Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp
Kế thừa các tài liệu, kết quả nghiên cứu đã có về cây Mỡ gồm: các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành, các báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu về loài Mỡ, thông tin về loài Mỡ được đăng tải trên trang Wed của Tổng cục lâm nghiệp.
Xác định vấn đề nghiên cứu
Xây dựng đề cương nghiên cứu
Thực trạng trồng rừng bằng cây
Mỡ của
Đề xuất các giải pháp phát triển rừng trồng cây Thu thập thông tin, số liệu cho
Đánh giá tình hình
sinh trưởng
Đánh giá tình hình sâu bệnh hại cây Mỡ
Xử lý, tính toán và tổng hợp số liệu, kết
Đánh giá hiệu quả mô
hình trồng Mỡ tại huyện
26 b) Thu thập số liệu ngoài hiện trường
* Phương pháp thu thập số liệu về thực trạng trồng rừng tại khu vực nghiên cứu Sử dụng các công cụ của phương pháp: Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (ParticipatoryRural Appraisal - PRA), trong đó công cụ chủ yếu được sử dụng là phỏng vấn người cung cấp thông tin, gồm: Các cán bộ quản lý hoặc cán bộ kỹ thuật lâm nghiệp huyện, xã và các lâm trường (10 người); những người dân trực tiếp tham gia sản xuất lâm nghiệp (30 người). Nội dung chủ yếu tập trung vào các vấn đề:
+ Các dự án đầu tư vào hoạt động trồng rừng sản xuất, bao gồm vốn đầu tư, mục tiêu đầu tư, địa điểm thực hiện, thời gian và kết quả,...
+ Loài cây trồng rừng chủ yếu; các biện pháp kỹ thuật được áp dụng.
+ Diện tích rừng trồng các loài cây và cây Mỡ,...
Trên cơ sở đó, chọn địa điểm khảo sát và đánh giá ngoài thực địa.
* Phương pháp thu thập số liệu về sinh trưởng rừng trồng Mỡ tại khu vực nghiên cứu
Số liệu đề tài là tổng hợp các thông tin thu thập từ các lâm phần nghiên cứu cùng với các thông tin khác có liên quan từ khi trồng cho đến thời điểm điều tra.
Theo Nguyễn Hải Tuất (1982) đối với rừng thuần loài đều tuổi, diện tích OTC thông thường được xác định từ 100-1.000 m2 và bố trí đại diện cho các điều kiện sinh trưởng.
Sau khi tiến hành sơ thám trên cơ sở phối hợp với bản đồ hiện trạng, tiến hành lập 6 ô tiêu chuẩn (OTC) tạm thời kích thước mỗi ô là 500 m2 (25x20 m)/1 xã. Như vậy tổng số OTC nghiên cứu là 10. Trong các OTC, đo đếm toàn bộ các chỉ tiêu D1,3, Dt, Hvn, Hdc của từng cây như sau:
- Đo đường kính tại vị trí 1,3 m (D1,3) bằng thước kẹp kính có độ chính xác đến 0,01m hoặc dùng thước dây đo chu vi sau đó dùng công thức quy đổi ra đường kính.
27
- Đo đường kính tán bằng thước đo 10 m theo các hướng ĐT-NB, sau đó lấy trị số bình quân.
- Các chỉ tiêu Hvn, Hdc được đo bằng thước đo cao Blumleiss kết hợp với thước sào có chia vạch đến 20 cm, sai số đo cao ± 10 cm, trong đó chiều cao dưới cành được tính từ gốc lên đến cành còn sống.
Hình 2.2. Sơ đồ ÔTC và bố trí các ô dạng bản
* Phương pháp đánh giá hiệu quả các mô hình rừng trồng Mỡ
Để đánh giá hiệu quả kinh tế của phương án quy hoạch, sử dụng phương pháp CBA trong phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình sản xuất, trên cơ sở đó để lựa chọn các mô hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế nhất để làm cơ sở tiến hành quy hoạch phát triển sản xuất. Các số liệu được tập hợp và tính bằng các hàm kinh tế trong chương trình EXCEL. Các chỉ tiêu kinh tế sau đây được vận dụng trong phân tích CBA. Cụ thể:
- Về chi phí: Tính toán đầy đủ theo giá hiện hành về các nội dung công việc từ khảo sát thiết kế - trồng - chăm sóc - bảo vệ và đến khi thu hoạch sản phẩm. Bao gồm tập hợp cả chi phí về thuế và lãi suất.
- Về thu nhập: Tính giá trị sản phẩm thu được trong từng mô hình, bao gồm cả sản phẩm khai thác chính cuối chu kỳ và sản phẩm tỉa thưa nếu có.
5 m 5 m
20m
28
- Về giá cả: Sản phẩm được tập hợp theo giá trị tại thời điểm nghiên cứu, tuy nhiên có xem xét đến sự biến động của giá cả trong khoảng thời gian từ khi bố trí thí nghiệm đến hết thời điểm nghiên cứu luận văn.
- Khối lượng hay sản lượng rừng: sản phẩm sẽ được dự tính trên cơ sở khả năng sinh trưởng cụ thể của từng mô hình bằng các phương pháp điều tra sinh trưởng và dự đoán sản lượng theo tuổi khai thác trong chu kỳ kinh doanh.
2.4.2.2. Phương pháp sử lý số liệu
a) Công thức tính toán các giá trị sinh trưởng
- Tiết diện ngang thân cây tại vị trí 1,3 m bằng công thức:
G(1,3) = (π /4)*d21,3. (2.1)
Trong đó: D1,3 là đường kính thân cây tại vị trí 1,3 m.
- Xác định thể tích thân cây bằng công thức: V= G(1,3)*Hvn*f(1,3.) (2.2) Trong đó: V là thể tích thân cây gỗ; Hvn là chiều cao vút ngọn cây gỗ;
G1,3 là tiết diện ngang thân cây tại vị trí 1,3 m; f= 0,5.
- Trữ lượng rừng Mỡ M = Vbq*N; Hay M = G1,3*Hvn*f1,3. (2.3) - Đánh giá hiệu quả kinh tế bằng các chỉ tiêu như sau:
+) Giá trị hiện tại ròng hay còn gọi là lợi nhuận ròng (NPV - Net Present Value).
t
t t
n
o
t r
C NPV B
) 1 (
) (
+
= −
= (2.4) Trong đó: Giá trị nhập ở năm t; Ct là chi phí ở năm t; r là tỷ lệ chiết khấu (%); t là chỉ số năm trong chu kỳ sản xuất kinh doanh.
+) Tỉ suất thu hồi nội bộ (IRR - Internal Rate of Return).
0
) 1 (
) (
0
+ =
= −
= t
t t n
t r
C
NPV B
+) Tỉ suất thu nhập - chi phí (BCR - Benefit to Cost Ratio).
thì r = IRR (2.5)
29
+
= +
=
= n
t
t t
n
t t t
r C
r B
BCR
0 0
) 1 (
) 1 (
+) Giá trị hiện tại ròng trung bình một năm/ha (VAIN) NPV/7 = đồng/ha/năm.
Các chỉ tiêu như: NPV, IRR, BCR và VAIN, tính bằng chương trình Excel 7.0 trên máy vi tính.
(2.6)