1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài tập nhóm môn học tài chính công 1đề tài thực trạng thu ngân sách nhà nước

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Thu Ngân Sách Nhà Nước
Tác giả Vũ Tiến Đạt, Nguyễn Đức Hào, Nguyễn Thanh Nga, Vũ Hữu Phương Nam, Bùi Tiến Đạt
Người hướng dẫn ThS. Bùi Đỗ Vân
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Tài chính công
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG: ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -□□&□□ - BÀI TẬP NHĨM MƠN HỌC: TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NHÓM GIẢNG VIÊN : ThS BÙI ĐỖ VÂN Danh sách thành viên 1, Vũ Tiến Đạt – 11218954 2, Nguyễn Đức Hào – 11201388 3, Nguyễn Thanh Nga – 11193627 4, Vũ Hữu Phương Nam – 11202691 5, Bùi Tiến Đạt – 11186386 Hà Nội, tháng 9, năm 2023 Mục lục I C ơs ởlý thuyếết Khái niệm Ngân sách Nhà nước thu Ngân sách Nhà n ước 2 Đặc điểm Thu Ngân sách nhà nước 3 Vai trò thu NSNN Nguyến tắếc tổ chức quản lý khoản thu Ngân sách nhà nước .4 Các nhân tốế phát triển nguốồn thu Ngân sách nhà nước C ơcâếu khoản thu ngân sách nhà nước Tính châết yếu câồu quản lý khoản thu ngân sách nhà n ước II Thực trạng thu NSNN giai đoạn 2019-2021 10 Quy mố thu NSNN giai đoạn 2019-2021 10 Thu NSNN theo nguốồn hình thành giai đoạn 2019-2021 10 Thu NSNN theo lĩnh vực giai đoạn 2019-2021 12 Tiếồm nắng thu NSNN Việt Nam 13 III Đánh giá th ự c tr ng kiếến nghị .14 Đánh giá thực trạng 14 Kiếến nghị 15 Danh mục tài liệu tham khảo chính: .16 I Cơ sở lý thuyết Khái niệm Ngân sách Nhà nước thu Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước (NSNN) phạm trù gắn liền với đời phát triển Nhà nước Bởi vậy, tùy vào thời kỳ thể chế trị mà NSNN định nghĩa theo quan điểm khác nhau, tựu chung lại thể điểm chung NSNN kế hoạch tài quốc gia Khoản 14 điều Luật NSNN năm 2015 Việt Nam “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” Từ đó, hiểu, “Thu NSNN trình Nhà nước sử dụng quyền lực công để tập trung phận cải xã hội hình thành nên quỹ NSNN phục vụ cho việc chi dùng Nhà nước” (Bài giảng Tài cơng, NXB KTQD) Đặc điểm Thu Ngân sách nhà nước Một là, thu NSNN xã hội gắn liền với quyền lực trị việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Nói cách cụ thể hơn, quyền lực Nhà nước chức nhân tố trực tiếp định mức thu, nội dung cấu thu NSNN Hai là, hoạt động thu NSNN tiến hành sở luật lệ định Đó luật pháp lệnh thuế, quy trình, thủ tục NSNN,… Nhà nước ban hành Việc dựa sở pháp luật để tổ chức hoạt động thu NSNN u cầu có tính bắt buộc Ba là, nguồn tài chủ yếu hình thành thu NSNN – quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước từ giá trị sản phẩm thặng dư xã hội hình thành chủ yếu thơng qua q trình phân phối lại mà thuế hình thức thu phổ biến Bốn là, thu NSNN gắn chặt với quy mơ trình độ phát triển kinh tế vận động giá trị khác giá cả, thu nhập, lãi suất Kết trình hoạt động kinh tế hình thức, phạm vi, mức độ vận động phạm trù giá trị khác tiền đề quan trọng thu NSNN Ngược lại, sách thu NSNN áp dụng vào thực tế trở thành nhân tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trình hoạt động kinh tế vận động phạm trù giá trị khác Vai trò thu NSNN Trong hai mặt hoạt động NSNN thu chi, thu NSNN đóng vai trị tạo lập hình thành nên quỹ NSNN Do đó, thu NSNN đóng vai trị quan trọng giúp Nhà nước thực mục tiêu nhiệm vụ - Thu NSNN bảo đảm nguồn vốn để thực nhu cầu chi tiêu Nhà nước, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Nhà nước Vì NSNN xem quỹ tiền tệ tập trung quan trọng Nhà nước dùng để giải nhung nhu cầu chung Nhà nước kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội, hành chính, an ninh quốc phịng Xuất phát từ vai trò này, việc tăng thu NSNN cần thiết, xem nhiệm vụ hàng đầu hoạt động tài vĩ mơ - Thơng qua thu NSNN, Nhà nước thực việc quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế – xã hội nhằm hạn chế mặt khuyết tật, phát huy mặt tích cực làm cho hoạt động ngày hiệu Với công cụ thuế, Nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế nhằm định hướng cấu kinh tế, định hướng tiêu dùng Ví dụ, ngành nghề cần ưu tiên phát triển Nhà nước có chế độ thuế ưu đãi, giảm nhẹ miễn thuế ngược lại Hoặc để định hướng tiêu dùng cho toàn xã hội theo hướng kích cầu hay hạn chế cầu tiêu dùng Nhà nước giảm thuế đánh thuế cao loại hàng hóa - Thu NSNN cịn đóng vai trị quan trọng vấn đề điều tiết thu nhập cá nhân xã hội Thông qua công cụ thuế, Nhà nước đánh thuế thu nhập người có thu nhập cao,… - Thu NSNN cơng cụ góp phần thực kiểm tra, kiểm soát Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh xã hội Tùy theo thời kỳ mà Nhà nước sử dụng công cụ khác để can thiệp thông qua kiểm tra, kiểm sốt hệ thống pháp luật, hệ thống thuế Thơng qua công cụ thuế, Nhà nước thực kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh mặt chủ yếu thu nhập, giá cả, hoạt động xuất nhập khẩu,… Tóm lại, thu NSNN quan hệ tài có phạm vi rộng, tác động trực tiếp tới chủ thể kinh tế Do vậy, thu NSNN phản ánh biến động xu hướng hoạt động kinh tế, trình vận hành kinh tế, giúp phát cân đối vấn đề nảy sinh kinh tế để có biện pháp điều chỉnh giải phù hợp, kịp thời 4 Nguyên tắc tổ chức quản lý khoản thu Ngân sách nhà nước Việc tổ chức thu NSNN thực theo quy định Luật NSNN, Luật Quản lý thuế quy định khác pháp luật thu NSNN Mọi quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân, kể tổ chức cá nhân nước 136 hoạt động lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nghĩa vụ chấp hành nộp đầy đủ, hạn khoản thuế, phí, lệ phí khoản phải nộp khác vào NSNN qua tài khoản Kho bạc Nhà nước (KBNN) Ngân hàng thương mại (NHTM) nộp trực tiếp vào KBNN theo quy định hành pháp luật; trường hợp không nộp chậm nộp mà không pháp luật cho phép bị xử lý theo quy định hành pháp luật Về nguyên tắc, khoản thu NSNN phải nộp qua ngân hàng nộp trực tiếp KBNN Trường hợp địa bàn có khó khăn việc nộp qua ngân hàng nộp trực tiếp KBNN không tổ chức thu tiền địa điểm làm thủ tục hải quan quan thu trực tiếp thu ủy nhiệm cho tổ chức thu tiền mặt từ người nộp NSNN sau đó, phải nộp đầy đủ, thời hạn vào KBNN theo quy định Thông tư này; trường hợp quan Thuế ủy nhiệm thu tiền mặt số thuế phải nộp hộ khốn, thực theo quy định họ khơng Bộ Tài hướng dẫn Tổng cục Thuế Các khoản viện hoàn lại tiền (trừ khoản viện trợ nước trực tiếp cho dự án) phải chuyển tiền nộp kịp thời vào thu NSNN Tất khoản thu NSNN hạch toán đồng Việt Nam, chi tiết theo niên độ ngân sách, mục lục NSNN phân chia cho cấp ngân sách theo tỷ lệ phần trăm (%) cấp có thẩm quyền quy định Các khoản thu NSNN ngoại tệ quy đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá hạch toán ngoại tệ thời điểm hạch tốn Việc hồn trả khoản thu NSNN thực theo quy định, quy trình thu, thủ tục thu, nộp, miễn, giảm, hoàn trả khoản thu NSNN phải thông báo niêm yết công khai quan thu KBNN nơi giao dịch trực tiếp với người nộp NSNN 5 Các nhân tố phát triển nguồn thu Ngân sách nhà nước Muốn tăng trưởng kinh tế phải có nguồn lực dồi dào, yếu quan trọng hàng đầu phải huy động tối đa nguồn tài để đầu phát triển kinh tế Để bảo đảm thực đồng thời mục tiêu tăng trưởng nhanh chóng bền vững, vấn đề phát triển nguồn thu cho NSNN có tầm quan trọng định Những định hướng giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn thu gồm có: - Nhà nước bố trí kinh phí để phát triển nguồn thu Trong trình khai thác, cho thuê, nhượng bán tài sản tài nguyên quốc gia đê tăng thu cho ngân sách Nhà nước cần phải bố trí nguồn kinh phí thỏa đáng để ni dưỡng, tái tạo phát triển loại tài sản tài nguyên không làm cạn kiệt phá hủy loại tài sản tài ngun mục đích trước mắt Việc quản lý nguồn thu phải gắn chặt với sách nhà nước môi trường, an sinh xã hội Nhà nước thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia, quỹ môi trường để đầu tư, cải tạo tài nguyên rừng, biển cỏ sách hỗ trợ ngư dân để việc đánh bắt khai thác hải sản không làm hại đến nguồn lợi thuỷ sản Đối với loại khoảng sản, cần đánh giả cách lý lưỡng trữ lượng, chất lượng khoảng sản để có biện pháp khai thác hợp lý, không làm cạn kiệt tài nguyên hủy hoại môi trường - Bảo đảm quyền lợi Nhà nước đối tượng nộp thuế Chính sách thuế phải bảo đảm thực đồng thời hai yêu cầu bàn vừa huy động nguồn tài cho Nhà nước, vừa khuyến khích tích tụ vốn doanh nghiệp dân cư Vì vậy, cần phải ổn định mức huy động Nhà nước, đồng thời phải thường xuyên nghiên cứu tình hình thực tế để sửa đổi, bổ sung sách thuế cho phù hợp với thu nhập doanh nghiệp dân cư Mức động viên thuế phải phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội khả đóng góp nhân dân Chính sách động viên thuế địi hỏi phải bồi dưỡng nguồn thu vững chắc, lâu dài cho NSNN Ngoài ra, tăng thu NSNN phải gần chặt chẽ phục vụ tích cực thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, tiết kiệm sản xuất tiêu dùng Gắn tiết kiệm chi NSNN với yêu cầu đầu tư phát triển kinh tế, xã Document continues below Discover more from: Tài cơng TCC1 Đại học Kinh tế… 415 documents Go to course Cau hoi on thi Tai 15 chinh cong Tài cơng 100% (5) Tài-chính-cơng-1 128 17 (2021) Tài cơng 100% (3) Tổng hợp câu hỏi sai Tài cơng 100% (2) NỘI DUNG ƠN TẬP10 TCC-CLC Tài cơng 100% (2) CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN THI MÔN… Tài cơng 100% (2) Quản trị q trình hội Các nguồn thu thuế phải tập trung, đầy đủ, kịp thời kinh doanh vào NSNN, yêu cầu hệ thống thuế phải bao quát hết nguồn lực động viên từ hoạt động sản xuất, kinhTài doanh, từ thu 100% (2) nhập cao, từ tài sản lớn, hàng hóa, dịch vụ xa xỉ đặc biệt công khoản thu nhập phát sinh với phát triển kinh tế thị trường Chính sách thuế phải đảm bảo với yêu cầu bình đẳng cơng xã hội Chính sách thuế phải đảm bảo áp dụng thống cho đối tượng nộp thuế, thành phần kinh tế Trong sắc thuế phải đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng cơng đối tượng đánh thuế, thuế suất, chế độ ưu đãi cho ngành vùng cần khuyến khích, phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế phải xác định thời hạn miễn giảm cụ thể Để hoàn thiện sách thuế, Nhà nước ta cần có nhìn rộng hơn, xa hơn, việc cải cách khó thực Trước mắt, ngành thuế cần tiếp tục triển khai mở rộng thực chế sở kinh doanh tự kê khai, tự nộp thuế Thực cải cách thủ tục hành thuế theo hướng đơn giản, thuận tiện, giảm chi phí phiền hà cho tổ chức cá nhân nộp thuế Triển khai hoạt động như: xây dựng mơ hình trung tâm hỗ trợ người nộp thuế quan thuế toàn quốc; cải cách tổ chức máy quản lý thuế nâng cao lực cán thuế; phát triển hệ thống tin học phục vụ cải cách đại hoá ngành thuế; xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đại cho phục vụ quản lý thuế - Chính sách vay nợ Nhà nước Chính sách vay dân để bù đắp thiếu hụt NSNN cần đặt sở thu nhập mức sống dân Nếu Nhà nước vay (mức huy động) lớn người dân gặp nhiều khó khăn, khơng cải thiện mức sống, khơng cịn khả tự đầu tư để phát triển tạo nguồn tài Các khoản vay nợ điều kiện cần thiết để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, cần lưu ý vấn đề sau: Đối với khoản viện trợ khơng hồn lại: vào cam kết tài với nước tổ chức tài quốc tế viện trợ cho Việt Nam ký dự kiến ký kết, thực năm kế hoạch để kịp thời tăng thu đáp ứng chi cân đối NSNN Đối với khoản thu từ vay nợ: Do yêu cầu bù đắp bội chi NSNN xác định hàng năm, Bộ Tài phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hiệp định vay ưu đãi tổ chức tài quốc tế phủ nước, xác định số thu từ nguồn: thu từ vay nợ nước: phải dự kiến khả huy động có giải pháp thực từ nguồn phát hành trái phiếu Chính phủ, Quỹ bảo hiểm xã hội, tiền nhàn rỗi KBNN; thu vay nợ nước ngoài: vào hiệp định vay vũ đãi (ODA) ký kết Việt Nam Chính phủ nước, tổ chức tài quốc tế, dự kiến khả vay ưu đãi năm (không vay thương mại, vay lãi suất cao) để bù đắp bội chi NSNN Tuy nhiên, vay nợ hơm phải trả nợ cho mai sau mà nguồn trả nợ suy cho lấy từ thuế phải xác định mức độ vay phủ hợp với khả kinh tế Mặt khác, việc vay nợ phải đảm bảo cân đối yếu tố vĩ mô cung cầu tiền tệ, lạm phát, lãi suất thực, tăng trưởng kinh tế, nhu cầu khả NSNN, nghĩa vụ nợ khả trả nợ tương lai Đồng thời, gắn việc vay nợ với việc phát triển hệ thống định chế trung gian: ngân hàng, chứng khoán tạo thị trường vốn cho Việt Nam hội nhập với thị trường vốn quốc tế thông qua trao đổi vốn, thu hút đầu tư nước ngồi Chính phủ Bộ, ngành có liên quan cần cải tiến phương thức phát hành trái phiếu theo hướng đa dạng tiệm chuẩn hóa loại trái phiếu Chính phủ thông qua chế lãi suất, thời hạn phát hành, gắn công tác huy động vốn với sử dụng vốn, đáp ứng yêu cầu bù đắp bội chi NSNN chi cho đầu tư phát triển, công cụ để Chính phủ điều tiết vĩ mơ kinh tế - Sử dụng nguồn thu mang lại hiệu cao Nhà nước dùng vốn NSNN đầu tư trực tiếp vào số doanh nghiệp quan trọng thuộc ngành lĩnh vực then chốt để vừa thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, vừa tạo nguồn tài Những lĩnh vực mà nhà nước cần quan tâm đầu tư ngành lĩnh vực cung cấp sản phẩm thiết yếu cho xã hội; lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao, tạo động lực phát triển nhanh cho ngành, lĩnh vực khác kinh tế ngành mà Việt Nam có ưu cạnh tranh Việc đầu tư nhà nước phần tồn điều lệ ban đầu để thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mặt khác, Nhà nước cần trọng đầu tư vào người, nâng cao dân trí, phát triển khoa học, chăm lo sức khỏe để có đội ngũ lao động có tay nghề giỏi suất lao động cao Để phát triển người, trước hết cần đổi sách tiền lương quan nhà nước, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ công, cải cách thủ tục hành để hoạt động nhà nước ngày hiệu lực hiệu Nhà nước tăng cường đầu tư cho giáo dục khoa học công nghệ, có sách đãi ngộ hợp lý để thu hút người tài vào làm việc cho quan nhà nước - Thực nghiêm chỉnh sách tiết kiệm Cần phải thực nghiêm chỉnh sách tiết kiệm, khuyến khích người tiết kiệm tiêu dùng, dành vốn cho đầu tư phát triển Nhà nước phải nghiên cứu, bố trí cấu NSNN cách hợp lý, điều kiện ngân sách có hạn, cần tiết kiệm chi tiêu cho tiêu dùng, cải cách tinh giản máy hành để tích lũy vốn cho đầu tư phát triển Có thể nói, tiết kiệm hiệu nguyên tắc quan trọng hàng đầu quản lý kinh tế nguồn lực có giới hạn nhu cầu khơng có giới hạn Vì vậy, phải ln tính tốn đề với chi phí đạt hiệu cao Muốn vậy, phải xây dựng định mức chi tiêu dựa khoa học phê duyệt kinh phí phải vào chức năng, nhiệm vụ tổ chức, đơn vị sử dụng kinh phí NSNN Việc bố trí vốn đầu tư phải ưu tiên cho cơng trình trọng điểm nhà nước, tránh đầu tư tràn lan mà phải đầu tư giải dứt điểm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhà nước hoạch định thời kỳ Nhận thức rõ tầm quan trọng đầu tư phát triển để quan tâm ưu tiên nguồn vốn lĩnh vực nhằm phát triển sở vật chất kỹ thuật, đại hố cơng nghệ, điều chỉnh chuyển dịch cấu kinh tế phục vụ u cầu cơng nghiệp hố đại hố đất nước Cơ cấu khoản thu ngân sách nhà nước Các nội dung thu NSNN gắn liền phản ánh mặt hoạt động khác kinh tế Mỗi khoản thu ngân sách có nguồn hình thành, tính chất tác dụng khác kinh tế mặt đời sống xã hội Theo đó, khoản thu NSNN phân loại bao gồm khoản sau: - Theo nguồn hình thành, khoản thu ngân sách phân chia thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh nước; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu; thù viện trợ khơng hồn lại; thu tiền đóng góp đầu tư xây dụng sở hạ tầng - Theo nội dung kinh tế, thu NSNN gồm: thu từ thuế, phí lệ phi tiền cho thuê mặt đất, mặt nước; tiền bán, cho thuê nhà thuộc sở hữu Nhà nước; thu từ hoạt động kinh tế, nghiệp Nhà nước; viện trợ khơng hồn lại; thu phạt, tịch thu; huy động đầu tư xây dựng sở hạ tầng, - Theo khu vực kinh tế, thu NSNN gồm: thu từ doanh nghiệp Nhà nước trung ương; doanh nghiệp Nhà nước địa phương; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; thu từ khu vực cơng thương nghiệp không thuộc Nhà nước (doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, cá nhân) Việc phân loại quản lý khoản thu NSNN theo phân loại thực thông qua hệ thống mục lục NSNN Hệ thống mục lục NSNN bảng tổng hợp thu ngân sách bố trí khoa học, cỏ hệ thống, phản ảnh toàn diện, đầy đủ, chi tiết thu ngân sách, phản ánh nội dung thu, ngành, lĩnh vực phát sinh khoản thu, theo thời gian cấp ngân sách, địa bàn Tính chất yêu cầu quản lý khoản thu ngân sách nhà nước - Đối với khoản thu từ hoạt động kinh tế, cần xác định nguồn thu chủ yếu, bản, lâu dài NSNN, nguồn thu cần bồi dưỡng, phát triển đề làm sở cho tăng trưởng, phát triển kinh tế Chính sách thu NSNN với đối tượng cần xác định mức độ thích hợp nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp tích luỹ vốn, đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, bồi dưỡng nguồn thu; đồng thời phải bước giảm thuế theo tiến trình hội nhập AFTA, WTO hiệp định thương mại quốc tế khác mà Việt Nam tham gia - Bên cạnh việc tôn trọng thực cam kết quốc tế, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh chủ thể kinh tế theo luật định, cần thực sách ưu đãi thu NSNN phạm vi cho phép để khuyến khích phát triển số vùng miền khó khăn, ngành, lĩnh vực cần ưu tiên nhằm đảm bảo cấu kinh tế hợp lý, giải vấn đề xã hội, môi trường - Đối với khoản thu từ hoạt động xuất nhập khẩu, thu chuyển lợi nhuận nước ngồi cần có nách thuế biện pháp phi thuế quan phù hợp (hạn ngạch, trợ cấp xuất khẩu, miễn giảm thuế vốn đầu tư nước ngoài, giảm tiền th đất, sách tỷ giá hối đối, kinh doanh ngoại tệ ) để thu hút vốn đầu tư nước ngồi đảm bảo ổn định tiền tệ, kích thích xuất - Đối với khoản huy động đóng góp theo quy định để đầu tư xây dụng sở hạ tầng, tiềm vốn nhàn rỗi dân để xác định mức vốn huy động, mức lãi suất cho phù hợp, vừa đảm bảo lợi ích người cho vay, hiệu sử dụng vốn vay khả trả nợ ngân sách nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn kinh tế - Đối với khoản thu từ hoạt động nghiệp Nhà nước, thu tiền bán cho thuê tài sản, nhà thuộc sở hữu Nhà nước, cần phải đánh giá đầy đủ, xác nguồn thu thực tế, quản lý chặt chẽ nhằm tăng thu, sử dụng tài sản Nhà nước hiệu quả, đồng thời nâng cao chất lượng hiệu dịch vụ công, phục vụ đời sống kinh tế - xã hội - Đối với khoản thu phạt, tịch thu, cần theo dõi bám sát tình hình thực tế xu hướng biến động để kịp thời phát khai thác triệt để nguồn thu, giảm thiểu khoản thất thu Việc mở rộng nguồn thu phần tăng thu ngân sách, quan trọng ngăn chặn, hạn chế hành vi vi phạm, tăng cường kỷ cương pháp luật, thực công xã hội II Thực trạng thu NSNN giai đoạn 2019-2021 Quy mô thu NSNN giai đoạn 2019-2021 STT Năm Dự toán Thực thu Tỷ lệ thực 2019 1.411.300 1.553.611 110,1% 2020 1.539.053 1.510.579 98,2% 2021 1.343.330 1.568.453 116,8% Nguồn: Báo cáo Bộ tài Dưới hướng dẫn thơng tư 54/2018, kế hoạch tài – ngân sách nhà nước giai đoạn 2019-2021 công bố với mục tiêu “phấn đấu thu NSNN giai đoạn năm tới đạt 4,5 triệu tỷ đồng” Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh dẫn tới ảm đạm kinh tế, chí tổng dự tốn giai đoạn khơng đạt tới số 4,5 triệu tỷ đồng Nguyên nhân cẩn trọng dè dặt việc dự toán thu ngân sách năm 2021 Thực tế cho thấy, năm 2021 GDP Việt Nam tăng 2,58%, thấp năm gần đây, điều phần lý giải cho việc dự toán thu NSNN mức thấp cấp quản lý Nhìn chung, giai đoạn năm từ 2019-2021, thu NSNN thực khơng có biến động theo xu hướng rõ rệt khơng có thay đổi q lớn mặt quy mô giảm sút thu NSNN năm 2020 Sang đến năm 2021, thu NSNN lại vượt dự toán nhiều dù kinh tế vừa trải qua khó khăn tăng trưởng kinh tế mức thấp, khơng tiêu tốt đáng mừng vĩ mô Thu NSNN theo nguồn hình thành giai đoạn 20192021 Bảng 1: Tổng thu NSNN theo nguồn hình thành đơn vị: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Thu NSNN 2019 2020 2021 1.553.611 1.510.579 1.568.45 Thu nội địa 1.277.998 1.293.728 1.304.61 Thu từ dầu thô 56.251 34.598 44.638 Thu cân đối hoạt động xuất nhập 214.239 177.444 215.850 Thu viện trợ 5.133 4.809 3.346 Nguồn: Niên giám thống kê Bộ Tài Giai đoạn này, thu NSNN tiếp tục theo hướng bền vững hơn, tức tăng tỷ trọng nguồn thu nội địa, giảm dần phụ thuộc vào nguồn thu từ tài nguyên thiên nhiên (dầu thô) Đồng thời, cần kể đến ảnh hưởng đại dịch đến hoạt động kinh tế, đặc biệt hoạt động xuất nhập giảm giá dầu thô giới Những điều giúp cho tỷ trọng đóng góp vào thu NSNN từ thu nội địa ổn định chiếm tỷ trọng không 82% suốt giai đoạn 20192021 Trong năm 2020, thu từ dầu thô giảm sâu, xấp xỉ 40% so với 2019; thu từ cân đối hoạt động xuất nhập giảm gần 18% Sang đến năm 2021, tổng thu NSNN tăng trở lại nhờ nỗ lực quan quản lý việc thực thu NSNN Đặc biệt số phải kể đến thay đổi thu thuế TNDN làm tăng thu cho NSNN 50.000 tỷ đồng Bảng 2: Thu NSNN so với GDP đơn vị: % STT I Chỉ tiêu Thu NSNN 2019 2020 2021 25,7 24 18,7 Thu nội địa 21,2 20,6 15,5 Thu từ dầu thô 0,9 0,5 0,5 Thu cân đối hoạt động xuất nhập 3,5 2,8 2,6 Thu viện trợ 0,1 0,1 0,04 Nguồn: Niên giám thống kê Bộ Tài Một lần nói mục tiêu tài giai đoạn 2019-2021, có nêu: thu NSNN phấn đấu “tỷ lệ huy động thu vào NSNN bình quân đạt 23% GDP” Tuy nhiên, cần ý năm 2021, dù việc thu NSNN đạt thành cơng vượt mức, chí tỉ lệ tăng thu NSNN cao tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ động viên thu NSNN lại giảm mạnh xuống mức 18,7% Có thể lý giải cho bất hợp lý Việt Nam sử dụng GDP đánh giá lại cho năm 2021, việc đánh giá tăng GDP khiến cho số vĩ mơ có thay đổi lớn Thu NSNN theo lĩnh vực giai đoạn 2019-2021 Bảng 3: Thu NSNN chi tiết theo lĩnh vực đơn vị: Tỷ đồng ST T Chỉ tiêu 2019 2020 2021 I Thu nội địa 1.277 988 1.293 728 1.304 619 Thu từ khu vực doanh nghiệp 165.05 nhà nước 148.18 163.89 Thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN 212.19 209.09 217.25 Thu từ khu vực kinh tế quốc doanh 238.22 247.13 289.89 Thuế thu nhập cá nhân 109.40 115.15 127.65 5 Thuế bảo vệ môi trường 63.075 60.631 58.592 Các loại phí, lệ phí 81.201 69.932 73.042 6.1 Lệ phí trước bạ 40.190 34.843 38.166 Các khoản thu nhà, đất 193.33 212.97 228.59 7.1 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 20 10 7.2 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 2.040 2.067 2.025 7.3 Thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 33.289 36.538 40.168 7.4 Thu tiền sử dụng đất 153.73 172.98 185.48 7.5 Thu tiền cho thuê bán nhà thuộc sở hữu nhà nước 3.710 1.372 910 Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết 33.908 36.926 32.612 Thu cấp quyền khai thác khoáng sản, tài nguyên nước 6.816 6.026 6.656 10 Thu khác ngân sách 38.852 46.154 29.445 11 Thu từ quỹ đất cơng ích thu hoa lợi cơng sản khác 1.577 1.595 1.870 12 Thu hồi vốn, thu cổ tức, lợi nhuận, lợi nhuận sau thuế, chênh lệch thu, chi Ngân hàng nhà nước 134.33 139.93 75.101 II Thu từ dầu thô 56.251 34.598 44.638 III Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập (1) 214.23 177.44 215.85 IV Thu viện trợ 5.133 4.809 3.346 (1)Thu nhập cân đối từ hoạt động xuất nhập = Tổng số thu từ hoạt động xuất nhập (2) + Hoàn thuế giá trị gia tăng (3) (2)Khoản bao gồm: Thuế giá trị gia tăng từ hàng hóa nhập khẩu, Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu, Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa nhập khẩu, Thuế bảo vệ mơi trường thu từ hàng hóa nhập Trong đó, Thuế GTGT thu từ hàng hóa nhập chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 70% (3)Hoàn thuế GTGT tiêu mang dấu âm Nhìn chung, thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quốc doanh) với khoản thuế (thuế TNCN, thuế sử dụng đất, thuế GTGT thu từ hàng hóa nhập khẩu) lĩnh vực đóng góp nhiều vào thu NSNN đa phần giữ mức độ ổn định tăng trưởng qua năm Ngồi ra, trình bày trên, việc thay đổi sách thu thuế TNDN năm 2021 tạo tăng trưởng nhanh với khoản thu từ khu vực kinh tế quốc doanh Tiềm thu NSNN Việt Nam Ở phần này, xem xét số Thuế/GDP (Tax-toGDP ratio) để xem xét mức thu NSNN Việt Nam mức so sánh với quốc gia khác Quan tâm đến số bởi, Thuế nguồn thu quan trọng cho ngân sách quốc gia Hình 1: Tỷ suất Thuế/GDP, số liệu OECD tổng hợp Hình 2: Tỷ suất Thuế/GDP Việt Nam giai đoạn 2007-2021 Dễ dàng nhận thấy, tỷ suất Thuế/GDP Việt Nam suốt giai đoạn vừa qua tương đối ổn định khơng có biến động lớn thời điểm Chỉ tính riêng năm 2021, tỷ suất Việt Nam thấp mức trung bình 29 quốc gia khu vực Châu Á, Thái Bình Dương khoảng 1,6% Tất nước có thu nhập quốc dân bình qn cao có mức thu Thuế so với GDP cao trung bình Trung Quốc, quốc gia láng giềng có nhiều điểm tương đồng thể chế kinh tế, trị, văn hóa với Việt Nam có mức thu Thuế/GDP 21% vào năm 2021, cao mức trung bình cao Việt Nam khoảng 2,8% Và cần biết rằng, mức tỷ suất Trung Quốc ổn định suốt năm 2007-2021 Nhìn vào kinh tế Trung Quốc thời điểm 2007, GDP bình quân đầu người quốc gia tương đương với Việt Nam vào thời điểm 2016 – khoảng 2600USD So sánh để thấy rằng, Việt Nam hồn tồn có dư địa nhiều cho nguồn thu vào Ngân sách nhà nước nhờ Thuế Vấn đề sử dụng nguồn thu cách hiệu giúp kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ tương xứng bền vững III Đánh giá thực trạng kiến nghị Đánh giá thực trạng a Ưu điểm - Quy mô thu NSNN thể triển vọng tăng trưởng - Cơ cấu thu NSNN thực theo hướng bền vững Nếu giai đoạn 2006-2010, tỷ trọng thu nội địa NSNN thu từ dầu thơ trung bình 55,3% 20%; hay giai đoạn 2011-2015 tương ứng 67,7% 12,7% Thì giai đoạn 2019-2021, thu từ nội địa mức 82% thu từ dầu thô cao chạm ngưỡng 3.6% (vào năm 2019) b Nhược điểm - Quy mô thu NSNN tiếp đà tăng trưởng từ thời kỳ trước, chưa đáp ứng toàn khoản chi NSNN - Những thay đổi sách thu NSNN nỗ lực cấp quản lý năm 2021 góp phần giúp thu NSNN vượt dự toán tăng trưởng trở lại sau năm 2020, chưa phải giải pháp tốt thời kỳ nhạy cảm kinh tế Thu NSNN tăng phần thể áp lực chi trả doanh nghiệp xã hội thời kỳ khó khăn, gây tác động xấu tới triển vọng phát triển kinh tế tương lai - Thực thu NSNN vượt dự toán tương đối lớn báo mặt: giác độ, thành cơng người thực sách, cần xem xét, liệu điều thiếu trách nhiệm chưa sát việc dự báo hay không? Kiến nghị - Hoàn thiện vấn đề pháp luật liên quan đến thu NSNN, đặc biệt thu thuế - Nâng cấp sở hạ tầng, đồng hệ thống thơng tin để hạn chế sai sót thất thoát - Tiếp tục thực thu NSNN theo hướng phát triển bền vững, mục tiêu nâng tỷ trọng thu nội địa giảm tỷ trọng thu từ dầu thô, xuất-nhập viện trợ - Xác định rõ mục tiêu thu NSNN: mục tiêu cần tương xứng với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, cho khoản đầu tư cốt lõi, xác định mục tiêu với tiêu chí “dễ dàng hồn thành/vượt mức”,… - Cần quy trách nhiệm sát cơng việc dự tốn thu NSNN, từ báo giúp thực xác mục tiêu kinh tế xã hội Danh mục tài liệu tham khảo 1, TS Phan Hữu Nghị, PGS.TS Lê Hùng Sơn (2020) Quản lý thu ngân sách nhà nước, Bài giảng Tài cơng, NXB Kinh tế quốc dân 2, Bộ Tài Báo cáo đánh giá bổ sung kết thực NSNN năm 3, OECD, Revenue Statistics in Asia and the Pacific 2023

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w