(Tiểu luận) đồ án nhóm phát triển du lịch cộng đồng tại núi rừng tâybắc

36 4 0
(Tiểu luận) đồ án nhóm  phát triển du lịch cộng đồng tại núi rừng tâybắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN VIỆN ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU DU LỊCH ĐỒ ÁN NHÓM “PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI NÚI RỪNG TÂY BẮC” HVHD: THS CAO THỊ CẨM HƯƠNG MÔN: TRANH TÀI GIẢI PHÁP PBL ( TOU 496 K) NHÓM TÊN TỪNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM: NGUYỄN HỮU ANH TÀI (25217205741) TRẦN NGUYỄN QUỲNH NHƯ (25207210576) TRẦN THỊ MỸ ANH (25207205758) ĐINH QUỲNH MINH KHUÊ (25207107644) NGUYỄN KIM LONG (25217204194) NGUYỄN NGỌC PHÚC (25217209946) NGUYỄN VIẾT TRUNG (25217204381) ĐÀ NẴNG, 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Lý chọn chủ đề Mục tiêu nghiên cứu .5 Phạm vi nghiên cứu, Đối tượng nghiên cứu Tính cấp thiết Phương pháp nghiên cứu .7 Bố cục khóa luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Du lịch cộng đồng .8 2.1.1 Khái niệm cộng đồng 2.1.2 Khái niệm du lịch cộng đồng 2.1.3 Đặc điểm du lịch cộng đồng 2.2 Mối quan hệ du lịch cộng đồng .10 2.3 Phát triển du lịch cộng đồng 10 2.3.1 Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng .10 2.3.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng số quốc gia giới .12 2.3.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng Myanmar 12 2.3.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng Thái Lan 13 2.3.2.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam 14 2.4 Ý nghĩa việc phát triển du lịch cộng đồng .16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 3.1.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 17 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .17 3.1.3 Các thành phần giả thuyết nghiên cứu .18 3.2 Phương pháp thu thập liệu 19 3.3 Quy trình lấy mẫu 19 3.4 Kỹ Thuật Phân Tích Dữ Liệu 20 3.5 Khuôn khổ nghiên cứu 21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Giới thiệu du lịch cộng đồng Tây Bắc 22 4.2 Trình bày kết nghiên cứu 24 4.2.1 Thống kê mô tả thang đo nghiên cứu 26 4.2.1.1 Nguồn nhân lực .26 4.2.1.2 An toàn .27 4.2.1.3 Môi trường .27 4.2.1.4 Cơ sở hạ tầng 27 4.2.1.5 Giá .28 4.2.1.6 Sản phẩm du lịch .28 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 29 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Đề tài: “ Phát triển du lịch cộng đồng núi rừng Tây Bắc” Lý chọn chủ đề Ngày nay, du lịch trở thành phần thiếu đời sống tinh thần người Thực tế cho thấy, du lịch ngành kinh tế tăng trưởng nhanh giới nay, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện sở vật chất kĩ thuật, nâng cấp di sản văn hóa, khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu văn hóa tăng cường hiểu biết lẫn khu vực, quốc gia, thơng qua qua góp phần bảo vệ giữ gìn hịa bình giới Hiện nay, Du lịch xu hướng phát triển nhiều quốc gia giới Nó góp phần phát triển kinh tế địa phương nhiều khách hàng ưa chuộng du khách muốn khám phá, trải nghiệm tìm hiểu phong tục tập quán người dân địa phương tham gia hoạt động sinh hoạt du khách ăn, ngủ nhà dân, sinh hoạt lao động người dân với cộng đồng địa phương, thưởng thức giá trị tự nhiên, văn hóa, tinh thần địa phương Bên cạnh loại hình trước du khách thường tham gia du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch mạo hiểm…thì du lịch cộng đồng xu hướng mà du khách ưu thích Bởi giúp người ta trải nghiệm giá trị văn hóa, giá trị tự nhiên nơi mà có người dân sinh sống địa phương Du khách ngày muốn tham gia hoạt động du lịch mà trải nghiệm nhiều mà du lịch cộng đồng trở thành xu hướng phát triển Với nhiều lợi văn hóa tự nhiên, Việt Nam cung cấp nhiều loại hình du lịch cộng đồng Chúng bao gồm: di tích lịch sử, di sản văn hóa, lễ hội, ẩm thực, làng nghề truyền thống, phong tục tập quán, cơng trình kiến trúc đặc sắc Cùng điều kiện tự nhiên như: Núi non, sông, hồ tạo nên cảnh quan đẹp hấp dẫn du khách, giúp du khách tham gia trải nghiệm sống sinh hoạt cộng đồng địa phương để tự khám phá nét đẹp tự nhiên giá trị văn hóa địa độc đáo Với đặc điểm này, nơi trở thành điểm đến hấp dẫn du khách quốc tế Vùng Tây Bắc có nhiều đặc điểm hấp dẫn thiên nhiên hùng vĩ, địa hình địa chất độc đáo, văn hóa dân tộc thiểu số đặc sắc, giá trị truyền thống lâu đời quần thể di tích lịch sử cách mạng quan trọng Chương trình du lịch cộng đồng trọng vào vẻ đẹp văn hóa, sinh hoạt người dân Tây Bắc Du khách tìm tham quan, tìm hiểu vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi Bên cạnh đó, đa dạng nếp sinh hoạt, tập tục, truyền thống canh tác, lễ hội, ẩm thực, âm nhạc dân tộc thiểu số sức hấp dẫn lớn khách du lịch Đây yếu tố tạo nên tính đặc thù dịng sản phẩm du lịch cộng đồng Tây Bắc Khu vực sử dụng để quảng bá du lịch có tiềm trở thành nguồn thu nhập quan trọng cho kinh tế địa phương Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Đo lường thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến khách du lịch Đánh giá tiềm thực trạng hoạt động du lịch văn hóa vùng núi Tây Bắc từ kết đạt được, hạn chế tồn đọng tìm nguyên nhân Xây dựng đề xuất, giải pháp phù hợp với thực trạng phát triển du lịch văn hóa vùng núi Tây Bắc Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng Tây Bắc : Xây dựng phát triển DLCĐ vùng núi Tây Bắc nhằm khai thác khai thác, sử dụng hiệu tiềm du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị môi trường thiên nhiên sắc văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc DLCĐ vùng núi Tây Bắc đánh giá cao Địa hình khí hậu độc đáo, thiên nhiên khiết hoang sơ, núi non trùng điệp tạo cảnh quan tuyệt đẹp hệ sinh thái phong phú Tuy nhiên, bên cạnh đó, DLCĐ vùng núi Tây Bắc cịn nhiều hạn chế, khó khăn như: thiếu đội ngũ nhân lực; sản phẩm du lịch nghèo nàn, chất lượng sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí điểm DLCĐ thiếu Và giải pháp, định hướng phát triển du lịch cộng đồng: đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch; giữ gìn phát huy sắc văn hóa địa gắn với phát triển du lịch; nâng cao chất lượng điểm du lịch công nhận; tăng cường liên kết ngành, tăng cường tuyên truyền, quảng bá Phạm vi nghiên cứu, Đối tượng nghiên cứu - Không gian : Vùng núi Tây Bắc ( phía tây miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào Trung Quốc) - Thời gian thực đề tài từ ngày 1/1/2022-1/1/2023 Các số liệu chủ yếu thu thập giai đoạn 2022 – 2023 Tính cấp thiết Du lịch cộng đồng dường nhu cầu tất yếu nhằm hạn chế tác động tiêu cực du lịch giúp đảm bảo phát triển bền vững, hoạt động phát triển du lịch trước thực chủ yếu với mục đích đơn kinh tế đe dọa môi trường sinh thái giá trị văn hóa địa Các mơ hình du lịch mục tiêu cơng cụ cho hoạt động bảo tồn, công cụ cho phát triển chất lượng sống, tạo hội cho trao đổi kiến thức văn hóa khách du lịch cộng đồng…du lịch cộng đồng ngày khẳng định vai trị q trình phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển Du lịch vùng núi Tây Bắc hay gọi Tây Bắc Bộ, nơi gồm tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, sở hữu nguồn tiềm du lịch lớn với thiên nhiên kỳ vĩ, văn hóa đặc sắc lịch sử hào hùng Với lịch sử truyền thống lâu đời vùng núi Tây Bắc, nơi có nhiều tiềm để phát triển du lịch Việc phát triển du lịch cộng đồng góp phần tạo nên đa dạng, phong phú loại hình sản phẩm du lịch để thu hút du khách, chương trình du lịch cộng đồng bước đầu thu hút lượng lớn khách du lịch nước quốc tế, đồng thời đem lại hiệu thiết thực cho cộng đồng địa phương Tuy Document continues below Discover more Price And from: Market Trường Đại Học… 39 documents Go to course 701021 - kinh te vi mo (Macro) Price And Market 100% (3) Khóa luận cơng tác 113 chăm sóc khách… Price And Market 100% (1) Quản lí liệu - data Price And Market None Chapter 1,2 mgt103 this is only for a… Price And Market None Hello My name is kate marry i’m 23… Price And Market None [quan tri chat luong Price nhiên, nhiều nguyên nhân du lịch cộng đồng vẫnAnd chưa đạt 41 Market hiệu cao Từ đề giải pháp nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên phát triển du lịch cộng đồng hiệu Tây Bắc nhiệm vụ cấp thiết Với ý nghĩa trên, đề tài: “Phát triển du lịch cộng đồng núi rừng Tây Bắc” nhóm chúng em chọn để làm Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận em sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu có số phương pháp chủ yếu là:  Phương pháp thu thập xử lí thơng tin: Tìm thơng tin, sau tiến hành chọn lọc, xếp ý  Phương pháp thống kê, so sánh Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, đề tài kết cấu thành mục sau: CHƯƠNG 2: ( CƠ SỞ LÍ LUẬN) PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở NÚI RỪNG TÂY BẮC CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 4: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU None CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Du lịch cộng đồng 2.1.1 Khái niệm cộng đồng Cộng đồng toàn thể người sống thành xã hội nói chung có điểm giống gắn bó thành khối Cộng đồng nhóm người (một tập thể) chung sống với vùng địa lí định Có chung đặc tính xã hội, sinh học chia với lợi ích vật chất, tinh thần Cộng đồng hình thành sở mối liên hệ cá nhân tập thể dựa sở tình cảm chủ yếu; ngồi cịn có mối liên hệ tình cảm khác (Từ điển Tiếng Việt) 2.1.2 Khái niệm du lịch cộng đồng Khái niệm nhà nghiên cứu Nicole Hausle Wolfgang Strasdas (2009): du lịch cộng đồng hay du lịch dựa vào cộng đồng loại hình du lịch mà phát triển quản lí dựa vào nguồn lực địa phương lợi ích kinh tế thu từ hoạt động du lịch thuộc kinh tế địa phương Ở Thái Lan, khái niệm community-based tourism - du lịch dựa vào cộng đồng định nghĩa: “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch quản lý thực cộng đồng địa phương, hướng đến mục tiêu bền vững mặt mơi trường, văn hóa xã hội Thơng qua du lịch cộng đồng du khách có hội tìm hiểu nâng cao nhận thức lối sống cộng đồng địa phương” Còn Việt Nam, theo tiến sĩ Võ Quế (2008), du lịch cộng đồng phương thức du lịch mà cộng đồng dân cự địa phương chịu trách nhiệm tổ chức cung cấp dịch vụ du lịch Và dân cư địa phương người tham gia vào việc gìn giữ va bảo tồn môi trường tài nguyên thiên nhiên Họ người hưởng lợi ích tạo nhờ việc phát triển dịch vụ du lịch bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường Nói tóm lại, du lịch cộng đồng khách trải nghiệm sống người dân địa, cung cấp chỗ tạo điều kiện tham gia hoạt động, sinh hoạt đời thường người dân Đây hội để du khách khám phá, tìm hiểu văn hóa, giá trị truyền thống địa phương 2.1.3 Đặc điểm du lịch cộng đồng Dựa theo khái niệm du lịch cộng đồng, ta đưa số nhận định đặc điểm loại hình du lịch sau:  Người dân địa phương trao quyền làm chủ, quyền quản lý thực dịch vụ du lịch địa phương Hay nói cách khác, du lịch cộng đồng có tham gia chủ yếu người dân địa phương  Lợi ích từ hoạt động du lịch cộng đồng chia sẻ công cho cộng đồng địa phương bên tham gia  Hoạt động du lịch cộng đồng mang đến hội việc làm cải thiện điều kiện sống cho cộng đồng địa phương  Điểm đến du lịch cộng đồng phải nơi có nguồn tài nguyên du lịch đặc trưng, hấp dẫn nguyên vẹn giá trị  Các dịch vụ du lịch cộng đồng cung cấp cho du khách phải đảm bảo có tính đặc trưng, đặc thù địa phương cao mang tính chun mơn hóa  Bên cạnh việc phát triển du lịch, cộng đồng địa phương cịn có trách nhiệm gìn giữ, bảo tồn giá trị văn hóa bảo vệ tài nguyên thiên nhiên địa phương Cuối cùng, mẫu khảo sát hợp lệ SPSS 20.0 phân tích, đồng thời phương pháp đo độ tin cậy cịn tìm ưu – nhược điểm cịn tồn Từ rút kết luận nhằm đánh giá hiệu để phát triển du lịch cộng đồng Tây Bắc 3.4 Kỹ Thuật Phân Tích Dữ Liệu - Sau tiến hành điều tra khách hàng bảng hỏi, nghiên cứu tiến hành thu thập liệu, điều chỉnh, mã hóa làm liệu - Sau sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, phân tích nhân tố khám phá, phần mềm SPSS 20.0 Vẽ đồ thị phần mềm Excel - Cuối cùng, liệu phân tích xong trình bày dạng bảng biểu nội dung kết nghiên cứu 3.5 Khuôn khổ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi du khách đến chưa đến tham quan sử dụng dịch vụ Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch Đối với du khách đến tham quan sử dụng dịch vụ Tây Bắc thơng qua bảng khảo sát đánh giá hiệu khai thác Phát triển du lịch cộng đồng Tây Bắc Đối với du khách chưa đến tham quan Tây Bắc thơng qua phần đánh giá tiêu chí ảnh hưởng đến việc khai thác Phát triển du lịch cộng đồng Tây Bắc Cuộc khảo sát đánh giá lấy sộ liệu qua hình thức lấy mẫu khảo sát online từ ngày 01/10/2022 - 12/10/2022 21 22 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu du lịch cộng đồng Tây Bắc Nằm địa hình hiểm trở, cheo leo đỉnh núi xa, du lịch cộng đồng dân tộc vùng Tây Bắc có sức hấp dẫn đặc biệt Sức hấp dẫn có nhờ nét văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc, phần khác khác biệt xây dựng sản phẩm du lịch Địa hình khí hậu độc đáo, thiên nhiên khiết hoang sơ, núi non trùng điệp tạo cảnh quan tuyệt đẹp hệ sinh thái phong phú cho vùng Tây Bắc Bên cạnh đó, đa dạng nếp sinh hoạt, tập tục, truyền thống canh tác, lễ hội, ẩm thực, âm nhạc dân tộc thiểu số sức hấp dẫn lớn khách du lịch Đây yếu tố tạo nên tính đặc thù dòng sản phẩm du lịch cộng đồng Tây Bắc Vùng đất Tây Bắc, gồm tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, sở hữu nguồn tiềm du lịch lớn với thiên nhiên kỳ vĩ, văn hóa đặc sắc lịch sử hào hùng Được thiên nhiên ban tặng vẻ đẹp hùng vĩ, riêng có địa hình, khí hậu, địa chất, cảnh quan hệ sinh thái, Tây Bắc có sức hấp dẫn du lịch đặc biệt với đỉnh Fansipan mệnh danh nhà Đơng Dương, niềm khát khao chinh phục nhiều người; Sa Pa – Thị trấn mây với khí hậu quanh năm mát mẻ; Đèo Ơ Quy Hồ, Cao ngun Sìn Hồ, danh thắng quốc gia Ruộng bậc thang Mù Căng Chải với khu ruộng bậc thang tiếng; Hồ Pá Khoang rộng lớn nằm vùng thiên nhiên cảnh đẹp hùng vĩ với thảm thực vật phong phú, khí hậu ôn hòa; rừng Mường Phăng khu bảo tồn tự nhiên với nhiều loại động thực vật quý tỉnh Điện Biên; Thung lũng Mai Châu bình yên với sắc màu cỏ, đồng lúa xen lẫn mái nhà nhỏ; Cao nguyên Mộc Châu rộng lớn tươi đẹp với loài hoa nở nhiều vùng núi Tây Bắc hoa ban, hoa mận, hoa đào… 23 Vẻ đẹp không đâu có núi rừng văn hóa Tây Bắc ln thúc lữ khách lên đường rời xa đô thị sôi động để đến với vùng đất trời rộng mở, hùng vĩ, bình n bí ẩn.Cùng với cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, văn hóa truyền thống dân tộc điểm bật tài nguyên du lịch nơi Tây Bắc nơi sinh sống nhiều dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mường, Mơng, Dao, Kinh, Hoa, Khơ Mú, Lào, Lự, Hà Nhì, Kháng, La Hủ, Si La, Phù Lá, Bố Y, Mảng, Giáy, Xơ Đăng, Lô Lô, Pà Thẻn, Phù Lá, Cờ Lao, La Chí… với khơng gian văn hóa rộng lớn phong phú Nhiều dân tộc lưu giữ ngun vẹn sắc văn hóa truyền thống phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục, nhạc cụ, điệu dân ca, dân vũ lễ hội Lồng Tồng, chợ tình Khâu Vai, múa sạp, múa xịe, hát then, nhạc cụ Pí cặp, pí sên, khèn mơi… hay ứng xử cộng đồng, kiến trúc nhà ở, phiên chợ bản… Ẩm thực Tây Bắc mang nét đặc trưng, khác biệt hẳn so với vùng khác với gà mọ, cá suối nướng úp, nộm da trâu, thịt trâu gác bếp, thắng cố… tiềm du lịch hấp dẫn cho du khách thích khám phá trải nghiệm.Khách đến thăm quan, du lịch muốn ăn chúng tơi nấu phục vụ khách Nhưng phần đa du khách thích ăn dân tộc Thái pa pỉnh tộp, gà mọ, loại rau rừng, măng rừng, canh bon, rêu suối…Các ăn du khách khen ngon." Trong nhiều năm qua, địa phương Tây Bắc phát triển nhiều loại hình du lịch, sở khai thác, phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể địa bàn Trong số đó, du lịch cộng đồng trở thành thương hiệu du lịch Tây Bắc Các sản phẩm du lịch cộng đồng điển hình Tây Bắc bao gồm: Tham quan, tìm hiểu làng dân tộc thiểu số (tổ chức cho khách tham quan, tìm hiểu trải nghiệm sống cộng đồng, ngủ nhà dân, lên nương, làm bếp, dệt vải dân); Thưởng thức ẩm thực địa phương (thưởng thức 24 ẩm thực địa phương nội dung quan trọng sản phẩm du lịch tìm hiểu sống cộng đồng Du khách kết hợp với việc tham quan, tìm hiểu trải nghiệm sống với thưởng thức ẩm thực dân tộc Mường, Thái, Tày, Dao); Ngắm cảnh theo mùa nông nghiệp (các mùa hoa, ruộng bậc thang) 4.2 Trình bày kết nghiên cứu SỐ NGƯỜI TRẢ LỜI CHỈ TIÊU GIỚI TÍNH CƠNG VIỆC HỆ THỐNG BIỂN Ở TÂY BẮC CĨ DỄ DÀNG TÌM KIẾM KHƠNG? BẠN ĐÃ ĐI DU LỊCH DU TẠI TÂY BẮC BAO GIỜ CHƯA BẠN BIẾT VỀ DLCĐ TÂY BẮC QUA ĐÂU? 25 TỶ LỆ % NAM 28 46,7% NỮ 31 51,7% KHÁC HỌC SINH/ SINH VIÊN KINH DOANH TỰ DO CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG CĨ KHƠNG ĐÃ TỪNG CHƯA TỪNG 30 1,7% 50,0% 17 28,3% 11 42 18 37 23 BẠN BÈ ĐỒNG NGHIỆP 10 GIA ĐÌNH PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG 18,3% 3,3% 70,0% 30,0% 61,7% 38,3% 16,7% 8,3% 10,0% 34 56,7% DU LỊCH TÂY BẮC ĐEM ĐẾN CHO BẠN NHỮNG TRẢI NGHIỆM THẾ NÀO KHÁC CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN HÙNG VĨ, SỰ ĐẶC TRƯNG VỀ KHÍ HẬU SỰ PHONG PHÚ VỀ VĂN HỐ TRUYỀN THƠNG CỦA CÁC DÂN TỘC CÁC MÓN ĂN MANG ĐẬM HƯƠNG VỊ NÚI RỪNG TRẢI NGHIỆM NHỮNG CÔNG CỤ SẢN XUẤT THỜI XA XƯA NHƯ NGÔ XÂY BẰNG CỐI ĐÁ 8,3% 13,3% 12 20,0% 12 20,0% 28 46,7% nguồn: từ liệu spss Qua bảng khảo sát ta thấy Trong 60 mẫu khảo sát, giới tính nam có 28 mẫu chiếm 46,7% giới tính nữ 31 mẫu tương đương 51,7% giới tính khác chiếm 1,7% với mẫu khảo sát Về công việc, sau nhận xử lí 60 mẫu khảo sát Có 32 học sinh – sinh viên chiếm 50% Kinh doanh tự công nhân viên chức, công nhân lao động chức chiếm 28,3% 18,3%, 3,3%, Khách hàng điền khảo sát chiếm đa số học sinh – sinh viên ( 50%) người kinh doanh tự (17%) Đây độ tuổi trẻ trung động, họ muốn tự trải nghiệm khám phá Vùng núi Tây Bắc vùng có địa hình, cắt xẻ, có nhiều hẻm vực, dốc đứng nên việc khách chưa đến Tây Bắc chiếm 38,3%, 26 khách đến Tây Bắc chiếm % cao 60 phiếu Bởi vì, nơi mang đến cho du khách Cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, đặc trưng khí hậu chiếm đến 8%, Sự phong phú văn hố truyền thơng dân tộc chiếm 12%, ăn mang đậm hương vị núi rừng chiếm 12% tới du khách trải nghiệm công cụ sản xuất thời xa xư chiếm đến 28% Vậy nên người đến Tây Bắc chiếm % cao điều dễ hiểu Có thể thấy mạng xã hội có sức ảnh hưởng lớn có 34 người khảo sát nghe biết đến du lịch cộng đồng Tây Bắc thông các tảng mạng xã hội (facebook, instagram, youtube ) gần nửa 56.7% Xếp thơng qua bạn bè (16,7%) gia đình chiếm 10% Khơng riêng bạn bè gia đình mà đồng nghiệp có sức ảnh hưởng trực tiếp chiếm 8,3% 4.2.1 Thống kê mô tả thang đo nghiên cứu 4.2.1.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng ngành du lịch nói chung du lịch cộng đồng nói riêng Đối với dịch vụ du lịch sinh thái miền núi Tây Bắc nguồn nhân chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số “Sự nhiệt tình thân thiện người dân” đánh giá cao tiêu chí mức trung bình cao(=3.88), “Sự hiếu khách người dân” mức trung bình cao (=3.83), “Sự sẵn sàng phục vụ tận tuỵ người dân” mức trung bình cao(=3.85) “Kỹ sử dụng ngơn ngữ chuẩn” mức trung bình (=3.6), người dân nơi vơ thân thiện , nhiệt tình, hiếu khách sẵn sàng phục vụ tận tụy du khách Qua nguồn nhân lực tốt để phát triển sản phẩm du lịch sinh thái với tiêu đánh giá mức độ trung bình cao “Kỹ sử dụng ngơn 27 ngữ chuẩn” cịn khơng q cao nhiên ưu điểm, du khách vừa đủ để giao tiếp vừa trải nghiệm nét đẹp lạ văn hóa, ngơn ngữ dân tộc vùng cao 4.2.1.2 An toàn An toàn điểm đến du lịch ảnh hưởng lớn đến định lựa chọn du khách Một điểm đến an toàn an ninh gây ấn tượng tốt đến với khách du lịch nước bạn bè quốc tế.Yếu tố “Vệ sinh an toàn thực phẩm” mức trung bình (=3.6) “An ninh Du lịch cộng đồng Tây Bắc” mức trung bình (=3.63) Từ thấy “Vệ sinh an tồn thực phẩm” cịn chưa tốt ăn chủ yếu chế biến thể phương pháp thủ công truyền thống nên mức độ vệ sinh chưa cao, cần phải có nguyên tắt vệ sinh an toàn thực phẩm “An ninh Du lịch cộng đồng Tây Bắc” cịn chưa tốt cần phải có quan tâm hỗ trợ quyền địa phương để đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng an tồn 4.2.1.3 Mơi trường Yếu tố “Khí hậu thời tiết mát mẻ” đánh giá cao mức trung bình cao (=4.0), vùng núi Tây Bắc nơi có khí hậu thời tiết mát mẻ phù hợp với hoạt động du lịch cộng đồng đặc biết vào ngày hè vơ nóng thành phố lớn Môi trường nơi với nét đẹp hoang sơ không bi tàn phá bàn tay người nhiên vấn đề bào tồn điểm đến du lịch tối quan trọng cần có chung tay góp quyền, người dân địa phương du khách 4.2.1.4 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng giúp điểm đến đầy đủ tiện nghi sẵn sàng phục vụ, tiếp đón du khách chu đáo Trong đó,” giao thông di chuyển thuận 28 lợi” đánh giá mức trung bình 3.72 Đây mức nằm đến thang đo Likert điểm 4.2.1.5 Giá Giá khả chi trả du khách thăm quan khu du lịch cộng đồng Tây Bắc Giá trị trung bình đánh gia từ 3.7 đến 3.9 nằm mức đến thang đo Likert điểm Trong “Chi phí điểm tham quan” đánh giá mức 3.78 “ Chi phí dịch vụ vui chơi, giải trí “ “ Chi phí ăn uống “ lần lược đánh giá mức 3.8 3.87 Đây coi 4.2.1.6 Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch cung cấp loại hàng hóa cho khách du lịch Trong đó, sản phẩm tạo nên có khai thác yếu tố tự nhiên xã hội việc sử dụng nguồn lực lao động, sở vật chất, trang thiết bị… vùng hay quốc gia Trong “ Sản phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc “ vùng Tây Bắc đánh giá mức trung bình 3.85 Và “ Hệ sinh thái Tây Bắc phong phú đa dạng” đánh giá mức 3.85 Đây mức nằm đến thang đo 29 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Việt Nam với mạnh cảnh quan thiên nhiên, văn hóa ẩm thực độc đáo, tập tính người dân thân thiện cởi mở, giới chuyên gia nhận định trở thành nước hàng đầu giới phát triển du lịch cộng đồng, phát triển hướng quản lí tốt Du lịch cộng đồng Tây Bắc phát triển mạnh mẽ, đóng góp khơng nhỏ vào cơng tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân Tuy nhiên, để phát triển mạnh mẽ năm tới, Tây Bắc cần phải chuẩn bị nhiều thứ để tạp hài lòng cao chất lượng dịch vụ từ thu hút giữ chân khách Các địa phương phải phát huy sắc dân tộc để xây dựng sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, phù hợp với vùng, có quy hoạch có chọn lọc, hấp dẫn với đối tượng du khách Đẩy mạnh cơng trình nghiên cứu thị trường, thị hiếu du khách để xây dựng điểm du lịch cộng đồng hiệu quả, lựa chọn vị trí điểm du lịch không xa trung tâm đô thị để thuận lợi cho việc di chuyển công tác lưu trú (khoảng cách từ khu vực trung tâm đến điểm du lịch cộng đồng thuận lợi 10-15 km) quyền cần cấp giấy tính hành quy hoạch điểm du lịch, tránh tình trạng xây dựng tràn lan, tự phát Sản phẩm du lịch tổng thể dịch vụ, hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch du khách Nguyên tắc xây dựng chắt lọc từ tài nguyên du lịch, vào thị hiếu nhu cầu khách để xây dựng Nhưng sản phẩm phải mang tính bền vững, bảo vệ mơi trường cảnh quan, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người Phát triển 30 du lịch cộng đồng cần tập trung nghiêm ngặt vấn đề để tránh hậu sau Cuối cùng, nhà nước cần có số chế độ ưu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp đưa khách đến với vùng du lịch cộng đồng chế độ giảm thuế, cho vay ưu đãi, Cần có kết hợp chặt chẽ người dân, doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước cách hữu cơ, mật thiết để phát triển bền vững du lịch cộng đồng Tây Bắc 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Mục tiêu: Xuân Anh (2021) Liên kết với tỉnh Tây Bắc, Lai Châu đẩy mạnh du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn https://vietnamnet.vn/vn/goc-nhin/lien-ket-voi-cac-tinh-tay-bac-lai-chauday-manh-du-lich-cong-dong-gan-voi-xay-dung-nong-thon-moi754010.html Định hướng TS TRẦN HỮU SƠN, THS TRẦN THÙY DƯƠNG HỘI VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM (2015), Phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nhanuoc/-/2018/34182/phat-trien-du-lich-cong-dong-vung-tay-bac.aspx? fbclid=IwAR0axRT0Ieig99eOQZkgoskmJ1WQIMPyK0ycceBW7Vx10M0 oQBopO6YoTc8 Khái niệm du lịch cộng đồng https://luanvan99.com/du-lich-cong-dong-gi-bid135.html Mối quan hệ du lịch cộng đồng Du lịch phát triển cộng đốềng (baothanhhoa.vn) Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng số quốc gia giới 32 http://itdr.org.vn/nghien_cuu/kinh-nghiem-quoc-te-trong-phat-trien-du-lichcong-dong-huong-toi-phat-trien-du-lich-ben-vung-bai-hoc-cho-vung-taybac-mo-rong/ Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng Myanmar http://itdr.org.vn/nghien_cuu/kinh-nghiem-quoc-te-trong-phat-trien-du-lichcong-dong-huong-toi-phat-trien-du-lich-ben-vung-bai-hoc-cho-vung-taybac-mo-rong/ Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng Thái Lan http://itdr.org.vn/nghien_cuu/kinh-nghiem-quoc-te-trong-phat-trien-du-lichcong-dong-huong-toi-phat-trien-du-lich-ben-vung-bai-hoc-cho-vung-taybac-mo-rong/ Ý nghĩa việc phát triển du lịch cộng đồng Báo Tuyên Quang (2021), Du lịch cộng đồng góp phần bảo tồn, phát huy sắc văn hóa Việt Nam https://baotuyenquang.com.vn//du-lich/trai-nghiem-kham-pha/dulich-cong-dong-gop-phan-bao-ton-phat-huy-ban-sac-van-hoa-vietnam-141346.html Giới thiệu du lịch cộng đồng Tây Bắc https://hanoimoi.com.vn/ban-in/Du-lich/995283/suc-hut-cuanhung-ban-du-lich-cong-dong-vung-tay-bac https://vovworld.vn/vi-VN/viet-nam-dat-nuoc-con-nguoi/khampha-cac-ban-du-lich-cong-dong-dac-trung-vung-tay-bac939311.vov 33 34 BẢNG ĐÁNH GÍA MỨC ĐỘ THAM GIA TỪNG THÀNH VIÊN Họ tên MSSV Phần trăm đóng góp Trần Nguyễn Quỳnh 25207210576 100% Trần Thị Mỹ Anh 25207205758 100% Đinh Quỳnh Minh 25207107644 100% Nguyễn Kim Long 25217204194 100% Nguyễn Ngọc Phúc 25217209946 100% Nguyễn Viết Trung 25217204381 100% Nguyễn Hữu Anh 25217205741 100% Như Khuê Tài 35

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan