1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài tập nhóm môn học thương mại quốc tế 2 chủ đề phân tích tác động của rcep với nền kinh tế việt nam

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHĨM Mơn học: Thương mại quốc tế CHỦ ĐỀ : PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA RCEP VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Phương Mai Thành viên nhóm 3: Trần Thị Ánh 11200484 Bùi Thị Mai Hoa 11201520 Hoàng Thị Thùy Linh 11202134 Nguyễn Thị Xuân Tú 11208282 Lương Đình Thăng 11203524 Lê Thị Hồi Linh 11205767 Hà Nội, 3-2023 h MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I.Tổng quan Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Giới thiệu chung Tiến trình đàm phán RCEP Tóm lược số nội dung RCEP Đặc điểm II Tác động RCEP đến kinh tế Việt Nam 10 1.Diễn biến kinh tế Việt nam suốt tiến trình đàm phán 10 1.1 Giai đoạn đàm phán 2013-2019 10 1.2 Giai đoạn hiệp định ký kết có hiệu lực 2020- đến 19 Một số hội thách thức từ RCEP hoạt động thương mại đầu tư 23 2.1 Đối với hoạt động thương mại 23 2.2 Đối với hoạt động đầu tư 25 III Đánh giá số khuyến nghị 27 1.Đánh giá 27 Một số khuyến nghị đề xuất 27 h LỜI MỞ ĐẦU Dù phải đối mặt với khơng khó khăn hệ lụy tiêu cực kinh tế đại dịch COVID-19 năm 2020, Việt Nam có nỗ lực sơi động tồn diện để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nổi bật số việc chủ trì thành cơng năm ASEAN 2020, phê chuẩn thực Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA), ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Khác với hiệp định thương mại chất lượng cao EVFTA hay Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam tham gia RCEP với cách tiếp cận “tiệm tiến” Đặt bối cảnh tranh luận tác động hội nhập kinh tế quốc tế - đặc biệt thương mại, đầu tư nước ngoài, v.v - trở nên “đa chiều” hơn, nhìn nhận RCEP có đan xen khía cạnh tích cực tiêu cực Dù ghi nhận lợi ích rịng mà RCEP mang lại, khơng ý kiến lo ngại tác động khiêm tốn Hiệp định chất lượng thể chế Việt Nam Bên cạnh đó, sau thời gian dài chịu nhập siêu với khu vực RCEP tác động đại dịch COVID-19 làm gián đoạn chuỗi cung ứng, quan nghiên cứu sách lưu tâm đến yêu cầu cải thiện mức độ tự chủ kinh tế thực RCEP Kết cấu tiểu luận gồm chương, đó: Chương I: Tổng quan hệ thống ưu đãi phổ cập chung (GSP) Chương II: Quy tắc xuất xứ hệ thống ưu đãi phổ cập chung EU Chương III: Quy tắc xuất xứ hệ thống ưu đãi phổ cập chung Hoa Kỳ h NỘI DUNG I Tổng quan Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Giới thiệu chung - - - - Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) hiệp định thương mại tự (FTA) nhằm mở rộng làm sâu sắc gắn kết 10 nước ASEAN đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia New Zealand Hiệp định chiếm khoảng 30% tổng sản phẩm nội địa GDP toàn cầu 30% dân số giới, trở thành khối thương mại lớn lịch sử RCEP hiệp định thương mại tự (“FTA”) hệ mới, bổ sung phạm vi áp dụng Hiệp định thương mại tự ASEAN Cộng hành Hiệp định bao gồm 20 chương, điều khoản cam kết cắt giảm thuế quan, thủ tục hải quan tạo thuận lợi thương mại, Hiệp định bao gồm cam kết “phi truyền thống” (so với FTA ký kết ASEAN 05 quốc gia đối tác), sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, v.v Mục tiêu Hiệp định RCEP thiết lập tảng quan hệ đối tác kinh tế đại, toàn diện, chất lượng cao có lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thương mại đầu tư khu vực, đồng thời đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế tồn cầu Theo đó, Hiệp định mang lại hội thị trường việc làm cho doanh nghiệp người dân khu vực Hiệp định RCEP song hành hỗ trợ hệ thống thương mại đa phương cởi mở, bao hàm dựa quy tắc Với Việt Nam, Hiệp định thức có hiệu lực từ đầu năm 2022 Có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, hiệp định RCEP tạo khu vực thương mại tự lớn giới kỳ vọng xóa bỏ tới 90% thuế quan vòng 20 năm thành viên Tiến trình đàm phán RCEP Hiệp định RCEP khởi động vào tháng 11/2012 Phnom Penh (Campuchia), ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) đề xuất ý tưởng khu vực thương mại tự toàn diện khu vực châu Á - Thái Bình Dương với tham gia 10 nước thành viên ASEAN (Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam) đối tác (Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Australia) Đây quốc gia có Hiệp định thương mại tự (FTA) độc lập với ASEAN ASEAN sáu đối tác bắt đầu đàm phán RCEP từ ngày 9/5/2013 Quá trình đàm phán diễn với nhiều phiên kỳ, phiên Hội nghị Bộ trưởng thức, 31 phiên họp thức cấp trưởng đồn đàm phán, hội nghị cấp cao RCEP Và đến tháng 11/2019, nước thành viên hoàn tất đàm phán văn kiện RCEP Tuy nhiên lúc này, Ấn Độ tuyên bố rút khỏi hiệp định, với lo ngại thâm hụt thương mại gia tăng quy định hạ thấp hàng rào thuế quan hiệp định khiến cho hàng hóa nước khó cạnh tranh với nguồn hàng giá rẻ, bao bì bắt mắt từ Trung Quốc, hàng hóa ́n Độ lại không bảo đảm lợi tương tự thị trường Trung Quốc Quan ngại thâm hụt thương mại với Trung Quốc cũng xem thách thức lớn với nước tham gia RCEP Từ tháng vừa qua, bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát, đàm phán phải chuyển sang hình thức trực tuyến, xem phương thức đàm phán phi truyền thống ngoại giao thương mại lần đầu thực giới Vượt qua thách thức đó, 15 nước thành viên RCEP hồn tất đàm phán văn cho tất nội dung hiệp định vào ngày 4/11/2019 h Ngày 15/11/2020, nhân Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 Hà Nội, Hiệp định RCEP ký kết theo hình thức trực tuyến 15 nước thành viên RCEP, trừ ń Độ Hiệp định thức có hiệu lực vịng 60 ngày kể từ ngày thơng qua sáu nước thành viên ASEAN ba nước đối tác Và dự kiến thời gian đạt đủ điều kiện để hiệp định có hiệu lực khoảng hai năm tới Như vậy, Hiệp định RCEP có hiệu lực vào ngày 1/1/2022 Brunei Darussalam, Campuchia, Lào, Singapore, Thái Lan, Việt Nam, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản New Zealand; vào ngày 1/2/2022 Hàn Quốc; vào ngày 18/3/2022 Malaysia Tóm lược số nội dung RCEP Hiệp định RCEP bao gồm 20 Chương Phụ lục đính kèm theo Hiệp định Chương liên quan đến thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, di chuyển tạm thời thể nhân, quy tắc xuất xứ, thủ tục hải quan tạo thuận lợi thương mại, phịng vệ thương mại, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, mua sắm công quy định thể chế Nội dung Hiệp định sau: a Phần mở đầu: Phần mở đầu nhấn mạnh mong muốn nước thành viên Hiệp định RCEP việc tăng cường hội nhập kinh tế sâu rộng khu vực, thúc đẩy hợp tác kinh tế, tăng trưởng phát triển kinh tế công sở mối liên kết kinh tế có nước xem xét chênh lệch trình độ phát triển có đối xử khác biệt cho nước Campuchia, Lào, My-an-ma Việt Nam b Chương Điều khoản ban đầu Định nghĩa chung Chương Điều khoản ban đầu khẳng định mục tiêu Hiệp định RCEP thiết lập khung khổ đối tác kinh tế đại, tự do, toàn diện, chất lượng cao đem lại lợi ích cho tất bên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thương mại đầu tư khu vực đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế toàn cầu Phần định nghĩa giải thích thuật ngữ sử dụng nhiều lần Hiệp định Một số thuật ngữ có tính kỹ thuật định nghĩa riêng chương Hiệp định c Chương 2: Thương mại hàng hóa Chương bao gồm quy định cam kết cụ thể tự hóa thương mại hàng hóa Ngồi nghĩa vụ đối xử quốc gia, phí phụ phí, loại bỏ hạn chế định lượng xuất nhập khẩu, hàng hóa cảnh, v.v thực theo quy định Hiệp định chung Thuế Thương mại WTO (GATT), Chương quy định thực lộ trình tự hóa thuế quan bên đính kèm Phụ lục I Hiệp định d Chương 3: Quy tắc xuất xứ (ROO) Chương ROO có hai Phần: Phần A: Quy tắc Xuất xứ Phần B: Thủ tục Chứng nhận Hoạt động Theo quy tắc xuất xứ Hiệp định RCEP, hàng hóa coi có xuất xứ đáp ứng ba trường hợp sau: (i) hàng hóa có xuất xứ túy nước thành viên; (ii) hàng hóa sản xuất từ nguyên liệu có xuất xứ từ hay nhiều nước thành viên; (iii) hàng hóa sử dụng ngun liệu khơng có xuất xứ đáp ứng quy định Quy tắc cụ thể mặt hàng Trong Quy tắc cụ thể mặt hàng, việc áp dụng quy tắc hàm lượng giá trị giá khu vực (RVC) quy tắc chuyển đổi mã số hàng hóa (CTC), số dịng hàng hóa chất thuộc Chương 29 38 áp dụng Quy tắc phản ứng hóa học tương đương với quy tắc RVC CTC Đối với Quy trình cấp kiểm tra chứng nhận xuất xứ hàng hóa, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa bao gồm Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), chứng từ tự khai báo xuất xứ hàng hóa nhà xuất đủ điều kiện, chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhà xuất Việt Nam với nước thành viên RCEP (trừ Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma) bắt đầu triển khai thực chế tự chứng nhận xuất xứ nhà xuất không 10 năm sau ngày thực thi Hiệp định Trường hợp h chưa thể triển khai thực 10 năm này, nước phép gia hạn tối đa 10 năm để thực chế e Chương 4: Thủ tục hải quan thuận lợi hóa thương mại (CPTF) Chương CPTF gồm quy định đơn giản hóa minh bạch hóa thủ tục hải quan, hài hịa thủ tục hải quan với tiêu chuẩn quốc tế nhằm đảm bảo tính dễ dự đốn qn việc áp dụng luật quy định hải quan, đồng thời thúc đẩy quản lý hiệu thủ tục hải quan thơng quan hàng hóa nhanh chóng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp f Chương 5: Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) Chương SPS tuân thủ nguyên tắc Hiệp định SPS WTO, đồng thời xác định rõ vai trò quan trọng tính minh bạch, sở khoa học việc xây dựng áp dụng biện pháp SPS bên, vấn đề hợp tác nâng cao lực chế tham vấn kỹ thuật nhằm giải vướng mắc SPS để thúc đẩy thương mại nông sản thực phẩm bên đối tác RCEP Ngoài ra, bên thống Chương SPS không thuộc phạm vi điều chỉnh chế Giải tranh chấp Hiệp định RCEP việc không áp dụng chế Giải tranh chấp rà soát lại hai năm sau Hiệp định RCEP có hiệu lực g Chương 6: Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp (STRACAP) Chương STRACAP có nội dung củng cố việc thực Hiệp định Các hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) WTO, đồng thời hướng đến mục tiêu công nhận hiểu biết lẫn tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp nước thành viên, cũng tăng cường trao đổi thông tin hợp tác lĩnh vực Tương tự Chương SPS, Chương STRACAP cũng nhấn mạnh nhu cầu hợp tác tham vấn kỹ thuật việc giải vấn đề liên quan đến thực thi Chương Chương STRACAP cũng không thuộc phạm vi điều chỉnh chế Giải tranh chấp Hiệp định RCEP việc không áp dụng chế Giải tranh chấp rà soát lại hai năm sau Hiệp định RCEP có hiệu lực h Chương 7: Phòng vệ thương mại Chương Phòng vệ thương mại quy định việc áp dụng biện pháp: chống bán phá giá, chống trợ cấp, biện pháp tự vệ toàn cầu biện pháp tự vệ chuyển tiếp phạm vi thành viên Hiệp định RCEP áp dụng giai đoạn chuyển tiếp Về tổng thể, nội dung Chương Phòng vệ thương mại phù hợp với cam kết Việt Nam WTO pháp luật Việt Nam phòng vệ thương mại Các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ toàn cầu quy định theo hướng bảo lưu nghĩa vụ bên theo cam kết WTO bổ sung số cam kết cụ thể thông báo, tham vấn, cấm sử dụng phương pháp Quy không (zeroing), công bố liệu trọng yếu, xử lý thông tin mật thủ tục thẩm tra chỗ i Chương 8: Thương mại dịch vụ Chương Thương mại dịch vụ xây dựng đồng thời theo hai phương thức tiếp cận chọn – cho chọn – bỏ, tùy nước lựa chọn cách đưa biểu cam kết, với nghĩa vụ diện địa phương, hội đồng quản trị, yêu cầu hoạt động (chỉ áp dụng nước theo phương thức chọn – bỏ), đồng thời có nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia Các nước lựa chọn phương thức chọn – cho phải lựa chọn số phân ngành áp dụng nguyên tắc MFN tự động nguyên tắc đơn phương tự hóa tiến không lùi (ratchet), đồng thời phải chuyển đổi sang phương thức tiếp cận chọn – bỏ sau năm kể từ thời điểm Hiệp định có hiệu lực, với mức độ mở cửa thị trường không thấp mức độ cam kết biểu cam kết chọn – cho Việt Nam lựa chọn phương thức tiếp cận chọn – cho, với mức độ mở cửa thị trường tương đương với mức cam kết khuôn khổ ASEAN không cao pháp luật hành Ta lựa chọn phân ngành tự hóa hoàn toàn để áp dụng nguyên tắc MFN tự động nguyên tắc đơn phương tự hóa Hiệp định có quy định q trình chuyển đổi từ biểu cam kết chọn-cho sang chọn-bỏ không yêu cầu cải thiện mức cam kết (bao gồm số lượng phân ngành áp dụng nguyên tắc MFN tự động), h nhằm đảm bảo dịch vụ nhạy cảm tài chính, viễn thông tránh khả phải áp dụng nghĩa vụ MFN tự động Ngồi ngun tắc điều chỉnh thương mại dịch vụ nói chung, Chương Thương mại dịch vụ bao gồm Phụ lục riêng Dịch vụ Tài chính, Dịch vụ Viễn thơng Dịch vụ Chun mơn, đó: (i) Phụ lục Dịch vụ Tài đưa cam kết liên quan đến việc cung cấp dịch vụ tài chính, đồng thời tạo khoảng khơng sách đảm bảo cho quan quản lý tài trì khả thực biện pháp hỗ trợ tính tồn vẹn ổn định hệ thống tài So với WTO Hiệp định ASEAN+ khác, Hiệp định RCEP có số quy định lĩnh vực dịch vụ tài nghĩa vụ minh bạch hóa quy định tài cung cấp dịch vụ tài (các nghĩa vụ phù hợp với số FTA hệ khác mà ta ký kết) (ii) Phụ lục Dịch vụ viễn thơng có phạm vi điều chỉnh giới hạn thương mại dịch vụ viễn thông công cộng, không bao gồm chương trình phát truyền hình Một số điều khoản so với WTO chuyển mạng giữ số, bán lại dịch vụ viễn thông công cộng, cung cấp dịch vụ thuê kênh riêng, chung điểm đặt thiết bị, hệ thống cáp biển, tiếp cận hạ tầng viễn thông thụ động Nhìn chung, mức độ cam kết dịch vụ viễn thông cao so với cam kết Việt Nam WTO thấp so với cam kết Hiệp định CPTPP, EVFTA, phù hợp với khung pháp lý viễn thông hành Việt Nam Đặc biệt hệ thống cáp biển quốc tế, Việt Nam cam kết trạm cập bờ hệ thống cáp biển quốc tế lãnh thổ Việt Nam, không cam kết hình thức chung điểm đặt thiết bị, đồng thời, doanh nghiệp viễn thơng cơng cộng nước ngồi muốn đặt thiết bị để cung cấp dịch vụ trạm cập bờ phải tuân thủ quy định cấp phép Việt Nam (iii) Phụ lục Dịch vụ Chun mơn mang tính khuyến khích cho việc cơng nhận lẫn trình độ, cấp chun mơn nước có nhu cầu, cũng thúc đẩy phát triển tiêu chuẩn tiêu chí chung số Dịch vụ Chuyên môn giáo dục, bảo vệ người tiêu dùng j Chương 9: Di chuyển thể nhân (MNP) Chương đưa cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển lưu trú tạm thời thể nhân tham gia vào hoạt động thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư, giới hạn loại hình thể nhân khách kinh doanh người di chuyển nội doanh nghiệp Tuy nhiên, nước đưa cam kết loại hình thể nhân khác Biểu cam kết di chuyển thể nhân nước Đối với Việt Nam, Biểu cam kết di chuyển thể nhân tương tự với cam kết ta WTO Hiệp định FTA ASEAN Cộng hành k Chương 10: Đầu tư Chương Đầu tư Hiệp định RCEP bao gồm đầy đủ yếu tố hiệp định đầu tư, gồm tự hóa, xúc tiến, tạo thuận lợi cho đầu tư bảo hộ đầu tư Chương Đầu tư bao gồm cam kết đối xử đầu tư, đối xử quốc gia, đối xử tối huệ quốc (MFN), yêu cầu thực (PPR), quản lý cấp cao hội đồng quản trị (SMBD), chuyển tiền, tước quyền sở hữu Chương Đầu tư Hiệp định RCEP có số cam kết cao so với hiệp định FTA ASEAN Cộng ký kết, bổ sung nghĩa vụ nghĩa vụ quy định Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMs) WTO; cam kết MFN tự động; cam kết nghĩa vụ đơn phương tự hóa tiến khơng lùi (Ratchet) Danh mục A Danh mục bảo lưu biện pháp khơng tương thích nước Tuy nhiên, nghĩa vụ Ratchet áp dụng nước sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Bên cạnh đó, Chương Đầu tư Hiệp định RCEP bổ sung chế xem xét, hỗ trợ giải vướng mắc nhà đầu tư trình thực đầu tư nước RCEP phù hợp với pháp luật nước Tuy nhiên, so với FTA ASEAN Cộng mà Việt Nam ký kết thời điểm kết thúc đàm phán Hiệp định RCEP, Chương Đầu tư khơng có chế giải tranh chấp nhà nước nhà đầu tư (ISDS) vấn đề tước quyền sở hữu liên quan đến thuế Nội dung tiếp tục thảo luận sau Hiệp h định RCEP có hiệu lực Ngồi ra, ta bảo lưu quy định khơng áp dụng Điều khoản MFN tự động lĩnh vực đầu tư với Việt Nam Đối với nghĩa vụ đối xử quốc gia, hội đồng quản trị, yêu cầu hoạt động, cam kết Việt Nam Hiệp định RCEP không vượt mức cam kết ta hiệp định FTA ký Hiệp định CPTPP, Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu u (EVFTA) l Chương 11: Sở hữu trí tuệ Chương Sở hữu trí tuệ đưa cách tiếp cận cân toàn diện việc bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ khu vực Chương bao gồm cam kết hài hịa hóa mức độ bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ, xây dựng sở quy định Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) WTO Bên cạnh đó, Hiệp định có cam kết khơng đề cập Hiệp định TRIPS cao chuẩn mực Hiệp định TRIPS liên quan đến thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp thủ tục đăng ký nhãn hiệu, dẫn địa lý, v.v , biện pháp công nghệ bảo vệ quyền, thực thi quyền môi trường kỹ thuật số, vấn đề bảo hộ sáng chế liên quan đến nguồn gen tri thức truyền thống; làm rõ nghĩa vụ thực thi quyền biện pháp hình Hiệp định TRIPS Đồng thời, Chương Sở hữu trí tuệ Hiệp định cũng có điều khoản hợp tác nhằm thực thi hiệu cam kết Nhìn chung, cam kết sở hữu trí tuệ Hiệp định RCEP tương đối toàn diện cao so với cam kết Hiệp định khác ASEAN Cam kết theo hướng tạo thuận lợi cho chủ sở hữu trí tuệ nhằm thu hút đầu tư ổn định, lâu dài từ bên ngồi, có nước đối tác vào thị trường ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng m Chương 12: Thương mại điện tử Nội dung thương mại điện tử Hiệp định RCEP gồm cam kết hợp tác, khuyến khích nước thành viên cải thiện quy trình quản lý thương mại cách tạo môi trường thúc đẩy sử dụng phương tiện điện tử Tranh chấp (nếu có) phát sinh từ Chương dừng bước tham vấn hòa giải Cấu trúc Chương Thương mại điện tử Hiệp định RCEP cũng tương tự Hiệp định CPTPP có nội dung cam kết mức thấp Đặc biệt, việc quản lý thơng tin nhằm mục đích thương mại qua biên giới, hay việc đặt trang thiết bị máy tính (máy chủ) điều kiện để kinh doanh lãnh thổ quốc gia nước, Hiệp định RCEP cho phép bên ban hành hay trì biện pháp thấy cần thiết để bảo vệ an tồn, an ninh mơi trường mạng thiết yếu mình, phù hợp với yêu cầu Luật An ninh mạng ta n Chương 13: Cạnh tranh Mục tiêu Chương Cạnh tranh nhằm thúc đẩy cạnh tranh thị trường, nâng cao hiệu kinh tế phúc lợi người tiêu dùng Chương bao gồm nghĩa vụ: thơng qua trì luật quy định nhằm ngăn cấm hoạt động chống cạnh tranh thiết lập trì quan có thẩm quyền để thực thi luật cạnh tranh mình; cơng nhận quyền chủ quyền việc xây dựng thực thi luật cạnh tranh sách áp dụng trì luật quy định nước để ngăn chặn hành vi gian lận, gây hiểu lầm, diễn tả sai thương mại; nâng cao nhận thức khả tiếp cận chế giải vấn đề người tiêu dùng; hợp tác bảo vệ người tiêu dùng Cơ chế giải tranh chấp Hiệp định RCEP không áp dụng Chương Ngồi ra, Chương Cạnh tranh khơng đề cập đến vấn đề doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Tương tự FTA hệ khác, Chương Cạnh tranh Hiệp định RCEP Việt Nam đàm phán sở pháp luật cạnh tranh hành pháp luật khác có liên quan Do vậy, việc thực cam kết Chương Cạnh tranh mang tính khả thi cao cũng tạo điều kiện thuận lợi việc đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh thị trường Việt Nam nhằm thu hút đầu tư nước ngồi nước cũng khuyến khích doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh o Chương 14: Doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) h Ghi nhận đóng góp đáng kể doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ vào tăng trưởng kinh tế, việc làm đổi mới, Chương 14 yêu cầu nước thành viên thúc đẩy việc chia sẻ thông tin Hiệp định RCEP liên quan đến doanh nghiệp vừa nhỏ, bao gồm toàn văn Hiệp định, luật quy định liên quan đến thương mại đầu tư thông tin liên quan đến kinh doanh hữu ích khác nhằm tăng khả tận dụng hưởng lợi các doanh nghiệp vừa nhỏ từ hội Hiệp định RCEP tạo p Chương 15: Hợp tác kinh tế kỹ thuật (ECOTECH) Hợp tác kinh tế kỹ thuật khuôn khổ Hiệp định RCEP nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên hỗ trợ việc thực thi tận dụng Hiệp định RCEP cách tồn diện hiệu Theo đó, nước tìm hiểu thực hoạt động hợp tác kinh tế kỹ thuật tập trung vào lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử, cạnh tranh, doanh nghiệp vừa nhỏ vấn đề khác theo thỏa thuận nước Trong đó, ưu tiên dành cho hoạt động nâng cao lực hỗ trợ kỹ thuật cho nước thành viên nước phát triển nước phát triển q Chương 16: Mua sắm phủ Chương Mua sắm Chính phủ có mức độ cam kết thấp nhiều so với Hiệp định CPTPP EVFTA, gồm nghĩa vụ tăng cường tính minh bạch, hợp tác trao đổi thơng tin bên sách mua sắm cơng không bao gồm cam kết mở cửa thị trường Đồng thời, chế giải tranh chấp Hiệp định RCEP không áp dụng Chương Mua sắm Chính phủ r Chương 17: Các điều khoản chung ngoại lệ Chương 17 quy định loại trừ chung, loại trừ an ninh, biện pháp thuế Hiệp định RCEP cho phép nước thành viên áp dụng biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, an toàn lãnh thổ, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ sức khỏe người, động vật, môi trường, đạo đức xã hội, bảo đảm cán cân toán, v.v , tương tự quy định WTO Đối với biện pháp thuế, Hiệp định RCEP không điều chỉnh cam kết thuế nội địa trừ trường hợp thực theo quy định WTO s Chương 18: Các điều khoản thể chế Chương 18 quy định việc thiết lập máy thể chế giám sát thực Hiệp định RCEP, bao gồm Ủy ban Thực thi Hiệp định RCEP, Ủy ban Hàng hóa; Dịch vụ Đầu tư; Tăng trưởng hay Phát triển bền vững; Môi trường Kinh doanh, quan trực thuộc khác Ủy ban Thực thi Hiệp định RCEP thành lập Ủy ban Thực thi Hiệp định RCEP báo cáo với Bộ trưởng RCEP đưa vấn đề lên Bộ trưởng RCEP để xem xét định t Chương 19: Giải tranh chấp Chương 19 gồm quy định nhằm xây dựng quy trình minh bạch hiệu cho việc tham vấn giải tranh chấp thành viên phát sinh trình thực Hiệp định RCEP u Chương 20: Điều khoản cuối Chương 20 gồm điều khoản quy định thủ tục chung mối liên hệ Hiệp định RCEP với hiệp định khác, điều khoản gia nhập, chế rà soát, điều chỉnh hiệu lực Hiệp định Sau ký, nước phải hoàn thành thủ tục nước để đưa Hiệp định vào thực phải thông báo cho bên khác Đặc điểm - Hiện đại: Hiệp định RCEP hiệp định khơng xây dựng cho mà cịn hiệp định cho tương lai Hiệp định tổng hợp phạm vi Hiệp định Thương mại Tự (FTA) ASEAN+1 có (các FTA ASEAN với năm đối tác đối thoại) cân nhắc thực tiễn thương mại h thay đổi, bao gồm thời đại thương mại điện tử, tiềm doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa, phát triển sâu rộng chuỗi giá trị khu vực phức tạp cạnh tranh thị trường Hiệp định RCEP xây dựng bổ sung thêm dựa Hiệp định WTO, lĩnh vực mà Bên đồng ý cập nhật vượt điều khoản Hiệp định - Toàn diện: Hiệp định RCEP toàn diện, phạm vi chiều sâu cam kết Về phạm vi, Hiệp định RCEP có 20 Chương bao gồm nhiều lĩnh vực trước chưa đề cập FTA ASEAN+1 Hiệp định RCEP có điều khoản cụ thể liên quan đến thương mại hàng hóa, bao gồm quy tắc xuất xứ; thủ tục hải quan tạo thuận lợi thương mại; biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá mức độ phù hợp; phòng vệ thương mại Hiệp định cũng đề cập đến thương mại dịch vụ, bao gồm điều khoản cụ thể dịch vụ tài chính; dịch vụ viễn thơng; dịch vụ chun nghiệp, di chuyển tạm thời thể nhân Ngồi ra, Hiệp định cịn có chương đầu tư; sở hữu trí tuệ; thương mại điện tử; cạnh tranh; doanh nghiệp vừa nhỏ (SME); hợp tác kinh tế kỹ thuật; mua sắm công; lĩnh vực thể chế pháp lý, bao gồm giải tranh chấp Về tiếp cận thị trường, Hiệp định RCEP đạt tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ mở rộng phạm vi cam kết đầu tư - Chất lượng cao: Hiệp định RCEP có điều khoản vượt ngồi khn khổ FTA ASEAN+1 có, đồng thời ghi nhận mức độ phát triển nhu cầu kinh tế riêng lẻ đa dạng Bên tham gia RCEP Hiệp định RCEP giải vấn đề cần thiết để hỗ trợ Bên tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu khu vực, đồng thời bổ sung cam kết tiếp cận thị trường với quy tắc cho phép mở cửa thương mại đầu tư, nhằm tạo thuận lợi cho kinh doanh đồng thời với trì mục tiêu sách cơng hợp pháp Hiệp định RCEP cố gắng thúc đẩy cạnh tranh cách thúc đẩy tăng suất bền vững, có trách nhiệm mang tính xây dựng Ngồi ra, Hiệp định RCEP cịn có giá trị khác tập hợp quy tắc giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển mở rộng chuỗi cung ứng khu vực Bên - Đơi bên có lợi: Hiệp định RCEP bao gồm quốc gia có trình độ phát triển đa dạng Do đó, Bên tham gia RCEP công nhận thành công Hiệp định định khả mang lại lợi ích lẫn bên Hiệp định RCEP thiết kế để đạt mục tiêu theo số cách, bao gồm thơng qua hình thức linh hoạt phù hợp quy định đối xử đặc biệt khác biệt, cụ thể Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam, thích hợp, linh hoạt thêm cho Bên phát triển Ngoài ra, Hiệp định RCEP bao gồm hợp tác kỹ thuật nâng cao lực để hỗ trợ việc thực cam kết, giúp Bên tối đa hóa lợi ích có từ Hiệp định Hiệp định RCEP cũng bao gồm điều khoản đảm bảo kinh tế có trình độ phát triển khác nhau, doanh nghiệp có quy mơ khác đối tượng khác rộng hưởng lợi ích từ Hiệp định II Tác động RCEP đến kinh tế Việt Nam Diễn biến kinh tế Việt nam suốt tiến trình đàm phán 1.1 Giai đoạn đàm phán 2013-2019 * Diễn biến xuất nhập hàng hóa Xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 trì xu hướng mở rộng quy mô, thị trường đối tác loại mặt hàng Giai đoạn 2010-2015, với phục hồi kinh tế nước giới sau khủng hoảng tài năm 2008-2009, xuất nhập tăng trưởng tương đối nhanh Xuất 10 h máy móc, thiết bị điện giữ tỷ trọng lớn cấu hàng nhập khẩu, tăng từ 25,4% năm 2010 lên gần 39,9% năm 2019 Đây cũng nhóm có tốc độ tăng nhập nhanh nhất, trung bình đạt 18,8%/năm giai đoạn 2010-2019 Tương tự, cấu nhập từ nước RCEP cũng dịch chuyển chậm theo hướng giảm dần tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp tăng tỷ trọng sản phẩm cơng nghiệp Trung bình giai đoạn 20102019, tốc độ tăng trưởng nhập sản phẩm NLTS đạt gần 9,9%/năm nhập sản phẩm cơng nghiệp tăng 13,3%/năm Máy móc, thiết 24 bị điện nhóm hàng có tỷ trọng lớn tổng nhập từ RCEP, tăng từ 29% năm 2010 lên 45,0% năm 2019 * Theo hàm lượng công nghệ 15 h Việt Nam nỗ lực hướng cấu xuất đến mặt hàng có cơng nghệ cao Cơ cấu xuất hàng hóa có hàm lượng công nghệ cao dần cải thiện, tăng từ 18,7% năm 2010 lên 48,2% năm 2019 Các mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật thấp có 25 xu hướng giảm dần, chiếm tỷ trọng tương đối cao tổng kim ngạch xuất sang RCEP, CPTPP, Nhật Bản, Mỹ nước khối EU Kim ngạch hàng hóa cơng nghệ cao sang đối tác nhóm RCEP chiếm 24,0% tổng kim ngạch xuất sang thị trường năm 2010, tăng lên mức 47,2% năm 2019, với tốc độ tăng trung bình 34,0%/năm Đáng lưu ý, tỷ trọng xuất hàng hóa cơng nghệ thấp sang Nhật Bản – thị trường Việt Nam kỳ vọng nhiều RCEP – lại có xu hướng tăng năm 2010-2019 16 h Nhập vào Việt Nam giai đoạn 2010-2019 dần thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ cao Hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ cao nhập từ Trung Quốc Hàn Quốc chiếm tỷ trọng lớn, tăng trưởng nhanh Tỷ trọng nhập nhóm hàng tổng nhập từ Hàn Quốc tăng từ 19,4% năm 2010 lên 60% năm 2019, với tốc độ tăng trung bình đạt 64,4%/năm giai đoạn 2010-2015 25,8%/năm giai đoạn 2016-2019 Trong nhập từ Trung Quốc, tỷ trọng hàng có hàm lượng cơng nghệ cao tăng từ 29,1% năm 2010 lên 39,2% năm 2019, tỷ lệ hàng có 27 hàm lượng cơng nghệ thấp lại giảm Cùng với việc tỷ lệ hàng có hàm lượng cơng nghệ thấp tăng xuất vào Trung Quốc, điều đặt rủi ro Việt Nam tiếp tục bị đẩy lùi xuống thấp so với Trung Quốc chuỗi giá trị Diễn biến hoạt động đầu tư Cùng với trình đổi cải cách kinh tế 35 năm qua, Việt Nam ghi nhận xu hướng tăng nhanh thu hút FDI, đặc biệt gắn với mốc hội nhập vào kinh tế khu vực toàn cầu Cụ thể, thu hút FDI ngày tăng số vốn đăng ký, vốn thực số dự án cấp Đặc biệt vốn đăng ký tăng mạnh giai đoạn 2017-2019, đạt 110,58 tỷ USD, xấp xỉ 92% tổng vốn đăng ký năm trước (2010-2016) Vốn thực cũng có cải thiện rõ rệt từ năm 2015 trở lại Tổng vốn thực năm (2015-2019) đạt 87,28 tỷ USD, 156% vốn thực năm trước (20102014) Theo đối tác đầu tư: Sau thập kỷ thu hút đầu tư, Việt Nam có diện nhà đầu tư từ 160 quốc gia vùng lãnh thổ Tuy nhiên, đa phần nhà đầu tư nhỏ lẻ Nguồn vốn FDI chủ yếu tập trung nhà đầu tư đến từ 15 quốc gia vùng lãnh thổ, chiếm khoảng 90% tổng lượng vốn đăng ký giai đoạn 2008-2018, 93% lượng vốn đăng ký giai đoạn 2010-2019, tập trung chủ yếu Châu Á Cần lưu ý, 6/10 đối tác đầu tư lớn vào Việt Nam thành viên RCEP, cụ thể Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Malaysia Thái Lan Giai đoạn 2010-2019, Việt Nam thu hút tổng lượng vốn FDI đăng ký ước khoảng 257 tỷ USD, đầu tư từ nhóm RCEP-5 19 chiếm tới 47% tổng vốn, kế nước ASEAN vị trí thứ hai với 19% tổng vốn EU Mỹ thị trường xuất chủ lực, đem lại thặng dư xuất lớn cho Việt Nam kết thu hút FDI từ thị trường khiêm tốn, chiếm 6% với EU 2% với Mỹ 17 h Thu hút đầu tư từ nước RCEP Trong giai đoạn 2010-2019, quốc gia thuộc RCEP Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN (chủ yếu Singapore), Trung Quốc bốn đối tác đầu tư vào Việt Nam Vốn đầu tư từ quốc gia phát triển Úc Newzealand cịn khiêm tốn Tính chung cho giai đoạn 2010-2019, lượng vốn FDI đăng ký từ khối RCEP chiếm tới 65,7% tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam Tính luỹ 20/9/2020, nhóm 10 quốc gia vùng lãnh thổ đối tác đầu tư lớn Việt Nam có tới nước RCEP bao gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc nước ASEAN (Singapore, Malaysia Thái Lan) Tổng số vốn đăng ký từ nước 231,6 tỷ USD, chiếm 60,7% tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam Trong Hàn Quốc, Nhật Bản Singapore ba nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam Lưu ý FDI đăng ký từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng nhanh, chiếm tỷ trọng 5,6% xét theo vốn đăng ký lũy kế thời điểm tháng 9/2020 Trung Quốc đứng thứ bảy nhóm 10 nhà đầu tư nước ngồi lớn Việt Nam 18 h 1.2 Giai đoạn hiệp định ký kết có hiệu lực 2020- đến Vào ngày 15/11/2020 Hà Nội, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực ( RCEP) hiệp định thương mại tự (FTA) bao gồm 10 nước thành viên ASEAN quốc gia mà ASEAN ký hiệp định thương mại tự (Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc New Zealand Hiệp định chiếm khoảng 30% tổng sản phẩm nội địa GDP toàn cầu, trở thành khối thương mại lớn lịch sử Với Việt Nam, Hiệp định thức có hiệu lực từ đầu năm 2022 Việc Hiệp định RCEP có hiệu lực từ tháng 01 năm 2022 góp phần đa phương hóa Hiệp định thương mại tự mà ASEAN ký kết với nước đối tác trước đây, hài hòa cam kết, quy định hiệp định này, tối đa hóa lợi ích kinh tế, đặc biệt quy tắc xuất xứ tạo thuận lợi cho thương mại, góp phần củng cố chuỗi cung ứng khu vực phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 RCEP có hiệu lực - kiện nhiều ý nghĩa Trải qua thời gian tám năm, 31 vòng đàm phán, 15 họp Ủy ban đàm phán thương mại 19 vòng đàm phán cấp trưởng, cuối nước đạt thỏa thuận RCEP Đây không thỏa thuận thương mại tự đơn mà cịn thực thỏa thuận tồn diện RCEP dựa “kiềng ba chân” gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ thương mại điện tử, cụ thể hóa văn kiện dài 14.000 trang với 20 chương, với phụ lục lịch trình Thương mại đầu tư Hiệp định RCEP tạo thành thị trường với quy mô 2,2 tỷ người tiêu dùng (chiếm khoảng 30% dân số giới) GDP khoảng 26,2 nghìn tỷ USD (tương đương khoảng 30% GDP toàn cầu), trở thành khu vực thương mại tự lớn giới xét quy mơ dân số Vì vậy, Hiệp định RCEP dự kiến giúp tạo lập thị trường xuất ổn định, lâu dài cho nước ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng, góp phần thúc đẩy việc thực sách xây dựng sản xuất định hướng xuất Việt Nam Việt Nam có mối quan hệ thương mại-đầu tư đặc biệt lớn với nước thành viên ký kết RCEP Những đối tác thuộc tốp đầu nguồn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, nguồn nhập lớn vào Việt Nam có mặt khu vực này.Trong số 14 nước thành viên RCEP lại, hầu hết đối tác đầu tư lớn Việt Nam Thậm chí, danh sách 10 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư lớn Việt Nam, có tới đối tác đến từ RCEP Trong đó, lớn Hàn Quốc (với 70,38 tỷ USD), tiếp Nhật Bản (59,89 tỷ USD), Singapore (55,7 tỷ USD), Trung Quốc (18 tỷ USD), Malaysia (12,8 tỷ USD), Thái Lan (12,5 tỷ USD) 19 h RCEP giúp Việt Nam tăng cường vị thương mại thúc đẩy trình phục hồi hậu đại dịch Việt Nam đặt mục tiêu đạt mức tăng trưởng xuất hàng năm mức – 7% thời gian từ 20212030.Các mặt hàng xuất hưởng lợi từ RCEP bao gồm công nghệ thông tin, dệt may, da giày, nông nghiệp, ô tô viễn thông Trong dài hạn, hiệp định tạo tảng để tạo dựng chuỗi cung ứng khu vực, vai trị Việt Nam quan trọng Từ góc độ thương mại, nước RCEP nguồn cung nhập lớn vào Việt Nam, đặc biệt nguyên phụ liệu máy móc thiết bị phục vụ nhiều ngành sản xuất, xuất Đây hội để doanh nghiệp có nguồn đầu vào giá tốt, nguồn cơng nghệ có chất lượng để cải thiện lực sản xuất, cạnh tranh Với nguồn cung nguyên liệu đầu vào lớn từ khu vực thị trường RCEP, doanh nghiệp dễ dàng đáp ứng quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan xuất RCEP “RCEP giúp Việt Nam đẩy mạnh xuất tiếp cận tốt với thị trường tiêu dùng lớn Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Indonesia Hiệp định giúp nhà sản xuất Việt Nam giảm thiểu chi phí tiếp cận chuỗi cung ứng khắp khu vực châu Á – Thái Bình Dương Phần lớn nguyên liệu thô phục vụ cho xuất Việt Nam nhập từ nước tham gia RCEP” “Các doanh nghiệp nhỏ vừa, vốn chiếm 98% tổng số doanh nghiệp Việt Nam đóng góp 40% vào GDP, hưởng lợi RCEP mang đến hội giúp doanh nghiệp phát triển lên nấc thang cao chuỗi cung ứng” Các chuyên gia Standard Chartered dự báo thặng dư cán cân vãng lai nguồn vốn FDI tiếp tục yếu tố quan trọng hỗ trợ cho tiền đồng (VND) dài hạn RCEP thúc đẩy xuất Việt Nam, hỗ trợ cán cân vãng lai thu hút thêm dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi “Tổng cán cân vãng lai vốn đầu tư trực tiếp rịng vào Việt Nam đạt mức trung bình hàng năm 19 tỷ USD năm qua Với kết này, kỳ vọng VND tiếp tục tăng giá năm tới Dự báo, tỷ giá USD/VND đạt 22.500 vào cuối năm 2022 22.000 cuối năm 2023” Hiện nay, báo cáo đánh giá tác động RCEP cho Hiệp định mang lại nhiều tác động tích cực tới kinh tế khu vực Theo đó, tới năm 2030, làm tăng thu nhập toàn khu vực khoảng 0,6%, tương đương với tăng thêm năm 245 tỷ USD tạo thêm 2,8 triệu việc làm Đối với Việt Nam, nghiên cứu gần Việt Nam hưởng lợi nhiều từ RCEP Nghiên cứu Ngân hàng giới năm 2022 dự báo GDP Việt Nam tăng thêm khoảng 4,9% xuất tăng mức 11,4% tới năm 2030 Cắt giảm thuế quan Đáng chú ý, sau Hiệp định RCEP có hiệu lực, bên thực cam kết mình, có cam kết cắt bỏ thuế quan RCEP tiến tới loại bỏ 92% dịng thuế nhập quốc gia ký kết vòng 20 năm, thiết lập quy tắc chung cho thương mại điện tử, thương mại quyền sở hữu trí tuệ RCEP thiết kế nhằm cắt giảm chi phí thời gian cho thương nhân cho phép họ xuất hàng hóa sang quốc gia ký kết thỏa thuận mà không cần đáp ứng yêu cầu riêng biệt quốc gia Hiệp định RCEP thực thi cắt giảm thuế quan 0% nhiều mặt hàng quốc gia tham gia, theo chi phí giao dịch cắt giảm nhiều thủ tục đơn giản hóa Vì vậy, việc xuất hàng hóa nói chung mặt hàng chủ lực (nông nghiệp, dệt may, da giầy, điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin…) Việt Nam tiếp tục gặp nhiều thuận lợi Cụ thể, Việt Nam nước đối tác xóa bỏ thuế quan 64% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực Đến cuối lộ trình (sau 20 năm) Việt Nam xóa bỏ gần 90% số dịng thuế với nước đối tác, đó, nước đối tác xóa bỏ khoảng 90-92% số dòng thuế cho Việt Nam nước ASEAN xóa bỏ gần tồn số dịng thuế cho Việt Nam Quy tắc xuất xứ 20 h Ưu điểm mà RCEP mang lại không nằm mức cắt giảm thuế quan, mà nằm việc nới lỏng quy tắc xuất xứ làm tăng khả tận dụng ưu đãi thuế quan cho hàng hóa Một điểm khác biệt Hiệp định thay hiệp định FTA ASEAN với đối tác trước ta phải áp dụng, tuân thủ quy tắc xuất xứ để hàng hóa xuất sang thị trường hưởng ưu đãi thuế hiệp định tạo nên quy tắc xuất xứ hài hòa “Có nghĩa doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nguyên liệu đầu vào từ tất nước khu vực RCEP bao gồm 10 nước ASEAN nước đối tác để sản xuất hàng hóa xuất nước số thành viên RCEP cũng hưởng ưu đãi thuế quan đáp ứng quy tắc xuất xứ,”Theo quy tắc xuất xứ RCEP, hàng hóa coi có xuất xứ đáp ứng trường hợp: (i) Là hàng hóa có xuất xứ túy nước thành viên; (ii) Hàng hóa sản xuất từ nguyên liệu có xuất xứ từ hay nhiều nước thành viên; (iii) Hàng hóa sử dụng ngun liệu khơng có xuất xứ đáp ứng quy định quy tắc cụ thể mặt hàng Hiện nay, Việt Nam nhập nguyên liệu từ Nhật Bản, Hàn Quốc để sản xuất hàng điện tử, nhập nguyên liệu chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc để sản xuất hàng dệt may… Khi RCEP có hiệu lực tạo ưu đãi thuế quan nhiều cho hàng hóa xuất Việt Nam thành viên áp dụng quy tắc xuất xứ nội khối Đây cũng điểm khác biệt lớn Ví dụ: Đối với hàng hóa nơng nghiệp, CPTPP trì Quy tắc cụ thể mặt hàng với hầu hết hàng hóa nơng nghiệp từ Chương đến Chương 24 theo Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa (HS) CPTPP thiết lập Quy tắc chuyển đổi mã số HS hàng hóa (CTC) chặt đa số mã HS phải đáp ứng chuyển đổi Chương Liên quan đến quy tắc CTC, quy định “de minimis” CPTPP phức tạp, sản phẩm nông nghiệp, CPTPP loại trừ áp dụng tỷ lệ linh hoạt với số nguyên liệu sử dụng để sản xuất mặt hàng bơ, sữa, nước ép hoa quả, dầu ăn Vì coi điểm khó quy tắc xuất xứ CPTPP hàng hóa nơng nghiệp Trong đó, quy tắc xuất xứ theo RCEP (theo cam kết, quy tắc xuất xứ theo VJEPA/AJCEP cũng tích hợp RCEP) mang lại lợi rõ rệt có quy mơ thị trường lớn bao gồm Trung Quốc – quốc gia có khả cung cấp nguồn nguyên liệu lớn cũng tham gia sâu vào trình sản xuất, điều gỡ nút thắt lâu cho doanh nghiệp sản xuất theo chuỗi mà toàn nguyên liệu q trình sản xuất khơng đáp ứng tồn quốc gia RCEP cho phép nước thành viên áp dụng nguyên tắc cộng gộp nguyên liệu có xuất xứ tồn khối Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nguyên liệu có xuất xứ khơng từ nước ASEAN mà cịn sử dụng nguyên liệu có xuất xứ từ nước đối tác ASEAN Úc, New Zealand, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Ví dụ như, với hàng thủy sản, hiệp định trước yêu cầu xuất xứ túy Việt Nam, Hiệp định RCEP cho phép nhập giống, nuôi trồng Việt Nam xuất mà hưởng ưu đãi Đây coi điểm mở rộng so với FTA ASEAN+1, bao gồm AJCEP, giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng nguồn nguyên liệu đa dạng toàn khối RCEP để tăng cường khả xuất sang nước đối tác khối Bên cạnh đó, thực thi Hiệp định RCEP, ngồi việc áp dụng cộng gộp nguyên liệu có xuất xứ, nước thành viên tiếp tục nghiên cứu thảo luận tính khả thi cộng gộp tồn phần, quy tắc xuất xứ tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ bước tham gia chuỗi cung ứng khu vực, tương tự quy tắc xuất xứ Hiệp định CPTPP Tuy nhiên, vấn đề đặt quy tắc xuất xứ hiệp định có điểm phức tạp, địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao lực sản xuất, chế biến sâu, tìm kiếm nguồn nguyên liệu khu vực phát triển nguồn nguyên liệu từ nước Hơn nữa, theo chuyên gia kinh tế, điều quan trọng Việt Nam cần đáp ứng quy định xuất xứ cách phát triển công nghiệp hạ nguồn để hỗ trợ doanh nghiệp gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa xuất vào thị trường FTA RCEP tác động đến chuỗi cung ứng ngành nào? 21 h Báo cáo rõ, nay, sản xuất Việt Nam chuỗi cung ứng chủ yếu tập trung vào hạ nguồn với việc gia công, lắp ráp (điện tử, ô tô, may mặc) sản phẩm hồn thiện có kỹ thuật thấp trung bình (ngành dệt) Trong đó, RCEP tạo hội để Việt Nam cải thiện giá trị gia tăng tăng suất, khắc phục tình trạng gia công ngành Bao gồm thúc đẩy mở rộng thị trường, nâng cao hiệu kinh tế theo quy mô, thu hút đầu tư vào ngành sản xuất thượng nguồn để cải thiện giá trị gia tăng suất lao động Tăng cường chun mơn hóa vào ngành mà Việt Nam có lợi thế, từ lơi kéo thêm nhiều FDI chuỗi cung ứng đến Việt Nam Ngoài ra, RCEP giúp doanh nghiệp nước tham gia nhiều vào chuỗi cung ứng toàn cầu cách tận dụng lợi RoO (quy tắc xuất xứ) khối, nâng cao tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan với đối tác hiệp định - Đối với ngành điện tử, Việt Nam đạt nhiều thành tựu việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu ngành điện tử, thể qua gia tăng xuất nhập thu hút FDI Xuất tăng nhanh năm gần đây, xuất thành phẩm linh kiện điện tử chiếm tỷ trọng ngày tăng Các nước RCEP đối tác cung cấp phận, linh kiện điện tử lớn Việt Nam, chiếm 66% tổng giá trị nhập nhóm hàng nhờ vai trò Hàn Quốc Trung Quốc Tuy nhiên, khối lượng xuất lớn, Việt Nam giới hạn vai trị nhà tích hợp thành linh kiện tích hợp linh kiện thành sản phẩm cuối Các công đoạn khác thượng nguồn chuỗi chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, EU, Mỹ, Đài Loan thực hiện.Với RCEP, báo cáo NCIF rõ, xuất nhập nội khối tăng lên giảm thuế, khó thu hút chuỗi cung ứng vào phân khúc có giá trị gia tăng cao Về quy tắc xuất xứ (RoO) RCEP góp phần làm tăng FDI vào Việt Nam xu hướng đa dạng hóa chuỗi cung ứng theo chiến lược “Trung Quốc+1” ngành điện tử - Đối với ngành sản xuất ô tô, Việt Nam chủ yếu giai đoạn lắp ráp ô tô nguyên phục vụ thị trường nước, sản xuất số linh kiện phục vụ trực tiếp cho lắp ráp nguyên xuất Mặt khác, Việt Nam nhập rịng hầu hết nhóm sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ có hàm lượng cơng nghệ, vốn giá trị gia tăng cao RCEP giúp Việt Nam thu hút đầu tư FDI vào chun mơn hóa sản xuất số linh kiện, phụ tùng modun Các tập đồn tơ lớn khu vực có kế hoạch chun mơn hóa sản xuất số sản phẩm linh kiện, module Việt Nam để xuất sang thị trường ASEAN Điều góp phần giúp Việt Nam đẩy mạnh thu hút dòng vốn đầu tư chun mơn hóa từ tập đồn sản xuất ô tô lớn khu vực - Đối với ngành dệt, Hàn Quốc, Đài Loan Trung Quốc nhà đầu tư lớn ngành dệt Việt Nam chủ yếu tham gia vào công đoạn sản xuất thành phẩm, sợi Sợi sản xuất không sử dụng nước để dệt vải mà chủ yếu để xuất khẩu, vải sản xuất nước đáp ứng chưa đến 50% nhu cầu, khiến nhập ngành dệt nhập 10 tỷ USD/ năm vải loại Xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng vào ngành dệt Việt Nam thể rõ vài năm gần Cụ thể, nhập nguyên liệu sản phẩm ngành dệt có xu hướng giảm tăng chậm lại, dự án FDI vào sản xuất nguyên phụ liệu có xu hướng tăng lên để tận dụng hội mở rộng xuất từ FTA Chính vậy, RCEP thúc đẩy xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng vào Việt Nam mạnh lộ trình cắt giảm thuế quan nhanh với nguyên liệu thành phẩm ngành dệt, RoO RCEP tương đối linh hoạt, giúp Việt Nam hấp dẫn với dòng vốn đầu tư nước - Đối với ngành may mặc, hàng may mặc Việt Nam phụ thuộc lớn vào vải nhập doanh nghiệp FDI, đặc biệt thương hiệu lớn, có sẵn chuỗi cung ứng riêng Mặt khác, 22 h doanh nghiệp nước chủ yếu gia cơng cho nước ngồi theo nguồn cung nguyên liệu, mẫu mã thiết kế đối tác nước định Xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng ngành may mặc thể thông qua việc nhập thành phẩm ngành may mặc (quần áo) từ thị trường lớn RCEP giảm tăng chậm lại, xuất FDI tăng cao Điều giúp Việt Nam trì vững top giới xuất hàng may mặc RCEP giúp đẩy nhanh thu hút FDI dịch chuyển chuỗi cung ứng ngành may mặc vào Việt Nam, nhờ mở rộng thị trường xuất thông qua biện pháp cắt giảm thuế quan quy tắc RoO linh hoạt, cũng khả nhập nguyên phụ liệu đầu vào thấp từ đối tác lớn RCEP Một số hội thách thức từ RCEP hoạt động thương mại đầu tư 2.1 Đối với hoạt động thương mại a Cơ hội - RCEP mở hội tăng trưởng xuất Bao phủ quốc gia có dân số tới 2,2 tỷ dân, tương đương 30% dân số toàn cầu, hiệp định RCEP tạo thị trường lớn tiềm cho xuất Đây khu vực có kinh tế phát triển mạnh mẽ, mức sống cao nên nhu cầu tiêu dùng lớn Do đó, hiệp định RCEP mở thêm hội cho doanh nghiệp Việt Nam tăng cường xuất mở rộng thị trường đặc biệt loại mặt hàng mà Việt Nam có lợi gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, thủy sản, v.v Thông qua quy định cắt giảm xóa bỏ thuế quan, Hiệp định RCEP dự kiến đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam.Tự hóa thương mại RCEP giúp Việt Nam tăng trưởng GDP cao hơn, thúc đẩy tiêu dùng tư nhân xuất Thực tế, nhiều chuỗi sản xuất nhiều loại hàng hóa Việt Nam cịn phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu (như sản phẩm điện tử, dệt may, giày dép, thực phẩm chế biến, v.v.) từ nhiều quốc gia thuộc nhóm RCEP (chẳng hạn Trung Quốc, Hàn Quốc, v.v.) Do đó, việc gia nhập RCEP giúp giảm bớt khó khăn thách thức quy tắc xuất xứ, góp phần tạo chuỗi giá trị khu vực giúp doanh nghiệp tận dụng tốt ưu đãi thuế quan Với việc ký kết thỏa thuận bao trùm RCEP, thương mại quốc gia thành viên thúc đẩy thông qua mức thuế thấp hơn, quy tắc xuất xứ linh hoạt hơn, quy định thủ tục hải quan quy chuẩn hóa Bên cạnh đó, Hiệp định RCEP cũng thống quy tắc chung để giảm thiểu biện pháp phi thuế quan, đồng thời thống quy trình hải quan, tạo thuận lợi cho thương mại Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 Trung Quốc phục hồi tương đối nhanh, ý nghĩa RCEP xuất Việt Nam quan trọng Hiệp định cũng kỳ vọng thêm hội cho dịch vụ logistics, viễn thông, v.v.; tạo tảng thương mại điện tử tốt hơn, môi trường đầu tư kinh doanh minh bạch cạnh tranh - Cơ hội mở rộng nhập hàng hóa, dịch vụ có chất lượng phục vụ tiêu dùng nước sản xuất hàng xuất Hiệp định RCEP mở hội cho Việt Nam tiếp cận dễ dàng với thị trường xuất hàng hóa dịch vụ đa dạng loại hình giá nước đối tác Các quy định xóa bỏ cắt giảm thuế quan giúp doanh nghiệp Việt Nam có hội nhập nguyên vật liệu máy móc từ nước có trình độ khoa học kỹ thuật cao, với mức giá thấp Nhờ vậy, doanh nghiệp tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm tối ưu chi phí sản xuất, góp phần tăng khả cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam thị trường quốc tế 23 h Trong bối cảnh thu nhập chất lượng sống người dân Việt Nam ngày cải thiện, yêu cầu chất lượng hàng hóa người tiêu dùng ngày tăng cao Trong đó, nhiều yếu tố dây chuyền công nghệ sản xuất Việt Nam lạc hậu, sản phẩm nội địa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Việc cắt giảm thuế nhập tham gia RCEP giúp người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận với nhiều hội lựa chọn sản phẩm chất lượng cao với mức giá rẻ hơn, đặc biệt sản phẩm mà Việt Nam khơng có lợi cạnh tranh - Tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị Tham gia vào thị trường rộng lớn RCEP, doanh nghiệp Việt Nam có hội tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị sản xuất khu vực Thông qua hoạt động hợp tác kỹ thuật xuất nhập hàng trung gian, doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận nhận chuyển giao khoa học, công nghệ; nâng cao lực sản xuất quản lý; theo đó, tham gia vào công đoạn sản xuất quan trọng hơn, địi hỏi trình độ kỹ thuật cao Q trình giúp doanh nghiệp khơng ngừng cải thiện nâng cao trình độ, lực cạnh tranh tăng cường vị chuỗi sản xuất toàn cầu RCEP giảm rào cản thương mại cải thiện khả tiếp cận thị trường hàng hóa dịch vụ, thu hút cơng ty nước ngồi tham gia vào thị trường ASEAN hội nhập Các doanh nghiệp FDI, đặc biệt từ nước phát triển, đem lại tác động lan tỏa tích cực, bao gồm chuyển giao cơng nghệ, bí kinh doanh, kỹ quản lý hội tiếp cận thị trường, vốn yếu tố doanh nghiệp Việt Nam cịn yếu Theo đó, doanh nghiệp dần phát triển tăng cường lực tham gia vào chuỗi giá trị mức cao hơn, có giá trị gia tăng cao tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Ngoài ra, liên kết hợp tác với doanh nghiệp lớn cịn đem đến nhiều lợi ích khác cho doanh nghiệp Việt Nam như: dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn để đầu tư nâng cấp Vừa tiếp cận tài chính, vừa chuyển giao cơng nghệ kỹ năng, doanh nghiệp Việt Nam dần cải thiện vị chuỗi sản xuất Ngoài ra, doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, đặc biệt liên kết với doanh nghiệp, tập đoàn đa quốc gia, có động lực cũng áp lực phải không ngừng thay đổi cải thiện để đáp ứng yêu cầu đối tác - Nâng cao lực thể chế Song song với trình đàm phán và tham gia RCEP, Việt Nam có nỗ lực hoàn thiện thể chế kinh tế Việt Nam, cụ thể là: tiếp tục xây dựng hoàn thiện khung pháp lý; củng cố lực máy tổ chức; tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống chế, sách hỗ trợ theo hướng đảm bảo cạnh tranh bình đẳng Bên cạnh đó, việc phải thực hài hòa quy tắc xuất xứ RCEP với quy tắc xuất xứ FTA khác cũng đòi hỏi phải tổ chức thực hiệu từ việc ban hành quy định hướng dẫn biện pháp sách liên quan b Thách thức - Bảo đảm khả tận dụng FTA nói chung RCEP nói riêng Theo Bộ Cơng Thương, thuế suất trung bình cam kết FTA Việt Nam từ - 5%, thấp nhiều mức thuế suất trung bình từ - 25% nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tuy nhiên, để hưởng mức ưu đãi thuế quan FTA, hàng hóa xuất Việt Nam phải đáp ứng quy tắc xuất xứ thiết kế riêng cho FTA Quy tắc xuất xứ nhằm xác định hợp lệ hàng nhập để hưởng mức thuế ưu đãi Một số nghiên cứu cho khả tận dụng ưu đãi Hiệp định ASEAN đối tác có cải thiện chưa cao Do đó, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định RCEP Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp chưa nắm rõ tiêu chí điều kiện để hàng hóa xuất hưởng ưu đãi Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam chưa có tầm nhìn, chiến lược kinh doanh thực thân thiện với quy tắc xuất xứ FTA nói chung ASEAN+ nói riêng.Doanh nghiệp quan tâm đến việc Việt Nam tham gia đàm phán FTA cũng điều khoản FTA nói chung RCEP nói riêng - Năng lực cạnh tranh xuất 24 h Một thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam RCEP tạo nguy chuyển hướng thương mại, cụ thể gia tăng cạnh tranh với Trung Quốc Hiện nay, Việt Nam có ưu cạnh tranh cách tương đối so với Trung Quốc nhờ Hiệp định Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA), Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA), Hiệp định ASEAN+1 Với RCEP, Trung Quốc có thêm ưu đãi thuế quan xuất vào thị trường gia tăng cạnh tranh với Việt Nam nước ASEAN So với thành viên khối, doanh nghiệp Việt Nam yếu quy mơ vốn, lực thiết bị, trình độ cơng nghệ, kỹ quản lý lao động Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam bất lợi nhiều việc chiếm lĩnh thị trường nước so với Trung Quốc, doanh nghiệp Trung Quốc sản xuất hàng loạt với giá thành rẻ hơn, mẫu mã đẹp Việt Nam có lợi cạnh tranh số sản phẩm nông thủy sản công nghiệp, nhiên chủ yếu sản phẩm thơ có hàm lượng chế biến thấp, chất lượng chưa cao Trong đó, cấu xuất ngành Việt Nam lại tương đồng với nước khác Điều tạo áp lực cạnh tranh tăng Việt Nam với nước khối - Gia tăng nhập siêu Ngành sản xuất nước phải đối mặt với thách thức lớn hàng hóa từ nước khác đưa vào Việt Nam với mức thuế suất thấp Gia tăng nhập siêu gây áp lực cán cân tốn thị trường ngoại hối, qua ảnh hưởng đến tình hình kinh tế vĩ mơ sách tiền tệ Việt Nam Mặt khác, gia tăng nhập siêu từ RCEP bù đắp thặng dư thương mại từ thị trường khác, rủi ro hàng xuất Việt Nam bị điều tra lẩn tránh thuế hữu, qua ảnh hưởng đến lựa chọn điều hành xuất cấp sách cấp doanh nghiệp 2.2 Đối với hoạt động đầu tư a Cơ hội Việt Nam có thêm hội thu hút FDI từ dịch chuyển đầu tư khỏi Trung Quốc tác động chiến tranh thương mại, công nghệ Mỹ - Trung Quốc, cũng xu hướng sau đại dịch COVID-19 Theo đó, nhà đầu tư nước cân nhắc việc dịch chuyển số công đoạn, lĩnh vực đầu tư FDI sang số kinh tế có chi phí lao động tương đối thấp Ấn Độ, ASEAN có Việt Nam…Một số lý kể đến gồm: Thứ là, nhằm né tránh rủi ro chiến tranh thương mại – công nghệ Mỹ Trung Quốc, nhà đầu tư có xu hướng tìm kiếm thị trường đầu tư sản xuất có định hướng xuất ổn định hơn, rủi ro hơn, đồng thời tránh việc áp thuế cao Mỹ Hai là, nhà đầu tư muốn tiếp tục đa dạng hóa chuỗi sản xuất Đồng thời, số quốc gia doanh nghiệp muốn giảm phụ thuộc vào Trung Quốc; muốn tìm kiếm dịch chuyển phần sang địa điểm đầu tư mới, giữ tận dụng sở đầu tư Trung Quốc, cũng giảm thiểu tác động cú sốc xảy đứt gãy khâu/mắt xích chuỗi Ba là, nhà đầu tư muốn tận dụng hội từ thị trường tiềm Việt Nam, Indonesia, Philippines, Trong số nước hưởng lợi từ dịch chuyển đầu tư, Việt Nam đánh giá điểm sáng thu hút đầu tư môi trường kinh doanh ngày cải thiện, thị trường nước lớn hơn, mức sống ngày tăng; lợi tương đồng với Trung Quốc văn hóa, trị vị trí địa lý, điểm giúp tiết kiệm tối đa chi phí dịch chuyển sản xuất giữ mối liên hệ chặt chẽ với sở sản xuất có Trung Quốc; hội nhập sâu rộng Việt Nam kinh tế, thương mại, đối ngoại, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, v.v Bốn là, đại dịch COVID-19 thúc đẩy việc xếp lại chuỗi sản xuất toàn cầu Dịch COVID -19 làm đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu, đồng thời cho thấy phụ thuộc lớn chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu vào Trung Quốc Do đó, tập đồn đa quốc gia muốn dịch chuyển đầu tư sang nước Đông Nam Á 25 h Đặt bối cảnh đó, hội thu hút thêm FDI từ RCEP không nhỏ Điều phụ thuộc vào việc: Việt Nam gia tăng hợp tác với nước ASEAN để thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài; Việt Nam đủ tinh tế, thực dụng để không bỏ qua dự án tốt; Việt Nam nhanh chóng thu hút số dự án tốt từ đầu, dự án “minh chứng tốt” để thuyết phục nhà đầu tư khác đến Việt Nam b Thách thức Thứ nhất, nhìn nhận xử lý hiệu nhập siêu gắn với đầu tư nước thị trường RCEP thách thức lớn, chí trở nên phức tạp Gia tăng đầu tư nước kéo theo sức ép gia tăng nhập công nghệ đầu vào cho dự án FDI, theo gây áp lực nhập siêu Việt Nam đối mặt với số rủi ro lớn rủi ro gián đoạn chuỗi giá trị thời kỳ hậu COVID-19 cịn hữu, phức tạp thời gian tới Mặt khác, khơng thị trường xuất (chẳng hạn Mỹ, EU) lo ngại xuất xứ hàng nhập với quy mô thâm hụt thương mại với Việt Nam Thứ hai, thách thức việc sàng lọc chất lượng dự án FDI RCEP vào thực thi Trong thời gian qua, khơng dự án từ số nước khu vực RCEP có gây lo ngại chất lượng đầu tư, chẳng hạn phương diện môi trường, xã hội, Việc nhà máy cơng nghệ thấp hơn, thân thiện với mơi trường có xu hướng dịch chuyển từ Trung Quốc sang nước xung quanh, không loại trừ cân nhắc chuyển sang Việt Nam Những lo ngại khó xử lý cam kết quốc tế hạn chế khả Việt Nam việc phân biệt đối xử với nhà đầu tư Điều dẫn đến hội đầu tư – kinh doanh thực có ý nghĩa Việt Nam chấp thuận dự án không giúp ích cho nước ta nhà đầu tư không đáp ứng đầy đủ quy định, tiêu chuẩn môi trường, xã hội, Những thách thức xuất phát phần từ khó khăn thơng tin, số liệu, lực thẩm định dự án đầu tư nước Chẳng hạn, đánh giá diễn biến đầu tư nước chi tiết theo ngành nghề, lĩnh vực theo đối tác đầu tư dựa vào số liệu công bố vốn đầu tư nước ngồi đăng ký Trong đó, đánh giá quy mô vốn thực quy mô vốn mà nhà đầu tư nước thực mang vào Việt Nam chi tiết theo ngành nghề, lĩnh vực theo đối tác đầu tư thực Một thách thức việc bảo đảm mức độ tự chủ kinh tế Việt Nam việc khơng thể xử lý hiệu kịp thời vấn đề bất cập dự án đầu tư nước từ RCEP Việc kết nối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với doanh nghiệp nước, kỳ vọng giúp Việt Nam cải thiện lực sản xuất, tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị, giảm nhập siêu Thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam khơng xác định đúng tâm kết nối, hợp tác với nhà đầu tư nước Thứ ba, kiểm sốt dịng vốn đầu tư nước ngồi từ RCEP hệ lụy kinh tế vĩ mô thách thức không nhỏ Nếu không sàng lọc hợp lý, số dự án FDI gây số tác động bất lợi vĩ mơ như: gia tăng nhập hàng hóa nhập siêu, thay kết nối với doanh nghiệp nước nâng cao lực sản xuất nước; dòng vốn FDI vượt lực hấp thụ Việt Nam, xét phương diện vĩ mô, hạ tầng, nguồn nhân lực Thứ tư, cân đối thu hút, bảo vệ nhà đầu tư quyền xây dựng sách Việt Nam cũng thách thức thể chế không nhỏ Việc thu hút dự án đầu tư nước ngồi có chất lượng, tiềm lực tài cơng nghệ phù hợp với u cầu phát triển Việt Nam nói chung địa phương nói riêng định hướng phù hợp Tuy nhiên, việc hạn chế cạnh tranh mức thu hút FDI yêu cầu cần thiết Thách thức thể chế nói thu hút FDI từ khu vực RCEP, nơi thường cho có gắn với rủi ro lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ, v.v nhập vào Việt Nam lớn Việt Nam không cải thiện hệ thống thông tin, số liệu thống kê liên quan đến đầu tư nói chung 26 h đầu tư nước ngồi nói riêng, qua ảnh hưởng đến khả định đề xuất dự án FDI từ nước RCEP III Đánh giá số khuyến nghị Đánh giá Sau năm kể từ phiên đàm phán đầu tiên, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) ký kết vào ngày 15/11/2020 Tương tự FTA hệ có hiệu lực (CPTPP, EVFTA), RCEP hứa hẹn không tạo thêm xung lực cải thiện quy mô thương mại đầu tư Việt Nam, mà giúp gắn kết hiệu doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi giá trị khu vực Tuy nhiên, khác với CPTPP EVFTA, đón nhận RCEP có phần dè dặt hơn, phần quan điểm cho lợi ích tăng thêm từ Hiệp định nhỏ phần tác động bật cải cách thể chế - điều Việt Nam thường kỳ vọng từ FTA quy mô lớn, bên cạnh yếu tố khác Đối với hoạt động thương mại Việt Nam,như nhìn nhận thực tế cho thấy RCEP mang lại số hội thách thức Bao phủ quốc gia có dân số tới 2,2 tỷ dân, tương đương 30% dân số toàn cầu, hiệp định RCEP tạo thị trường lớn tiềm cho xuất Các đánh giá định lượng cho thấy RCEP có tác động tạo thương mại, khơng chuyển hướng thương mại Ngay với nhập khẩu, Việt Nam cũng hưởng lợi từ việc gia tăng chất lượng hàng nhập cho tiêu dùng Cùng với việc gia tăng thương mại hàng trung gian, doanh nghiệp Việt Nam cũng có hội tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị sản xuất khu vực Tác động cải cách thể chế cũng hữu, chủ yếu theo hướng tăng cường thêm động lực cho Việt Nam thực cải cách xác định gắn với cam kết CPTPP EVFTA Dù vậy, thách thức thực thi RCEP nằm khả tận dụng ưu đãi Hiệp định này, khả trì cải thiện lực cạnh tranh xuất khẩu, gia tăng nhập siêu Đối với đầu tư nước ngồi, RCEP cũng có hội thách thức đan xen Việt Nam có thêm hội thu hút FDI từ dịch chuyển đầu tư khỏi Trung Quốc tác động chiến tranh thương mại, công nghệ Mỹ - Trung Quốc, cũng xu hướng cân nhắc sau đại dịch COVID19 Tuy nhiên, thách thức cũng khơng nhỏ, bởi: - nhìn nhận xử lý hiệu nhập siêu gắn với đầu tư nước thị trường RCEP thách thức lớn, chí trở nên phức tạp hơn; - sàng lọc chất lượng dự án FDI chủ trương đúng, thực không dễ sau RCEP vào thực thi - kiểm sốt dịng vốn đầu tư nước ngồi từ RCEP hệ lụy kinh tế vĩ mô vấn đề phức tạp - khó khăn cân đối thu hút, bảo vệ nhà đầu tư quyền xây dựng sách Việt Nam Những thách thức nhiều ảnh hưởng đến mức độ tự chủ kinh tế Việt Nam, song xử lý Dù vậy, xử lý thách thức thể chế phụ thuộc vào mức độ toàn diện cách tiếp cận Việt Nam, khó hiệu nhìn nhận vấn đề thương mại đầu tư nước cách rời rạc thực RCEP Một số khuyến nghị đề xuất a Về phía nhà nước Thứ nhất, hồn thiện thể chế sách thương mại đầu tư - Về hoàn thiện thể chế thương mại: 27 h Đổi chế, sách quản lý điều hành xuất nhập Tiếp tục đổi chế, sách quản lý xuất nhập Phối hợp chặt chẽ với nước ASEAN để thực chương trình, hoạt động liên quan, có Kế hoạch hành động Cộng đồng Kinh tế ASEAN hướng tới 2025, Kế hoạch tổng thể kết nối ASEAN đến năm 2025, + Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam Thứ nhất, vấn đề quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá thực thi RCEP xác định mặt hàng có lợi Trên sở xây dựng thực thi chiến lược sản xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh đất nước theo yêu cầu thị trường quốc tế Thứ hai, tập trung xây dựng thương hiệu hàng hoá mạnh quốc gia Nhà nước tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu hàng hoá thị trường quốc tế để tránh bị doanh nghiệp RCEP – vốn có tiêu chuẩn bảo hộ sở hữu trí tuệ tương đối thấp so với đối tác CPTPP EU - đăng ký trước Thứ ba, tổ chức lại hệ thống phân phối hàng hóa nước, có sở bán lẻ nhà đầu tư thuộc nước RCEP, tiếp cận hệ thống phân phối bán lẻ thị trường RCEP Đẩy mạnh hoạt động truyền thơng xúc tiến thương mại ngồi nước Thứ tư, khai thác lợi cạnh tranh phải tạo khác biệt sản phẩm hàng hoá Vấn đề trọng tâm phát triển đa dạng hoá sản phẩm, thường xuyên đổi để tăng hấp dẫn Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn nước nhập Khai thác hiệu kênh tiếp cận thị trường thông qua mạng lưới cộng đồng người Việt Nam nước ngồi nói chung thị trường RCEP nói riêng + Chú trọng phát triển bền vững thị trường nước Một số trọng tâm chủ yếu là: ● tăng cường ý thức người tiêu dùng hàng Việt Nam ● tăng cường nhận thức doanh nghiệp việc cải thiện chất lượng hàng hóa bán thị trường nước, giảm thiểu tình trạng “hàng tốt đem xuất khẩu, cịn lại bán thị trường nước; ● phát triển mơ hình kinh doanh, (trực tiếp gián tiếp) phục vụ tiêu dùng đại thương mại điện tử, kinh tế chia sẻ, v.v.; ● củng cố kênh hợp tác hệ thống siêu thị bán lẻ doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nước; (v) cân nhắc lộ trình 78 phù hợp nhằm hài hịa hóa tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa nước với tiêu chuẩn tốt đối tác giới (kể vượt tiêu chuẩn phổ biến số nước RCEP) ● Thúc đẩy xuất kết hợp với định hướng phù hợp cho hoạt động nhập - Về hoàn thiện thể chế đầu tư; + Hoàn thiện quy định thu hút sử dụng FDI Đổi hệ thống hỗ trợ ưu đãi đầu tư theo hướng ưu đãi có trọng tâm, trọng điểm, ưu đãi có mục tiêu, điều kiện, có thời hạn, có giám sát đánh giá, để huy động định hướng phân bổ đầu tư vào Xây dựng tiêu chí chọn lọc đầu tư nước hiệu theo hướng sử dụng tiết kiệm tài nguyên, đất đai, sử dụng công nghệ cao, tập trung vào ngành, sản phẩm công nghệ cao, giá trị gia tăng cao, thúc đẩy chuyển giao công nghệ hình thức thích hợp Thực biện pháp hỗ trợ xuất khẩu, cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất như: nghiên cứu, điều tra dự báo thị trường, nghiên cứu rào cản kỹ thuật thị trường nước ngồi, phát huy vai trị quan xúc tiến thương mại nước việc hỗ trợ cho nhà xuất khẩu, đầu tư Việt Nam, v.v + Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, rà soát, điều chỉnh sách cản trở việc thu hút sử dụng FDI + 28 h Điều chỉnh sách phát triển khu/cụm cơng nghiệp theo hướng ưu tiên hình thành cụm ngành tạo điều kiện cho liên kết sản xuất doanh nghiệp FDI SME, qua thiết lập tăng cường quan hệ cung ứng sản xuất khu công nghiệp tăng hiệu FDI + Tăng cường lực quản lý FDI cải cách phân cấp đầu tư, tăng cường giám sát xử lý vấn đề sau cấp phép đầu tư + Tăng cường lực đổi cách thức hoạt động xúc tiến đầu tư, hài hòa lợi ích quốc gia, nhà đầu tư xã hội + Hỗ trợ doanh nghiệp nước nội dung quan trọng sách thu hút FDI (Hỗ trợ thông tin, hỗ trợ công nghệ, ) Thứ hai, Việt Nam cần tiếp tục củng cố ổn định kinh tế vĩ mô nhằm tạo môi trường thuận lợi, dễ tiên liệu cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại bối cảnh bình thường Thực sách kinh tế vĩ mơ cách đồng bộ, quán, kịp thời, linh hoạt, nhằm ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mơ, qua tạo mơi trường thuận lợi cho cải cách tăng trưởng kinh tế Phát triển hệ thống thông tin liệu thống kê nhằm tạo điều kiện cho phân tích dự báo có tính xác, có khoa học theo kịch khác nhau, có tính tới biến động thị trường lớn (Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, v.v.) Thứ ba, tăng cường nỗ lực hài hịa hóa cam kết tuyến hội nhập Với việc tham gia FTA hệ CPTPP, EVFTA RCEP, Việt Nam cam 76 kết tham gia hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới tham gia Việt Nam FTA có tác dụng tương hỗ, bổ trợ lẫn nhau, tạo nhiều hiệu ứng, động lực tích cực cho kinh tế Đảm bảo hài hòa cam kết, tuyến hội nhập cũng góp phần ngăn chặn tác động khơng mong muốn làm méo mó phân bổ nguồn lực Thứ tư,Việt Nam cần đẩy nhanh q trình cải cách mơi trường kinh doanh để tạo môi trường thuận lợi Đặc biệt, cần đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư nhằm nâng cao sức cạnh tranh, chủ động tận dụng hội mà trình HNKTQT mang lại Cuối cùng, Chính phủ cần chủ động nghiên cứu, thực kiến nghị Đảng, Quốc hội đạo thực nội dung liên quan đến tiếp tục cải cách tảng kinh tế thị trường b Về phía doanh nghiệp Bên cạnh khuyến nghị đề xuất Nhà nước, nhóm cũng đề xuất số khuyến nghị doanh nghiệp sau: Thứ nhất, doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân phải tự củng cố lực sản xuất, lựa chọn hướng ( sản phẩm) phù hợp ,từ nâng cao chất lượng sản phẩm, công nghệ áp dụng để nâng cao lực cạnh tranh thị trường Thứ hai, doanh nghiệp thường xuyên cập nhật thông tin , sách FTAs hệ để dễ dàng tiếp cận thị trường hay ứng phó trước biến động kinh tế ngồi nước Cuối cùng, Việt Nam, RCEP khơng phải kết ngẫu nhiên, mà có sau thời gian nỗ lực không ngừng nghỉ Việc đàm phán song song hiệp định FTA có chất lượng cao và/hoặc quy mơ lớn vào bậc giới – bao gồm TPP/CPTPP, EVFTA RCEP - địi hỏi khơng nỗ lực, hoạt động điều phối cân nhắc Việt Nam Trên thực tế, RCEP đem lại hội lớn kinh tế nước nhà, điều Việt Nam cần làm tận dụng hội khắc phục dần thách thức, hạn chế tồn + 29 h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w