Đánh giá thực trạng và giải pháp bảo tồn văn hóa dân tộc người h’mông gắn với phát triển du lịch cộng đồng tại xã hoàng liên, thị xã sa pa, tỉnh lào cai

61 4 0
Đánh giá thực trạng và giải pháp bảo tồn văn hóa dân tộc người h’mông gắn với phát triển du lịch cộng đồng tại xã hoàng liên, thị xã sa pa, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG A KHAY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VĂN HÓA DÂN TỘC H’MONG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ HOÀNG LIÊN, THỊ XÃ SAPA, TỈNH LÀO CAI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Du lịch sinh thái Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2019 - 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG A KHAY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VĂN HÓA DÂN TỘC H’MONG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ HỒNG LIÊN, THỊ XÃ SAPA,TỈNH LÀO CAI” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Du lịch sinh thái Lớp : K51 Du lịch sinh thái Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2019 - 2023 Giảm viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Lê Duy Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo ThS Nguyễn Lê Duy, người trực tiếp hướng dẫn tơi làm khóa luận Trong suốt q trình thực nghiên cứu Thầy định hướng, bảo tận tình giúp tơi tiếp cận hiểu rõ vấn đề thực tế, góp ý kiến sửa đổi, bổ sung để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Quản Lý Tài Nguyên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt Thầy Cô môn Quản lý tài nguyên & Du lịch sinh thái Những người trực tiếp giảng dạy truyền đạt cho kiến thức bổ ích suốt bốn năm học qua Tơi xin chân thành cảm ơn quý công ty du lịch lữ hành Sao Phương Đông cho thực tập công ty, thời gian thực tập hết lòng dạy, truyền đạt kinh nghiệm hướng dẫn tơi hồn thành cơng việc thực tập Kính chúc Quý Thầy Cô Trường đại học Nông Lâm Thái nguyên ban gán đốc nhân viên công ty du lịch lữ hành Sao Phương Đông lời chúc sức khỏe, thành đạt hạnh phúc Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn tất người Chúc thầy cô dồi sức khỏe Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngay… tháng … năm 2023 Sinh viên Vàng A Khay ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Các khái niệm du lịch cộng đồng 2.1.2 Quan điểm Việt nam du lịch cộng đồng 2.1.3 Phân loại hình du lịch cộng đồng 2.1.4 Vai trò du lịch cộng đồng xã hội 2.2 Tổng quan văn hóa dân tộc H’Mơng 2.2.1 Khái niệm Văn hóa .7 2.2.2 Tổng quan dân tộc H’mông Thế Giới 12 2.2.3 Tổng quan dân tộc H’mông Việt Nam 12 2.3 Thực trạng nghiên cứu phát triển du lịch Sa Pa 13 2.3.1 Đánh giá hoạt động du lịch Sa Pa 13 2.3.2 Tổng quan Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài .14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Phạm vi nghiên cứu .16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Các phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .16 iii 3.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập số liệu sơ cấp 16 3.4.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý, biểu đạt số liệu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Hoàng Liên, Sa Pa, tỉnh Lào Cai .18 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .18 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 4.2 Thực trạng phát triển du lịch Sa Pa 25 4.2.1 Thực trạng du lịch Sa Pa 25 4.2.2 Mức độ thu hút khách du lịch Sa Pa hành vi du khách 26 4.2.3 Mức độ thu hút du khách tài nguyên du lịch Sa Pa .27 4.3 Thực trạng bảo tồn văn hóa dân tộc H’mơng xã Hồng Liên 31 4.3.1 Thực trạng văn hóa dân tộc H’mơng thơn xã Hồng Liên 31 4.3.2 Mức độ hiểu biết văn hóa dân tộc H'mơng người dân xã Hoàng Liên 35 4.3.3 Kiến thức người dân địa phương du lịch cộng đồng 37 4.4 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng gắn với giải pháp bảo tồn văn hóa dân tộc H'mơng xã Hồng Liên 40 4.4.1 Ưu điểm 40 4.4.2 Nhược điểm .41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤC LỤC iv DANH TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ, thuật ngữ viết tắt Nghĩa DLCĐ Du lịch cộng đồng CLB Câu lạc v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu phát triển ngành trồng trọt xã Hoàng Liên năm 2021 – 2022 20 Bảng 4.2 Nguồn thông điểm du lịch Sa Pa 26 Bảng 4.3 Lý du khách đến du lịch Sa Pa 27 Bảng 4.4 Mức độ thu hút tài nguyên du lịch đặc trưng văn hóa Sa Pa du khác 29 Bảng 4.5 Mức độ thu hút du khách trở lại Sa Pa .30 Bảng 4.6 Đánh giá mức độ hiểu biết người dân văn hóa dân tộc H'mơng 36 Bảng 4.7 Sự thối hóa văn hóa dân tộc H'mông 37 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ xã Hồng Liên .19 Hình 4.2 Mơ hình trồng địa lan ơng Vàng A Dụng xã Hồng Liên 21 Hình 4.3 Tổng hợp ý kiến đánh giá số thông tin thu hút khách du lịch 28 Hình 4.4 Trang phục dân tộc H'mơng Sa Pa 32 Hình 4.5 Cây nêu dựng lễ hội 33 Hình 4.6 Lẽ hội Gầu Tầu xã Hoàng Liên 33 Hình 4.7 Kiến trúc nhà cửa dân tộc H'mông Sa Pa 34 Hình 4.8 Một số nghề thủ công truyền thống người H'mông Sa Pa 35 Hình 4.9 Thu nhập bình quân đầu người số hộ gia đình xã Hồng Liên 39 Hình 4.10 Tổng hợp ý kiếm đánh giá khách du lịch tiềm đề phát triển du lịch xã Hoàng Liên 40 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước có văn hóa phong phú đa dạng mặt, dân tộc Việt Nam cộng đồng 54 dân tộc anh em có phong tục tập quán tốt đẹp từ lâu đời, có nhiều lễ hội ý nghĩa ý nghĩa đời sống cộng đồng, niềm tin bền vững tín ngưỡng, bao dung tư tưởng học thuyết tơn giáo, tính chặt chẽ ẩn dụ giao tiếp ngôn ngữ, từ truyền thống đến đại văn học nghệ thuật Sự khác biệt cấu trúc địa hình, khí hậu phân bố dân tộc, thành phần dân cư tạo nên vùng văn hóa mang nét đặc trưng riêng Việt Nam Cùng với 53 dân tộc anh em, đồng bào H’mông phận khối đại đồn kết tồn dân tộc góp phần làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Việt Nam Dân tộc H’mông cư trú hầu hết tỉnh miền núi phía Bắc địa bàn rộng, dọc biên giới Việt - Trung, Việt - Lào từ Lạng Sơn đến Nghệ An, tập trung chủ yếu tỉnh Đông Tây Bắc nước ta như: : Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La Do tập quán di cư nên năm 1980, 1990 số người H’mông di cư vào Tây Nguyên, sống rải rác Tây Nguyên số nơi Gia Lai, Kon Tum Người H'mông chia thành nhóm chính: H'mơng Hoa (H'mơng Lệnh), H'mơng Đen (H'mông Du), H'mông Xanh (H'mông Ch'ông), H'mông Trắng (Hơ Mông Mơng) Xích đu) Mặc dù có nhóm H’mơng khác ngơn ngữ văn hóa giống nhau, khác biệt nhóm chủ yếu dựa trang phục phụ nữ.Trong sống đại ngày nay, du lịch xem ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế đất nước, ngành “cơng nghiệp khơng khói” góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển đồng thời nâng cao thu nhập quốc dân, cải thiện đời sống người dân, trình độ dân trí ngày nâng cao nhu cầu du lịch nhu cầu ngày tăng sống người Đặc biệt du lịch văn hóa, loại hình du lịch hộ để người trở cội nguồn dân tộc, tìm hiểu nét văn hóa đặc sắc, tinh hoa dân tộc Sapa danh lam thắng cảnh nằm phía Tây Bắc Tổ quốc, thị trấn vùng cao tỉnh Lào Cai Thị xã Sa Pa điểm du lịch tiếng nước Nơi có nguồn tài ngun vơ giá khí hậu mát mẻ, lành quanh năm, nhiệt độ trung bình từ 15-18°C Gồm dân tộc anh em sinh sống làm việc (Mông, Dao, Tày, Giáy, Sa Phó, Kinh) Du lịch Sa Pa thuộc tỉnh Lào Cai phát triển từ đầu kỷ 20 Mặc dù du khách đến chủ yếu tham quan thắng cảnh tự nhiên, loại hình du lịch văn hóa cịn hạn chế Nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu với văn hóa phong phú, đa dạng, có nhiều nét hấp dẫn khai thác phục vụ du lịch Nơi có khoảng 45.000 người, người H’mông chiếm 52% dân số Người H’mông Sa Pa có nhiều nét văn hóa đặc sắc phong tục tập quán, văn hóa ăn mặc, văn hóa ẩm thực, tơn giáo, tín ngưỡng Tuy nhiên, tiềm chưa khai thác hết để phát triển du lịch nhằm nâng cao đời sống cho người dân địa phương, đồng thời giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nơi Xã Hoàng Liên – thị xã Sa Pa nơi sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc H’mông, với nhiều nét văn hóa truyền thống vật thể phi vật thể độc đáo, chưa khai thác phục vụ du lịch, thời đại 4.0 đồng bào dân tộc Người H’mông theo thời mà dần sắc văn hóa dân tộc mình, xã hội thay đổi, quan niệm trang phục truyền thống thay đổi khiến người H’mông khác trước nhiều Hiện nay, người dân nơi chuyển dần sang hoạt động kinh doanh phục vụ du khách nên nghề thủ công truyền thống mai dần, sản xuất theo kiểu kinh doanh lấy lãi, chạy theo số lượng khơng phải mặt hàng truyền thống bị làm lại để làm quà lưu niệm, cẩu thả sản xuất làm sai lệch giá trị đích thực truyền thống, làm méo mó hình ảnh văn hóa địa phương Là người sinh lớn lên đây, tơi mong muốn quảng bá phần nhỏ văn hóa dân tộc đến người xung quanh, gìn giữ bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Du lịch cộng đồng trở thành mối quan tâm lớn nhiều lĩnh vực, để góp phần vào việc phát triển du lịch đất nước, khai thác hiệu tiềm du lịch phát triển du lịch cộng đồng xã Hoàng Liên Việc chọn đề tài “Đánh giá thực trạng giải pháp bảo tồn văn hóa dân tộc người H’mông gắn với phát triển du lịch cộng đồng xã Hoàng Liên, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai” nhằm nghiên cứu đánh giá hoạt động du lịch xã Hồng Liên, sở đề xuất 39 phụ nữ biết dệt vải, thêu thùa may vá, nguồn cung cấp sản phẩm thổ cẩm chủ yếu cho khách du lịch địa bàn huyện Sa Pa Các sản phẩm phổ biến để bán cho du khách gồm: ví tiền, túi xách, thêu gối, trang phục, làm tranh trang trí… song song nghề chạm khắc bạc, Ngồi ra, người Dao đỏ xã Tả phìn với 11 hộ kinh doanh nghề tắm thuốc cung cấp cho du khách khách sạn Sa Pa Từ hoạt động du lịch thấy người dân tộc nơi tham gia hầu hết hoạt động du lịch Sapa, mức thấp, không đồng điều, lẻ tẻ vài thôn làng, cá nhân vài nhóm với quy mơ nhỏ, chưa thu hút du khách Vấn đề gây thiệt thòi quyền lợi kinh tế cho đồng bào dân tộc nơi Vì mức thu nhập đồng bào nơi thấp Thu nhập bình quân đầu người 10% Dưới 10 triệu/ năm 17% Từ 10 - 25 triệu / năm 13% Từ 25 - 50 triệu / năm 27% 33% Từ 50 - 100 triệu / năm Trên 100 triệu / năm Hình 4.9 Thu nhập bình quân đầu người số hộ gia đình xã Hồng Liên (Nguồn: Phỏng vấn điều tra) 40 4.4 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng gắn với giải pháp bảo tồn văn hóa dân tộc H'mơng xã Hồng Liên 4.4.1 Ưu điểm - Xã Hoàng Liên nơi sinh sống chủ yếu dân tộc H'mông, dựa số liệu Cục Thống kê năm 2020, tổng diện tích tồn xã 69,03 km², tổng số dân 5.319 người (2018) mật độ dân số 77 người/km² (2018) - Xã Hồng Liên có nhiều điểm du lịch tự nhiên văn hóa bật điểm du lịch Cát Cát thôn Cát Cát thu hút số lượt lớn khách du lịch đến tham quan Bên cạnh cịn có nhiều địa danh khác thôn như: ruộng bậc tham thôn Lao Chải san 1, Lao chải san 2, khu nuôi trồng địa lan thơn Sín Chải, với nhiều nét văn hóa đặc sắc người dân tộc H’mông như: Kiến trúc nhà cửa, lễ hội Gầu Tầu, trang phục truyền thống, ngành nghề thủ công, với lối sống sinh hoạt thường ngày người dân địa b a 7% 17% 53% 40% 83% Khách Việt Nam khơng có khách du lịch có khách du lịch Khách nước ngồi Khách Việt kiều d c Khơng thích 4% Rất thích 40% 13% Bình thường 23% 30% Thích 33% 57% Khơng thích Bình thường Thích Rất thích Khơng tốt Tốt Rất tốt Hình 4.10 Tổng hợp ý kiếm đánh giá khách du lịch tiềm đề phát triển 41 du lịch xã Hoàng Liên (Nguồn: Phỏng vấn điều tra) Chú thích: a, Lượng khách đến tham quan – b, Loại khách đến tham quan - c, Đánh giá mức độ ưu thích người dân vấn đề phát triển du lịch – d, Du lịch ảnh hưởng đến dân địa - Khí hậu mát mẻ quanh năm, khơng nhiễn - Xã có mật độ dân số đông cung cấp số lướng lớn nguồn nhân lực - Một số thơn có du khách đến tham quan như: Thôn Cát cát, thôn Lao chái san 1- san 2, thơn ý lình hồ, với thơn khác với lượng khách đến tham quan mức thấp, khách đến chủ yếu khách nước ( Hình 4.10 b) Nhìn chung, với tài nguyên du lịch đa dạng nguyên sơ, khí hậu mát mẻ, khơng khí lành, xã Hồng Liên phát triển nhiều loại hình du lịch, nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn du lịch trở với tự nhiên, với cội nguồn 4.4.2 Nhược điểm - Trình độ học vấn người dân thấp, thiếu hiểu biết du lịch, mức thu nhập bình quân đầu người thấp, khơng có vốn đầu tư, sở hạ tầng, điện nước số thơn cịn gặp nhiều khó khăn, - Theo phát triển du lịch Sa Pa số ngành nghề truyền thống đồng bào người dân H'mông dần đi, là: nghề xe lanh dệt vải, nghề chạm khắc bạc, nghề vẽ sáp ong, thổi khèn, Vì giới trẻ lười học hỏi, chạy theo thời đại, làm cho người thầy hệ trước ngành nghề khơng có truyền thừa, dẫn đến phong tục dân tộc H'mông ngày - Nguồn nhân lực dồi chưa tận dụng vào vấn đề làm du lịch, phục vụ du khách - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch xã gần chưa có, số nhà hàng, homestay địa bàn xã quy mô nhỏ, chưa đạt tiêu chuẩn để đón khách du lịch - Vệ sinh mơi trường số làng hạn chế tập tục chăn ni gia súc nhà cịn hữu số làng đồng bào dân tộc Tóm lại, tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 làm thay đổi nhanh chóng phương thức kinh doanh tiêu dùng du lịch tạo thách thức lớn cho xã Hoàng Liên việc phát triển du lịch thích ứng với ứng dụng thành tựu cơng 42 nghệ số việc hình thành sản phẩm dịch vụ du lịch thông minh để cung cấp cho khách du lịch, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có chun mơn kỹ để đáp ứng yêu cầu phục vụ khách du lịch Bên cạnh phát triển du lịch, cần giữ gìn cảnh quan, bảo vệ tài nguyên, bảo tồn văn hóa đảm bảo phát triển bền vững 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng xã Hoàng Liên, Sa Pa, Lào Cai - Từ kết điều tra thấy văn hóa dân tộc H’mơng xã Hồng Liên dần bị mai lãng quên Do du nhập văn hóa từ nơi khác chịu ảnh hưởng mạnh mẽ phát triển du lịch, cơng nghệ hóa đại hóa thị xã Sa Pa - Một số tài nguyên thiên nhiên tài nguyên văn hóa có tiềm phát triển du lịch xã Hoàng liên: + Điểm du lịch Cát Cát + Ruộng bậc thang + Kiến trúc nhà cửa + Nghề thủ công truyền thống + Trang phục truyền thống + Thổi khèn múa khèn + Các tài nguyên khác ( khí hậu, địa lý, ca từ truyền thống,…) - Từ điểm du lịch tạo làng nghề thủ công, làng nghề dệt vải thêu thùa may vá, ruộng bậc thang làm điểm cheekin, kiến trúc nhà cửa làm nơi nghỉ ngơi, tạo nhóm câu lạc truyền dạy khèn,… Từ tài nguyên mà xã Hồng Liên có, phát triển du lịch cộng đồng theo số loại hình như: du lịch làng nghề, du lịch văn hóa, du lịch trải nghiệm,… 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Hoàng Liên - thị xã Sa Pa có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, ơn đới, khơng khí mát mẻ quanh năm nơi sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc H'mông sinh sống phương thức canh tác nông nghiệp đặt biệt lúa nước ngơ Ngồi cịn làm số nghề thủ công như: xe lanh dệt vải, chạm khắc bạc, Nhiều hộ gia đình tham gia vào hoạt động du lịch như: cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển, hướng dẫn viên du lịch, với mức thu nhập thấp Cho thấy người dân nơi phần hiểu ảnh hưởng du lịch sống họ lớn Khách du lịch đến thường khách nước ngồi, tài ngun thiên nhiên nơi nguyên vẹn, mức độ thị hóa thấp sắc văn hóa địa bảo tồn Nhưng mức thu hút khách du lịch đến thấp chưa quảng bá truyền thông Từ kết nghiên cứu cho thấy văn hóa dân tộc H'mơng xã Hồng Liên dần bị mai phai mờ dần Cần có hoạt động thích thực để phát triển nhiều loại hình du lịch, nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn đến du lịch du khách Từ gắn nét văn hóa đặc sắc dân tộc H'mơng vào hoạt động du lịch Việc phát triển du lịch cộng đồng hội cho người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch nhằm tăng thu nhập, cải thiện đời sống, bảo vệ môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng, đồng thời thu hút khách du lịch đến thưởng ngoạn giá trị văn hóa dân tộc H'mơng 5.2 Kiến nghị Để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, hạn chế, nắm bắt hội vượt qua thách thức kể đòi hỏi phải có định hướng giải pháp đồng bộ, q trình tổ chức triển khai thực cần liệt, thống cấp, ngành Sa Pa quan tâm đạo cấp ủy, quyền Từ kết nhận định trên, đề tài đưa số kiến nghị sau: 44 - Cần tiếp tục có đề tài, nghiên cứu tiến hành khảo sát, phân tích tiềm phát triển du lịch sinh thái quy mô sâu rộng hơn, số lượng mẫu điều tra nhiều hơn, thành phần đa dạng để có kết tốt - Phát triển du lịch sinh thái gắn với di tích lịch sử cách hiệu Tập trung đổi chế quản lý, hoàn thiện sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật điểm, tuyến du lịch, giải pháp thu hút cộng đồng tham gia hoạt động du lịch - Tăng cường xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch xã Hoàng Liên; phối hợp đào tạo nguồn nhân lực du lịch, kết nối du lịch từ Sa Pa đến với điểm du lịch làng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cohen Eric, 2000 Thủ cơng mỹ nghệ thương mại hóa Thái Lan Nhà xuất Đại học Hawaii P 54 ISBN 0-8248-2297-8 Edward B Tylor, 2007 Văn hóa học Nguyễn Thị Vân Hằng, 2021 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng thị xã Sa Pa Tạp chí thuonghieusanpham Nguyễn Thị Huyền Hương, Trần Thị Khánh Chi, 2020 Quản lý nhà nước, quản lý nhà nước du lịch Tạp chí Cơng Thương Nguyễn Thị Trà My, 2017 Người Mông làm du lịch Sapa Tạp chí Du lịch Nguyễn Thị Phượng, 2017 Cộng đồng dân tộc thiểu số phát triển du lịch sapa VHNT số 398 7.Võ Quế, 2006 Du lịch cộng đồng – Lý thuyết vận dụng NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội Đỗ Cẩm Thơ, 2015 Nghiên cứu, xây dựng sản phẩm đặc thù vùng miền núi phía Bắc Viện nghiên cứu phát triển du lịch UBND Xã Hoàng Liên, 2021 Báo cáo kết thực tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2021 theo Nghị HĐND thị xã Sa Pa 10 UBND Xã Hoàng Liên, 2020 Báo cáo công tác lãnh đạo, điều hành phát triển kinh tế- xã hội năm 2020, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 11 Hoàng Quân Vương, 2022 Mindsponge Theory (bằng tiếng Anh) AISDL Tài liệu tham khảo website 1.Du lịch cộng đồng gì? Điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng, 2021 (https://esrt.vn/dieu-kien-de-phat-trien-du-lich-cong-dong/ ) Thị xã Sapa - ( https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Sa_Pa ) 3.Xã Hoàng Liên ( https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_Li%C3%AAn_(x%C3%A3) ) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO NGƯỜI DÂN Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng giải pháp bảo tồn văn hóa dân tộc người H’mơng gắn với phát triển du lịch cộng đồng xã Hồng Liên, Thị xã Sapa, tỉnh Lào Cai” Chúng tơi mong anh/chị giúp đỡ việc trả lời bảng hỏi Chúng tơi cam kết tồn câu trả lời anh/chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! 1.Vui lịng cho biết anh/ chị sinh sống thơn xã Hồng Liên? Thơn Sín Chải Thơn Ý Lình Hồ Thơn Ý Lình Hồ Thơn Lao Chải San Thôn Lao Chải San Thôn Cát cát Thôn Lồ Lao Chải Thôn Lao Hàng Chải Hiện A/C làm nghề gì? Tự Cơng chức nhà nước Giáo viên Làm ruộng Học sinh Hướng dẫn viên du lịch Nghề khác Nơi A/C sinh sống có khách du lịch đến tham quan chưa? Có khách Khơng có khách Loại khách du lịch thường khách gì? Người nước ngồi Người Việt Nam Người Việt kiều Anh / chị cảm thấy mức độ sống thân có du lịch nào? Khơng tốt Tốt Rất tốt Văn hóa người dân tộc H’mông khác với trưới nào? Bị lãng quên Bị phai mờ Vẫn giữ trước Được giữ gìn phát triển trước Khác (A/C ghi rõ) Theo A/C cần bảo tồn giữ gìn nết văn hóa sau dân tộc H’mơng (có thể chọn nhiều đáp án) Trang phục truyền thống dân tộc H’mông Kiến trúc nhà cửa dân tộc H’mông Ca từ truyền thống dân tộc H’mông Múa khèn người H’mông Tết cổ truyền người H’mông Lễ cưới hỏi dân tộc H’mông Khác(Anh/chị ghi rõ) Thu nhập bình qn đầu người gia đình Anh/Chị khoảng /năm? Dưới 10 triệu/năm Từ 10-25 triệu/năm Từ 25-50 triệu/năm Từ 50-100 triệu/năm Trên 100 triệu/năm Trình độ học vấn anh/chị? ọc vấ ại họ ại học 10 Nếu khu vực Anh/ Chị sinh sống đầu tư phát triểu du lịch anh/ chị có đánh giá cao vấn đề không? Điểm đánh giá tương ứng Kết tương ứng 10 Anh/chị có đóng góp ý kiến để phát triển ngành du lịch Thị xã Sapa? Anh/chị vui lịng cung cấp thơng tin cá nhân sau (nếu được): Họ tên: Địa chỉ: Số điện thoại: Email : Giới tính: Độ tuổi: Nữ < 25 Nam 26- 45 46-60 >60 …………………… , ngày……tháng…….năm 202 NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI PHỎNG VẤN (Ký, ghi rõ họ tên) PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng giải pháp bảo tồn văn hóa dân tộc người H’mơng gắn với phát triển du lịch cộng đồng xã Hoàng Liên Thị xã Sapa, tỉnh Lào Cai” Chúng mong anh/chị giúp đỡ việc trả lời bảng hỏi Chúng tơi cam kết tồn câu trả lời anh/chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! 1.Vui lòng cho biết lần thứ anh/chị đến Sapa? Mới đến lần ến lần thứ ến lần thứ trở lên 2.Kênh thông tin anh/chị thấy dễ dàng tiếp cận tin cậy để tìm hiểu điểm du lịch Sapa? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Tư vấn hãng lữ hành Internet Tờ gấp quảng cáo (Brochure) Truyền hình (TV) Sách hướng dẫn du lịch Bạn bè/đồng nghiệp/người thân Báo chí Nguồn khác: Anh/chị lựa chọn du lịch Sapa lý sau đây? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Có sản phẩm du lịch đa Bởi hành trình chuyến du dạng (sông, núi, suối, thác, lịch thiết kế có điểm đến di tích…) trải nghiệm, thực tập Có nhiều chợ phiên Kết hợp cơng tác/cơng vụ Có giá trị văn hóa đặc biệt Tìm kiếm hội đầu tư Là nơi phù hợp để thư giãn nghỉ ngơi Có dịch vụ vui chơi, giải trí đa dạng, hấp dẫn Để thăm người thân Với điểm/khu du lịch Sapa đến, anh/chị cho biết mức độ ưa thích mình: (khoanh trịn vào thích hợp) Mức độ ưa thích Điểm du lịch Khơng Bình thích thường Thích Rất thích Vườn Quốc Gia Hồng Liên Khu Du Lịch Cổng Trời Sapa Khu Du Lịch Hàm Rồng Sapa Khu Du Lịch Cát Cát Sapa Khu Du Lịch Sinh Thái Topas Sapa Khu Du Lịch Sinh Thái Thác Tình Yêu Khu Du Lịch Sun World Fansipan Legend Ruộng Bậc Thang Lao Chải Sapa Khu Du Lịch Thác Bạc Sapa Đối với tài nguyên du lịch nhân văn Lễ hội đồng bào dân tộc Sapa Phong tục tập quán đồng bào dân tộc Sapa Múa Khèn người Hmong Nghi lễ người Dao (cấp sắc; cầu năm mới; cầu mùa) Cưới hỏi ma chay người Hmong Nghề xe lanh, dệt vải thủ công đồng bào Hmong Kiến trúc nhà đồng bào dân tộc Anh/chị dự định du lịch Sapa thời gian bao lâu? Dưới ngày – ngày – ngày Hơn ngày Trong thời gian lại Sapa, anh/chị ước tính chi tiêu hết khoảng bao nhiêu? Dưới triệu đồng Từ đến triệu đồng Từ đến triệu đồng Từ đến 10 triệu đồng Từ 10 triệu trở lên Vui lòng đánh giá mức độ hài lòng anh/chị du lịch Sapa theo tiêu chí sau: Mức độ hài lòng Các tiêu chí đánh giá TT Sự hấp dẫn lễ hội Giá vé tham quan điểm du lịch Chất lượng, uy tín doanh nghiệp kinh doanh lữ hành dịch vụ kèm Giá tour Chất lượng khách sạn, nhà nghỉ dịch vụ kèm Giá phịng nghỉ loại phí dịch vụ Sự đa dạng phong phú ăn Giá ăn 10 Chất lượng giao thơng đường 11 Cơ sở hạ tầng dịch vụ cảng biển 12 Chi phí lại (vận chuyển) 13 14 Sự đa dạng phong phú hoạt động vui chơi giải trí Giá hoạt động vui chơi, giải trí Khơng Bình hài thường lịng Hài lịng Rất hài lịng Các tiêu chí đánh giá TT 15 Chất lượng mặt hàng mua sắm, quà lưu niệm 16 Sự đa dạng hàng hóa, quà lưu niệm 17 Giá hàng hóa, quà lưu niệm 18 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 19 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe làm đẹp 20 Dịch vụ y tế, khám chữa bệnh 21 22 Mức độ hài lòng Dịch vụ ATM, đổi tiền, toán thẻ… Dịch vụ bưu chính, viễn thơng (điện thoại, internet) 23 Chất lượng nguồn điện, nước 24 Khí hậu, thời tiết thuận lợi 25 Vị trí địa lý thuận tiện 26 Sự thân thiện hiếu khách người dân 27 Sự sẽ, lành mơi trường 28 Đảm bảo an tồn 29 An ninh trật tự Sự quản lý kiểm soát giá sản phẩm, 30 dịch vụ du lịch quyền địa phương 31 32 Hướng dẫn, cung cấp thông tin cho du khách Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khai thác du lịch Vui lòng cho biết mức độ hài lòng anh/chị sau đến với du lịch Sapa: ấ Rất hài lòng Sau chuyến anh/chị có ý định trở lại du lịch Sapa khơng? Anh/chị vui lịng cho biết lý do? Ý kiến Lý lựa chọn Chắc chắn có …………………………………………………………………… Có thể có …………………………………………………………………… Khơng biết …………………………………………………………………… Có thể khơng …………………………………………………………………… Chắc chắn khơng …………………………………………………………………… 10 Anh/chị có đóng góp ý kiến để phát triển ngành du lịch Thị xã Sapa? Anh/chị vui lịng cung cấp thơng tin cá nhân sau (nếu được): Họ tên: Địa chỉ: Số điện thoại: Email : Giới tính: Độ tuổi: Nữ < 25 26- 45 Nam 46-60 >60 …………………… , ngày……tháng…….năm 202 NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI PHỎNG VẤN (Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 02/10/2023, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan