1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển rừng trồng cây mỡ (manglietia conifera dandy) tại huyện bình gia, tỉnh lạng sơn

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Phát Triển Rừng Trồng Cây Mỡ (Manglietia Conifera Dandy) Tại Huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Dương Hữu Loan
Người hướng dẫn TS. Trần Công Quân
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
Thể loại luận văn thạc sĩ lâm nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Trần Công Quân Trang 3 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các nội dung trong đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển rừng trồng cây Mỡ Manglietia conifera Dand

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG HỮU LOAN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG CÂY MỠ (Manglietia conifera Dandy) TẠI HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG HỮU LOAN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG CÂY MỠ (Manglietia conifera Dandy) TẠI HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Công Quân THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các nội dung trong đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển rừng trồng cây Mỡ (Manglietia conifera Dandy) tại huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Trần Công Quân, Giảng viên khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong Luận văn đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong Luận văn là quá trình theo dõi hoàn toàn trung thực, nếu có sai sót gì tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật của khoa và nhà trường đề ra Lạng Sơn, ngày 15 tháng 11 năm 2023 Người viết cam đoan i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HINH VẼ vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ vii THESIS ABSTRACT ix MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu đề tài 2 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 3.1 Ý nghĩa khoa học 2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Nghiên cứu về phát triển trồng rừng trên Thế giới và Việt Nam 3 1.1.1 Nghiên cứu về phát triển trồng rừng trên Thế giới 3 1.1.2 Những nghiên cứu về phát triển trồng rừng ở Việt Nam 9 1.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 18 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 ii 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4.1 Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài 24 2.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp 25 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1.1 Trồng rừng nguyên liệu tại khu vực nghiên cứu 30 3.1.2 Công tác trồng, chăm sóc và khai thác rừng trồng 33 3.2 Đặc điểm sinh trưởng, tăng trưởng rừng trồng Mỡ tại khu vực nghiên cứu 35 3.2.1 Hiện trạng rừng trồng Mỡ tại khu vực nghiên cứu 35 3.2.3 Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Mỡ tại khu vực nghiên cứu 42 3.3 Dự tính hiệu quả kinh tế rừng trồng Mỡ tuổi 5 tại khu vực nghiên cứu 48 3.3.1 Dự tính hiệu quả từ đặc điểm sinh trưởng, tăng trưởng 48 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng Mỡ tại khu vực nghiên cứu 52 3.4.1 Về quy hoạch rừng và đất lâm nghiệp cho phát triển rừng trồng Mỡ 52 3.4.2 Giải pháp về quản lý bảo vệ rừng trồng Mỡ 52 3.4.3 Giải pháp về cải thiện giống trong trồng rừng 53 3.4.4 Giải pháp về công tác khuyến lâm 54 3.4.5 Giải pháp về kỹ thuật chăm sóc, tỉa thưa nuôi dưỡng rừng trồng Mỡ 54 1 Kết luận 60 2 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CN Công nghiệp G&SPG Gỗ và sản phẩm gỗ KH&CN Khoa học và Công nghệ FDI Vấn đầu tư chính thức từ nước ngoài FAO Tổ chức Nông- lương thế giới NĐ/CP Nghị đinh/Chính phủ KH&CN Khoa học và Công nghệ MH Mô hình NQ Nghị quyết PRA Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia QĐ-TTg Quyết định của Thủ tướng chính phủ TBKT Tiến bộ kỹ thuật TCLN Tổng cục Lâm nghiệp TW Trung ương TU Tỉnh ủy UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích rừng và đất rừng tính đến năm 2023 30 Bảng 3.2 Hiện trạng diện tích rừng sản xuất theo chủ quản lý 32 Bảng 3.3 Kết quả trồng, chăm sóc và khai thác gỗ từ rừng sản xuất giai đoạn 2018 - 2022 34 Bảng 3.4 Diện tích rừng trồng Mỡ tại khu vực nghiên cứu 35 Bảng 3.5 Nguồn giống cây Mỡ tại các vườn ươm của huyện Bình Gia 38 Bảng 3.6 Sinh trưởng rừng trồng Mỡ tại xã Hưng Đạo 43 Bảng 3.7 Sinh trưởng rừng trồng Mỡ tại xã Hồng Phong 44 Bảng 3.8 Tăng trưởng rừng trồng Mỡ tại xã Hưng Đạo 45 Bảng 3.9 Tăng trưởng rừng trồng Mỡ tại xã Hồng Phong 46 Bảng 3.10 Thống kê tình hình sâu bệnh hại rừng trồng Mỡ 48 Bảng 3.11 Hiệu quả kinh tế từ đặc điểm sinh trưởng, tăng trưởng rừng trồng Mỡ tại khu vực nghiên cứu 49 Bảng 3.12 Đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trồng Mỡ tại xã Hưng Đạo 50 Bảng 3.13 Đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trồng Mỡ tại xã Hồng Phong 50 v DANH MỤC CÁC HINH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ các bước nghiên cứu của đề tài 25 Hình 2.2 Sơ đồ ÔTC và bố trí các ô dạng bản 27 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ Tác giả của luận văn: DƯƠNG HỮU LOAN Tên Luận văn: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng cây Mỡ (Manglietia conifera Dandy) tại huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Ngành khoa học của luận văn: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8620211 Tên đơn vị đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá được thực trạng rừng trồng rừng và hiệu quả kinh tế các mô hình trồng rừng Mỡ (Manglietia conifera) làm cơ sở đề xuất một số giải pháp phát triển tại huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 2 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thừa kế các số liệu về hiện trạng trồng rừng, diện tích, loài cây trồng, hồ sơ trồng rừng theo kế hoạch trồng rừng Mỡ tại khu vực nghiên cứu - Điều tra thực địa trên các ô tiêu chuẩn tạm thời diện tích 500 m2 đo đếm các chỉ tiêu D1.3, Hvn, Hdc, Dt Đánh giá chất lượng cây rừng thông qua quan sát các cá thể cây rừng (tốt, xấu, trung bình) - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ cho rừng trồng Mỡ tại khu vực nghiên cứu 3 Kết quả chính và kết luận Rừng trồng Mỡ sau 5 năm trồng tại xã Hưng Đạo đường kính (D1,3) trung đạt 7,47 cm, chiều cao vút ngọn trung bình là 6,53 m; trữ lượng trung bình đạt 21,8 m3/ha với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 4,36 m3/ha/năm Xã Hồng Phong đường kính (D1,3) trung bình đạt 7,33cm, chiều cao vút ngọn trung bình là 6,16 m; trữ lượng đạt 20,64 m3/ha với tốc độ tăng trường bình quân về trữ đạt 3,89 m3/ha/năm vii Hiện nay rừng trồng Mỡ tại khu vực nghiên cứu đã xuất hiện một số loài sâu ong ăn lá mỡ, sâu kèn những ở mức độ hại nhẹ; về bệnh hại có xuất hiện bệnh bố hóng, bênh hán thư cũng ở mức độ gây hại nhẹ Các mô hình trồng rừng Mỡ (5 tuổi) đều đạt hiệu quả kinh tế, trong đó mô hình ở xã Hưng Đạo các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, như: NPV đạt từ 4,2 - 4,64 triệu đồng/ha/chu kỳ; IRR đạt 11,6 - 12,2% (so với chiết khấu 8%), BCR đạt 1,142-1,158 lần; nếu tính bình quân lợi nhuận ròng NPV/ha/năm (VAIN) đạt từ 842.664 - 927.014 đồng/ha/năm Ở xã Hồng Phong các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế đạt được thấp hơn so với xã Hưng Đạo Người hướng dẫn khoa học Tác giả TS Trần Công Quân viii

Ngày đăng: 08/03/2024, 10:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w