1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng hoạt động của chương trình mỗi xã một sản phẩm (ocop) tại địa bàn huyện quảng hòa, tỉnh cao bằng

71 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - DƯƠNG THỊ DUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH “ MỖI XÃ MỘT SẢN PHẦM” (OCOP) TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG HỊA TỈNH CAO BẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Kinh tế nơng nghiệp Khoa: KT&PTNT Khóa học: 2018-2022 Thái Nguyên, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - DƯƠNG THỊ DUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH “ MỖI XÃ MỘT SẢN PHẦM” (OCOP) TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG HÒA TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Lớp : K50-KTNN Khoa : KT&PTNT Khóa học : 2018-2022 Giảng viên hướng dẫn : ThS.Lành Ngọc Tú Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập rèn luyện trường, trước tốt nghiệp, sinh viên phải thực tập sở giới thiệu để rèn luyện phát triển thân làm tiền đề cho tương lai sau Trong thời gian thực tập, em thực nghiên cứu vấn đề có sở, từ xây dựng hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bản thân em cố gắng để hồn thành tốt nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện lời khuyên quý báu thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên suốt thời gian học tập trường Em xin cảm ơn Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Quảng Hồ, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành luận văn cách tốt Đặc biệt em vô biết ơn thầy giáo ThS Lành Ngọc Tú trực tiếp hướng dẫn tận tình cho em suốt thời gian thực tập để em hồn thành xuất sắc khóa luận Các ý kiến đóng góp q báu thầy bạn sở để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2022 Sinh viên Dương Thị Dung ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Sản phẩm phân theo nhóm Error! Bookmark not defined Bảng 4.2 Loại hình tổ chức chủ thể tham gia OCOP Error! Bookmark not defined Bảng 4.3 Các sản phẩm OCOP công nhận phân hạng cấp huyện Error! Bookmark not defined (2020) Bảng 4.4 Các sản phẩm OCOP công nhận phân hạng cấp huyện Error! Bookmark not defined (2021) Bảng 4.5 Kết sản xuất kinh doanh từ số sản phẩm OCOP Error! Bookmark not defined Bảng 4.6 Doanh thu hai sản phẩm OCOP sau đạt hạng cấp tỉnh (2020) Error! Bookmark not defined Bảng 4.7 Danh sách sản phẩm OCOP đạt hạng cấp tỉnh (2020-2021) Error! Bookmark not defined Bảng 4.8 Bảng khảo sát người tiêu dùng Error! Bookmark not defined Bảng 4.9 Bảng đánh giá nhân tố đầu vào ảnh hưởng đến sản xuất sản phẩm OCOP Error! Bookmark not defined Bảng 4.10 Tình hình nguồn vốn nhóm sản xuấtError! Bookmark not defined iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ý nghĩa ATTP An toàn thực phẩm Chủ thể Các hộ sản xuất, tổ sản xuất, doanh nghiệp HTX DLCĐ Du lịch cộng đồng HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế xã hội NNNT Nông nghiệp nông thôn NN&PTNN Nông nghiệp phát triển nơng thơn NTD Người tiêu dùng OCOP-QH Chương trình OCOP Quảng Hòa OTOP Mỗi thị trấn hay địa phương sản phẩm OVOP Mơ hình Mỗi làng sản phẩm Nhật SX Sản xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài Chương trình OCOP 2.1.2 Sự cần thiết đặc trưng chương trình OCOP phát triển kinh tế xã hội 2.1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước thực chương trình OCOP 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1 Thực trạng hoạt động chương trình OCOP số nước giới 2.2.2 Thực trạng hoạt động chương trình OCOP số địa phương nước 11 2.2.3 Những học kinh nghiệm rút trình thực chương trình OCOP tỉnh Cao Bằng nói chung huyện Quảng Hịa nói riêng 12 v PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 17 3.3.2 Phương pháp xử lý thông tin số liệu 18 3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 18 3.4 Hệ thống tiêu dùng nghiên cứu 18 3.4.1 Hệ thống tiêu sản xuất kinh doanh sản phẩm OCOP xã 18 3.4.2 Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm sản phẩm OCOP 18 3.4.3 Chỉ tiêu phản ánh kết sau thực chương trình OCOP 18 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 19 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 19 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 23 4.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến triển khai chương trình OCOP Quảng Hịa 24 4.2 Thực trạng hoạt động chương trình OCOP huyện Quảng Hịa 25 4.2.1 Các loại sản phẩm OCOP 25 4.2.2 Đánh giá sản phẩm OCOP 27 4.2.3 Kết thực chương trình OCOP huyện Quảng Hòa 30 4.2.4 Đánh giá người tiêu dùng sản phẩm OCOP 33 4.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới trình thực chương trình OCOP huyện Quảng Hòa 34 4.3.1 Các sách kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới trình thực chương trình OCOP huyện Quảng Hòa 34 4.3.2 Ảnh hưởng yếu tố đầu vào tới trình thực chương trình OCOP huyện Quảng Hòa 38 4.3.3 Ảnh hưởng yếu tố thị trường 40 vi 4.3.4 Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 41 4.4 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức chương trình OCOP huyện Quảng Hịa 42 4.4.1 Điểm mạnh .42 4.4.2 Điểm yếu 43 4.4.3 Cơ hội 43 4.4.4 Thách thức 44 PHẦN V ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH OCOP TẠI HUYỆN QUẢNG HỊA .45 5.1 Định hướng phát triển chương trình OCOP huyện Quảng Hòa 45 5.1.1 Định hướng phát triển chung chương trình OCOP huyện Quảng Hịa 45 5.1.2 Định hướng phát triển cụ thể 45 5.2 Mục tiêu .46 5.2.1 Trong năm 2022 .46 5.2.2 Trong giai đoạn 2022-2025 46 5.3 Giải pháp 47 5.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu truyền thông 47 5.3.2 Giải pháp nâng cao sản xuất tăng khả tiêu thụ sản phẩm .47 5.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức sản xuất .48 5.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 48 5.4 Kiến nghị 48 5.4.1 Đối với nhà nước 48 5.4.2 Đối với địa phương 49 5.4.3 Đối với nông dân 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC .54 vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có 70% dân số sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, nơng nghiệp nước ta ln ngành đóng góp tích cực xây dựng phát triển kinh tế xã hội nông thôn thành thị Chính vậy, trọng phát triển làng nghề nội dung Chương trình quốc gia xây dựng nơng thơn Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” (gọi tắt chương trình OCOP) triển khai theo Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 Thủ tướng Chính phủ Chương trình OCOP xác định giải pháp để phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực gia tăng giá trị; giải pháp, nhiệm vụ triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn Nhận thức tầm quan trọng này, sau định số 409/QĐ-TTg ngày tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chương trình xã sản phẩm”, tỉnh Cao Bằng chủ động triển khai đến huyện theo đạo Chính phủ Căn Quyết định số 2112/QĐ-UBND ngày 22/11/2019 chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng việc phê duyệt đề án “Chương trình xã sản phẩm” giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2030 tỉnh Cao Bằng huyện Quảng Hòa hưởng ứng thực chương trình, sau thực có nhiều chuyển biến tích cực như: Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh mẽ, xuất nhiều mô hình phát triển kinh tế có hiệu người dân, sản xuất nơng nghiệp hàng hóa coi trọng chuyển biến Đời sống đa số người dân ngày nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, bất cập hạn chế như: Đời sống cộng đồng dân cư cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w