Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƯƠNG THỊ DUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH “ MỖI XÃ MỘT SẢN PHẦM” (OCOP) TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG HỊA TỈNH CAO BẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Kinh tế nơng nghiệp Khoa: KT&PTNT Khóa học: 2018-2022 Thái Ngun, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƯƠNG THỊ DUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH “ MỖI XÃ MỘT SẢN PHẦM” (OCOP) TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG HỊA TỈNH CAO BẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K50-KTNN Khoa : KT&PTNT Khóa học : 2018-2022 Giảng viên hướng dẫn : ThS.Lành Ngọc Tú Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập rèn luyện trường, trước tốt nghiệp, sinh viên phải thực tập sở giới thiệu để rèn luyện phát triển thân làm tiền đề cho tương lai sau Trong thời gian thực tập, em thực nghiên cứu vấn đề có sở, từ xây dựng hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bản thân em cố gắng để hoàn thành tốt ln nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện lời khuyên quý báu thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên suốt thời gian học tập trường Em xin cảm ơn Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Quảng Hoà, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành luận văn cách tốt Đặc biệt em vô biết ơn thầy giáo ThS Lành Ngọc Tú trực tiếp hướng dẫn tận tình cho em suốt thời gian thực tập để em hồn thành xuất sắc khóa luận Các ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn sở để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2022 Sinh viên Dương Thị Dung ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Sản phẩm phân theo nhóm Error! Bookmark not defined Bảng 4.2 Loại hình tổ chức chủ thể tham gia OCOP Error! Bookmark not defined Bảng 4.3 Các sản phẩm OCOP công nhận phân hạng cấp huyện (2020) Error! Bookmark not defined Bảng 4.4 Các sản phẩm OCOP công nhận phân hạng cấp huyện (2021) Error! Bookmark not defined Bảng 4.5 Kết sản xuất kinh doanh từ số sản phẩm OCOP Error! Bookmark not defined Bảng 4.6 Doanh thu hai sản phẩm OCOP sau đạt hạng cấp tỉnh (2020) Error! Bookmark not defined Bảng 4.7 Danh sách sản phẩm OCOP đạt hạng cấp tỉnh (2020-2021) Error! Bookmark not defined Bảng 4.8 Bảng khảo sát người tiêu dùng Error! Bookmark not defined Bảng 4.9 Bảng đánh giá nhân tố đầu vào ảnh hưởng đến sản xuất sản phẩm OCOP Error! Bookmark not defined Bảng 4.10 Tình hình nguồn vốn nhóm sản xuấtError! Bookmark not defined iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Diễn giải ý nghĩa Từ viết tắt ATTP An toàn thực phẩm Chủ thể Các hộ sản xuất, tổ sản xuất, doanh nghiệp HTX DLCĐ Du lịch cộng đồng HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế xã hội NNNT Nông nghiệp nông thôn NN&PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn NTD Người tiêu dùng OCOP-QH Chương trình OCOP Quảng Hịa OTOP Mỗi thị trấn hay địa phương sản phẩm OVOP Mô hình Mỗi làng sản phẩm Nhật SX Sản xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Chương trình OCOP 2.1.2 Sự cần thiết đặc trưng chương trình OCOP phát triển kinh tế xã hội 2.1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước thực chương trình OCOP 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1 Thực trạng hoạt động chương trình OCOP số nước giới 2.2.2 Thực trạng hoạt động chương trình OCOP số địa phương nước 11 2.2.3 Những học kinh nghiệm rút trình thực chương trình OCOP tỉnh Cao Bằng nói chung huyện Quảng Hịa nói riêng 12 v PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 17 3.3.2 Phương pháp xử lý thông tin số liệu 18 3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 18 3.4 Hệ thống tiêu dùng nghiên cứu 18 3.4.1 Hệ thống tiêu sản xuất kinh doanh sản phẩm OCOP xã 18 3.4.2 Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm sản phẩm OCOP 18 3.4.3 Chỉ tiêu phản ánh kết sau thực chương trình OCOP 18 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 19 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 19 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 23 4.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến triển khai chương trình OCOP Quảng Hòa 24 4.2 Thực trạng hoạt động chương trình OCOP huyện Quảng Hòa 25 4.2.1 Các loại sản phẩm OCOP 25 4.2.2 Đánh giá sản phẩm OCOP 27 4.2.3 Kết thực chương trình OCOP huyện Quảng Hịa 30 4.2.4 Đánh giá người tiêu dùng sản phẩm OCOP 33 4.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới trình thực chương trình OCOP huyện Quảng Hòa 34 4.3.1 Các sách kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới trình thực chương trình OCOP huyện Quảng Hịa 34 4.3.2 Ảnh hưởng yếu tố đầu vào tới trình thực chương trình OCOP huyện Quảng Hòa 38 4.3.3 Ảnh hưởng yếu tố thị trường 40 vi 4.3.4 Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 41 4.4 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức chương trình OCOP huyện Quảng Hòa 42 4.4.1 Điểm mạnh 42 4.4.2 Điểm yếu 43 4.4.3 Cơ hội 43 4.4.4 Thách thức 44 PHẦN V ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH OCOP TẠI HUYỆN QUẢNG HÒA 45 5.1 Định hướng phát triển chương trình OCOP huyện Quảng Hịa 45 5.1.1 Định hướng phát triển chung chương trình OCOP huyện Quảng Hòa 45 5.1.2 Định hướng phát triển cụ thể 45 5.2 Mục tiêu 46 5.2.1 Trong năm 2022 46 5.2.2 Trong giai đoạn 2022-2025 46 5.3 Giải pháp 47 5.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu truyền thông 47 5.3.2 Giải pháp nâng cao sản xuất tăng khả tiêu thụ sản phẩm 47 5.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức sản xuất 48 5.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 48 5.4 Kiến nghị 48 5.4.1 Đối với nhà nước 48 5.4.2 Đối với địa phương 49 5.4.3 Đối với nông dân 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có 70% dân số sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, nơng nghiệp nước ta ln ngành đóng góp tích cực xây dựng phát triển kinh tế xã hội nông thơn thành thị Chính vậy, trọng phát triển làng nghề nội dung Chương trình quốc gia xây dựng nơng thơn Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” (gọi tắt chương trình OCOP) triển khai theo Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 Thủ tướng Chính phủ Chương trình OCOP xác định giải pháp để phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực gia tăng giá trị; giải pháp, nhiệm vụ triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Nhận thức tầm quan trọng này, sau định số 409/QĐ-TTg ngày tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chương trình xã sản phẩm”, tỉnh Cao Bằng chủ động triển khai đến huyện theo đạo Chính phủ Căn Quyết định số 2112/QĐ-UBND ngày 22/11/2019 chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng việc phê duyệt đề án “Chương trình xã sản phẩm” giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2030 tỉnh Cao Bằng huyện Quảng Hòa hưởng ứng thực chương trình, sau thực có nhiều chuyển biến tích cực như: Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh mẽ, xuất nhiều mơ hình phát triển kinh tế có hiệu người dân, sản xuất nơng nghiệp hàng hóa coi trọng chuyển biến Đời sống đa số người dân ngày nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, bất cập hạn chế như: Đời sống cộng đồng dân cư cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ 48 chức chương trình khuyến thường niên, tham gia hội chợ nhiều địa phương khác 5.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức sản xuất Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, huy động nguồn lực, thu hút đầu tư, ưu tiên sản phẩm tiềm ưa chuộng Tập trung phát triển sản phẩm đảm bảo sống sót doanh nghiệp thị trường có thay đổi 5.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tập trung công tác tuyển chọn tập huấn thường xuyên nguồn nhân lực cán phụ trách chương trình Đây giải pháp quan trọng cần quan tâm đầu tư 5.4 Kiến nghị 5.4.1 Đối với nhà nước Tiếp tục thường xuyên quan tâm, đạo, hướng dẫn địa phương triển khai thực chương trình Kịp thời tháo gỡ, giải khó khăn trình thực Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi giúp nông dân phát triển sản xuất Đưa người dân tới gần với sách chương trình OCOP Nâng mức phân bổ vốn hàng năm để địa phương có thêm nguồn lực thực chương trình đạt kết cao Có sách phù hợp với điều kiện nông dân để nông dân phát triển thuận lợi sách thuế, trợ giá, ứng dụng hướng dẫn kỹ thuật khuyến nông để nâng cao lực sản xuất, từ sản xuất sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 49 5.4.2 Đối với địa phương Làm tốt công tác dân vận, lựa chọn sản phẩm có tiềm năng, mơ hình kinh tế sản xuất hiệu để trở thành sản phẩm OCOP có tiềm phát triển mạnh mẽ Có sách thu hút nhân tài em xã sau học tập xã cơng tác, đóng góp sức lực, trí tuệ cho phát triển địa phương Thường xuyên tổ chức, tập huấn, bổ trợ cho chủ thể sản xuất toàn nhân dân nâng cao trình độ sản xuất, nâng cao hiểu biết chương trình OCOP, để thêm nhiều người dân biết đến chương trình từ phát huy mạnh sẵn có địa phương Ln sẵn sàng giải đáp thắc mắc người dân lúc nơi cách kết nối trực tiếp với người dân thông qua các trang web Facebook, Zalo, 5.4.3 Đối với nông dân Các chủ thể, doanh nghiệp, HTX khơng ngừng nâng cao trình độ sản xuất cách tự thân phải phấn đấu coi trọng việc học hỏi kinh nghiệm sản xuất lẫn tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng quan có thẩm quyền tổ chức, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP để phát triển theo hướng tích cực bền vững Các chủ thể, doanh nghiệp, HTX vào nhu cầu thị trường nơng sản hàng hóa điều kiện cụ thể sở để thay đổi tư sản phẩm Đầu tư xây dựng cải tiến hệ thống hầm biogas việc xử lý chất thải từ chăn nuôi vừa mang lại hiệu kinh tế, vừa hạn chế ô nhiễm môi trường; áp dụng biện pháp cải tạo, nâng cao độ phì cho đất 50 Mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất sản phẩm để nâng cao khả tiêu thụ Biết cách huy động sử dụng nguồn vốn cho hiệu Mỗi chủ thể, doanh nghiệp, HTX sản xuất sản phẩm cần gắn liền với bảo vệ tài nguyên tự nhiên bảo vệ môi trường 51 KẾT LUẬN Trong năm qua, huyện Quảng Hịa ln tập trung đạo phát triển nông nghiệp phát triển sản phẩm nông sản chủ lực, đặc trưng, tiềm địa phương; xây dựng, ban hành sách hỗ trợ, đầu tư để nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, bao bì, xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại xuất khẩu; hình thành số vùng sản xuất hàng hóa tập trung sở tốt cho việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP địa phương tương lai Tuy nhiên, sản phẩm nơng sản huyện có quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, tự phát; công nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm chưa cao (độ đồng sản phẩm kém), nên khả tiếp cận, cạnh tranh thị trường thấp, giá trị gia tăng sản phẩm thấp Hưởng ứng thực Đề án “Chương trình xã sản phẩm” tỉnh Cao Bằng định hướng đến năm 2030, huyện Quảng Hịa có nhiều sản phẩm tham gia năm 2020 có 02 sản phẩm OCOP đạt chất lượng 03 cấp tỉnh sản phẩm đường phên HTX sản xuất đường phên chế biến rượu mía Bó Tờ sản phẩm dao HTX Minh Tuấn Phúc Sen; năm 2021 có thêm sản phẩm đạt hạng cấp tỉnh với số sản phẩm đủ điều kiện trình tỉnh đánh giá, phân hạng thời gian tới Những thành cơng động lực cho quyền người dân huyện Quảng Hịa tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, phát huy hết khả lợi sẵn có địa phương Từ nghề truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc có nguy bị mai như: làm kẹo lạc, nhuộm vải, nông sản khô, dần phục hồi mang lại giá trị cao, góp phần tái cấu kinh tế, phát triển nông thôn theo hướng nông thôn mới, an ninh trật tự đảm bảo,thực thành công kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Ban xây dựng nông thôn (2013), Tài liệu hướng dẫn triển khai đề án OCOP Bộ Nông nghiệp PTNT (2019), Bộ tài liệu đào tạo OCOP Bộ Nông Nghiệp PTNT, Quyết định số: 2636/QĐBNN-CB ký ngày 31 tháng 10 năm 2011 việc phê duyệt chương trình bảo tồn phát triển làng nghề giai đoạn 2012-2020 Bộ Nông nghiệp PTNT (2020), Tài liệu tập huấn kiến thức chương trình OCOP Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/05/2018 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1048/QĐ-TTg ngày 21/08/2019 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 781/QĐ-TTg ngày 08/06/2020 Phòng NN&PTNT Quảng Hòa, Bài học kinh nghiệm triển khai Chương trình OCOP Hội thảo Giải pháp đẩy mạnh khởi nghiệp niên gắn với chương trình “mỗi xã sản phẩm” Sở NN&PTNT tỉnh Cao Bằng, Triển vọng phát triển kinh tế từ chương trình OCOP 10 UBND tỉnh Cao Bằng, Đề án “Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2030” Trích nguồn: Phịng NN&PTNT huyện Quảng Hịa 11 Báo cáo kết đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp huyện năm 2019 12 Báo cáo kết đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp huyện năm 2020 13 Báo cáo kết đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp huyện năm 2021 53 14 Báo cáo kết thực Chương trình OCOP huyện Quảng Hòa giai đoạn 2019-2021 15.Báo cáo Kết thực phát triển KT-XH năm 2021, phương hướng nhiệm vụ năm 2022 UBND huyện Quảng Hòa 16 Biểu tổng hợp sản phẩm OCOP 17 Biểu đánh giá kết cần đạt chương trình OCOP 18 Biểu phản ánh kết kinh doanh số sản phẩm OCOP 19 Biểu đánh giá sản phẩm OCOP II TRANG WEB 20 Báo Cao Bằng“ Cần quan tâm phát triển sản phẩm gắn với OCOP”, https://bvhttdl.gov.vn 21 Công Hải“ Nơng nghiệp Cao Bằng vượt khó để tăng trưởng”, https://nongnghiep.vn 22 Lương Thanh “ Quảng Hòa phát triển sản phẩm OCOP”, https://baocaobang.vn 23 www.ocop.com.vn 54 PHỤ LỤC Phiếu: 01: ĐVSXKD PHIẾU PHỎNG VẤN MỘT SỐ THÔNG TIN CỦA DOANH NGHIỆP, HTX, HỘ GIA ĐÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM VỀ CHƯƠNG TRÌNH OCOP-QH Stt phiếu:…… Điều tra ngày tháng năm 2022 Những thông tin thu thập nhằm cho việc nghiên cứu thực trạng triển khai đề án “mỗi xã, phường sản phẩm” (OCOP) địa bàn huyện Quảng Hịa Mọi thơng tin cá nhân giữ bí mật, xin chân thành cảm ơn! Họ tên đơn vị DN, HTX, Hộ Sản Xuất: Số thành viên đơn vị: người (trong lao động phổ thơng người, lao động có trình độ… người) Địa chỉ: Huyện Quảng Hịa xã thơn(bản) Mặt hàng sản xuất kinh doanh đơn vị, hộ gia đình (chia làm sáu nhóm hàng, ghi rõ sản phẩm đơn vị, hộ gia đình sản xuất) Nhóm hàng thực phẩm -ẩm thực: Nhóm hàng đồ uống: Nhóm hàng sản phẩm từ thảo dược Nhóm hàng may mặc Nhóm hàng nội thất trang trí Nhóm dịch vụ du lịch 55 CÂU HỎI DÀNH CHO ĐƠN VỊ SẢN XUẤT KINH DOANH, VÀ CÁC HỘ GIA ĐÌNH SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM CĨ TRONG CHƯƠNG TRÌNH OCOP-QH I Truyền thơng: Đơn vị, hộ gia đình có biết đến chương trình OCOP – QH hay khơng? (Nếu trả lời P/án B khơng cần trả lời câu hỏi tiếp theo) A Có B Khơng Đơn vị biết đến đề án OCOP thông qua kênh thông tin nào? A Qua phát truyền hình B Qua mạng Internet (website, trang mạng xã hội…) C Qua chương trình truyền thơng đến tận địa phương D Qua pano, áp phích, tờ rơi Sau truyền thơng đề án OCOP, đơn vị có nhận thấy đề án OCOP mang lại lợi ích cho đơn vị tham gia hay khơng? A Có B Khơng II Hoạt động chuyển giao chu trình sản xuất kinh doanh Sau tham gia vào đề án đơn vị hỗ trợ gì? A Xây dựng, thiết kế bao bì, nhãn mác theo tiêu chuẩn B Hỗ trợ khoa học kỹ thuật C Công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm D Cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu sản phẩm Hiện đơn vị có đƣợc hỗ trợ vay vốn để SXKD hay khơng? A Nếu có xin cho biết tổng số tiền vay (triệu đồng) B Không 56 Ý kiến đơn vị công tác triển khai chu trình SXKD Đề án OCOP III NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ Trước sau tham gia vào Đề án OCOP, quy mô sản xuất đơn vị thay đổi nào? A.Năm 2019: B Năm 2020: C Năm 2021: IV TẬP HUẤN, HỘI CHỢ Đơn vị (hộ gia đình) tham gia chương trình hội thảo, tập huấn ban điều hành OCOP -QH địa phương tổ chức ?(Có thể chọn nhiều phương án tham gia nhiều chương trình Ghi số lần tham gia sang bên cạnh) A.Tham gia chương trình hội thảo cấp tỉnh B.Tham gia buổi tập huấn cấp huyện, thị C.Tham gia buổi tập huấn thôn sở sản xuất Xin cho biết, đơn vị đưa sản phẩm tham gia hội chợ khơng? Nếu có doanh thu bao nhiêu? (triệu đồng) Sau tham gia hội chợ, đơn vị có ký kết hợp đồng với đơn vị tiêu thụ không? + Nếu có: Xin cho biết số hợp đồng ký kết: Ý kiến đánh giá đơn vị công tác tổ chức hội chợ? Bạn vui lịng cho ý kiến đóng góp để việc triển khai chương trình OCOPQH hồn thiện 57 Phiếu 02: NTD PHIẾU PHỎNG VẤN MỘT SỐ THÔNG TIN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC SẢN PHẨM OCOP-QH Stt phiếu:…… Điều tra ngày tháng năm 2022 Những thông tin thu thập nhằm cho việc nghiên cứu thực trạng triển khai đề án “mỗi xã, phường sản phẩm” (OCOP-QH) địa bàn huyện Quảng Hòa Mọi thơng tin cá nhân giữ bí mật, xin chân thành cảm ơn! Họ tên người tiêu dùng: Giới tính: .tuổi Địa chỉ: xã…… .thôn(bản) Nghề nghiệp: CÂU HỎI DÀNH CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC SẢN PHẨM OCOP-QH Bạn có biết đến chương trình OCOP hay khơng? A.Có B.Khơng Bạn biết đến chương trình OCOP qua kênh nào? A.Qua báo, đài, truyền hình B.Qua mạng Internet 58 C.Qua hội chợ triển lãm D.Qua kênh khác (Tự tìm hiểu, đƣợc ngƣời khác giới thiệu ) Bạn sử dụng sản phẩm, dịch vụ có danh mục hàng hóa OCOP hay chưa? A.Chưa sử dụng B.Đã sử dụng C.Sử dụng thường xuyên Bạn có biết thơng tin tổ chức hội chợ OCOP hàng năm hay không? A, Đã tham quan mua sắm hội chợ B Có biết, chưa tham gia C Khơng biết Bạn có hài lòng chất lượng sản phẩm sau sử dụng? Bạn cho biết ý kiến giá bán sản phẩm dịch vụ A.Giá hợp lý B.Giả chưa hợp lý Bạn có ý định tiếp tục sử dụng sản phẩm, dịch vụ A.Có B.Khơng (Lý Do: ) Bạn có sẵn sàng giới thiệu chương trình sản phẩm mà bạn (đang) trải nghiệm tới cộng đồng hay khơng? A.Có B.Khơng 59 PHỤ LỤC 02 CÂU CHUYỆN SẢN PHẨM ĐƯỜNG PHÊN BÓ TỜ Trải qua hàng trăm năm, người dân làng Bó Tờ, thị trấn Hịa Thuận trì nghề làm đường phên truyền thống Đường phên Bó Tờ, sản xuất thủ cơng làng nghề truyền thống xóm Bó Tờ, thị trấn Hịa Thuận Nơi có truyền thống làm đường phên từ lâu đời Dù trải qua bao thăng trầm, biến đổi thời gian, thời cuộc, người dân xóm Bó Tờ giữ cách làm đường phên thủ cơng truyền thống từ mía tự trồng trên rẫy, chất lượng thành phẩm thơm ngon, mát, an toàn, người tiêu dùng ưa chuộng Đường phên góp phần làm nên hương vị khó quên nhiều ngon nơi vùng đất biên cương Cao Bằng Bắt đầu từ mía nguyên liệu bà trồng nương rẫy, nơi khí hậu, đất đai phù hợp với mía, sau tiếp tục bà cho vào máy ép lấy nước, nước mía đổ vào chảo để đun khoảng thời gian từ 3-4 đến nước mía chuyển thành mật đường, mật đường đủ độ chín nhấc khỏi lò, đường đổ vào khuôn để tạo thành miếng sản phẩm Đường phên Bó Tờ sản phẩm tiếng với màu vàng đỏ, đặc mịn, ngon ngọt, mang tính đặc trưng vùng đất biên cương Kỹ thuật làm đường phên thủ cơng khơng q khó khâu quan trọng phải biết lấy đường vừa tầm Nếu lấy non, đường chưa đặc khơng để lâu cịn bị chảy nước, lấy già đường có vị đắng Với kinh nghiệm sản xuất truyền thống hàng trăm năm với việc cải tiến kỹ thuật, sản phẩm đường phên mía đường ln đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo yếu tố ngon, sạch, lành, nhiều người tiêu dùng ưa chuộng Năm 2019, người dân làng Bó Tờ vui mừng, tự hào đón nhận Bằng cơng nhận “Làng nghề đường phên truyền thống Bó Tờ” 60 PHỤ LỤC 03 CÂU CHUYỆN SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHỀ RÈN PHÚC SEN Phúc Sen xã vùng cao đồng bào dân tộc Nùng thuộc huyện Quảng Hòa tỉnh Cao Bằng Phúc Sen có 420 hộ với khoảng 2000 người dân tộc Nùng chia nhiều nhánh nhỏ Nùng An, Nùng Inh, Nùng Lòi… Đồng bào dân tộc Nùng có lịch sử phát triển lâu đời có kho tàng phong tục văn hóa độc đáo Đặc biệt, người Nùng An có nghề rèn thủ cơng truyền thống tiếng nước Nét độc đáo nghề rèn nơi kỹ thuật lựa chọn phôi thép, cách tơi (luyện) thép bí riêng hộ gia đình để tạo sản phẩm chất lượng tốt Mặt hàng hộ gia đình nơi rèn Dao loại Phúc Sen làng rèn có lịch sử phát triển 200 năm trước Ban đầu, làng rèn rèn nông cụ, đồ dùng phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt Nhờ chất lượng tốt, danh tiếng làng nghề dần vươn xa, sản phẩm người tiêu dùng ưa chuộng Theo kinh nghiệm người dân địa phương, nghề rèn thủ cơng Hợp tác xã có cơng thức mà chủ yếu nhờ cảm nhận tinh tế tai, đôi mắt người thợ kinh nghiệm, có kỹ riêng hợp tác xã rèn dao mắt, khả cảm nhận sản phẩm qua ánh nhìn Ơng Nơng Văn Tuấn - Giám đốc hợp tác xã cho biết: từ nguồn nguyên liệu phải chọn kích cỡ nhíp để làm loại sản phẩm nào, trình tơi luyện, người thợ rèn phải đạt trình độ quai búa, dùng mắt nhìn để tạo độ phẳng tới mức đạt yêu cầu, tất công đoạn dựa vào kinh nghiệm người thợ rèn 61 PHỤ LỤC 04 HÌNH ẢNH MỘT SỐ SẢN PHẨM OCOP HUYỆN QUẢNG HỊA Hình Đường phên Hình Củ cải khơ Hình Thạch mác púp Hình Ổi Quảng Hưng 62 Hình Rau cải bao Hình Dao