1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài tập nhóm môn tài chính công đề tài nợ công

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nợ Công
Tác giả Nguyễn Ngọc Ánh, Nguyễn Thùy Dương, Phạm Thị Hân, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Phan Diệu Na, Lã Thanh Hường, Lê Hà Trang, Hoàng Phương Thảo, Phạm Đức Hiếu
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Minh Phượng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính Công
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - - BÀI TẬP NHĨM MƠN TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI: NỢ CÔNG Lớp học phần : TCC1(222) _01 Giảng viên hướng dẫn: : TS Lê Thị Minh Phượng HÀ NỘI, NĂM 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Nguyễn Ngọc Ánh 11210864 Nguyễn Thùy Dương 11211613 Phạm Thị Hân 11218914 Nguyễn Ngọc Bích 11210942 Nguyễn Thị Minh Nguyệt 11218924 Nguyễn Phan Diệu Na 11214092 Lã Thanh Hường 11212565 Lê Hà Trang 11215773 Hoàng Phương Thảo 11218927 Phạm Đức Hiếu 11218916 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm nội dung nợ công Phân loại nợ công Nguồn phát sinh nợ công Nguyên tắc quản lí nợ công Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công 6 Tác động nợ công II THỰC TRẠNG NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM - NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUẢN LÝ NỢ CƠNG VÀ HẠN CHẾ CỊN TỒN TẠI III KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ NỢ CÔNG - GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ 14 Kinh nghiệm quốc tế quản lí nợ cơng 15 Một số học kinh nghiệm 19 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế giới phát triển mạnh mẽ có nhiều chuyển biến khó lường, điển hình khủng hoảng kinh tế tồn cầu xảy từ cuối năm 2008, đầu năm 009, khủng hoảng nợ công Hy Lạp lan sang số nước Châu Âu nợ cơng quản lý nợ cơng trở thành vấn đề nóng nhà lãnh đạo quốc gia t hế giới đặc biệt quan tâm Chính lẽ việc nghiên cứu vấn đề Nợ công giới học kinh nghiệm quản lý Việt Nam trở nên quan trọng có vai trị vơ to lớn Được giúp đỡ nhiệt tình giảng viên Lê Thị Minh Phượng, nhóm xin lựa chọn đề tài Nợ cơng tình hình quản lý nợ công Việt Nam để nghiên cứu Đề tài bố cục thành ba phần : -Chương I: Cơ sở lý luận -Chương II: Thực trạng nợ công Việt Nam -Chương III: Các giải pháp ứng phó nợ cơng Trong phạm vi hẹp đề tài tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót nội dung, mong nhận quan tâm góp ý giáo bạn đọc! NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm nội dung nợ công Nợ công tất nghĩa vụ trả nợ phủ thuộc cấp quyền địa phương trung ương Theo quy định Luật Quản lý nợ công Việt Nam, nợ cơng bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương - Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ - Nợ phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi phủ bảo lãnh - Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Phân loại nợ công Theo Điều Luật Quản lý nợ công 2017, nợ công bao gồm loại: * Nợ Chính phủ: khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ; bao gồm: - Nợ Chính phủ phát hành cơng cụ nợ; - Nợ Chính phủ ký kết thỏa thuận vay nước, nước ngoài; - Nợ ngân sách trung ương vay từ quỹ dự trữ tài Nhà nước, ngân quỹ nhà nước, quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách * Nợ Chính phủ bảo lãnh: khoản nợ doanh nghiệp, ngân hàng sách Nhà nước vay Chính phủ bảo lãnh; bao gồm: - Nợ doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh; - Nợ ngân hàng sách Nhà nước Chính phủ bảo lãnh * Nợ quyền địa phương: khoản nợ phát sinh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vay; bao gồm: - Nợ phát hành trái phiếu quyền địa phương; - Nợ vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài; - Nợ ngân sách địa phương vay từ ngân hàng sách Nhà nước, quỹ dự trữ tài cấp tỉnh, ngân quỹ nhà nước vay khác theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Nguồn phát sinh nợ cơng 3.1 Vay nợ nước: Chính phủ vay tiền từ người dân nước thơng qua việc phát hành Trái phiếu nội tệ quyền địa phương có khoản nợ nhà thầu, công ty xây dựng 3.2 Vay nợ nước ngồi: Chính phủ phát hành trái phiếu, trả lãi suất để vay nợ nước ngồi Ngồi ra, Chính phủ cịn huy động tiền vay hỗ trợ, vay từ nhà tài trợ song phương đa phương, vay ưu đãi với lãi suất thấp, không lãi suất ODA, trực tiếp vay với lãi suất thị trường cho vay Nguyên tắc quản lý nợ công Việc quản lý nợ công thực dựa nguyên tắc theo quy định Điều Luật Quản lý nợ công 2017, cụ thể sau: - Nhà nước quản lý thống nợ công, đảm bảo việc thực thi trách nhiệm, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến quản lý nợ cơng - Kiểm sốt chặt chẽ tiêu an tồn nợ cơng, bảo đảm tài quốc gia an toàn, bền vững ổn định kinh tế vĩ mô - Việc đề xuất, thẩm định, phê duyệt chủ trương vay, đàm phán, ký kết thỏa thuận vay phát hành công cụ nợ, phân bổ sử dụng vốn vay phải mục đích, hiệu Vay cho bù đắp bội chi ngân sách nhà nước sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên - Bên vay, bên vay lại, đối tượng Chính phủ bảo lãnh chịu trách nhiệm thực đầy đủ, hạn nghĩa vụ liên quan khoản vay, khoản vay lại, khoản vay Chính phủ bảo lãnh Khơng chuyển khoản nợ vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài, nợ Chính phủ bảo lãnh thành vốn cấp phát ngân sách nhà nước - Bảo đảm xác, tính đúng, tính đủ nợ cơng; cơng khai, minh bạch quản lý nợ công gắn với trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan quản lý nợ công Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ cơng 5.1 Nhóm yếu tố nội sinh • Thâm hụt NSNN áp lực vốn cho hoạt động đầu tư phát triển: Theo tính chất kinh tế, chi NSNN chia thành hai nội dung lớn chi thường xuyên chi đầu tư phát triển Khi khoản thu thường xuyên không đủ đáp ứng cho hoạt động chi thường xuyên - nhằm phục vụ nhu cầu đất nước, dẫn tới việc phải vay để phục vụ cho hoạt động chi thường xuyên; song song với đó, nhu cầu nguồn vốn nhằm phục vụ cho hoạt động đầu tư phát triển không ngừng tăng lên dẫn tới việc gia tăng khoản vay nợ, dẫn tới gia tăng thêm áp lực nợ cơng Tóm lại, nhu cầu vốn cho hoạt động đầu tư phát triển gia tăng dẫn tới gia tăng khoản vay nợ nhằm cân đối ngân sách Document continues below Discover more from: Tài cơng TCC1 Đại học Kinh tế… 415 documents Go to course 15 128 Cau hoi on thi Tai chinh cong Tài cơng 100% (5) Tài-chính-cơng-1 (2021) Tài cơng 100% (3) Tổng hợp câu hỏi 17 sai Tài cơng 100% (2) NỘI DUNG ƠN TẬP10 TCC-CLC Tài cơng 100% (2) CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN THI MƠN… Tài cơng 100% (2) Quản trị q trình thu khơng đáp ứng đủ chi thường xuyên chịu áp lực việc cần vốn cho kinh doanh đầu tư phát triển • Lãi suất vay: Việc chi trả lãi vay vay nợ điều khơng thể tránh Tài 100% khỏi Lãi suất tăng làm gia tăng nợ công tăng gánh nặng lên việc trả (2) công nợ Nếu kiểm sốt lãi suất khơng hợp lý, diễn tình trạng cạnh tranh lãi suất, đua lãi suất diễn gây ổn định thị trường tiền tệ • Tỷ giá hối đối: Tỷ giá hối đoái biến động ảnh hưởng đến khoản vay nợ nước khoản vay nước chi trả ngoại tệ với thời gian dài Nếu tỷ giá hối đoái tăng, tức đồng nội tệ giá so với đồng ngoại tệ dẫn tới việc Chính phủ cần nhiều tiền để trả nợ cơng, hay nói cách khác, tỷ giá hối đối tăng kéo theo nợ công tăng thời điểm vay trả nợ khác • Chi phí vay nợ: Các chi phí phát sinh sử dụng nguồn vốn vay hay việc giảm ưu đãi với khoản vay viện trợ làm tăng nợ công hiệu sử dụng vốn phải dành suất thầu cho nước bạn • Tỷ lệ cho vay lại bảo lãnh phủ: Tỷ lệ tăng dẫn tới tăng nghĩa vụ nợ dự phòng cho NSNN Đi kèm với đó, tỷ lệ nợ xấu nợ hạn cho vay lại tăng lên làm tăng gánh nặng nợ cơng 5.2 Nhóm yếu tố ngoại sinh 5.2.1 Nhóm yếu tố điều hành quản lý • Phân cấp quản lý cách phân loại nợ công: Việc phân cấp quản lý vốn phân bổ vốn NSNN cho đầu tư công thiếu bất cập, thiếu gắn kết đầu tư với cân đối trả nợ, cụ thể việc tách rời nhiệm vụ quan quản lý huy động phân bổ vốn quan cân đối thu xếp trả nợ mà khơng có chế phối hợp dẫn tới đầu tư tràn lan không đủ khả trả nợ dẫn tới nợ cơng tăng Bên cạnh đó, chất khoản nợ không phản ánh đúng, khơng có thống thơng lệ chung thông lệ quốc tế dẫn tới việc hiểu sai luật, chồng chéo, xung đột luật lệ; mức tối đa nợ cơng chưa tính tốn hợp lý với khả kỷ luật sách tài khóa chưa thực tốt, góp phần đẩy lên nợ cơng • Hệ thống văn quy phạm pháp luật: Hệ thống văn quản lý thiếu chặt chẽ, thiếu tính chủ động, linh hoạt gia tăng rủi ro quản lý nợ công Sự thiếu đồng khâu thủ tục vay nợ, giải ngân; quy trình pháp lý rườm rà dẫn tới ứ đọng vốn, lãng phí vốn chậm tiến độ phải chờ dự án • Nguồn nhân lực quản lý nợ cơng: Nhân lực yếu tố then chốt cho định đắn Nhân lực hạn chế, chất lượng vận hành công việc quản lý không cao ảnh hưởng tiêu cực tới gánh nặng nợ hiệu vay nợ, làm gia tăng nợ cơng 5.2.2 Nhóm yếu tố thị trường vĩ mô Tăng trưởng kinh tế nước nước ngoài: Khi tăng trưởng tốt, nhu cầu vay vốn cao dẫn tới khả huy động vốn tăng, lãi suất thị trường tăng ngược lại Từ đây, khoản nợ công gia tăng gánh nặng nợ cơng • Thị trường tiền tệ nước: Sự thay đổi cung cầu tiền tệ nước tác động tới lãi suất thị trường tiền tệ; tùy thời điểm thị trường biến động mà lãi suất lên xuống khác nhau; rủi ro lãi suất rủi ro khoản hai rủi ro thường trực nợ công, biến động thị trường tiền tệ yếu tố để Chính phủ cân nhắc ưu tiên vay ngắn hay dài hạn • Sự thay đổi thị trường biến động trị: Ảnh hưởng đến khả vay nợ trả nợ buộc Chính phủ phải cấu lại nợ cơng • Biến động kinh tế nước lớn đồng tiền mạnh: Nợ công tăng ngoại tệ lên giá Sự khó khăn tiếp cận vốn quốc tế ảnh hưởng đến chi phí vay vốn khả quay vòng vốn Tác động nợ cơng 6.1 Tác động tích cực • Nợ cơng giúp gia tăng thêm nguồn lực cho quốc gia, giúp tăng cường ngân sách phát triển sở hạ tầng, tăng cường khả huy động vốn đầu tư nước tăng đầu tư đồng tồn quốc gia Nếu nhà nước thực q trình nợ cơng cách hợp lý, góp phần giải vấn đề nguồn lực tài quốc gia, giải vấn đề sở hạ tầng, nâng cao sở vật chất, thúc đẩy kinh tế phát triển • Tận dụng nguồn tài nhàn rỗi từ người dân nhằm huy động vốn cho mục tiêu quốc gia • Tài trợ quốc tế hoạt động ngoại giao, hợp tác kinh tế song phương quan trọng với đối tác quốc gia phát triển giới 6.2 Tác động tiêu cực • Chi phí giá đầu tăng khoản nợ công tính tốn vào giá dịch vụ, phí, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh kinh tế Gánh nặng nợ cơng từ Chính phủ đổ dồn vào khoản thuế, phí, lệ phí, người dân quốc gia dẫn tới động lực phát triển kinh tế, ảnh hưởng đến nhiều mặt trị, văn hóa, đời sống, • Nguy vỡ nợ khả khoản, nhẹ hạ độ tín nhiệm, chi phí vay tăng cao: Khủng hoảng vỡ nợ ảnh hưởng vĩ mô nghiêm trọng, bao gồm giá tiền tệ, sụp đổ thị trường chứng khốn, doanh nghiệp phá sản thất nghiệp • Sự phụ thuộc quốc gia vay quốc gia cho vay nợ dẫn tới ảnh hưởng xấu tới trị, chủ quyền lãnh thổ • Thị trường tiền tệ nước biến động tiêu cực hoạt động đầu rút vốn đồng loạt: Khi phát điểm yếu kinh tế, số chủ thể thơng qua việc giao dịch ngoại tệ nhằm rút vốn hoán đổi tiền tệ để bảo toàn tài sản đầu tư; nhà đầu tư nước đồng loạt rút vốn Hoặc giá vốn nước ngồi q rẻ so với nước dòng vốn gián tiếp làm tăng nợ quốc gia tràn vào làm ảnh hưởng an ninh tài thị trường tiền tệ II THỰC TRẠNG NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM - NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUẢN LÝ NỢ CƠNG VÀ HẠN CHẾ CỊN TỒN TẠI 1.1 Cơ cấu nguồn vay nợ Theo ông Võ Hữu Hiển - Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại (Bộ Tài chính), nguồn vay chủ yếu Chính phủ Việt Nam từ kênh nước, chiếm khoảng 90% khối lượng huy động Chính phủ hàng năm Vay nước Chính phủ chủ yếu thông qua phát hành trái phiếu với kỳ hạn phát hành TPCP bình quân năm 2021 đạt mức 13,92 năm, cao mục tiêu Quốc hội đề từ 9-11 năm; kỳ hạn cịn lại bình quân danh mục TPCP 9,27 năm, tăng 0,85 năm so với năm 2020; lãi suất phát hành bình quân 2,3%/năm, giảm 0,56 điểm phần trăm so với năm 2020 Ngoài ra, khoản vay nước Chính phủ chiếm khoảng 10% khối lượng vay hàng năm khoản vay ODA, vay ưu đãi nước với kỳ hạn dài (20-30 năm), lãi suất thấp (bình quân gia quyền 1,2%/năm), từ nhà tài trợ đa phương song phương như: Ngân hàng Thế giới, Nhật Bản, Ngân hàng Phát triển châu Á Các khoản vay nước ngồi Chính phủ chủ yếu có lãi suất cố định nên bị ảnh hưởng tiêu cực trước biến động thị trường vốn quốc tế Đối với khoản vay nước, khoản thị trường TPCP trì ổn định, ngân hàng thương mại có nhu cầu cao tỷ lệ đầu tư TPCP so với tổng tài sản nhìn chung mức thấp Theo nhận định Bộ Tài chính, rủi ro kế hoạch huy động vốn vay Chính phủ liên quan đến khả đáp ứng nhiệm vụ vay tăng cao so với giai đoạn trước, có tính đến việc huy động vốn cho Chương trình phục hồi Để đảm bảo đủ nguồn vay nước có khả phải huy động từ công cụ nợ kỳ hạn từ năm trở xuống, dẫn đến gia tăng áp lực trả nợ rủi ro tái cấp vốn cho ngân sách kỳ hạn khoản vay khơng tính tốn cách cẩn trọng để hài hịa lịch trả nợ Chính phủ qua năm Bên cạnh đó, đường cong lợi suất kỳ hạn dài hình thành, khoản chủ yếu tập trung phân khúc 10 - 15 năm Đối với nợ nước ngoài, tiềm ẩn rủi ro chi phí vay thuận lợi bối cảnh khả tiếp cận nguồn vốn ODA giai đoạn tới giảm phải sử dụng công cụ nợ với điều kiện tiệm cận/theo thị trường Ngoài ra, việc đàm phán, ký kết giải ngân vốn vay ODA, ưu đãi nước với tỷ lệ thấp • thời gian vừa qua tác động từ đại dịch Covid-19, vướng mắc chế sách khác biệt thủ tục nước nước đặt gánh nặng lên nguồn huy động chủ yếu vay nước 1.2 Tỷ lệ nợ công Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Tỷ lệ nợ công Việt Nam giai đoạn 2016-nay có xu hướng giảm dần • Giai đoạn 2016-2020: Tính chung giai đoạn 2016 - 2020, tổng thu NSNN đạt 6,89 triệu tỷ đồng, hoàn thành vượt kế hoạch đề (100,4%) Đây mức tích cực điều kiện thu NSNN năm 2020 khó khăn, tăng trưởng kinh tế thấp nhiều so dự kiến năm giai đoạn 2016 - 2020, bội chi NSNN bình quân khoảng 3,6% GDP, đảm bảo mục tiêu không 3,9% GDP theo Nghị số 25/2016/QH14 Quốc hội Đến cuối năm 2020, dư nợ cơng khoảng 55,8% GDP, nợ phủ khoảng 49,6% GDP, phạm vi giới hạn cho phép, giảm mạnh so với mức tương ứng 63,7% 52,6% năm 2016 (mức trần cho phép 65% 54%) Cụ thể: 10 ( nợ phủ 2020 49,6%) Trong bối cảnh năm 2020, nhà nước chủ động điều hành sách tài khóa ứng phó với đại dịch Covid-19, hỗ trợ kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh người dân, đảm bảo an sinh xã hội Bài tốn khó đặt thu ngân sách giảm mạnh tác động đại dịch Covid19 gánh nặng chi ngân sách lại tăng mạnh, nhằm đảm bảo mục tiêu “kép” vừa phòng, chống dịch, vừa phát triển kinh tế đảm bảo ổn định đời sống nhân dân Trong bối cảnh đó, sách tài khóa hiệu quả, “liệu cơm, gắp mắm”, thời điểm, đối tượng, đủ liều lượng phù hợp với cân đối ngân khố quốc gia vô quan trọng Những kết đạt đến thời điểm cuối nhiệm kỳ năm 2020 khẳng định tính tốn Chính phủ hồn tồn phù hợp với điều kiện nước ta, giúp kinh tế đời sống người dân ổn định Giai đoạn 2021-nay Nhìn chung năm gần tỷ lệ nợ cơng có xu hướng giảm giữ ổn định giai đoạn 2022-2023 Theo Bản tin nợ cơng Bộ Tài công bố, số nợ công Việt Nam năm 2021 giảm xuống 43,1% so với mức 55,9% năm 2020 Đây tín hiệu đáng mừng cho kinh tế Số nợ công Việt Nam thấp nhiều so với mức trần nợ công 60%/ GDP mà Quốc hội cho phép Với quy mô GDP năm 2021 đạt 368 tỷ USD, số nợ công tuyệt đối/GDP Việt Nam ước đạt khoảng 158,6 tỷ USD So với số dân tính đến hết ngày 31/12/2021 vào khoảng 98,5 triệu người, số nợ công/người dân Việt Nam khoảng 37 triệu đồng Ngồi nợ cơng, liệu thống kê Bộ Tài cho thấy nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương giảm mạnh qua năm Theo đó: • Tỷ lệ nợ Chính phủ/GDP giảm mạnh từ 51,7%/GDP năm 2017 xuống 39,1%/GDP năm 2021 • 11 Nợ Chính phủ bảo lãnh doanh nghiệp, tổ chức thuộc Chính phủ giảm từ 9,1%/GDP năm 2017 xuống 3,8%/GDP năm 2021 • Nợ nước ngồi đến hết năm 2021 38,4% so với mức 49% GDP năm 2017 Theo kịch dư nợ công năm 2022 theo báo cáo Chính phủ tới Đại biểu Quốc hội, dự báo đến cuối năm 2022 nợ công khoảng 43 -44% GDP, nợ Chính phủ khoảng 40-41% GDP, nợ nước quốc gia khoảng 40 -41% GDP; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu NSNN khoảng 21-22% • Nợ cơng/GDP qua năm Một điểm đáng mừng 2016, 2017, tỷ lệ nợ công Việt Nam vượt mức trần (trên 60%) tỷ lệ nợ cơng năm 2021 giảm xuống cịn 43,1%/GDP Tuy nhiên, xét số nợ công tuyệt đối, nợ công/GDP Việt Nam gia tăng nhanh năm gần đây, từ mức 137,4 tỷ USD năm 2017 lên 158,6 tỷ USD năm 2021 Sau năm (2017-2021) số nợ công tuyệt đối Việt Nam tăng 21,2 tỷ USD, bình qn năm nợ cơng tăng 4,2 tỷ USD Số nợ công người từ tăng, bất chấp tỷ lệ nợ cơng/GDP giảm mạnh Nếu năm 2017, số nợ công/người Việt Nam 30,7 triệu đồng/người năm 2021, nợ công/người Việt Nam lên đến 37 triệu đồng/người Và dự kiến số lên đến xấp xỉ 40 triệu vào năm 2022 (tăng gần triệu sau năm) 12 Theo chuyên gia kinh tế, tỷ lệ nợ công/GDP giảm quy mô GDP Việt Nam tăng nhanh thời gian gần đây, năm 2017 - 2021, GDP tăng 1,6 lần, tăng 114 tỷ USD Trong đó, số nợ cơng tuyệt đối tăng thêm 21,2 tỷ USD, khoảng 1,1 lần, không nhiều so với số tăng GDP, khiến tỷ lệ nợ công/GDP giảm Tuy nhiên, lo ngại dân số Việt Nam năm qua dù tăng thêm 4,8 triệu người, bình quân tăng gần triệu người/năm, số nợ công không giảm Số liệu nợ công tuyệt đối giai đoạn năm 2017-2021, tăng 21,2 tỷ USD, bình quân 4,2 tỷ USD/năm Báo cáo Bộ Tài cho thấy, đến năm 2021 chủ nợ song phương lớn Việt Nam Nhật Bản 316.000 tỷ đồng, Hàn Quốc, Pháp Đức cho vay 32.000 tỷ đồng, 30.000 tỷ đồng 14.000 tỷ đồng Tính theo đối tác đa phương, Ngân hàng Thế giới đứng đầu danh sách chủ nợ với 380.000 tỷ đồng, tiếp đến Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) với 188.000 tỷ đồng Diễn biến dư nợ nghĩa vụ trả nợ Chính phủ nằm dự báo từ đầu năm tầm kiểm soát cho dù biến động tỷ giá mạnh Cụ thể, dư nợ USD 455 nghìn tỷ đồng, chiếm 13,9%; dư nợ JPY 346 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,5%; dư nợ EUR 179 nghìn tỷ đồng, chiếm 5,5% lại dư nợ loại tiền khác chiếm 4% Dù đồng USD tăng giá nhờ đồng JPY, EUR giảm giá mạnh vào tháng năm 2022 vừa qua nên nợ công Việt Nam năm qua ước tính giảm 57.000 tỉ đồng so với năm trước 13 Căn theo tỉ giá bán Ngân hàng Nhà nước, từ đầu năm, đồng USD tăng nhẹ USD 23.400 đồng, tăng 1,1% so với đầu năm 2022, ước làm tăng dư nợ Chính phủ khoảng 5.000 tỉ đồng so với cuối năm 2021 Với euro 24.385 đồng, giảm 9,5% so với đầu năm 2022, Bộ Tài ước tính làm giảm dư nợ cơng khoảng 17.000 tỉ đồng Cịn JPY 180 đồng, giảm mạnh với 13% so với đầu năm 2022 giúp nợ công Việt Nam giảm khoảng 45.000 tỉ đồng "Như vậy, tính riêng biến động tỉ giá loại đồng tiền (USD, JPY EUR), dư nợ Chính phủ tính đến cuối năm 2022 ước giảm khoảng 57.000 tỉ đồng, giảm 2% so với dư nợ cuối năm 2021" - Bộ Tài nhấn mạnh Tính đến nay, thấy tiêu an tồn nợ cơng đảm bảo nằm mức trần, ngưỡng nợ Quốc hội cho phép Nghị số 23/2021/QH15: Trần nợ công năm khơng q 60% GDP, trần nợ phủ hàng năm khơng q 50% GDP, trần nợ nước ngồi quốc gia năm không 50% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước khơng q 25%, trả nợ nước ngồi quốc gia so với kim ngạch xuất hàng hóa, dịch vụ (không bao gồm trả nợ gốc ngắn hạn) không 25% Theo báo cáo đánh giá xếp hạng tín nhiệm Việt Nam năm 2021 Fitch Ratings cho thấy, nợ phủ Việt Nam thấp đáng kể so với quốc gia có mức xếp hạng tín nhiệm ‘BB’ Kết phần phản ánh việc Việt Nam sớm thành công việc ngăn chặn dịch Covid -19 Tỷ lệ nợ phủ gộp GDP Việt Nam dự báo khoảng 42% GDP vào năm 2023, thấp tương đối so với mức trung bình nước có xếp hạng (khoảng 56%) Theo ông Francois Painchaud, Trưởng đại diện Quỹ Tiền tệ Quốc tế Việt Nam nhận định, dù đạt kết công tác quản lý nợ công, chế quản lý nợ Việt Nam mang tính phân tán, dẫn đến thơng tin không tập hợp, thiếu quán nên ảnh hưởng đến việc định Do đó, Việt Nam cần thống chức quản lý nợ chiến lược nợ công đề Việc tập trung chức quản lý nợ nơi hình thành quan quản lý nợ chuyên trách xu hướng, thông lệ tốt giới mà Việt Nam cần hướng tới thời gian tới III KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ NỢ CÔNG - GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ Quản lý nợ cơng q trình xây dựng thực thi chiến lược huy động, quản lý sử dụng nợ cơng nhằm huy động nguồn lực tài cần thiết với mức chi phí thấp trung dài hạn, có mức độ rủi ro thận trọng Hiện nay, hầu hết quốc gia vay nợ nhận thức cần thiết phải xây dựng sách quản 14 lý nợ cơng tốt để giảm thiểu tác động tiêu cực cú sốc tài ngồi nước gây Kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ công 1.1 Phạm vi nợ công Phạm vi nợ công hầu nghiên cứu bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh (bao gồm khoản bảo lãnh Chính phủ mà khơng trả nợ, Chính phủ phải trả thay) Một số nước cịn quy định phạm vi nợ công bao gồm nợ quyền địa phương (Anh, Canada, Hoa Kỳ, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Bungaria, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan, Ấn Độ, Philippines, Đài Loan, Syprus, Macedonia), nợ doanh nghiệp nhà nước (DNNN) (Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Macedonia, Anh), nợ khu vực an sinh xã hội (Ba Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Syprus) Một số nước khơng tính nợ ngân hàng nhà nước (NHNN), nợ ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước nợ định chế tài khác vào phạm vi nợ cơng Đối với khoản nợ ngân hàng trung ương (NHTW) hay nợ NHNN khơng Chính phủ bảo lãnh khơng tính vào nợ cơng (Bungaria, Macedonia, Thái Lan, Indonesia) Nợ NHTM nhà nước, định chế tài nhà nước khác khơng Chính phủ bảo lãnh khơng tính vào nợ cơng (Thái Lan, Macedonia) Tuy nhiên, có số trường hợp ngoại lệ Có nước khơng đưa khái niệm hay phạm vi nợ công cụ thể lại đề cập tới chứng khốn nợ phủ (Iraq) Ngồi ra, số nước sử dụng khái niệm nợ ròng khu vực cơng nợ phủ hay nợ chung Chính phủ để phản ánh nợ công theo Hiệp ước Maastricht 1992 1.2 Mục tiêu quản lý nợ công Mục tiêu quản lý nợ cơng hiệu huy động sử dụng nợ Chính phủ, đảm bảo nhu cầu tài trợ Chính phủ tốn nghĩa vụ nợ với mức chi phí thấp trung dài hạn với mức rủi ro phù hợp (Brazil, Columbia, Đan Mạch, Ấn Độ, Ireland, Italia, Nhật Bản, Mexico, Morocco, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Slovakia, Nam Phi, Thụy Điển, Anh, Jamaica) Ngoài ra, mục tiêu quản lý nợ cơng số nước cịn tập trung vào phát triển thị trường nợ nước nhằm giảm bớt phụ thuộc vào nguồn bên (Brazil, Jamaica, Morocco, Nam Phi); thúc đẩy thị trường tài hoạt động ổn định hiệu (Bồ Đào Nha); tăng cường quản lý giảm thiểu rủi ro (Đan Mạch, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Slovenia); đảm bảo sách quản lý nợ cơng phù hợp với sách tiền tệ (Ấn Độ, Thụy Điển, Anh); tối ưu hóa quản lý đảm bảo khoản NSNN (Ba Lan); đảm bảo phân bổ cân chi phí nợ cơng ngân sách hàng năm (Bồ Đào Nha) 15 Mục tiêu quản lý nợ công số nước có thay đổi theo thời gian Tại Nam Phi, trước năm 1999, mục tiêu quản lý nợ công để phát triển thị trường vốn nước đảm bảo cấu kỳ hạn nợ hợp lý Sau đó, mục tiêu chuyển sang việc tập trung giảm thiểu chi phí nợ giới hạn rủi ro chấp nhận được, đảm bảo tiếp cận Chính phủ thị trường tài đa dạng hóa cơng cụ tài trợ Đối với Morocco, khủng hoảng nợ xảy đầu năm 1980, mục tiêu quản lý nợ tập trung vào việc giảm áp lực lên cán cân toán ngân sách cách cấu lại biểu phí nợ, huy động nguồn tài ưu đãi dựa vào nguồn lực nước để trang trải chi tiêu nhà nước Từ sau năm 1993, mục tiêu quản lý nợ công tập trung vào việc đảm bảo nguồn lực cho chi tiêu nhà nước với mức chi phí rủi ro tối thiểu nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí nợ cơng mức bền vững Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ với hoạt động quản lý nợ ưu tiên nhiều nước (Italia, Nhật Bản, Mexico, Ba Lan…) Các nước công nghiệp phát triển đạt tiến việc tách bạch rõ mục tiêu, trách nhiệm quản lý nợ cơng với sách tiền tệ việc xây dựng chế chia sẻ thông tin quan quản lý nợ với NHTW quản lý luồng tiền mặt Chính phủ Cơ chế cho phép nhà quản lý nợ NHTW phối hợp hoạt động thị trường tài nhằm tránh hoạt động ngược mục tiêu, đồng thời đưa cách giải xung đột nảy sinh NHTW quan quản lý nợ NHTW tìm cách sử dụng chứng khốn phủ hoạt động thị trường mở 1.3 Cơ quan quản lý nợ cơng Hầu có quan quản lý nợ công với tên gọi khác Ủy ban Quản lý nợ rủi ro (Thổ Nhĩ Kỳ); Văn phòng quản lý nợ (Anh, Brazil, Indonesia); Cục Quản lý nợ công (Ba Lan); Cơ quan quản lý nợ (Bulgaria, Thái Lan, Columbia) Thông thường, có hình thức tổ chức quan quản lý nợ công (1) Cơ quan quản lý nợ thuộc Bộ Tài (Italia, Hy Lạp, Cộng hịa Síp, Nhật Bản, Malaysia, Philippines, Colombia, Jamaica…) khác thuộc Chính phủ (Tây Ban Nha) (2) Cơ quan quản lý nợ quan độc lập Bộ Tài (Úc, New Zealand, Hà Lan, Anh, Bỉ, Pháp, Thái Lan…) (3) Cơ quan quản lý nợ thuộc NHTW Trong khối EU có Đan Mạch nước áp dụng mơ hình ngân hàng, tức quan quản lý nợ thuộc NHTW Đối với khu vực châu Á, nhiệm vụ quản lý nợ thuộc NHTW có Myanma, Pakistan (4) Cơ quan quản lý nợ công ty thuộc sở hữu phủ (Đức, Hungary) Việc thành lập quan quản lý nợ cơng độc lập hỗ trợ tốt nhu cầu hoạt động đặc biệt, giao dịch thị trường tài đảm bảo trách nhiệm giải trình Tuy nhiên, quan quản lý nợ trực thuộc lại có ưu điểm tạo mối liên hệ việc lập ngân sách tài khóa, quản lý bảng cân 16 đối tổng thể… có chuyên gia tài chính, thị trường tài hỗ trợ hoạt động khác (xây dựng quy định, tư vấn thị trường vốn…) Đối với số nước không thành lập quan quản lý nợ công, việc quản lý nợ công phân công cho đơn vị Bộ Tài chính, KBNN hay NHNN (Trung Quốc Ấn Độ) Tại Trung Quốc có quan Bộ Tài phân công quản lý nợ công gồm: (i) Vụ Tài chịu trách nhiệm nghiên cứu sách phát hành nợ thị trường quốc tế xây dựng chế độ quản lý nợ; chịu trách nhiệm phát hành nợ Chính phủ thị trường quốc tế thực cơng tác đánh giá tín nhiệm; chịu trách nhiệm lập dự toán, toán hàng năm vay nợ, trả nợ gốc, trả lãi lập kế hoạch vay nợ Chính phủ, đàm phán, ký kết vay nợ, xây dựng chế độ sách liên quan, đồng thời tiến hành giám sát, quản lý việc sử dụng vốn vay trả nợ; (ii) Vụ Hợp tác quốc tế đàm phán với tổ chức tài quốc tế phủ nước ngồi vay nợ, bảo lãnh huy động vốn; (iii) Cơ quan Kho bạc nghiên cứu sách vay nợ nước Chính phủ, xây dựng chế độ quản lý nợ; chịu trách nhiệm phát hành, trả nợ quản lý thị trường nợ thứ cấp, nghiên cứu trình vận hành thị trường nợ Ấn Độ khơng có quan quản lý nợ thống Các chức quản lý nợ phân chia cho đơn vị thuộc Bộ Tài (Vụ Kinh tế tổng hợp, phận hậu tuyến quản lý tài khoản viện trợ kiểm toán) NHTW Ấn Độ 1.4 Chỉ tiêu an toàn, giám sát nợ Nhiều nước áp dụng giám sát an tồn nợ cơng thơng qua số cụ thể, quy mơ nợ cơng theo GDP số dùng nhiều Ngoài ra, số nước sử dụng số nghĩa vụ trả nợ so với thu ngân sách, nghĩa vụ trả nợ so với kim ngạch xuất khẩu… Tùy nước, tiêu an tồn nợ cơng quy định dựa cam kết trị, cam kết chung khu vực, quy định pháp luật mức trần vay nợ hàng năm (i) Cam kết trị: Trần nợ công xác định khuôn khổ trách nhiệm tài khóa dựa cam kết sách công cụ pháp lý trực tiếp quy tắc giới hạn nợ Canada Cape Verde; thỏa thuận liên minh Phần Lan (ii) Cam kết chung khu vực: Trần nợ công xây dựng phần quy tắc tài khóa theo điều ước khu vực ràng buộc thành viên liên minh tiền tệ Mức trần nợ công áp dụng thành viên liên minh châu Âu tuân thủ Hiệp ước Maastricht, theo bội chi ngân sách hàng năm nước không vượt 3% GDP (bao gồm bội chi ngân sách liên bang, bang địa phương) tổng dư nợ không vượt 60% GDP; Liên minh Kinh tế Tiền tệ Tây Phi Liên minh Kinh tế Tiền tệ nước Trung Phi quy định tỷ lệ nợ công không 70% GDP; Liên minh Tiền tệ nước Đông Caribe xây dựng mục tiêu nợ công đến năm 2020 không 60% GDP cho nước thành viên (iii) Quy định pháp luật mức trần vay nợ hàng năm: Một số nước quy định mức trần nợ công 17 Hiến pháp với giới hạn nợ công khơng q 50% GDP năm trước (Hungary); khơng 60% GDP (Ba Lan); văn pháp quy phạm pháp luật (Thái Lan, Jamaica…); trần nợ công Quốc hội phê duyệt hàng năm cho giai đoạn (Argentina, Brazil, Canada, Nhật Bản, Moldova, New Zealand, Tây Ban Nha, Ấn Độ…) Tại Hoa Kỳ, giới hạn nợ cơng tổng số tiền mà Chính phủ phép vay để đáp ứng nghĩa vụ pháp lý Từ năm 1960, Quốc hội Hoa Kỳ tăng, gia hạn sửa đổi giới hạn nợ tổng cộng 78 lần Ở Nhật Bản, hạn mức nợ công cho năm tài khóa xác định sở cân đối khoản thu, chi năm tài khóa Hạn mức cấp bảo lãnh phủ áp dụng cho quan đủ điều kiện quy định kế hoạch ngân sách Quốc hội phê duyệt cho năm tài khoá Ở Ấn Độ, tun bố sách tài khóa trung hạn trình lên Quốc hội bao gồm mục tiêu trần dư nợ Chính phủ liên bang cho giai đoạn năm 1.5 Tổ chức thông tin nợ công Hầu có quy định cơng khai thơng tin nợ cơng, đó, quy định cơng khai rõ ràng vai trò trách nhiệm quản lý nợ công thông tin liên quan đến sách quản lý nợ cơng, thống kê liệu nợ cơng Ngồi ra, kiểm tốn viên độc lập thường xuyên đánh giá kiểm tra hoạt động quản lý nợ cơng Vai trị trách nhiệm quản lý nợ công quy định rõ văn pháp quy, văn ln có sẵn trang điện tử Bộ Tài nước Ở Columbia, số liệu nợ cơng thể báo cáo hàng năm Bộ Tài Có 02 trang điện tử cung cấp liệu nợ công Colombia Ở Bra-xin, việc công bố liệu nợ công thông qua báo cáo hàng tháng báo cáo nợ nước phủ liên bang báo cáo Bộ Tài Ở Đan Mạch, tháng tháng 12 hàng năm, NHTW gửi thông báo kế hoạch vay nợ nước quyền trung ương tới Ủy ban Chứng khốn Copenhagen Các thơng tin khác tình hình vay nợ Chính phủ thể báo cáo thường niên Ngân hàng Quốc gia Đan Mạch vấn đề liên quan đến quản lý nợ, bảng, phụ lục chi tiết số liệu thống kê tình hình vay nợ quyền trung ương, bao gồm danh sách tất khoản vay Chính phủ Ở Jamaica, hàng năm, Bộ trưởng Tài phải trình Hạ viện báo cáo tài dự tốn thu cho năm tài chính, báo cáo quản lý nợ cơng năm trước Các thơng tin báo cáo gồm: phân tích mơi trường kinh tế vĩ mô phát triển thị trường, thông tin liên quan đến quản lý nợ, hoạt động quản lý nợ năm trước, mức dư nợ công, tỷ lệ nợ cơng/GDP, danh mục nợ cơng với chi phí 18 rủi ro, mức độ phù hợp với MTDS, cấu nợ theo đồng tiền, kỳ hạn lãi suất, nợ phủ bảo lãnh, tài sản tài nghĩa vụ nợ dự phòng trực tiếp, hoạt động cho vay lại… Trong vòng tuần kết thúc quý, Bộ trưởng Tài phải báo cáo lên Hạ viện chi tiết khoản vay quý trước, thơng tin bao gồm: số tiền, mục đích khoản vay mới; kỳ hạn điều kiện khoản vay mới… Một số học kinh nghiệm Một là, mục tiêu quản lý nợ cần tập trung vào việc đảm bảo nhu cầu nghĩa vụ chi trả Chính phủ thỏa mãn với chi phí thấp trung dài hạn, tương ứng với mức độ rủi ro thận trọng Trên thực tế, hầu xác định rõ mục tiêu quản lý nợ văn pháp quy với mục tiêu đáp ứng nhu cầu tài trợ Chính phủ khu vực công, huy động nguồn vốn vay với cấu chi phí rủi ro tối ưu, phát triển thị trường trái phiếu nước Hai là, xác định rõ phạm vi nợ công quản lý nợ công phù hợp với thông lệ quốc tế Ba là, cần xác định rõ vai trò, nhiệm vụ, chức quan quản lý nợ công rõ ràng; đồng thời đảm bảo chế phối hợp quản lý nợ công linh hoạt hiệu Nên tập trung chức quản lý nợ công vào đơn vị, tổ chức nhằm nâng cao trách nhiệm giải trình Bốn là, cần quản lý giám sát rủi ro nợ thông qua số giám sát nợ công Năm là, tăng cường công khai thông tin nợ công định kỳ hàng tháng, hàng năm, quy định rõ trách nhiệm người công bố thông tin Các thông tin nợ cơng cần phải kiểm tốn Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công Để nâng cao hiệu quản lý nợ công, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, thời gian tới, cần tiếp tục triển khai giải pháp sau: Thứ nhất, kiểm sốt chặt chẽ nợ cơng, đảm bảo tiêu giới hạn an toàn nợ theo quy định; tiếp tục tham mưu, trình cấp có thẩm quyền đạo 19 bộ, ngành, địa phương thực đồng bộ, đầy đủ giải pháp quản lý nợ công nêu Nghị số 23/2021/QH15 ngày 28/7/2021 Quốc hội Kế hoạch tài quốc gia vay, trả nợ cơng năm giai đoạn 2021-2025; đảm bảo tiêu an toàn nợ nằm trần ngưỡng cảnh báo phê duyệt Thứ hai, tích cực triển khai biện pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư cơng; nghiên cứu, hồn thiện chế, sách việc lập, chấp hành, phân bổ kế hoạch vốn đầu tư công Tăng cường kỷ luật, yêu cầu chủ đầu tư phải giải ngân theo kế hoạch năm, khắc phục tình trạng cuối năm phải chuyển nguồn phải huy động vốn vay lớn dồn vào thời điểm, ảnh hưởng đến an toàn nợ cơng an ninh tài quốc gia Thứ ba, cần tiếp tục bố trí nguồn vốn để toán trả nợ đầy đủ, hạn nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ khoản vay Chính phủ bảo lãnh, khơng để ảnh hưởng tiêu cực đến hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam uy tín Chính phủ Thứ tư, tập trung phát triển thị trường vốn nước để tăng khả huy động vốn với kỳ hạn dài, lãi suất phù hợp; tăng tính khoản thị trường; đồng thời Đa dạng hóa kênh huy động nước nguồn huy động TPCP Chú trọng nguồn vốn dân để giảm chi phí vay kéo dài tuổi nợ phát hành trái phiếu: Đẩy mạnh kênh huy động dân góp phần giải 20 tốn huy động thơng qua tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng huy động tiền tiết kiệm từ dân đầu tư vào TPCP nên việc chi phí huy động TPCP qua tổ chức tín dụng cao Nếu nước ta có kênh với cách thức thích hợp huy động dân chi phí vay giảm tuổi nợ chắn dài hơn, giảm áp lực trả nợ tăng cường mở rộng sở nhà đầu tư Thứ năm, triển khai nghiệp vụ tái cấu nợ chủ động theo hướng bền vững, tiến tới cải thiện tiêu an toàn nợ nâng cao tính bền vững nợ trung, dài hạn Tích cực triển khai nghiệp vụ quản lý nợ chủ động để giãn áp lực trả nợ Quản lý kiểm soát chặt chẽ nghĩa vụ nợ dự phòng ngân sách nhà nước; xử lý dứt điểm dự án gặp khó khăn trả nợ giai đoạn trước; kiểm soát chặt chẽ khoản bảo lãnh mới, đảm bảo quy định hiệu Thứ sáu, tiếp tục hoàn thiện thể chế sách quản lý nợ cơng triển khai công cụ quản lý nợ chủ động, phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế Đồng thời, nâng cao hiệu tăng cường lực quản lý nợ cơng theo hướng tập trung hình thành quan quản lý nợ công chuyên nghiệp, đại theo thơng lệ quốc tế; nâng cao trình độ cơng chức làm công tác quản lý nợ; củng cố, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đại hóa sở vật chất phục vụ công tác quản lý nợ; xây dựng sở liệu, thống kê nợ Thứ bảy, tăng cường tra, kiểm tra, giám sát, kiểm tốn, cơng khai minh bạch nợ cơng; bước cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia.Việc định giám sát Quốc hội không tập trung vào vấn đề liên quan đến nợ công mà cần xem xét mối liên hệ với vấn đề ngân sách, tài quốc gia Quốc hội cần xây dựng chương trình định kỳ giám sát ngân sách, quỹ ngồi ngân sách nợ cơng theo cấp độ: Ủy ban Tài - Ngân sách chủ trì giám sát ngân sách năm, đồng thời, phối hợp với ủy ban khác Hội đồng Dân tộc Quốc hội thực theo mục tiêu, nội dung gắn với chương trình, dự tốn, đề án lớn có tầm ảnh hưởng, mức độ sử dụng ngân sách chiếm tỷ trọng cao cấu ngân sách Hoạt động kiểm toán cần sâu vào đánh giá hiệu sử dụng nợ công; hoạt động kiểm tốn khơng thực “hậu kiểm” sở báo cáo tài chính, tiêu tài lập mà cần tham gia từ khâu xây dựng kế hoạch, chương trình, phân bổ, giải ngân… để giúp nhận định xử lý rủi ro sớm nhất, hiệu Nghiên cứu, tiến tới đổi phương thức cơng cụ quản lý nợ nước ngồi quốc gia theo hướng tách bạch quản lý nợ nước ngồi khu vực cơng khu vực tư nhân, phù hợp với thông lệ quốc tế yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam Thứ tám, đơn giản hóa thủ tục giải ngân, đẩy nhanh tiến độ dự án: Cần rà soát quy định để đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian kiểm soát chi, rút vốn từ nhà tài trợ, bảo đảm quy định; phối hợp với nhà tài trợ nước 21 quan liên quan đẩy nhanh tiến độ đàm phán, ký kết hiệp định, triển khai dự án giải ngân, rút vốn từ nhà tài trợ Các Bộ, ngành địa phương đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt tiến độ dự án, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đất đai, tài nguyên; chủ động điều chuyển kế hoạch vốn dự án chậm giải ngân sang dự án có tiến độ giải ngân tốt, cịn thiếu vốn ưu tiên bố trí đủ vốn cho hiệp định kết thúc năm 22 KẾT LUẬN Nợ công Việt Nam có gia tăng năm vừa qua Mặc dù tỷ lệ nợ công trì mức cho phép song tình trạng nợ cơng Việt Nam chưa kiểm sốt có hiệu Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn áp lực vấn đề gia tăng nợ cơng Chính phủ cần xây dựng chế quản lý nợ công chặt chẽ hiệu thông qua việc giao cụ thể cho ngành, đơn vị, lĩnh vực quan trọng sử dụng vốn đầu tư từ nợ cơng Cần kiểm sốt chặt chẽ quản lý rủi ro dự án sử dụng nguồn vốn từ nợ công; Tăng cường công tác rà sốt để bảo đảm chương trình, dự án bố trí kế hoạch đầu tư Để hạn chế bội chi ngân sách nhà nước, Chính phủ cần thực sách tài khóa nghiêm ngặt trì tỷ lệ thâm hụt ngân sách mức hợp lý, tránh gây tình trạng thâm hụt triền miên với tỷ lệ thâm hụt cao gây ảnh hưởng tiêu cực đến nợ công Các khoản chi ngân sách ngành địa phương cho phép giới hạn ngân sách dự toán Các hoạt động chi tiêu Chính phủ cần giám sát chặt chẽ cần phải thể chế hóa, bắt buộc thi hành để tránh tình trạng chi tiêu khơng mục đích, chi tiêu vượt q mức cho phép chi tiêu cơng Ngồi ra, Chính phủ cần quán triệt nguyên tắc vay nợ để bù đắp bội chi NSNN sử dụng nguồn vay tập trung cho chi đầu tư phát triển, tập trung chi đầu tư vào dự án thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển bền vững vay giới hạn khả trả nợ vay 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-taichinh?dDocName=MOFUCM116157 2.https://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cua-quochoi.aspx?ItemID=34221 3.https://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaXIII/Pa ges/danh-sach-ky-hop.aspx?ItemID=44403&CategoryId=0 4.https://www.tapchicongsan.org.vn/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc//2018/48001/quoc-hoi-chat-van-bo-truong-tai-chinh-%E2%80%9Cnong%E2%80%9D-van-de-no-cong.aspx#! Bộ Tài (2011), Bản tin nợ nước số 7, tháng 7-2011, trang www.mof.gov.vn Vũ Quang Việt (2010) Liệu Việt Nam tính đủ nợ công? Được lấy từ: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-06-05-lieu-viet-nam-da-tinhdungva-du-no-cong Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Như Nguyệt “Tình hình nợ công quản lý nợ công Việt Nam” TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Nguyễn Thảo Phương “Nợ công Việt Nam – Những vấn đề cần bàn thêm” 24

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:49