1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài mô hình phát triển du lịch cộng đồng tại bản lác mai châu

23 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Tài Mô Hình Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Tại Bản Lác – Mai Châu
Người hướng dẫn Vương Thùy Linh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Khoa Khách Sạn – Du Lịch
Thể loại bài thảo luận
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

Hay nói cách khác, du lịch cộng đồng có sự tham gia chủ yếu củangười dân địa phương.+ Lợi ích từ hoạt động du lịch cộng đồng sẽ được chia sẻ công bằng cho cộng đồng địaphương và các bên

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về du lịch cộng đồng và mô hình phát triển du lịch cộng

đồng 3

I Một số lý luận về du lịch bền vững 3

1.1 Khái niệm 3

1.2 Mục tiêu 3

1.3 Nguyên tắc 3

II Một số lý luận cơ bản về du lịch cộng đồng 3

2.1 Định nghĩa 3

2.2 Đặc điểm 4

III Mô hình phát triển du lịch cộng đồng 4

3.1 Du lịch cộng đồng tác động lên kinh tế 4

3.2 Du lịch cộng đồng tác động lên xã hội – nhân văn 4

3.3 Du lịch cộng đồng tác động lên môi trường 5

CHƯƠNG 2 : Mô hình phát triển du lịch cộng đồng của Bản Lác - Mai Châu 5

I Tổng quan về Bản Lác – Mai Châu 5

1.1 Giới thiệu chung về Bản Lác – Mai Châu 5

1.2 Tiềm năng phát triển du lịch tại Bản Lác – Mai Châu 6

1.3 Tài nguyên du lịch cộng đồng 6

II Thực trạng mô hình phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Lác – Mai Châu 7

2.1 Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại Bản Lác – Mai Châu 7

2.2 Mô hình phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Lác – Mai Châu 10

III Đánh giá mô hình du lịch cộng đồng tại Bản Lác – Mai Châu 14

3.1 Thành công của mô hình du lịch cộng đồng tại Bản Lác – Mai Châu 14

3.2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế của mô hình du lịch cộng đồng tại Bản Lác – Mai Châu 14

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, khái niệm DLCĐ dường như không còn xa lạ với tất cả mọi người và nó có xuhướng được biết đến nhiều hơn trong hoạt động du lịch ở tương lai Nhiều quốc gia trên thếgiới, kể cả Việt Nam đã triển khai rất nhiều MH DLCĐ tại các địa phương trên lãnh thổ củamình Ở Việt Nam, tiêu biểu tại khu vực miền Bắc có bản Hồ ở Sa Pa; miền Trung có thônDỗi ở Huế; miền Nam có cù lao Thới Sơn ở Tiền Giang,….Hầu hết các MH được triển khaitại những khu vực xa xôi, có địa hình hấp dẫn, tài nguyên tự nhiên phong phú hay tại nhữngnơi có nhiều giá trị truyền thống văn hóa độc đáo còn được bảo tồn của các đồng bào dântộc còn điều kiện kinh tế khó khăn

Tạp chí Business Insider (2013) – Mỹ bình chọn Mai Châu (Hòa Bình) là 1 trong 10 điểm

du lịch thú vị nhất châu Á Để có thể đạt được điều đó là nhờ người dân địa phương đã biếtcách làm du lịch Từ chỗ chỉ dệt những chiếc khăn, chiếc áo thổ cẩm để mặc, phụ nữ trongbản đã biến những sản phẩm may mặc đó thành những món đồ lưu niệm bán cho du khách.Nhờ phát triển du lịch, đời sống của người dân được nâng cao, diện mạo nông thôn thay đổiđáng kể

Vì vậy, trong phạm vi học phần Du lịch bền vững, em xin được trình bày đề tài: “Mô hìnhphát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại Bản Lác - Mai Châu ” để có cái nhìn cận cảnh hơn

về MH hoạt động du lịch đang diễn ra, tác động của nó đối với đời sống

Trang 4

Theo Điều 4 Luật DL (2005)

Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làmtổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của tương lai

Theo Hội đồng DL Lữ hành Thế giới (WTTC) và Tổ chức DL Thế giới (UNWTO):

Du lịch bền vững là loại hình du lịch đáp ứng được nhu cầu hiện tại của du khách và củanhững điểm đến mà vẫn bảo đảm và cải thiện nguồn lực cho tương lai Du lịch bền vữngdẫn tới một phương thức quản lý tất cả các nguồn lực sao cho thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xãhội, thẩm mỹ và vẫn giữ gìn được sự trọn vẹn của văn hóa và môi trường sống

1.2 Mục tiêu

- Gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế và môi trường

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn và phát huy văn hóa địaphương

- Tăng cường phúc lợi và cải thiện chất lượng cuộc sống cho cộng đồng địa phương

- Tạo lập sự công bằng trong nội bộ và giữa các thế hệ

- Đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách

- Duy trì chất lượng môi trường

1.3 Nguyên tắc

- Sử dụng tài nguyên một cách bền vững

- Duy trì tính đa dạng của tự nhiên, xã hội và văn hóa là rất quan trọng với du lịch bền vững,tạo ra sức bật cho ngành du lịch

- Lồng ghép du lịch vào trong quy hoạch phát triển của địa phương và quốc gia

- Hỗ trợ nền kinh tế địa phương

- Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương

- Marketing du lịch một cách có trách nhiệm

- Gia tăng lợi ích cho các đối tượng liên quan

II Một số lý luận cơ bản về du lịch cộng đồng

Trang 5

5+ Theo Tiến sĩ Võ Quế, du lịch cộng đồng là phương thức phát triển du lịch mà trong đócộng đồng dân cư địa phương sẽ đứng ra tổ chức và chịu trách nhiệm cung cấp các loại dịch

vụ du lịch Đồng thời chính họ cũng sẽ tham gia vào công tác bảo tồn tài nguyên thiênnhiên, môi trường và văn hóa địa phương Hơn nữa, chính cộng đồng địa phương sẽ đượchưởng các quyền lợi về cả vật chất và tinh thần từ việc phát triển du lịch và bảo tồn thiênnhiên

2.2 Đặc điểm

Dựa theo khái niệm của du lịch cộng đồng, ta có thể đưa ra một số nhận định về đặc điểmcủa loại hình du lịch này như sau:

+ Người dân địa phương được trao quyền làm chủ, quyền quản lý và thực hiện các dịch vụ

du lịch tại địa phương Hay nói cách khác, du lịch cộng đồng có sự tham gia chủ yếu củangười dân địa phương

+ Lợi ích từ hoạt động du lịch cộng đồng sẽ được chia sẻ công bằng cho cộng đồng địaphương và các bên tham gia

+ Hoạt động du lịch cộng đồng mang đến cơ hội việc làm và cải thiện điều kiện sống chocộng đồng địa phương

+ Điểm đến của du lịch cộng đồng phải là những nơi có nguồn tài nguyên du lịch đặc trưng,hấp dẫn và còn nguyên vẹn giá trị

+ Các dịch vụ du lịch cộng đồng cung cấp cho du khách phải đảm bảo có tính đặc trưng, đặcthù của địa phương cao và ít mang tính chuyên môn hóa

+ Bên cạnh việc phát triển du lịch, cộng đồng địa phương còn có trách nhiệm gìn giữ, bảotồn các giá trị văn hóa và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của địa phương

+ Phát triển du lịch cộng đồng góp phần làm đa dạng hoá các ngành kinh tế Đồng thời vẫnduy trì và phát triển các ngành kinh tế truyền thống

III Mô hình phát triển du lịch cộng đồng

3.1 Du lịch cộng đồng tác động lên kinh tế

Tích cực: Tạo điều kiện để phát triển kinh tế địa phương thông qua việc bán các sản phẩm

và cung ứng các dịch vụ, tận dụng tối đa những gì địa phương có để phục vụ du lịch thu lạilợi nhuận từ những nguồn lực đó

Cung cấp thị trường cho hàng hoá và dịch vụ địa phương

Hơn một nửa số nước nghèo nhất thế giới đã coi ngành du lịch là công cụ hiệu quả để giúpnhững nước này tham gia nền kinh tế toàn cầu và giảm đói nghèo

Tiêu cực: Do sự phân chia lợi ích không đồng đều dẫn tới hệ quả phân hóa giàu nghèo ngàycàng nghiêm trọng

Du lịch phát triển mạnh mẽ khiến người dân quá phụ thuộc vào nó dẫn tới việc khi hết mùa

du lịch hoặc trong thời gian dịch bệnh thì kinh tế địa phương bị đình trệ

Trang 6

63.2 Du lịch cộng đồng tác động lên xã hội – nhân văn

Tích cực: Du lịch cộng đồng kéo gần khoảng cách giữa người dân ở các địa phương, vùngmiền khác nhau, làm tốt đẹp hơn các mối quan hệ xã hôi

Du lịch cộng đồng giúp cung cấp cơ hội tạo thêm việc làm cho người dân địa phương, giảmthiểu tỷ lệ không có việc làm; đặc biệt tại những nơi vùng sâu, vùng xa khi mà kinh tế, xãhội còn lạc hậu, việc làm không có nhiều

Do được nhà nước quan tâm và nhận được nhiều sự chú ý của cộng đồng những vùng dulịch cộng đồng sẽ được ưu tiên trong việc phát triển và bảo vệ

Quảng bá nét đẹp về văn hóa, phong tục tập quán và tín ngưỡng đặc sắc của địa phương,cùng đóng góp vào việc bảo tồn và gìn giữ nét đặc trưng về văn hóa của địa phương.Tiêu cực: Phát triển du lịch cũng làm gia tăng các tệ nạn xã hội Tại những địa điểm du lịchluôn là nơi mà nhiều tội phạm nhắm tới do số lượng người tập trung đông, đối tượng tộiphạm nhắm tới nhiều cùng với việc thực hiện tội phạm dễ dàng hơn như các tội phạm móctúi, cướp giật,…

3.3 Du lịch cộng đồng tác động lên môi trường

Tích cực: Du lịch cộng đồng giúp con người nâng cao ý thức bảo tồn thiên nhiên và bảo vệmôi trường sống vì lợi ích của cả cộng đồng trong hiện tại và trong tương lai

Tiêu cực: phá vỡ môi trường tự nhiên, ô nhiễm và rác thải, gia tăng tiếng ồn, tắc nghẽn giaothông,…Do tập trung đông người các vấn đề về ô nhiễm môi trường là những vấn đề rấtđáng quan ngại do số lượng rác thải ra môi trường mỗi ngày rất lớn; đồng thời gây ra một sốtác hại về giao thông do số lượng khách du lịch lui tới địa phương

CHƯƠNG 2 : Mô hình phát triển du lịch cộng đồng của Bản Lác - Mai Châu

I Tổng quan về Bản Lác – Mai Châu

1.1 Giới thiệu chung về Bản Lác – Mai Châu

a) Vị trí địa lí

Bản Lác là một bản làng cổ nổi tiếng nhất của thung lũng Mai Châu Thuộc huyện lỵ MaiChâu, thành phố Hòa Bình, nằm cách Hà Nội khoảng 140km, xuất phát từ trung tâm thànhphố Hà Nội

Mai Châu là huyện vùng cao, có tổng diện tích tự nhiên là 519 km2 (chiếm 11,1% tổng diệntích toàn tỉnh) Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hòa Bình, tiếp giáp với Mộc Châu của Sơn La và

Pù Luông của Thanh Hóa

Trang 7

Du lịch bền

41

Đề cương DLBV - Đề cương DLBV

Trang 8

Đây cũng chính là một trong những lí do khiến mảnh đất gần trời xa đất này trở thành mộttrong những địa điểm du lịch mà nhất định bạn phải ghé qua trong đời.

c) Khí hậu và điều kiện tự nhiên

Ở vị trí cửa ngõ của vùng Tây Bắc, khí hậu của vùng Mai Châu chịu ảnh hưởng rõ rệt củachế độ gió mùa tây bắc

Độ ẩm trung bình năm đạt 82%, một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô

Mai Châu có nguồn tài nguyên rừng khá phong phú, chủ yếu là các kiểu rừng tự nhiên vớinhiều loài cây nhiệt đới, gồm các loại gỗ quý (lát hoa, sến ), các loại cây đặc sản có giá trị(sa nhân, song ), các loại tre, nứa, luồng

Mai Châu có hệ thống sông, suối khá dày đặc Được thiên nhiên ưu đãi, cảnh quan môitrường ở Mai Châu rất đẹp, với núi non hùng vĩ, thảm rừng được bảo vệ luôn giữ màu xanhtươi

1.2 Tiềm năng phát triển du lịch tại Bản Lác – Mai Châu

- Xu thế du lịch đến những vùng núi xa xôi :những năm gần đây, xu thế đi du lịch đếnnhững vùng rừng núi xa xôi, nơi có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống trở nên kháthịnh hành

- Thiên nhiên đẹp, làng bản, văn hóa đặc sắc: Vùng đất bản Lác – Mai Châu được thiênnhiên ưu đãi với các khu rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng, sông hồ tự nhiên, núi non hùng

vĩ, hệ thống hang động, thác nước tạo nên cảnh quan sinh động

- Con người: văn hóa đa dạng, độc đáo của các dân tộc anh em, tiêu biểu là dân tộc Thái,con người hiền hòa, mến khách Sự nổi tiếng về văn hóa dân gian lễ hội đặc sắc, ngành nghềthủ công truyền thống, đậm đà văn hóa dân tộc Sự hòa đồng giữa con người và thiên nhiên

là thế mạnh, tạo sức hút của du lịch bản Lác – Mai Châu

1.3 Tài nguyên du lịch cộng đồng

Tài nguyên thiên nhiên

Đặc sản của Bản Lác, Mai Châu trước hết phải kể đến khung cảnh thiên nhiên tuyệt vời ởnơi đây Để đi đến Bản phải leo lên những con đèo khúc khuỷu, quanh co, hai bên là dãy núi

đá sừng sững và vực dốc thăm thẳm Vào đến bản Lác, cảnh vật sẽ có những đường nét êmdịu và thơ mộng hơn Những cánh đồng lúa trải dài tít tắp một màu xanh mướt đến ngợp

Du lịch bền

Inbound 7182771707361113151

Du lịch bền

150

Trang 9

8trời, những đỉnh núi xa xa ẩn hiện trong màn sương mờ đục trong cái lạnh se se của núi rừngđại ngàn Ngoài ra, Hang Chiều nằm cách bản không xa vô cùng rộng lớn và những nhũ đáhàng nghìn năm tuổi.

Tài nguyên nhân văn

1 Nhà Sàn

Nhà ở truyền thống của người Thái trắng là nhà sàn Nhà sàn Thái trắng dưới sàn có nhiềucột đỡ sàn nhà cho chắc chắn Trên sàn nhà ít cột, nhà được làm bằng gỗ tốt, bền lâu NhàThái trắng thường có 2 cầu thang ở 2 đầu hồi

Theo quan niệm của người Thái ở Mai Châu, đoàn kết là một yếu tố quan trọng để tồn tại.Chính vì vậy, họ thường làm nhà sát gần nhau nên một bản làng cổ truyền của người Thái ởMai Châu không có vườn tược

2 Lễ Hội

Lễ hội Chá Chiêng của đồng bào Thái tỉnh Hoà Bình mang ý nghĩa cộng đồng đã tạo đượckhông khí náo nức và phấn chấn cho mọi người trong bản, trong mường Là một trongnhững lễ hội lớn trong năm của người Thái nhằm tưởng nhớ đến các vị thần linh đã khaisáng ra mường, cầu mong cho người Thái được ấm no, hạnh phúc

3 Ẩm Thực

Cơm lam ống tre, lợn Mán đặc sản Mai Châu, rượu Mai Hạ, ve sầu chiên, cá suối nướng,xôi nếp mai châu.Tất cả tạo cho bản Lác một sức hút tự thân mạnh mẽ, thu hút khách du lịchcũng như kế hoạch đầu tư phát triển du lịch cộng đồng của nhà nước và tư nhân

II Thực trạng mô hình phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Lác – Mai Châu

2.1 Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại Bản Lác – Mai Châu

Hình 1 Mô hình du lịch cộng đồngtại Bản Lác – Mai Châu

: mối quan hệ côngviệc : dòngphân chia lợi ích

2.2.1 Ban quản lý du lịchBan quản lý du lịch sẽ là đầu não của

hệ thống, nhân sự của ban này baogồm những người thuộc cơ quanchính quyền địa phương, ban quản lý di sản và có sự tham gia của cộng đồng dân cư Banquản lý du lịch sẽ thực hiện quyền điều phối tất cả các hoạt động du lịch diễn ra trong khuvực di sản Ban quản lý du lịch ở Bản Lác – Mai Châu bao gồm:

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình

văn học nghệ thuật, công tác xã hội hóa hoạt động văn hóa, tuyên truyền, cổ động, nhiếpảnh, mỹ thuật, quảng cáo trên địa bàn Quản lý hoạt động văn hóa tại khu du lịch bản Lác,

Trang 10

9Mai Châu cũng là một nội dung đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý của Sở khi màbản sắc văn hóa trở thành chìa khóa thành công trong quá trình hội nhập và toàn càu hóa củanước ta.

Phòng Văn hóa và Thông tin của huyện Mai Châu

Chức năng của Phòng Văn hóa và Thông tin là cơ quan chuyên môn thuộc UBNN huyện, cóchức năng tham mưu, giúp UBND huyện quản lý nhà nước về: văn hoá, gia đình, thể dục,thể thao, du lịch, báo chí, xuất bản, chuyển phát…

Phòng Văn hóa và Thông tin có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng chịu sựchỉ đạo quản lý về tổ chức biên chế và hoạt động của UBND huyện, đồng thời chịu sự chỉđạo kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch, SởThông tin và Truyền thông tỉnh Hòa Bình

2.2.2 Doanh nghiệp du lịch

-Doanh nghiệp du lịch là các công ty du lịch, công ty lữ hành như: ABC travel, CATTOUR,Antamtour, Mai Châu Tourist,…

Vai trò:

Là cầu nối giữa khách du lịch và người cung cấp dịch vụ địa phương

Phối hợp với chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư địa phương tạo thành một chuỗicung ứng sản phẩm du lịch để thúc đẩy mô hình phát triển

để phối hợp dẫn tour với người dân trong Bản

2.2.3 Cộng đồng địa phương và hộ gia đình làm du lịch

Các tổ chức đoàn thể

Các tổ chức đoàn thể ở đây đã và đang phát huy tầm ảnh hưởng của mình trong cộng đồng

đó là cac hoạt động văn hóa do Đoàn Thanh niên tổ chức và duy trì thường xuyên trongnhững năm gần đây Ngoài ra Hội Phụ nữ, Hội Nông dân cũng thường xuyên tổ chức cáchoạt động văn hóa văn nghệ quần chúng Nhờ vậy, mà đời sống vật chất và tinh thần củangười dân bản Lác rất phong phú, đầy đủ so vói nhiều nơi ở vùng Tây Bắc

Trang 11

Dịch vụ ăn uống

Mỗi nhà sàn đều có bếp liền kề để tiện cho việc nấu nướng và ăn uống Nếu muốn tự nấunướng, ta có thể thuê bếp với giá 200 nghìn đồng hoặc du khách có thể đặt cơm với gia chủ

để họ chuẩn bị sẵn

Đầu bản có nhà hàng kiểu dân tộc với các món ăn rừng núi và quán bar mở muộn

Đồ lưu niệm: Thổ cẩm của người Thái thực sự đã để lại ấn tượng tốt trong lòng du khách,hầu như ai có dịp đến du lịch Bản Lác Mai Châu khi trở về đều không quên mua cho mìnhmột vài món quà từ thổ cẩm để làm kỷ niệm sau chuyến đi

Thuê trang phục: 15000-20000vnđ/h bao gồm cả những bộ trang phục của người Mông vàngười Thái

Vui chơi giải trí: Ở đầu Bản Lác có một khu đất rộng có thể tổ chức các hoạt động sinhhoạt, giao lưu tập thể Đêm đến, du khách sẽ được hòa mình trong không gian văn hóa

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w