1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài mô hình phát triển du lịch cộng đồng tại nặm đăm, hà giang

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

Cộng đồng địa phương được tham gia nhiều vào hoạt động du lịchCộng đồng địa phương nơi diễn ra hoạt động du lịch là thành viên tham gia quantrọng hàng đầu với vai trò là chủ thể của các

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Mơ hình phát triển du lịch cộng đồng Nặm Đăm, Hà Giang Nhóm Lớp HP: 231_TSMG3021_01 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Vương Thùy Linh Mục lục Lời mở đầu Chương Cơ sở lý luận du lịch cộng đồng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng 1.1 Cơ sở lý luận du lịch bền vững .2 1.1.1 Khái niệm du lịch bền vững 1.1.2 Đặc điểm du lịch bền vững 1.1.3 Các loại hình du lịch bền vững 1.2 Cơ sở lý luận du lịch cộng đồng 1.2.1 Khái niệm du lịch cộng đồng 1.2.2 Đặc điểm du lịch cộng đồng 1.3 Mơ hình phát triển du lịch cộng đồng 1.3.1 Sự phát triển du lịch cộng đồng tác động lên kinh tế Tác động tích cực 1.3.2 Sự phát triển du lịch cộng đồng tác động lên xã hội – nhân văn 1.3.3 Sự phát triển du lịch cộng đồng tác động lên môi trường Chương Thực trạng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng Nặm Đăm, Hà Giang 2.1 Khái quát Nặm Đăm, Hà Giang 2.1.1 Giới thiệu chung Nặm Đăm, Hà Giang 2.1.2 Tài nguyên du lịch Nặm Đăm, Hà Giang 2.2 Thực trạng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng Nặm Đăm, Hà Giang 11 2.2.1 Thực trạng tình hình hoạt động du lịch cộng đồng Nặm Đăm, Hà Giang 11 2.2.2 Mơ hình phát triển du lịch cộng đồng Nặm Đăm, Hà Giang 12 2.3 Đánh giá chung mơ hình phát triển du lịch cộng đồng Nặm Đăm, Hà Giang 17 2.3.1 Thành công 17 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 17 Kết luận 19 Lời mở đầu Trong thời đại này, sống người ngày cải thiện, đời sống vật chất cá nhân trở nên dồi dẫn tới việc nảy sinh nhu cầu giải trí, dịch vụ, du lịch Con người khơng cịn mong muốn có cơm ăn mặc mà phát triển nhu cầu bậc cao ăn ngon, mặc đẹp, có thời gian nghỉ ngơi rũ bỏ căng thẳng mệt mỏi Bởi lẽ đó, ngành du lịch dịch vụ ngày phát triển, chăm chút chất lượng để thỏa mãn yêu cầu khách hàng Trong trình khai thác dịch vụ du lịch, có vấn đề mơi trường, xã hội phát sinh Cụ thể, số địa phương dù mang tiếng phát triển du lịch thực tế người dân địa phương khơng nhận lợi ích từ du lịch, sống họ chí khó khăn du khách tới kéo theo giá leo thang, vượt mức chi dân địa phương Ngồi ra, mơi trường địa phương phát triển du lịch trở nên tệ doanh nghiệp vô trách nhiệm ngang nhiên xả thải chưa qua xử lý môi trường hay thiếu hiểu biết người dân du khách vô tình gây hại tới mơi trường Nhận thấy vấn đề nhức nhối gây hậu khôn lường, khái niệm “du lịch bền vững” đời “Du lịch bền vững” hiểu cách đơn giản hướng đến việc giảm thiểu tối đa chi phí, nâng cao lợi ích du lịch cho khách thập phương người dân địa Đây hướng bền vững, lâu dài, không làm ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái địa phương Du lịch bền vững cần có kết hợp tồn diện ba khía cạnh: mơi trường - kinh tế - văn hóa, xã hội Điều có nghĩa du lịch bền vững đảm bảo thân thiện môi trường, tôn trọng khác biệt văn hóa địa phương đảm bảo tạo mức thu nhập ổn định, công cho cộng đồng địa phương bên liên quan Cụ thể, du lịch bền vững phân loại thành: du lịch sinh thái (gắn liền với thiên nhiên), du lịch cộng đồng (gắn liền với đời sống người dân địa phương) du lịch tình nguyện (gắn với hoạt động tình nguyện) Để tìm hiểu sâu hơn, cặn kẽ tình hình phát triển du lịch bền vững Việt Nam, lựa chọn tìm hiểu mơ hình phát triển du lịch cộng đồng Nặm Đăm, Hà Giang Ở đây, du khách trải nghiệm sống người dân địa phương, đắm thiên nhiên tươi đẹp, bao quanh khơng khí lành, đặc biệt hơn, sau chuyến này, du khách cho kỉ niệm đẹp thiên nhiên, người Nặm Đăm, Hà Giang mà cịn có thêm kiến thức đáng nhớ văn hóa nơi 2 Chương Cơ sở lý luận du lịch cộng đồng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng 1.1 Cơ sở lý luận du lịch bền vững 1.1.1 Khái niệm du lịch bền vững a Khái niệm giới Theo World Conservation Union (1996): Việc di chuyển tham quan đến vùng tự nhiên cách có trách nhiệm để tận hưởng đánh giá cao tự nhiên (và tất đặc điểm văn hóa kèm theo, khứ tại) theo cách khuyến cáo bảo tồn, có tác động thấp từ du khách mang lại lợi ích cho tham gia chủ động kinh tế - xã hội cộng đồng địa phương Theo Tổ chức giới UNWTO (2005): Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người b Khái niệm Việt Nam Theo Điều 4, Luật du lịch (2017): “Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai.” 1.1.2 Đặc điểm du lịch bền vững a Du lịch bền vững có tính kế hoạch Khơng giống du lịch đại chúng, du lịch bền vững có tiềm việc hạn chế mối đe dọa đến vùng tự nhiên đến người sống bên xung quanh vùng Tuy nhiên, du lịch bền vững thành cơng địi hỏi việc lập kế hoạch quản lý phải nhận thấy tiềm chúng b Cộng đồng địa phương tham gia nhiều vào hoạt động du lịch Cộng đồng địa phương nơi diễn hoạt động du lịch thành viên tham gia quan trọng hàng đầu với vai trò chủ thể hoạt động bảo tồn phát triển du lịch Cộng đồng địa phương chủ sở hữu, bảo tồn hợp pháp nguồn tài nguyên môi trường du lịch tự nhiên, nhiều cộng đồng địa phương có nhiều kinh nghiệm việc bảo tồn khai thác nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, họ biết vận dụng giá trị văn hóa, phong tục, tập quán địa phương, đặc biệt vai trò già làng trưởng bản, vận dụng kinh nghiệm văn hóa địa, luật tục địa phương vào việc bảo tồn, khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên nhằm hiệu c Đối tượng du lịch bền vững thể trách nhiệm cao với cộng đồng Tại Việt Nam nay, việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên tài nguyên du lịch nhân tố cần ưu tiên hàng đầu để cộng đồng địa phương có trách nhiệm việc phát triển du lịch Để phát triển du lịch theo hướng bền vững không địi hỏi đến từ phía Nhà nước, doanh nghiệp du lịch, cộng đồng địa phương, mà cần phải có hợp tác từ khách du lịch, khách du lịch cần có tính trách nhiệm với cộng đồng tham gia hoạt động du lịch d Du lịch bền vững mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng địa phương Du lịch bền vững đóng góp, thúc đẩy chiến lược xóa đói giảm nghèo, tạo sinh kế đồng thời khuyến khích vai trị người dân địa việc hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống văn hóa di sản thiên nhiên địa phương Du lịch bền vững phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, mơi trường theo hướng bền vững 1.1.3 Các loại hình du lịch bền vững a Du lịch sinh thái Đây hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Du lịch sinh thái hướng đến đặc điểm tự nhiên, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương Du lịch sinh thái không làm giảm nguồn lực tự nhiên  Các đặc điểm du lịch bền vững o Thỏa mãn nhu cầu trải nghiệm cảnh quan thiên nhiên với du khách o Có nhiều trị chơi dân gian hấp dẫn o Loại hình du lịch thân thiện gần gũi với thiên nhiên o Chi phí dành cho tour du lịch sinh thái phải o Giúp hỗ trợ bảo tồn hệ sinh thái o Hỗ trợ việc phát triển cộng đồng địa phương b Du lịch có trách nhiệm Du lịch có trách nhiệm địa điểm đến hiểu hạn chế tối đa hoạt động tiêu cực kinh tế, môi trường, xã hội tạo nhiều lợi ích kinh tế cho người dân địa phương nâng cao phúc lợi cho cộng đồng địa phương, cải thiện điều kiện làm việc tiếp cận với ngành du lịch  Đặc điểm cốt lõi du lịch có trách nhiệm o Tận dụng tối ưu nguồn tài ngun mơi trường o Tơn trọng tính xác thực văn hóa – xã hội o Đảm bảo khả thi, lợi ích kinh tế lâu dài cho tất bên liên quan  Các loại hình du lịch khác o Du lịch văn hóa o Du lịch khám phá o Du lịch thiên nhiên o Du lịch sức khỏe spa 1.2 Cơ sở lý luận du lịch cộng đồng 1.2.1 Khái niệm du lịch cộng đồng Khái niệm du lịch cộng đồng theo khoản 15, điều Luật Du lịch 2017 sau: “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch phát triển sở giá trị văn hóa cộng đồng, cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác hưởng lợi” Du lịch cộng đồng thường hiểu loại hình du lịch cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường chung thông qua việc giới thiệu với du khách nét đặc trưng địa phương (phong cảnh, văn hóa, ) 1.2.2 Đặc điểm du lịch cộng đồng a Du lịch cộng đồng đảm bảo văn hóa, thiên nhiên bền vững Du lịch cộng đồng cách tốt để giữ gìn sắc văn hố, sử dụng dịch vụ chỗ, phát triển văn hoá, tơn trọng văn hố địa phương, thúc đẩy nghề nghiệp truyền thống giữ gìn sắc văn hố Cần có tham gia người dân địa phương để tăng ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường, giáo dục nhận thức bảo vệ môi trường sinh thái sắc văn hoá b Du lịch cộng đồng cần có sở hữu cộng đồng Cộng đồng chủ thể quản lý di sản dân tộc, có phong cách lối sống riêng cần tôn trọng; cộng đồng có quyền sở hữu tài nguyên có quyền tham gia vào hoạt động du lịch c Thu nhập từ du lịch cộng đồng giữ lại cho cộng đồng Lợi nhuận thu từ du lịch chia sẻ công cho cộng đồng để bảo vệ môi trường; cộng đồng thu lợi nhuận lợi ích kinh tế trực tiếp để tái đầu tư cho địa phương ngồi hỗ trợ Chính phủ d Du lịch cộng đồng góp phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng Nâng cao trình độ chun mơn, bảo vệ môi trường bảo tồn hệ sinh thái; nâng cao ý thức bảo vệ di sản văn hoá cộng đồng chống lại trào lưu du nhập e Du lịch cộng đồng tăng cường quyền lực cho cộng đồng Du lịch cộng đồng cộng thể tổ chức quản lý; du lịch cộng đồng thúc đẩy, tạo hội cho cộng đồng tham gia nhiệt tình vào phát triển du lịch; cộng đồng dân cư trao quyền làm chủ, thực dịch vụ quản lý phát triển du lịch f Du lịch cộng đồng cần tăng cường hỗ trợ tổ chức phi phủ Hỗ trợ kinh nghiệm, vốn đầu tư, sở vật chất ưu tiên sách cho cộng đồng việc phát triển du lịch phát triển cộng đồng Recommended for you Document continues below Correctional Administration Criminology 96% (114) English - huhu 10 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) Đề nghe mẫu kiểm tra 12 Tieng Anh đầu vào h… an ninh mạng 100% (1) 1.3 Mơ hình phát triển du lịch cộng đồng 1.3.1 Sự phát triển du lịch cộng đồng tác động lên kinh tế Tác động tích cực  Du lịch cộng đồng tham gia tích cực vào trình tạo tên thu nhập quốc dân Trong thời gian du lịch, khách thường sử dụng dịch vụ, hàng hoá thường tiếp xúc với dân cư địa phương Thơng qua giao tiếp đó, văn hố khách du lịch cộng đồng dân cư nơi khách đến trau dồi nâng cao Khi nhu cầu sử dụng dịch vụ, hàng hóa tăng điều kích thích người dân sản xuất tiêu dùng phát triển hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ngành du lịch nói riêng ngành kinh tế khác nói chung Từ góp phần hồn thiện sở hạ tầng kinh tế đất nước tăng nguồn thu ngoại tệ đóng góp vai trị lớn cân cán cân toán quốc tế  Du lịch cộng đồng làm tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương phát triển du lịch Trong ăn uống, lưu trú, lại, mua sắm không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt bình thường mà cịn khám phá, thưởng thức, trải nghiệm; tham quan vui chơi giải trí nhu cầu đặc trưng chuyến du lịch thể rõ nét tính văn hố Tất dịch vụ hàng hố du lịch (trong đặc biệt hàng lưu niệm) đáp ứng nhu cầu có giá trị khách du lịch chỗ thỏa mãn nhu cầu tìm đến mới, khác biệt nơi du lịch so với nơi thường ngày du khách Qua nhu cầu đó, hoạt động du lịch phát triển tạo nguồn ngân sách cho địa phương Ở địa phương có làng nghề truyền thống, họ dễ dàng tận dụng mạnh để phát triển kinh tế thông qua việc giới thiệu bán sản phẩm thủ công Không bán cho du khách đến tham quan mà hội tăng thu nhập địa phương hình thức xuất  Du lịch cộng đồng thúc đẩy ngành kinh tế khác Nhu cầu ăn uống, lại, giải trí điều khơng thể thiếu du lịch du lịch cần nhiều hỗ trợ liên ngành bảo hiểm, lưu trú, bán lẻ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tài chính, để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Tác động tiêu cực  Phát triển du lịch cộng đồng mức dẫn đến việc tăng giá trị đất đai địa phương Việc phát triển du lịch kéo theo giá tăng, chi phí xây dựng tăng giá trị đất đai Có thể hiểu qua ví dụ Maldive có 83% dân cư sống phụ thuộc vào du lịch Các khu du lịch địa phương bị phá hủy tác động từ thiên tai Khi kinh tế địa phương bị hủy hoại ảnh hưởng tới đời sống dân cư  Du lịch cộng đồng gây số tệ nạn xã hội kinh doanh loại hình khơng lành mạnh Trong dịp lễ, mùa du lịch cao điểm, việc tranh giành, lôi kéo khách mua hàng hay hoạt động buôn bán với giá chặt chém, chí lừa đảo kinh doanh lưu trú diễn Việc lừa đảo hay kinh doanh loại hình khơng lành mạnh gây ảnh hưởng tới kinh tế cá nhân, doanh nghiệp nói riêng quốc gia nói chung 1.3.2 Sự phát triển du lịch cộng đồng tác động lên xã hội – nhân văn Tác động tích cực  Các hội việc làm đa dạng o Phát triển mở rộng khu vực kinh tế khác (xây dựng, dịch vụ, cung cấp thực phẩm, văn hóa nghệ thuật, nghề thủ cơng sản xuất đồ lưu niệm…)  Góp phần bảo tồn di tích, di sản lịch sử - văn hóa o Du lịch cộng đồng giúp du khách tiếp cận với di tích, di sản lịch sử - văn hóa Việt Nam nhằm góp phần lưu giữ, bảo tồn nghệ thuật, văn hóa, lễ hội, trang phục, lối sống truyền thống, o Đóng góp kinh phí trực tiếp, gián tiếp thông qua ngân sách phát triển tài nguyên du lịch văn hóa o Đồng thời du lịch cộng đồng góp phần khơi phục niềm tin tự hào dân tộc, bảo vệ tính đa dạng văn hóa  Giao lưu, trao đổi văn hóa du khách người dân địa phương o o  Làm phong phú sắc văn hóa Sự hiểu biết hợp tác nhiều lĩnh vực khác (kinh tế, trị, xã hội, văn minh) Là phương tiện giáo dục lịng u nước, giữ gìn nâng cao truyền thống dân tộc o Thông qua chuyến du lịch mà người làm quen với cảnh đẹp, với lịch sử, văn hố dân tộc, qua thêm yêu đất nước o Cộng đồng dân cư địa phương thấy hấp dẫn văn hoá địa, nhận thức ngày sâu sắc việc bảo tồn di sản văn hoá vật thể phi vật thể địa phương mình, góp phần khai thác, bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, bảo vệ phát triển môi trường tự nhiên xã hội Tác động tiêu cực  Dịch bệnh: o Cơ sở hạ tầng khơng đáp ứng kịp với gia tăng gấp rút dẫn đến tình trạng tải, vệ sinh o Dịch bệnh diễn gay gắt, ảnh hưởng tới ngành du lịch nói chung Khách du lịch trực tiếp trải nghiệm văn hóa, truyền thống quốc gia o Nguồn thu ngoại tệ giảm phải nhập hàng hóa sử dụng dịch vụ nước o Gây rối loạn kinh tế công ăn việc làm  Quá tải dân số tiện nghi môi trường cho người địa phương o VD: Khi du khách đông, dân cư địa phương bị tranh giành tiện nghi giao thông, nhà hàng, chợ búa  Tác động văn hóa o Xói mịn sắc văn hóa dẫn tới phong tục truyền thống địa o Hiểu lầm xung đột du khách chủ khác biệt ngơn ngữ, thói quen, tôn giáo, cách ứng xử  Các vấn đề xã hội: o Tăng tội phạm hoạt động chống đối xã hội, đánh giá trị đạo đức tôn giáo 1.3.3 Sự phát triển du lịch cộng đồng tác động lên mơi trường Tác động tích cực  Bảo tồn thiên nhiên o VD: Bảo tồn loài động thực vật hoang dại khu bảo tồn, vườn quốc gia, vườn khu vực dành cho du khách chiêm ngưỡng  Tăng cường chất lượng cho môi trường o VD: Cung cấp sáng kiến cho việc làm môi trường, cải thiện tiện nghi môi trường thơng qua chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng tu bảo dưỡng cơng trình kiến trúc  Cải thiện sở hạ tầng o VD: sân bay, đường xá, hệ thống cấp nước, xử lý chất thải, thơng tin liên lạc…  Tăng cường hiểu biết môi trường cộng đồng địa phương Tác động tiêu cực   Tổn hại đến đa dạng sinh học khu vực Ảnh hưởng đến nhu cầu chất lượng nước o Vì du lịch ngành cơng nghiệp tiêu thụ nước nhiều, tiêu hao nguồn nước sinh hoạt nhu cầu nước sinh hoạt địa phương Chính vậy, du lịch phát triển nhu cầu nước chất lượng nước tăng, dẫn đến hao tốn nguồn nước khu du lịch địa phương  Gây nhiễm mơi trường địa điểm du lịch o Nước thải: Có thể lan truyền nhiều loại dịch bệnh giun sán, bệnh đường ruột, bệnh da nấm ký sinh, ; gây ô nhiễm chất hữu chất dinh dưỡng  Rác thải o Vứt rác thải bừa bãi o Thu gom tập kết chất thải không phù hợp gây vấn đề nghiêm trọng cảnh quan, vệ sinh môi trường, sức khỏe cộng đồng xung đột xã hội    Ô nhiễm khí: Khí thải từ động xe máy tàu thuyền gây hại cho cối, động vật cơng trình xây dựng đá vơi bê tơng Ơ nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn từ phương tiện giao thông du khách gây phiền hà cho cư dân địa phương động vật hoang dã Ô nhiễm phong cảnh: o o o o Kiến trúc thô kệch, không phù hợp số khách sạn nhà hàng ảnh hưởng đến cảnh quan địa phương Sử dụng vật liệu khơng phù hợp Bố trí cơng trình dịch vụ khoa học Xây dựng, san ủi mặt bằng, cải tạo cảnh quan Chương Thực trạng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng Nặm Đăm, Hà Giang 2.1 Khái quát Nặm Đăm, Hà Giang 2.1.1 Giới thiệu chung Nặm Đăm, Hà Giang a Vị trí địa lý Thơn Nặm Đăm nằm cạnh thị trấn Tam Sơn khoảng 2km, thuộc xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang giao thông lại thuận tiện, dân cư sống tập trung Tổng diện tích tự nhiên thơn 458 9 b Điều kiện kinh tế Năm 2018, Hà Giang thu hút hàng nghìn lượt khách du lịch, doanh thu đạt 100 triệu đồng; tồn tỉnh có 12 làng văn hóa du lịch tiêu biểu, thu hút lượng lớn khách đến tham quan, lưu trú, đem lại thu nhập tốt cho người dân địa phương Năm 2022, thôn Nặm Đăm đón khoảng 8.500 lượt khách du lịch, 30% khách quốc tế Tổng doanh thu tỷ đồng c Cơ sở hạ tầng  Tổng diện tích tự nhiên 458 với 51 hộ, 100% người dân tộc Dao  Đất đai màu mỡ, nhiều nhà trình tường truyền thống  Có khu chế biến dược liệu  31 homestay Làng văn hóa DLCĐ d Tiềm phát triển du lịch Nặm Đăm, Hà Giang Tại xã Quản Bạ nói chung, thơn Nặm Đăm nói riêng, du khách đến tham gia hoạt động, như: lễ cấp sắc, lễ cầu mùa, hát giao duyên, hát đối, đẩy gậy, kéo co, múa sạp, đốt lửa trại Đến với Làng Văn hóa du lịch cộng đồng thơn Nặm Đăm du khách nghỉ ngơi nhà trình tường người Dao, tìm hiểu phong tục tập quán, sinh hoạt người dân thưởng thức ăn độc đáo mang đậm truyền thống dân tộc Dao chế biến từ nông sản thu hái rừng, suối măng chua, măng đắng, canh đắng, cơm lam, nộm hoa chuối rừng, lợn rừng quay, gà đồi, rượu ngô, Bên cạnh trải nghiệm ẩm thực, du khách nấu ăn, gặt lúa, đánh bắt cá, trồng rau, ca hát người dân hay đạp xe quanh làng ngắm cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ núi rừng 2.1.2 Tài nguyên du lịch Nặm Đăm, Hà Giang a Tài nguyên du lịch tự nhiên  Núi đôi quản bạ Núi Đơi Quản Bạ cịn có tên gọi khác Núi Đôi Núi Cô Tiên, cách trung tâm thành phố Hà Giang khoảng 52 km phía Bắc Lịch sử ước chừng có niên đại cách khoảng 1,6 triệu đến triệu năm Hai núi có hình dáng trịn trịa, đầy quyến rũ, trơng giống đơi gị bồng đảo căng trịn nàng tiên say giấc nồng núi rừng Sở dĩ gọi Núi Đơi Quản Bạ hai núi gần nhau, xếp song song Vào mùa, Núi Đôi Quản Bạ mang vẻ đẹp khác  Hang Khố Mỷ Nằm khu vực cơng viên địa chất tồn cầu cao ngun đá Đồng Văn, Hang Khố Mỷ nhà địa chất đánh giá hang động đẹp Hà Giang, điểm có tiềm lớn phát triển du lịch huyện Quản Bạ Nằm vị trí giao thơng thuận lợi với đường trải nhựa vào đến gần cửa hang cách trung tâm huyện 20km Hang Khố Mỷ có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, mang sắc thái thơ mộng, huyền ảo  Thác Nai 10 Thác Nai địa danh mà du khách bỏ qua đặt chân đến với Nặm Đăm Tên thác đặt thác Nai, thác cịn hồng so người biết tới Con thác nằm sâu rừng Con đường đồi dẫn đến phía đỉnh thác có hồ rộng tạo dịng nước đổ xuống trơng tuyê ƒt đẹp k„ thú Thác Nai điểm đến dành cho du khách ưa khám phá thiên nhiên b Tài nguyên du lịch nhân văn  Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể o Làng văn hóa du lịch cộng đồng Nặm Đăm Nặm Đăm làng dân tộc thiểu số cách thành phố Hà Giang khoảng 45 km, có vị trí lý tưởng nằm chân Núi Đôi (biểu tượng du lịch Hà Giang), cách Cổng Trời Quản Bạ khoảng km, đường Yên Minh Đồng Văn Mèo Vạc Với địa hình nằm đỉnh núi cao, bao bọc ruộng bậc thang trù phù bao phủ khu rừng nguyên sinh, khung cảnh vùng Nậm Đăm nhìn từ cao đẹp tranh vẽ  Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể o Lễ hội Lễ bắt cá Cứ đến dịp tết Thanh minh (ngày 3.3 âm lịch), đồng bào dân tộc Dao thôn Năm ƒ Đăm, xã Quản Bạ (huyện Quản Bạ) lại nô nức tổ chức lễ hội bắt cá Lễ hội tổ chức nhằm tạ ơn thần linh, trời đất ban cho Dao nguồn nước, cầu mong năm mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt Vào dịp này, cháu làm ăn xa đâu trở dự hội Đây dịp để tăng tính đồn kết, tương thân, tương cộng đồng Cùng với lễ cấp sắc, lễ hội bắt cá nét văn hóa người Dao Nặm Đăm gìn giữ lưu truyền từ bao đời Lễ cấp sắc Nghi lễ thực nam giới Đồng bào Dao coi việc cấp sắc bắt buộc trai người Dao Sau cấp sắc, họ coi người lớn, đủ điều kiện học làm thầy cúng, chết với tổ tiên Cho nên, người trai từ 10 tuổi trở lên làm lễ cấp sắc o Nghề làng nghề thủ công truyền thống Nghề dệt - thêu hoa văn trang phục địa phương Quy tình dệt vải làm trang phục truyền thống đến từ văn hóa người Dao Áo dài Du khách đến có hội xem người thợ may may đồ với nét hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ,… Kèm theo nghề làm trang sức bạc hoa tai, vòng cổ, vịng tay… vơ độc đáo 11 Tắm thuốc Người Dao lưu giữ thuốc nam gia truyền tiếng để chữa bệnh, đa số dược liệu lấy từ rừng, sau bào chế thành tinh dầu để ngâm chân tắm Công dụng từ việc tắm thuốc giúp mạch máu lưu thông dễ dàng 2.2 Thực trạng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng Nặm Đăm, Hà Giang 2.2.1 Thực trạng tình hình hoạt động du lịch cộng đồng Nặm Đăm, Hà Giang Với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ tuyệt đẹp, cộng với giá trị truyền thống gìn giữ tốt, đến Nặm Đăm du khách hịa khơng gian ngơi nhà trình tường đặc trưng, người dân mặc trang phục dân tộc Dao, mộc mạc thân thiện Bảo tồn truyền thống phát triển du lịch trở thành hướng bền vững cho Nặm Đăm Với cách làm khoa học, hiệu quả, phát huy tối đa lợi sẵn có địa phương vào liệt quyền, người dân, Làng văn hóa du lịch cộng đồng Nặm Đăm trở thành điểm đến hấp dẫn du khách Nhờ đó, thời gian qua Nặm Đăm vinh dự nhận giải thưởng ASEAN dành cho mơ hình lưu trú kết hợp với giới thiệu, trải nghiệm bảo tồn di sản Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn; hàng năm thu hút hàng nghìn lượt khách du lịch tham quan, khám phá  Một số sản phẩm du lịch triển khai mang lại thu nhập cao cho thơn, huyện gồm: Về lễ hội, văn hóa địa phương: Nhằm giữ gìn sắc văn hóa phát triển du lịch, thôn Nặm Đăm thành lập Ban quản lý phát triển du lịch, Câu lạc Homestay Nặm Đăm thành lập đội văn nghệ, gồm: Đội văn nghệ dân gian Đội văn nghệ quần chúng để phục vụ du khách Mơ hình phát huy giá trị truyền thống đồng bào, đồng thời tạo việc làm ổn định cho người dân địa phương nhờ giá trị sắc dân tộc, kiến trúc nhà cảnh quan xóm làng Nhờ phát triển du lịch cách phát huy sắc văn hóa truyền thống qua ngơi nhà trình tường lối sống túy đậm chất văn hóa địa Nặm Đăm trở thành nơi thu hút khách du lịch ngày đông Về tour tuyến phục vụ tham quan thôn: Hiện thôn Nặm Đăm triển khai tour du lịch, với thời gian từ 1-2 ngày/tour như: tham quan thôn (bản) người dân tộc Dao, H’mong, người Nùng; Tham quan thắng cảnh Cổng trời, chợ phiên Quản Bạ; Thác Nai – thác trẻ em Nặm Đăm Nam Sơn; Hang Lùng Kh Ngồi ra, thơn cịn kết nối với tour du lịch tỉnh Về sản phẩm đặc trưng, quà lưu niệm: Việc sử dụng ưu sẵn có địa phương dược liệu thuốc dân gian dân tộc Dao cấp ủy, quyền địa phương tạo điều kiện hỗ trợ hợp tác xã sản xuất sản phẩm có tem 12 nhãn, bao bì đa dạng; khâu quảng bá sản phẩm trọng lựa chọn sản phẩm OCOP huyện Hiện nay, địa bàn thơn có nhà trưng bày sản phẩm hợp tác xã cộng đồng Nặm Đăm gồm: trà gừng, thuốc tắm người Dao, chè Shan tuyết, rượu thuốc, loại tinh dầu cho phép du khách trải nghiệm mua sắm trực tiếp Về dịch vụ nghỉ ngơi, ăn uống: Nhận thấy tiềm phát triển du lịch cộng đồng, UBND huyện Quản Bạ ban hành Đề án xây dựng Làng Văn hóa du lịch cộng đồng Nặm Đăm đạt tiêu chuẩn “Du lịch dựa vào cộng đồng ASEAN” giai đoạn 2018-2020; với 35 hộ dân thôn đăng ký tham gia; xây dựng Nặm Đăm trở thành địa điểm, sản phẩm du lịch tiếng Do nhu cầu du khách lực Phục vụ người dân thôn, nên số lượng sở lưu trú tăng nhanh toàn diện, khơng tập trung thơn mà cịn phát triển thị trấn, xã lần cận Hiện tại, tồn huyện có hai khách sạn đạt tiêu chuẩn sao; 10 nhà nghỉ, nhà trọ; 23 homestay với quy mơ hàng 100 phịng (tổng kinh phí nhân dân tự đầu tư xây dựng 45 tỷ đồng); 100 sở kinh doanh dịch vụ ăn uống với tổng kinh phí nhân dân tự đầu tư xây dựng 10 tỷ đồng 2.2.2 Mơ hình phát triển du lịch cộng đồng Nặm Đăm, Hà Giang a Sự phát triển du lịch cộng đồng Nặm Đăm, Hà Giang tác động lên kinh tế  Các sản phẩm du lịch phát triển ngày phong phú, đa dạng, chất lượng dịch vụ du lịch nâng cao Đến nay, địa bàn toàn tỉnh xây dựng đưa vào hoạt động 35 làng văn hóa du lịch cộng đồng, có 15 làng văn hóa du lịch tiêu biểu, số làng thu hút lượng khách lớn đến tham quan Đặc biệt, năm 2017, sở homestay Dao Lodge thôn Nặm Đăm, xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ vinh dự nhận danh hiệu “nhà có phịng cho khách du lịch thuê đạt tiêu chuẩn ASEAN”, dấu ấn khẳng định chất lượng thương hiệu dịch vụ cung ứng du lịch Các lễ hội truyền thống gắn với phát triển du lịch quan tâm, phát triển, tổ chức bản, thu hút đông đảo du khách nội địa du khách quốc tế Một số tuyến du lịch trải nghiệm, du lịch mạo hiểm tiến hành khảo sát đưa vào khai thác, như: Chinh phục đỉnh Tây Côn Lĩnh gắn với danh thắng quốc gia ruộng bậc thang Hồng Su Phì; tuyến ngắm cảnh đèo Mã Pì Lèng xã Pải Lủng Pả Vi, huyện Mèo Vạc; nhảy dù, đu dây mạo hiểm Pa’ Piu…  Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ du lịch ngày đáp ứng yêu cầu phát triển, vào thực chất Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên, lao động lĩnh vực du lịch ngày nâng cao, có bước chuyển tích cực Đề án phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2025 phê duyệt, cấp, ngành phối hợp thực liệt phát huy tính hiệu Mỗi năm bổ sung 600 nhân lực phục vụ cho việc phát triển du lịch Đến nay, tổng số lao động ngành du 13 lịch địa bàn tỉnh 12.000 người, lao động trực tiếp 6.000 người, nguồn lực quan trọng góp phần đưa du lịch tỉnh Hà Giang phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn  Tích cực việc đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút đầu tư phát triển du lịch Giai đoạn 2016 - 2020, tổng số vốn đầu tư cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch tỉnh 1,256,072 tỷ đồng, đó, từ nguồn ngân sách trung ương 646,829 tỷ đồng, từ nguồn vốn dự phòng chung ngân sách trung ương giai đoạn 2016 - 2020 45 tỷ đồng, từ nguồn vốn ngân sách địa phương đầu tư cho xây dựng Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn 564,243 tỷ đồng Nguồn ngân sách địa phương đầu tư xây dựng dự án 93,052 tỷ đồng; nguồn xã hội hóa doanh nghiệp, tư nhân đầu tư vào khu du lịch sinh thái, sở lưu trú, làng văn hóa du lịch cộng đồng ước đạt 500 tỷ đồng Tỉnh cấp chủ trương đầu tư, giấy chứng nhận đầu tư cho 12 dự án thuộc lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh Đến nay, số dự án hoàn thành vào hoạt động tương đối có hiệu Một số dự án lớn chứng nhận đăng ký đầu tư tiếp tục mời gọi hoàn thiện số dự án đầu tư vào khu du lịch trọng điểm Ngoài ra, tỉnh cịn chủ trương tạo chế thơng thống, ưu đãi, hỗ trợ kết cấu hạ tầng du lịch (điện, đường ), đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nhờ xây dựng phát triển hệ thống sở kinh doanh dịch vụ du lịch có hiệu cao, nhiều hộ kinh doanh mạnh dạn đầu tư xây dựng chuyển đổi sang hoạt động kinh doanh theo mơ hình doanh nghiệp, hợp tác xã  Du lịch cộng đồng thôn Nặm Đăm làm tăng mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương Trong năm 2017, thôn Nặm Đăm đón gần 4.500 lượt khách, doanh thu đạt tỷ đồng; thu nhập bình quân đầu người đạt 20 triệu/năm Tính đến năm 2019 doanh thu từ du lịch thôn tăng nhanh đạt 3,8 tỷ chi phí khách thấp đón tiếp nhiều lượt khách nên thu nhập hộ làm dịch vụ homestay trung bình đạt từ 4-12 triệu đồng/ tháng (Bảng 1+2) Theo bảng 3, mức sống người dân thơn Nặm Đăm có thay đổi theo hướng tích 14 cực, 100% hộ gia đình có tivi xe máy, nhà trình tường đất đỏ tu sửa kiên cố gọn gàng, thiết bị đồ dùng trang bị đầy đủ Một nửa số có mạng internet để sử dụng, điều góp phần phát triển du lịch mạnh tiếp cận, quảng bá hình ảnh thơn sâu rộng Một phần ba số hộ có em học chuyên nghiệp, coi nguồn nhân lực tiềm cho phát triển du lịch thôn 15  UBND tỉnh Hà Giang đặt mục tiêu đến năm 2025 du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm, xây dựng 01 khu du lịch cấp tỉnh, thu hút triệu lượt khách du lịch, tổng thu từ du lịch ước đạt 7.800 tỷ đồng, đóng góp 10,34% giá trị du lịch vào tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Phát triển sở lưu trú khoảng 9.000 buồng, tạo 28.200 việc làm, có 14.100 việc làm trực tiếp  Phấn đấu đến năm 2030, Cơng viên địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn trở thành khu du lịch quốc gia; thu hút triệu lượt khách du lịch; tổng thu từ du lịch ước đạt 20.600 tỷ đồng, đóng góp 14,34% giá trị du lịch vào tổng sản phẩm địa bàn; tạo việc làm cho 20.000 lao động trực tiếp b Sự phát triển du lịch cộng đồng Nặm Đăm, Hà Giang tác động lên xã hội – nhân văn  Công tác thông tin, quảng bá du lịch đổi mới, mở rộng phạm vi quy mô, nâng cao chất lượng Các hoạt động thông tin, tuyên truyền, quảng bá du lịch thực nhiều hình thức vừa truyền thống, vừa đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số Nội dung hình thức quảng bá đổi sáng tạo, hấp dẫn, thân thiện tạo tính lan tỏa lớn, đặc biệt chủ trương du khách tuyên truyền viên, quảng bá cho du lịch Hà Giang, thu hút đông đảo du khách đến Hà Giang Bên cạnh đó, tỉnh thường xuyên tổ chức tham gia chương trình, kiện thương mại - văn hóa - du lịch; tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo phát triển du lịch có tính liên vùng quốc tế, có hội nghị xúc tiến khơng gian văn hóa du lịch Hà Giang số tỉnh, thành phố nước, như: Cần Thơ, Khánh Hòa, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội…; chương trình xúc tiến du lịch - thương mại Hà Giang nước ngoài, như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines, Pháp, Nga… Thông qua đó, tỉnh giới thiệu giá trị khơng gian văn hóa, người du lịch Hà Giang tạo sức lan tỏa lớn, nhận đánh giá cao ban, bộ, ngành Trung ương Ngành du lịch chủ động phối hợp với quan hữu quan Trung ương tỉnh xây dựng phim quảng bá “Hà Giang cung đường chân mây”; “Trái tim đá”…; tổ chức thành công lễ hội, kiện, hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch, kết nối đề nghị Tổng Công ty Hàng không Việt Nam Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam hỗ trợ truyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch tỉnh phương tiện thơng tin, ấn phẩm, tạp chí, hệ thống pano sân bay, nhà ga chuyến bay, chuyến tàu nước quốc tế  Thắt chặt tình đồn kết cơng ` đồng Du lịch cộng đồng mơ ƒt q trình tham gia nhiều thành viên cô nƒ g đồng Điều có nghĩa người có hô ƒi để làm việc nhau, 16 chia sẻ kỹ nguyện vọng Bằng cách hỗ trợ lên kế hoạch quản lý Du lịch cộng đồng, thành viên cô ƒng đồng gắn kết với hơn, mối quan hệ thắt chặt từ giúp tăng cường tảng tin tưởng đoàn kết thành viên cô ƒng đồng  Trao quyền cho công` đồng Quá trình khẳng định giá trị cốt lõi cô ƒng đồng, giới thiệu với du khách giới cuô cƒ sống sắc dân tô ƒc với kỹ giao tiếp ngày hồn thiện khơng giúp ƒng đồng dân cư địa phương tương tác tốt với du khách mà cịn giúp họ thương thảo đại diện cho ƒng đồng thương lượng với bên có liên quan đến hoạt ƒng du lịch cộng đồng địa phương  Phát huy niềm tự hào dân tơ c` Bản sắc văn hóa địa mô ƒt chất liệu chủ đạo xây dựng nên sản phẩm Du lịch cộng đồng Vì thế, việc bảo tồn gìn giữ nét văn hóa đặc trưng mơ ƒt u cầu địi hỏi nƒ g đồng địa phương bên tham gia hoạt đô nƒ g du lịch quan tâm Những phản hồi tích cực từ phía du khách, cán bơ ƒ quyền, học giả nghiên cứu… củng cố niềm tự hào dân tô ƒc cô ƒng đồng dân cư địa phương Mô ƒt ý thức tầm quan trọng vai trị hoạt đô ƒng du lịch địa phương, cô nƒ g đồng cảm thấy tự hào truyền thống văn hóa dân tơ ƒc tự có ý thức gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị c Sự phát triển du lịch cộng đồng Nặm Đăm, Hà Giang tác động lên mơi trường Tác động tích cực  Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cô n` g đồng địa phương Tại khu vực có điểm du lịch cộng đồng với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc sắc, tất cô ƒng đồng dân cư địa phương nhâ ƒn thức rõ vai trị mang lại cho ƒng đồng Chỉ du lịch cộng đồng khuyến khích phát triển thụ hưởng trực tiếp lợi ích mà nguồn tài nguyên thiên nhiên mang lại cho c ƒc sống mình, cơng ƒ đồng địa phương nhâ ƒn thức rõ tầm quan trọng tài nguyên này, ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nâng cao Tại Nặm Đăm, Hà Giang, người dân sinh sống địa phương ý thức việc bảo vệ mơi trường sống mình, giữ gìn khơng gian “xanh”, tài nguyên thiên nhiên vốn có, từ phát triển du lịch cộng đồng địa phương để kiếm thu nhập từ việc kinh doanh du lịch  Nâng cao nhâ n` thức du khách tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên Việc trải nghiệm yếu tố tự nhiên chuyến du lịch: không gian thân thiện, ấm cúng, bao bọc hệ thống rừng nguyên sinh ruộng bậc thang trù phú; sắc văn hóa truyền thống người Dao nơi nguyên vẹn, thể lối sống sinh hoạt, ẩm thực, loại hình văn nghệ hay kiến trúc nhà trình tường giúp khách du lịch nhâ ƒn thấy giá trị môi trường Chính điều khiến du khách ý thức tầm quan trọng môi trường để từ tự giáo 17 dục nâng cao nhâ ƒn thức việc bảo vệ môi trường hành ƒng thiết thực Du lịch góp phần tích cực tu sửa phát triển cảnh quan địa phương: từ việc nhận thấy tiềm du lịch địa phương Nặm Đăm, Hà Giang; Ban lãnh đạo nhân dân thôn chung tay hành động, thực nhiệm vụ mở rộng, nâng cấp sở hạ tầng địa phương, vận động người dân cải tạo nhà cửa, mở rộng quy mô lễ hội năm để thu hút du khách… Tác động tiêu cực  Tác động lâu dài việc vận hành bảo dưỡng cơng trình du lịch Sự khai thác dài hạn ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên địa phương, cơng trình kiến trúc xây dựng bị bào mịn Du lịch kéo theo việc xây dựng kết cấu hạ tầng, khách sạn cơng trình dịch vụ du lịch Điều tất yếu dẫn đến việc xâm lấn diện tích đất trước cảnh quan thiên nhiên  Ơ nhiễm mơi trường Tuy coi ngành “cơng nghiệp khơng khói”, du lịch gây nhiễm khơng khí, gây hại cho cối, động vật hoang dại Bụi chất gây ô nhiễm khơng khí xuất chủ yếu hoạt động giao thông, sản xuất sử dụng lượng, trạng thái ồn phát sinh việc nhiều khách du lịch đến tham quan 2.3 Đánh giá chung mơ hình phát triển du lịch cộng đồng Nặm Đăm, Hà Giang 2.3.1 Thành công  Du lịch cộng đồng góp phần bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên địa phương đặc biệt việc gìn giữ, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên  Du lịch cộng đồng làm tăng hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, không gian, cảnh quan tự nhiên bảo tồn, gìn giữ  Bên cạnh đó, du lịch cộng đồng góp phần làm thay đổi mục đích sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hướng tạo thêm giá trị mới, tăng thêm giá trị tài nguyên thiên nhiên địa phương  Thu hút thêm nhiều nguồn đầu tư cho cảnh quan có, xây dựng khơng gian du lịch Ngân sách dành cho tu sửa, bảo dưỡng tăng lên đồng nghĩa với việc bảo dưỡng, trì, phát triển du lịch cộng đồng Nặm Đăm ngày mở rộng nâng cao  Làm tăng ngân sách địa phương, giúp tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương  Thúc đẩy ngành nghề truyền thống, phát triển, khơi phục số ngành truyền thống có dấu bị mai  Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống  Quảng bá văn hóa người dân tộc Dao Nặm Đăm đến với đông đảo du khách nước

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w