi trọng chữ "tín" + Phong tục tập quán: Dù chiếm số lượng tổng số dân Việt Nam người Hoa bảo tồn, gìn giữ phát huy sắc văn hóa truyền thống Về phong tục người Hoa, họ khơng có q nhiều điểm khác biệt với người Kinh thờ cúng bàn thờ gia tiên có ngày lễ, Tết Tết Nguyên Đán, Nguyên Tiêu, Thanh Minh, Đoan Ngọ, Trung Thu,… Vào ngày giao năm cũ năm theo lịch âm, họ đón Tết Nguyên Đán kéo dài đến tận Rằm tháng Giêng với hoạt động tập trung văn hóa, tín ngưỡng truyền thống +Đặc điểm văn hóa: Ở thành thị họ sống tập trung khu phố riêng Người làm nghề nông thường sống thơn, làng xóm Làng thường ven chân núi, cánh đồng, trải dài bờ biển, gần nguồn nước, giao thông thuận tiện Trong làng, nhà bố trí sát theo dịng họ Nổi bật tín ngưỡng dân gian thờ cúng tổ tiên, gia tộc, dòng họ, thờ cúng vị thần phù hộ (thần bếp, thổ địa, thần tài ) số vị thánh bồ tát (Quan Công, bà Thiên Hậu, ông Bổn, Nam Hải Quan Âm ) Chùa miếu người Hoa thường gắn liền với hội quán, trường học Ðó nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, nơi diễn hội lễ * Các hoạt động văn hố, thể thao, trị có tính kiện… - Lễ hội trái Nam Bộ: kiện văn hóa, du lịch nhằm giới thiệu đến du khách nét đặc sắc, phong phú đa dạng chủng loại trái vùng miền nước Đồng thời, Lễ hội nhằm tôn vinh thành lao động lĩnh vực nông nghiệp nhà nông, góp phần gìn giữ mơn nghệ thuật tạo hình trái độc đáo phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Lễ hội diễn từ ngày 1/6 đến hết ngày 31/8 Điểm nhấn Lễ hội mắt Bộ sưu tập trái cao cấp, độc lạ, quý có nguồn gốc xuất xứ từ nước giới trồng nơng trại Suoi Tien Farm Ngồi ra, có 20 ăn chế biến từ trái ăn đặc trưng vùng miền nước chuỗi nhà hàng Suối Tiên phục vụ du khách 2.3 Đánh thực trạng tài nguyên du lịch vùng -Thực trạng khai thác giá trị tài nguyên du lịch nhằm phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái vùng du lịch Đông Nam Bộ chưa thực quan tâm mức, chưa có tham gia cách đồng quyền địa phương, quan quản lý hoạt động du lịch cộng đồng cư dân địa; chưa có báo cáo cụ thể vấn đề nêu để đưa định hướng chiến lược cụ thể cho việc xây dựng chiến lược phát triển du lịch, đầu tư khai thác giá trị tài nguyên tự nhiên mà sở hữu -Sản phẩm du lịch sinh thái cung cấp cho khách du lịch đến Đơng Nam Bộ cịn đơn điệu, trùng lắp 2.4 Giải pháp nhằm khai thác tốt tài nguyên du lịch vùng - Đa đạng hoá thêm hoạt động du lịch biển, tạo tính đặc trưng sản phẩm du lịch biển -Đẩy mạnh hoạt động khai thác dạng tài nguyên du lịch sinh thái - Tăng cường quảng bá, tuyên truyền, thu hút khách du lịch nội địa - Không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ , thoả mãn tốt nhu cầu khách - Tạo sản phẩm dịch vụ phù hợp với xu hướng chung nhu cầu du lịch mà có sản phẩm độc đáo nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác khách - Tuyển chọn đào tạo nhân viên để họ có chun mơn giỏi, đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu khách hàng có khả nắm bắt xu khách hàng More from: Tài nguyên du lịch HOS 250 Trường Đại Học Du… 22 documents Go to course TÀI Nguyên DU LỊCH 13 VÙNG Trung DU VÀ… Tài nguyên du lịch 100% (3) Tài nguyên du lịch 41 tai lieu nhom Tài nguyên du lịch 100% (2) Di tích lịch sử-văn hóa-nghệ thuật Tài nguyên du lịch None Duyên hải Nam Trung 12 Bộ - mfztrnjztdh Tài nguyên du lịch More from: None An Hoài 119 Trường Đại Học Duy… Discover more Nhóm-5-TNDL-Tây11 Nguyên Tài nguyên du lịch None Tổng hợp văn hóa làng 23 xã VN Tài nguyên du lịch None Nhóm TNDL Tây 11 Nguyên - bai thuyet… Tài nguyên du lịch None Recommended for you Nguyễn-Thị-Kiều7 Trinh-Question… Thiết kế điều hành… 100% (1) Luu Hoang Tri 12 - ttttt 19 Thiết kế điều hành… 100% (1) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3)

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan