1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) NHỮNG THUẬN lợi và THÁCH THỨC của VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH đối tác KINH tế TOÀN DIỆN KHU vực (RCEP)

47 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP)
Tác giả Nhóm 6
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Hưng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 787,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 🙚🙚 - ĐỀ TÀI NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP) Học phần: Kinh tế quốc tế (121)_01 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Xuân Hưng Nhóm Hà Nội, 11/ 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: 1.1 Khái niệm liên kết kinh tế quốc tế 1.2 Đặc trưng liên kết kinh tế quốc tế 1.3 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế 1.3.3.1 Khu vực mậu dịch tự 1.3.3.2 Liên minh thuế quan 1.3.3.3 Thị trường chung 1.3.3.4 Liên minh tiền tệ 1.3.3.5 Liên minh kinh tế 1.4 Tác động liên kết kinh tế quốc tế 1.4.1 Các tác động tích cực 1.4.2 Các tác động tiêu cực CHƯƠNG 2: 11 2.1 Giới thiệu chung 11 2.2 Nội dung 12 2.2.1 Mục tiêu hiệp định 12 2.2.2 Nội dung Hiệp định 13 2.3 Cơ hội Việt Nam tham gia RCEP 14 2.4 Thách thức Việt Nam tham gia RCEP 20 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 27 MỞ ĐẦU Bắt đầu từ công đổi mở cửa đất nước năm 1986, Việt Nam thực tốt việc triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế Tính đến cuối năm 2020, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 160 nước 70 vùng lãnh thổ, xuất hàng hóa tới 230 thị trường nước giới, ký kết hàng chục Hiệp định thương mại song phương đa phương Cơng hội nhập, có hội nhập kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước, khẳng định vai trò vị Việt Nam trường quốc tế Xuất phát từ tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế, sách, đường lối mà Đảng đề ln đề cao vai trị nhiệm vụ hội nhập kinh tế quốc tế Báo cáo trị Đại hội XIII Đảng đưa định hướng lớn bao quát vấn đề phát triển quan trọng đất nước giai đoạn 10 năm tới, “tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, có hiệu quả.” Hiện nay, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế mức cao với 16 Hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết; đặc biệt Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ năm 2019, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) thực thi từ 01/8/2020 Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực RCEP chuẩn bị có hiệu lực vào đầu năm 2022 Dựa thực tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế sở thực tiễn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời kỳ mới, nhóm định lựa chọn đề tài “Những thuận lợi thách thức Việt Nam tham gia hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)” Đề tài gồm hai chương: Chương Cơ sở lý luận liên kết kinh tế quốc tế Chương Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Để đề tài đạt thành công lớn ngày hơm nay, nhóm xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Xuân Hưng tạo hội để chúng em thảo luận vấn đề mở rộng môn học Cảm ơn tập thể lớp Kinh tế quốc tế (121)_01 tham gia có đóng góp tích cực buổi thảo luận nhóm Trân trọng! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm liên kết kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế khu vực (liên kết kinh tế khu vực) trình quốc gia khu vực tăng cường hợp tác thơng qua việc hình thành thể chế nhằm phối hợp điều chỉnh chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội thành viên lợi ích bên tham gia; giảm bớt khác biệt điều kiện trình độ phát triển bên thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát triển bề rộng bề sâu Nói cách khác, trình hợp kinh tế quốc gia hệ thống kinh tế thống với mối quan hệ kinh tế xếp trật tự định sở thỏa thuận nước thành viên 1.2 Đặc trưng liên kết kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế quốc tế có tổng hợp đặc trưng chủ yếu: (1) Là hình thức phát triển tất yếu cao phân công lao động quốc tế (2) Là tham gia tự nguyện quốc gia thành viên sở điều khoản thỏa thuận hiệp định (3) Là phối hợp mang tính chất liên quốc gia nhà nước độc lập có chủ chủ quyền (4) Là giải pháp trung hịa cho hai xu hướng tự hóa thương mại bảo hộ thương mại (5) Là bước độ để thúc đẩy kinh tế giới theo hướng tồn cầu hóa góp phần giảm bớt xung đột cục bộ, giữ gìn hịa bình, ổn định khu vực giới Bên cạnh đó, liên kết kinh tế quốc tế thành lập hoạt động khuôn khổ phù hợp với luật pháp thành viên điều ước quốc tế Mối quan hệ thành viên có ràng buộc theo quy định chung khối Chịu ảnh hưởng mạnh từ điều chỉnh sách nước, cạnh tranh chiến lược nước lớn phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt xu chuyển đổi số 1.3 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế 1.3.1 Căn vào chủ thể tham gia Liên kết nhỏ: liên kết công ty hay tập đoàn với theo giai đoạn trình tái sản xuất Liên kết trước sản xuất: nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm Liên kết q trình sản xuất: chun mơn hóa hợp tác hóa Liên kết sau sản xuất: tiêu thụ sản phẩm, quảng cáo, … Liên kết lớn: liên kết quốc gia phủ ký với hiệp định để tạo nên khuôn khổ chung cho phối hợp điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế nước thành viên 1.3.2 Căn theo phương thức điều chỉnh Liên kết Nhà nước loại hình liên kết quốc tế mà quan lãnh đạo đại biểu nước thành viên tham gia với quyền hạn hạn chế Các định liên kết có tính tham khảo phủ nước thành viên Các định cuối tùy thuộc vào quan điểm phủ (ASEM, APEC - liên kết phi thể chế) Liên kết siêu Nhà nước loại hình liên kết quốc tế mà quan lãnh đạo chung đại biểu nước thành viên có quyền hạn rộng lớn so với liên kết Nhà nước Các định liên kết có tính chất bắt buộc nước thành viên (theo nguyên tắc đa số) Ví dụ: ASEAN, EU - liên kết thể chế 1.3.3 Căn vào đối tượng mục đích liên kết 1.3.3.1 Khu vực mậu dịch tự Đây hình thức liên kết kinh tế quốc tế mà thành viên thỏa thuận thống số vấn đề nhằm mục đích tự hóa bn bán mặt hàng/nhóm mặt hàng Các thỏa thuận là: (1) Giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan biện pháp hạn chế số lượng phần loại sản phẩm dịch vụ buôn bán với (2) Tiến tới tạo lập thị trường thống hàng hóa dịch vụ (3) Mỗi thành viên khối có quyền độc lập tự chủ quan hệ buôn bán với quốc gia khối, tức thành viên có sách ngoại thương riêng quốc gia khối (các quốc gia liên minh) Hiện liên kết EFTA; NAFTA; AFTA (ASEAN) liên kết tiêu biểu thuộc hình thức liên kết 1.3.3.2 Liên minh thuế quan Đây liên minh quốc tế nhằm tăng cường mức độ hợp tác nước thành viên Theo thỏa thuận hợp tác này, quốc gia liên minh bên cạnh việc xóa bỏ thuế quan hạn chế mậu dịch khác quốc gia thành viên, họ thiết lập biểu thuế quan chung khối quốc gia liên minh, tức phải thực sách cân đối mậu dịch với nước thành viên trở thành phận quan trọng sách mậu dịch nói chung nước khơng phải thành viên Ví dụ: Cộng đồng Kinh tế Châu Âu thời kì trước 1992 1.3.3.3 Thị trường chung Đây liên kết quốc tế mức độ cao liên minh thuế quan, mức độ liên kết này, thành viên việc áp dụng biện pháp tương tự liên minh thuế quan trao đổi thương mại, thành viên thỏa thuận cho phép tư lực lượng lao động tự di chuyển nước thành viên thông qua bước hình thành thị trường thống Các quốc gia Cộng đồng Kinh tế Châu Âu từ năm 1992 thuộc loại hình liên kết 1.3.3.4 Liên minh tiền tệ Đây hình thức liên kết kinh tế tiến tới phải thành lập Liên minh kinh tế “quốc gia kinh tế chung” có nhiều nước tham gia với đặc trưng sau: (1) Xây dựng sách thương mại chung (2) Hình thành đồng tiền chung thống thay cho đồng tiền riêng (dân tộc) nước thành viên (3) Thống sách lưu thông tiền tệ (4) Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho ngân hàng trung ương nước thành viên (5) Xây dựng sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung nước ngồi Liên minh tổ chức tài tiền tệ quốc tế Hiện nay, Liên minh Châu Âu (EU) có 27 thành viên, có 16 nước gia Liên minh tiền tệ (khu vực đồng tiền chung) thực từ ngày 1/1/1999 Điều có nghĩa nước thành viên EU có 16/27 thành viên tham gia loại hình liên kết 1.3.3.5 Liên minh kinh tế Đây hình thức liên kết cao nhất, đòi hỏi quốc gia thành viên khơng áp dụng chung sách thương mại, di chuyển yếu tố sản xuất, sách tiền tệ mà phối hợp sách kinh tế cách tồn diện Liên minh tiền tệ bước đầu liên minh kinh tế Khi sách kinh tế khác áp dụng thống tất nước thành viên liên minh tiền tệ trở thành liên kinh tế Ví dụ: EU từ năm 1994; liên minh kinh tế Benelux (thành lập từ năm 1960 gồm Bỉ, Hà Lan Luxembourg) Bên cạnh hình thức hội nhập kinh tế quốc tế khu vực trên, xem xét mức độ hội nhập kinh tế quốc tế, chia thành bốn mức độ: tổ chức kinh tế, thương mại khu vực; tham gia diễn đàn; ký kết hiệp định song phương tham gia tổ chức kinh tế thương mại toàn cầu 1.4 Tác động liên kết kinh tế quốc tế 1.4.1 Các tác động tích cực Các quốc gia thành viên liên kết kinh tế quốc tế nhận nhiều lợi ích, bao gồm: Thứ nhất, sở hiệp định ký kết, chương trình phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, xã hội phối hợp thực nước thành viên; quốc gia thành viên có hội điều kiện thuận lợi để khai thác tối ưu lợi quốc gia phân công lao động quốc tế, bước chuyển dịch cấu sản xuất cấu xuất nhập theo hướng hiệu hơn; tạo điều kiện tăng cường phát triển quan hệ thương mại thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất nhập Thứ hai, liên kết kinh tế quốc tế tạo nên ổn định tương đối quốc gia, phát triển phản ứng linh hoạt việc xây dựng quan hệ kinh tế thành viên, thúc đẩy tạo dựng sở lâu dài cho việc thiết lập phát triển quan hệ song phương, khu vực, đa phương Thứ ba, liên kết kinh tế quốc tế hình thành nên cấu kinh tế quốc tế với ưu quy mô, nguồn lực phát triển, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho dân cư gia tăng phúc lợi xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo giảm mức chênh lệch “ đáng” tầng lớp dân cư Thứ tư, việc hội nhập kinh tế khu vực giúp tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đổi cấu kinh tế, chế quản lý kinh tế; học hỏi kinh nghiệm quản lý từ nước tiên tiến nhằm đạt suất, chất lượng hiệu Ngoài cịn giúp tạo điều kiện cho nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự giới mới, giúp tăng uy tín vị thế; tăng khả trì an ninh, hịa bình, ổn định phát triển phạm vi khu vực giới Thứ năm, liên kết kinh tế khu vực giúp hồn thiện hệ thống sách, pháp luật quốc gia kinh tế phù hợp với luật pháp, thông lệ quốc tế; từ tăng tính chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Cuối cùng, tạo hội, khả thuận lợi cho việc xích lại gần thành viên trình độ phát triển, mà cấu tổ chức, hệ thống luật pháp sách, lực quản lý vận hành kinh tế, cho phép bên điều chỉnh lẫn chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân Giúp tiết kiệm loại chi phí quản lý, chi phí hải quan cửa loại giao dịch khác 1.4.2 Các tác động tiêu cực Bên cạnh tác động vơ tích cực kể trên, việc tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế đem lại số tác động tiêu cực cho quốc gia thành viên Thứ nhất, liên kết tạo sức ép cạnh tranh thành viên tham gia hội nhập, khiến nhiều doanh nghiệp, ngành nghề lâm vào tình trạng khó khăn, chí phá sản, quốc gia thành viên có trình độ phát triển cịn thấp Thứ hai, liên kết kinh tế quốc tế làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực giới Điều khiến quốc gia dễ bị sa lầy vào khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực Thứ ba, nước phát triển phải đối mặt với nguy trở thành “bãi rác” công nghiệp nước công nghiệp phát triển giới Thứ tư, hội nhập kinh tế khu vực tạo số thách thức quyền lực Nhà nước theo quan niệm truyền thống Làm tăng nguy sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị xói mịn, lấn át văn hóa nước ngồi Thứ năm, hội nhập kinh tế quốc tế đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, bn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di dân, nhập cư bất hợp pháp Thứ sáu, Hội nhập không phân phối cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm nước khác xã hội Do đó, dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu quốc gia hay tầng lớp dân cư xã hội Cơ thể dẫn đến thất nghiệp hàng quy mơ quốc tế Cuối cùng, đứng bình diện lợi ích chung tồn giới, q trình liên kết hội nhập chủ yếu diễn phạm vi khu vực nhóm nước dẫn đến giảm lợi ích nhà sản xuất người tiêu dùng có chuyển hướng quan hệ trao đổi thương mại quan hệ đầu tư từ đối tác có hiệu khơng phải thành viên sang đối tác thành viên với hiệu hơn, gây tình trạng chia cắt thị trường giới làm chậm tiến trình tồn cầu hóa kinh tế giới Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy quốc gia phát triển với hội to lớn, bị tác động tiêu cực bị kìm hãm tăng trưởng Do vậy, cần phải hiểu rõ tác động tiêu cực tích cực tham gia hội nhập, để từ nước có sách phù hợp giúp tối ưu hóa tác động tích cực giảm thiểu rủi ro 10 Về quy trình hải quan thuận lợi hóa thương mại, RCEP áp dụng nhiều quy tắc minh bạch hiệu để giảm bớt hàng rào thương mại, tạo thuận lợi cho dịch chuyển tự yếu tố sản xuất hàng hóa khu vực Đối với sở hữu trí tuệ, nguyên tắc, quy định sở hữu trí tuệ RCEP nhằm giảm rào cản thương mại đầu tư liên quan đến sở hữu trí tuệ thơng qua thúc đẩy hội nhập kinh tế hợp tác việc tận dụng, bảo vệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, nay, phương pháp tiếp cận sở hữu trí tuệ chưa xác định (theo Elms 2013) Các quy định cạnh tranh tạo tảng cho bên tham gia hợp tác tăng cường cạnh tranh, hiệu kinh tế, lợi ích người tiêu dùng tránh hành vi hạn chế cạnh tranh; đồng thời ý thức rõ khác biệt lớn lực chế quốc gia nước tham gia RCEP lĩnh vực cạnh tranh Đối với vấn đề giải tranh chấp, RCEP quy định chế giải tranh chấp để tạo lập quy trình hiệu minh bạch nhằm tham vấn giải tranh chấp Giải tranh chấp có ý nghĩa vơ quan trọng để đảm bảo nước thành viên tuân thủ việc thực thi cam kết sâu rộng hơn, tạo động lực thay đổi để đảm bảo việc tuân thủ xuất phát áp lực nước.Tuy nhiên, giải tranh chấp khơng thảo luận vịng đàm phán RCEP (theo Pan 2013) 2.2 Cơ hội Việt Nam tham gia RCEP Thứ nhất, hiệp định RCEP mắt xích quan trọng để doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu RCEP 15 thành viên thực thi tạo nên khu vực thương mại tự lớn giới với quy mô 2,2 tỷ người tiêu dùng, chiếm khoảng 30% dân số giới, với GDP 26,2 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 30% GDP toàn giới Thêm nữa, với cam kết mở cửa thị trường lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ, đầu tư áp dụng quy tắc xuất xứ chung 15 nước (thay áp dụng năm quy tắc xuất xứ theo năm hiệp định tự thương mại ASEAN+1 nay) tất bên tham gia, tăng cường biện pháp tạo thuận lợi cho thương mại RCEP thực mắt xích quan trọng, hội để doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu 33 Thứ hai, Hiệp định RCEP tạo động lực đáng kể cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thống kê cho thấy kim ngạch xuất nhập Việt Nam tháng đầu năm 2021 với đối tác ghi nhận mức cao với quốc gia thành viên RCEP, đứng đầu Trung Quốc Do hiệp định RCEP vào thực thi, giao thương Việt Nam với đối tác hiệp định ngày mở rộng Thứ ba, Hiệp định RCEP đảm bảo thị trường xuất ổn định dài hạn cho Việt Nam RCEP giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường khu vực nhờ giảm mức thuế nhập cộng gộp chi phí xuất xứ nguyên liệu nhập Một số ngành đạt lợi xuất Hiệp định RCEP có quy tắc xuất xứ hàng hóa Quy tắc cụ thể mặt hàng thuận lợi với số FTA ASEAN+1 khác, kể đến mặt hàng da giày, dệt may, thủy sản Thứ tư, RCEP tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp dễ dàng khai thác lợi ích hiệp định có thúc đẩy chuỗi sản xuất khu vực Cùng với 14 FTA có hiệu lực, RCEP vào thực thi, doanh nghiệp Việt Nam có thêm lựa chọn sử dụng mẫu giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) theo FTA có lợi cho ngành hàng để có ưu đãi thuế quan tốt RCEP giúp hài hòa cam kết, quy định FTA ASEAN+1 nay, đặc biệt quy tắc xuất xứ thuận lợi hóa thương mại, tương đối đơn giản dễ dàng áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam xuất sang nước khối RCEP Ngoài ra, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hiệp định RCEP đa dạng so với FTA ASEAN+1 Thứ năm, RCEP góp phần thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt Nam, giúp cho cấu kinh tế quốc gia chuyển dịch theo hướng tích cực Theo đánh giá Cục Đầu tư nước ngoài, năm qua, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nước Đông Á vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ Theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến 20/9/2021, tổng vốn FDI đăng ký đạt gần 12,5 tỷ USD (tăng 20,6% so với kỳ) tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt 6,4 tỷ USD (tăng 25,6% so với kỳ) với nhà 34 đầu tư lớn Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam đánh giá điểm đến an toàn, hấp dẫn hội tăng tốc thu hút đầu tư từ nước thành viên RCEP lớn Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam nỗ lực xây dựng nhiều chế, sách vượt trội để đón đầu dịng vốn đầu tư dịch chuyển Thứ sáu, việc thực Hiệp định RCEP góp phần tạo nên mơi trường thương mại cơng khu vực thông qua khuôn khổ ràng buộc pháp lý sách thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử, giải tranh chấp, khu vực 2.3 Thách thức Việt Nam tham gia RCEP Trở ngại Việt Nam sức ép cạnh tranh vơ lớn Trên thị trường xuất hàng hoá, Việt Nam phải cạnh tranh trực tiếp với hàng hoá nước khác tham gia hiệp định, đặc biệt cường quốc Trung Quốc, Hàn Quốc Singapore Điều nhiều đối tác RCEP có cấu sản phẩm tương tự Việt Nam lực cạnh tranh mạnh Hơn nữa, việc xuất sang nước đối tác ngày khó khăn nước đăt„ tiêu chuẩn chất lượng ngày cao Trong đó, hàng hố xuất Việt Nam chủ yếu sản phẩm thô hoă „c có hàm lượng chế biến thấp, chất lượng chưa cao Thách thức thứ hai mà Việt Nam gặp phải hội thúc đẩy xuất dịch vụ chuyên nghiệp sang nước RCEP hạn chế, chênh lệch nguồn nhân lực Việt Nam với nước Hiệp định RCEP So với thành viên khối, doanh nghiệp Việt Nam yếu quy mô vốn, lực thiết bị, trình độ cơng nghệ, kỹ quản lý lao động Chính thế, dịch vụ ngân hàng phải đối mă „t với cạnh tranh khốc liệt từ nước RCEP, đặc biệt từ Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc Úc đàm phán RCEP đem lại kết mở cửa tự hóa thị trường ngành cao phù hợp với phương thức gói cam kết dịch vụ tài ASEAN Ngồi ra, chất lượng dịch vụ công tác quản lý rủi ro thấp nhiều so với chuẩn mực quốc tế Thách thức thứ ba mà Việt Nam gặp phải thiếu động lực đổi 35 Mặc dù RCEP hiệp định thương mại hệ yêu cầu tiêu chuẩn hiệp định lại thấp hiệp định mà vừa thực gần CPTPP EVFTA Chính vậy, có lo ngại cho rằng, tiêu chuẩn thấp RCEP khiến Việt Nam động lực để cải cách thể chế 36 TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẢN BIỆN CÂU HỎI 1: Việc ký kết RCEP đánh dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế VN Vậy cam kết RCEP có làm tăng nguy nhập siêu VN? Trả lời Hiệp định RCEP thỏa thuận mang tính kết nối cam kết có ASEAN với đối tác với ASEAN Hiệp định FTA Ví dụ, doanh nghiệp phải sử dụng quy tắc xuất xứ thay quy tắc xuất xứ riêng FTA trước Tương tự, quy tắc thủ tục hải quan tạo thuận lợi thương mại thống tăng cường Do đó, khơng tạo cam kết mở cửa thị trường hay áp lực cạnh tranh mà chủ yếu hướng đến tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Vì vậy, khơng q lo ngại khả tăng nhập siêu Không thế, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ nên có nhiều hội tham gia chuỗi cung ứng Hiệp định RCEP tạo khai thác triệt để lợi ích Hiệp định mang lại CÂU HỎI 2: Dù tích cực tham gia FTA, Việt Nam nước sau tham gia chuỗi giá trị gia nhập thị trường toàn cầu, nơi có sẵn nhà cung cấp khác mối quan hệ cung - cầu xác lập Vậy đánh giá việc có lời khun cho doanh nghiệp khuyến nghị Chính phủ ? Trả lời Tuy thị trường giới có sẵn mối quan hệ cung- cầu xác lập Nhưng không nên ngại người sau, khơng nên ngại thứ tồn khơng chen chân vào khứ chứng minh điều ngược lại Đơn cử ngành dệt may giày dép, thị phần Trung Quốc thị trường Hoa Kỳ giảm xuống tăng lên Có chứng rõ đơn hàng dây chuyền cung ứng dịch chuyển Việt Nam chắn thay đổi mạnh tương lai rào cản hàng dệt may ta xóa bỏ thị trường Hoa Kỳ 37 Điều tương tự xảy nhiều mặt hàng nơng sản Trước đây, ta khơng nghĩ xuất gạo, ta nước xuất gạo, sau xuất cà phê, hạt tiêu, thủy sản Tất mức hàng đầu giới Chuyện diễn với điện thoại Cách năm, không nghĩ ta sản xuất điện thoại bây giờ, ta có dự án Samsung Microsoft định đưa toàn nhà máy sản xuất Nokia sang Việt Nam Gần nhất, báo chí đưa tin LG định đưa tất sản xuất hình LG sang Việt Nam Tổng giám đốc Fuji Xerox, nói ơng biến Việt Nam thành trung tâm xuất sản phẩm Fuji Xerox tồn cầu Như có dịch chuyển dây chuyền cung ứng phía Việt Nam Chúng ta sau rõ ràng có dịch chuyển sản xuất nước ta Ta tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Như vậy, đừng nghĩ ta yếu nên không cạnh tranh mà tạo lợi thông qua đàm phán ký kết hiệp định, tận dụng tối đa lợi so sánh để giúp cho doanh nghiệp có hội tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu CÂU HỎI 3: Trong FTA hệ mới, nhà đầu tư trao quyền rộng, giảm mạnh quyền Chính phủ, chí nói “bó tay” Chính phủ Khi DN nước đầu tư vào Việt Nam, pháp luật Việt Nam đưa hạn chế định mà phía DN cho ảnh hưởng, DN có quyền kiện tịa án quốc tế khu vực giới DN lựa chọn DN thắng kiện Chính phủ Việt Nam phải bồi thường Các bạn nêu số giải pháp để khắc phục tình trạng khơng? Trả lời Thực trạng: Ở Việt Nam, chế giải loại hình tranh chấp luật hóa muộn Loại hình tranh chấp chi phát sinh giai đoạn Đảng Nhà nước ta thực đường lối đối mới, mở cửa cho nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam ký kết nhiều hiệp định khuyến khích bảo đảm đầu tư với nước hiệp định, chế giải tranh chấp Chính phủ nước nhận đầu tư với nhà đầu tư nước quy định khác cho phép nhà đầu tư nước ngoài, thương lượng bất thành, quyền khởi kiện Chính phủ tổ chức trọng tài quốc tế Điều cho thấy 38 thực tế Chính phủ Việt Nam, mà cụ thể quan quản lý nhà nước Việt Nam, bị đơn vụ tranh chấp đầu tư tổ chức trọng tài quốc tế giải Trong đó, nhiều quan quản lý Việt Nam xa lạ với tổ chức trọng tài này, nhiều cán giao nhiệm vụ quản lý nhà nước đầu tư nước ngoài, chuyên gia, luật sư chưa nắm quy định tổ chức trọng tài quốc tế thủ tục quy trình giải tranh chấp trọng tài Trong đó, thực tiễn giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài cho thấy việc thiếu hiểu biết dẫn đến sai sót khơng đáng có thủ tục trọng tài Chính phủ vào rủi ro thua kiện Tranh chấp đầu tư Chính phủ Việt Nam nhà đầu tư nước thường phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực chứng khốn, đất đai, mơi trường, xây dựng sở hạ tầng, bồi thường liên quan đến quốc hữu hóa… Kỹ thuật tranh tụng phức tạp liên quan đến việc áp dụng nhiều văn pháp luật với thời hạn kéo dài chi phí tồn Đề xuất hướng giải quyết: Việt Nam phải có đội ngũ luật sư tranh tụng có kỹ đạt chuẩn quốc tế, có luật gia giỏi nhà tư vấn dày dạn kinh nghiệm lĩnh vực đầu tư để tư vấn cho Chính phủ cần thiết Hạn chế tranh chấp phát sinh nhà đầu tư nước thực thi cam kết minh bạch hóa tránh nguy Chính phủ Việt Nam bị nhà đầu tư kiện theo hiệu ứng dây chuyền: Việc bảo đảm thực thi hoàn thiện quy định quy trình thủ tục tính minh bạch việc cấp, thu hồi quản lý dự án đầu tư có yếu tố nước ngồi cần đặc biệt quan tâm Việt Nam cần tuân thủ cam kết ký bảo hộ đầu tư, đảm bảo thực thi tiêu chuẩn bảo hộ nhà đầu tư nước sở thỏa thuận cam kết quy trình, thủ tục; Rà soát nội dung hiệp định đầu tư song phương hay chương đầu tư FTA nhằm đảm bảo cân mục tiêu bảo hộ đầu tư quốc gia nơi nhà đầu tư có quốc tịch khả điều chỉnh sách, pháp luật phục vụ lợi ích cơng cộng nước tiếp nhận đầu tư Việt Nam; 39 Cần xây dựng chiến lược phòng ngừa sở phối hợp Bộ UBND cấp tỉnh đơn vị thực việc cấp giấy phép đăng ký đầu tư; Để đối phó với áp lực thời hạn tố tụng, Việt Nam cần tiến hành rà sốt tồn diện Quy chế phối hợp giải tranh chấp đầu tư quốc tế ban hành kèm theo Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg ngày 14/01/2014 Thủ tướng Chính phủ để có điều chỉnh sửa đổi thích hợp chế phối hợp vốn thiết kế để giải tranh chấp theo chế trọng tài đầu tư quốc tế CÂU HỎI 4: Ngoài RCEP, Việt Nam tham gia hiệp định CPTPP Vậy theo bạn, đâu điểm khác biệt lớn FTA này? Trả lời Các điểm khác biệt RCEP CPTPP: - Về quy mô: Quy mô thị trường RCEP lớn gần gấp lần CPTPP, với kim ngạch thương mại tổng GDP lớn gần gấp đôi, tất nhờ phần đáng kể tham gia Trung Quốc - Về tính tồn diện: CPTPP coi toàn diện RCEP - vốn khơng có quy định tiêu chuẩn mơi trường, nông nghiệp nhân quyền, gồm lao động Ngược lại, RCEP tạo khuôn khổ tự thương mại dựa củng cố thêm thông qua vòng đàm phán thương mại tương lai - Tác động FTA lên GDP Việt Nam: Tác động RCEP cho cao CPTPP với mức tác động 2-4% Trong đó, theo nhóm đặc điểm khác biệt thứ lớn nhất, cho thấy hiệp định RCEP có quy định dễ dãi nhiều so với CPTPP, bên cạnh việc giúp sản phẩm từ Việt Nam dễ dàng tiếp cận thị trường tiềm khác biệt khiến cho doanh nghiệp thêm phụ thuộc, trì trệ, thiếu động lực đổi CÂU HỎI 5: Nếu RCEP khơng có thị trường Mỹ, liệu điều gây ảnh hưởng đến ngoại giao quan hệ kinh tế Mỹ-Việt? Lợi VN vận dụng từ RCEP để nắm bắt hội vượt qua thách thức gì? Trả lời 25 năm sau thiết lập quan hệ song phương vào năm 1995, Hoa Kỳ Việt Nam trở thành đối tác đáng tin cậy với tình hữu nghị dựa tảng tôn trọng lẫn 40 Hoa Kỳ – Việt Nam có mối quan hệ hợp tác ngày tích cực toàn diện, phát triển thành quan hệ đối tác vững lĩnh vực trị, kinh tế, an ninh giao lưu nhân dân hai nước Việc Mỹ nằm ngồi RCEP không ảnh hưởng nhiều đến ngoại giao quan hệ kinh tế Mỹ-Việt Tuy nhiên, theo AP, việc ký kết RCEP cho thấy ảnh hưởng Mỹ suy yếu, khiến cơng ty Mỹ khó cạnh tranh khu vực rộng lớn tương lai Vì vậy, Mỹ tăng cường quan hệ quốc tế với nước RCEP, có Việt Nam RCEP kỳ vọng mở thị trường đầy tiềm cho mặt hàng mạnh ngành nông nghiệp Việt Nam, nông sản nhiệt đới thực phẩm chế biến Quy tắc xuất xứ RCEP coi lợi lớn giúp cho Việt Nam đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp Tuy nhiên doanh nghiệp cần tìm hiểu nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường để có cấu sản phẩm xuất phù hợp; nâng cao chất lượng sản phẩm CÂU HỎI 6: Đối mặt với thách thức hội hiệp định rcep mang lại, Chính phủ có chuẩn bị giúp doanh nghiệp tiếp cận hội, tận dụng lợi ích từ RCEP? Trả lời Hiệp định RCEP ký kết dự kiến có hiệu lực đầu năm 2022 bối cảnh mang lại nhiều kỳ vọng giúp DN Việt Nam để phục hồi tăng trưởng sau đại dịch Và để tạo điều kiện giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa hội đối phó với thách thức mà mang lại, số đề xuất đưa cho phủ sau: Thứ nhất, cải cách môi trường kinh doanh xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch, ổn định giảm thiểu rủi ro cho DN trình kinh doanh Thứ hai, xây dựng đề án, để tăng cường lực nước ta bảo hộ thương mại Hiệp định cho phép áp dụng chế mà tổ chức thương mại giới cho phép như: Thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp biện pháp tự vệ thông thường Điều giúp hỗ trợ doanh nghiệp ta RCEP mang lại cạnh tranh vô gay gắt Thứ ba, cải cách thủ tục hành để tận dụng hiệu RCEP 41 Thứ tư, xây dựng kế hoạch tập huấn, hội thảo, tọa đàm, tuyên truyền toàn diện kịp thời việc RCEP thời gian tới triển khai sao, RCEP mang lại hội thách thức với nhóm ngành hàng, hay tập trung vào lĩnh vực mà doanh nghiệp yêu cầu, thí dụ quy tắc xuất xứ giúp doanh nghiệp nhận thức có phải đối mặt thời gian tới Thứ năm, xây dựng đường dây nóng sẵn sàng giải đáp thắc mắc, vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải Ngoài ra, để đối mặt với ảnh hưởng mà RCEP mang lại cho đối tượng, ngành hàng linh hoạt môi trường kinh doanh nước quốc tế có nhiều chuyển biến, phủ ta cần xây dựng thêm nhiều giải pháp thời gian tới CÂU HỎI 7: Năm 2020, Việt Nam liên tiếp ký kết Hiệp định FTA lớn CPTPP, EVFTA RCEP Theo nhóm bạn, FTA có bổ trợ cho nào? Liệu khó khăn Hiệp định thuận lợi Hiệp định không? Trả lời Cùng với Hiệp định CPTPP EVFTA, Hiệp định RCEP FTA lớn Việt Nam bổ trợ quan trọng cho hiệp định Nhìn chung, mức độ cam kết Việt Nam Hiệp định RCEP thấp CPTPP EVFTA, nhiên xét quy mô thị trường, RCEP siêu hiệp định lớn với quy mô 2,2 tỷ người Đây bổ sung đáng kể mặt thị trường xuất cho doanh nghiệp sản xuất nước, bên cạnh thị trường mở từ việc ký kết Hiệp định CPTPP EVFTA Đồng thời, việc tham gia thêm Hiệp định RCEP giúp doanh nghiệp Việt Nam có thêm nguồn nguyên liệu đa dạng để khai thác, tối ưu hóa sản xuất mình, tăng thêm hội tham gia sâu chuỗi cung ứng Về tính tồn diện, CPTPP EVFTA coi tồn diện RCEP - vốn khơng có quy định tiêu chuẩn mơi trường, nơng nghiệp nhân quyền, gồm lao động Ngược lại, RCEP tạo khuôn khổ tự thương mại dựa củng cố thêm thông qua vòng đàm phán thương mại tương lai 42 EVFTA CPTPP hướng đến cam kết mở cửa thị trường Nhưng bên cạnh đó, rõ ràng nước cam kết mở cửa cho ta phải cam kết lĩnh vực mới, chí có lĩnh vực mà trước chưa mở cửa Thí dụ mua sắm quan Chính phủ, hay chí có quan nâng cấp quy định liên quan đến bảo vệ môi trường bảo vệ quyền lợi cho người lao động Trong RCEP khơng có quy định lao động hay mơi trường Thậm chí mua sắm Chính phủ, họ đưa quy định minh bạch hóa thơng tin, cịn mở cửa thị trường khơng có, vừa tầm đảm bảo tính ổn định thị trường truyền thống khu vực u cầu, tiêu chuẩn hàng hố RCEP khơng q cao CPTPP EVFTA thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam có khả tận dụng ưu đãi từ Hiệp định này; khía cạnh khác tiêu chuẩn hàng hố cao CPTPP EVFTA tạo động lực đổi đổi sản xuất nước nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế CÂU HỎI 8: Có ý kiến cho rằng, việc tham gia Hiệp định thương mại tự giúp hàng ngoại tràn ngập thị trường Việt Nam Có giải pháp để bình ổn thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp nội địa phát triển sân nhà? Trả lời Để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nội địa trước sức ép từ hàng hoá nhập khẩu, Nhà nước Doanh nghiệp cần thực giải pháp sau đây: Thứ nhất, Chính phủ, bộ, ngành địa phương cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp, đồng thời khuyến khích người dân tiêu dùng hàng nội Đồng thời, cần chuẩn bị biện pháp phòng vệ phù hợp trường hợp hàng hóa nhập cạnh tranh khơng cơng bằng, gây thiệt hại đáng kể để bảo vệ đến sản xuất nước Thứ hai, Doanh nghiệp cần tiếp cận nhiều với Sở Cơng Thương để tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ hàng hóa thị trường, nhận tư vấn phân khúc tốt để tham gia Đặc biệt là, ngành cần phải có chiến lược cụ thể để chiếm lĩnh thị trường Việt Nam hội nhập EVFTA Thứ ba, Doanh nghiệp cần đa dạng sản xuất danh mục mặt hàng, cách đóng gói, bao bì nhãn mác Các Doanh nghiệp "bắt tay nhau" để tạo mạng lưới 43 hệ thống logistics để chi phí vận chuyển hàng hóa tiêu thụ nội địa cạnh tranh với giá r… Trong đó, vấn đề quan trọng tập trung đầu tư xây dựng liên kết nhà máy, doanh nghiệp kinh doanh với nông dân sản xuất vùng nguyên liệu để bảo đảm vấn đề truy xuất nguồn gốc, bảo đảm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm… tạo sức cạnh tranh cao, kịp thời chiếm lĩnh thị trường thời gian tới Đồng thời, đẩy mạnh phát triển thương hiệu, đẩy mạnh sản phẩm đặc thù riêng Việt Nam (hàng hóa đặc sản, cao cấp) để nâng lợi hàng Việt Nam so với hàng nhập CÂU HỎI 9: Các bạn có đề cập tới thay đổi vốn đầu tư FDI doanh nghiệp nước vào Việt Nam, nhiên nhóm muốn hiểu rõ chiều ngược lại, tức việc đầu tư nước Việt Nam Cụ thể sau nhập RCEP xu hướng đầu tư nước ngồi Việt Nam có thay đổi khơng, có thay đổi Trả lời RCEP ký kết Hội nghị Cấp cao ASEAN Việt Nam đăng cai tổ chức Fitch Solutions lưu ý Việt Nam, ngành hàng xuất dự kiến hưởng lợi bao gồm CNTT, giày dép, nông nghiệp, ô tô viễn thông Hiệp định FTA giúp Việt Nam tiếp cận thị trường tiêu dùng lớn, gấp đôi quy mô thị trường CPTPP Khi Việt Nam trở thành nhà sản xuất cơng nghệ cao, RCEP giúp doanh nghiệp nước tăng cường xuất thu hút hàng hóa chất lượng cao cho người tiêu dùng Ngoài ra, với nhu cầu hàng xuất Việt Nam nông sản sản phẩm thủy sản, Việt Nam hưởng lợi Ngoài ra, việc đơn giản hóa thủ tục hải quan quy tắc xuất xứ giúp giảm bớt tình trạng quan liêu, cho phép nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia Các doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 98% tổng số doanh nghiệp Việt Nam, đóng góp vào 40% GDP, RCEP mang lại hội đáng kể cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam việc nâng cao chuỗi giá trị Đối với nhà đầu tư hoạt động khắp ASEAN, Trung Quốc khu vực khác - RCEP đưa tin tốt Thủ tục hải quan hợp lý, quy tắc xuất xứ thống khả tiếp cận thị trường cải thiện giúp đầu tư vào nhiều địa điểm - 44 chiến lược đầu tư khả thi hấp dẫn nhiều có khả đưa mơ hình kinh doanh “Trung Quốc + 1” lên hàng đầu Quy tắc xuất xứ chung giảm chi phí cho cơng ty có chuỗi cung ứng trải dài khắp châu Á khuyến khích cơng ty đa quốc gia đến nước RCEP thiết lập chuỗi cung ứng toàn khối, tăng cường hoạt động chuỗi giá trị toàn cầu khu vực CÂU HỎI 10: Cho biết so với hiệp định khác Việt Nam tham gia khu vực RCEP có khác biệt về: quy mơ, hình thức, nội dung Trả lời Theo chun gia kinh tế, Hiệp định RCEP khơng có tính chất khác xa so với FTA mà ASEAN ký với đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand, mà khác xa với FTA hệ ta tham gia gần Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU), CPTPP hay EVFTA Điểm dễ nhận thấy là, EAEU, CPTPP, EVFTA hướng đến mở cửa thị trường, RCEP hướng đến nội dung bản, khác biệt so với FTA khác Một tạo khuôn khổ để thuận lợi hóa thương mại Hai tạo khơng gian kết nối chung sản xuất toàn ASEAN Ở nội dung thứ nhất, với cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, điểm khác biệt RCEP tạo khn khổ để đơn giản hóa thủ tục hải quan thiết lập quy tắc xuất xứ tạo thuận lợi cho thương mại Đây điểm mà nước doanh nghiệp ASEAN đặc biệt quan tâm Những năm gần đây, Ủy ban Tham vấn chung thuận lợi hóa thương mại ASEAN có nhiều họp Bên cạnh họp nội khối, có họp Hội đồng Kinh doanh EU – ASEAN, Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN Đến nay, thành viên ASEAN trí thực nguyên tắc đạo biện pháp phi thuế quan Theo đó, tất thành viên thông báo trước thực biện pháp biện pháp áp dụng cách hợp lý vào thời điểm cần thiết Ngoài ra, buổi lấy ý kiến công chúng tiến hành trước thực 45 Ủy ban Tham vấn chung thuận lợi hóa thương mại ASEAN đưa khuyến nghị để cắt giảm 10% chi phí giao dịch thương mại vào năm 2020 theo nghị Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN năm 2017 Ở nội dung thứ hai, mục tiêu mà ASEAN hướng đến hình thành không gian sản xuất chung kết nối với kinh tế lớn khu vực Mục tiêu đánh giá khả thi thị trường khu vực RCEP có đặc điểm mà khơng FTA khu vực có - Thứ nhất, thị trường rộng lớn, quy mô kinh tế đứng đầu giới nói - Thứ hai, quan trọng hơn, thị trường RCEP đa dạng Từ kinh tế vào hàng lớn giới (Trung Quốc, Nhật Bản), đến kinh tế có quy vừa thu nhập đầu người cao (Singapore, New Zealand, Brunei, Australia) Từ nước cơng nghiệp hóa (Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc), đến quốc gia có nguồn tài nguyên dồi (Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippines, Việt Nam)… Đây điều kiện để nước lớn hay nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp tận dụng điểm mạnh để tham gia vào chuỗi sản xuất khu vực Chẳng hạn, CPTPP, EVFTA, khả tận dụng ưu đãi dệt may Việt Nam có giới hạn Nhưng với RCEP, nguồn nguyên liệu dệt may vô rộng lớn từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cho phép Việt Nam vừa mở rộng khả đáp ứng tiêu chí xuất xứ, vừa tiếp cận sâu rộng thị trường tiêu dùng giàu có Singapore, Australia, New Zealand, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Việt Nam tận dụng hội ưu đãi với nguồn cung linh kiện điện tử, máy tính, điện thoại… từ Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, hay linh kiện, phụ tùng ô tô từ Thái Lan, Indonesia… Hoặc với Singapore, quốc đảo hạn chế đất đai có nơng nghiệp đại, tận dụng nguồn nguyên liệu nông sản mang xuất xứ khu vực Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippines, Việt Nam để phục vụ xuất khẩu… 46 Có thể nói, với hai điểm khác biệt: Thuận lợi hóa thương mại tạo khơng gian kết nối chung sản xuất tồn khu vực, RCEP tạo nên dấu ấn, hướng đến vai trò trung tâm ASEAN kết nối với kinh tế lớn khu vực Trong giới chứng kiến thay đổi lớn xung đột thương mại nước lớn, xu hướng bảo hộ, Hiệp định RCEP đưa nước ASEAN lên vị trí đầu, tâm tạo không gian sản xuất thống nhất, chia hội cách bình đẳng cho doanh nghiệp khu vực mở rộng thị trường, cổ vũ cho xu hướng tự hóa thương mại 47 ... tài ? ?Những thuận lợi thách thức Việt Nam tham gia hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)? ?? Đề tài gồm hai chương: Chương Cơ sở lý luận liên kết kinh tế quốc tế Chương Hiệp định Đối tác. .. giá tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) kinh tế Việt Nam Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu Nguyễn Tiến Dũng (2018) Tự hóa thương mại hiệp định đối tác kinh tế khu. .. gồm thành viên có phần thuyết trình đề tài: "NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP)" Phần trình bày dự kiến kéo dài 15 phút,

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Tỷ trọng kim ngạch xuất, nhập khẩu với một số thị trường chủ yếu tháng 7/2021 - (TIỂU LUẬN) NHỮNG THUẬN lợi và THÁCH THỨC của VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH đối tác KINH tế TOÀN DIỆN KHU vực (RCEP)
Hình 3.1 Tỷ trọng kim ngạch xuất, nhập khẩu với một số thị trường chủ yếu tháng 7/2021 (Trang 16)
Hình 3.2: Cơ cấu đối tác FDI lớn tại Việt Nam lũy kế đến năm 2020 - (TIỂU LUẬN) NHỮNG THUẬN lợi và THÁCH THỨC của VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH đối tác KINH tế TOÀN DIỆN KHU vực (RCEP)
Hình 3.2 Cơ cấu đối tác FDI lớn tại Việt Nam lũy kế đến năm 2020 (Trang 19)
Hình 3.3: Số liệu FDI 9 tháng qua các năm 201 7- 2021 - (TIỂU LUẬN) NHỮNG THUẬN lợi và THÁCH THỨC của VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH đối tác KINH tế TOÀN DIỆN KHU vực (RCEP)
Hình 3.3 Số liệu FDI 9 tháng qua các năm 201 7- 2021 (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w