Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
567,02 KB
Nội dung
1 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: VĂN HÓA DU LỊCH ĐỀ TÀI: VĂN HÓA DU LICH CỦA CÔNG ĐỒNG DÂN TỘC THÁI TẠI BẢN LÁC, MAI CHÂU, HỊA BÌNH Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Quỳnh Hương Lớp học phần : 2158TMKT4011 Nhóm : 03 Hà Nội - 2021 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÁ NHÂN NHÓM STT Họ tên Chức vụ Công việc giao 29 Đào Thanh Hiền + 1.1 Các khái niệm văn hóa + 3.1.1 Ưu điểm + Tìm 2-3 câu hỏi cho trị chơi ô chữ 31 Phạm Quỳnh Hoa + 2.1 Khái quát cộng đồng dân tộc người Thái + 2.2 Giới thiệu giá trị văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc người Thái + Tìm 2-3 câu hỏi cho trị chơi chữ 32 Trần Thị Hoa + 3.1.1 Ưu điểm + Tìm 2-3 câu hỏi cho trị chơi ô chữ + Làm vieo + slide 33 Hà Thị Minh Hồng Nhóm trưởng 3.2 Một số giải pháp phát triển văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc người Thái + Tìm 2-3 câu hỏi cho trị chơi + Hồn thiện word 34 Ngơ Thị Hồng + Thiết kế trị chơi chữ 35 Cao Thu Huệ + 1.2 Vai trị văn hóa cộng đồng + 3.1.2 Hạn chế + Tìm 2-3 câu hỏi cho trị chơi ô chữ 36 Trần Thị Lan Hương + 2.4.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Tự Nhóm Giảng đánh đánh viên giá giá đánh giá AB + Tìm 2-3 câu hỏi cho trị chơi chữ 37 Trịnh Mai Hương + 2.4.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên + Tìm 2-3 câu hỏi cho trị chơi chữ 38 Nguyễn Thị Hường + Làm 3.1 Định hướng + Tìm 2-3 câu hỏi cho trị chơi chữ 39 Nguyễn Thị Thu Hường Thư ký + 2.3.2 Doanh nghiệp du lịch + Tổng hợp lựa chọn câu hỏi trị chơi chữ + Tìm 2-3 câu hỏi cho trị chơi chữ 40 Nguyễn Cao Huy + 2.3.4 Chính quyền cấp + Tìm 2-3 câu hỏi cho trị chơi chữ 41 Phạm Thị Huyền + 2.3.3 Cộng đồng dân tộc người Thái + Tìm 2-3 câu hỏi cho trị chơi chữ 42 Bùi Vân Khánh + 2.3.1 Khách du lịch + Tổng hợp lựa chọn câu hỏi trị chơi chữ + Tìm 2-3 câu hỏi cho trị chơi chữ MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DU LỊCH CỦA CỘNG ĐỒNG 1.1 Các khái niệm văn hóa .5 1.2 Vai trò CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DU LỊCH CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC NGƯỜI THÁI TẠI BẢN LÁC, MAI CHÂU, HỒ BÌNH 2.1 Giới thiệu khái quát cộng đồng dân tộc người Thái .8 2.2 Giới thiệu giá trị văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc người Thái 2.3 Văn hóa chủ thể 10 2.4 Văn hóa khách thể 17 2.5 Nhận xét chung 23 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DU LỊCH CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC NGƯỜI THÁI TẠI BẢN LÁC, MAI CHÂU, HỊA BÌNH 28 3.1 Định hướng phát triển văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc người Thái tỉnh Hịa Bình 28 3.2 Một số giải pháp phát triển văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc người Thái Bản Lác, Mai Châu, Hồ Bình 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM 33 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DU LỊCH CỦA CỘNG ĐỒNG 1.1 Các khái niệm văn hóa 1.1.1 Văn hóa Văn hóa khái niệm đa nghĩa góc nhìn cách tiếp cận khác nhiều lĩnh vực: - Theo UNESCO: ‘Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” - Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” - Ở góc độ khác, người ta xem văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy hoạt động thực tiễn qua trình tương tác người với tự nhiên, xã hội thân Văn hóa người, người sáng tạo lợi ích người Văn hóa người giữ gìn, sử dụng để phục vụ đời sống người truyền từ hệ sang hệ khác 1.1.2 Văn hóa du lịch Văn hóa du lịch thể nội dung văn hóa lĩnh vực du lịch, tích lũy sáng tạo hoạt động du lịch bốn chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch khách du lịch, doanh nghiệp du lịch, cộng đồng dân cư nơi diễn hoạt động du lịch quyền cấp 1.1.3 Văn hóa cộng đồng dân tộc Văn hố cộng đồng dân tộc giá trị mang dấu ấn cộng đồng dân tộc, thể cốt cách, tâm hồn, sắc cộng đồng dân tộc thời kỳ lịch sử định Nét văn hóa thể lối sống, tập tục, thói quen canh tác hay kiến trúc, trang phục, sinh hoạt văn hoá nghệ thuật nghề thủ công truyền thống cộng đồng dân cư Văn hóa cộng đồng dân tộc tảng văn hóa dân tộc, sở hình thành sắc màu đa dạng chất tinh khôi, bền vững văn hóa dân tộc 1.1.4 Văn hóa chủ thể Tính văn hố chủ thể du lịch thể trình thưởng thức du lịch Trên hết bộc lộ qua ý thức nhu cầu du lịch điều thể rõ trình độ văn hố định nhu cầu xã hội nhiều mặt người Những quan niệm giá trị, hình thức tư duy, tính thẩm mỹ, tích cách, tình cảm… bộc lộ hoạt động du lịch phản ánh tâm lý dân tộc Ngồi cịn thể qua hành vi du lịch biết hướng tới đẹp, trân trọng nâng niu đẹp Tính văn hố khách du lịch thể trình thưởng thức du lịch Nó bộc lộ qua ý thức nhu cầu du lịch hành vi du lịch điều thể rõ trình độ văn hố định nhu cầu xã hội nhiều mặt người Những quan niệm giá trị, hình thức tư duy, tính thẩm mỹ, tích cách, tình cảm… bộc lộ hoạt động du lịch phản ánh tính văn hóa Tính văn hố doanh nghiệp du lịch thể đạo đức, ứng xử kinh doanh du lịch, thiết kế tuyến du lịch, xây dựng khu điểm du lịch, sở du lịch, dịch vụ… phải tạo tính văn hóa Phải có tác dụng nâng cao phong vị sống du khách, khiến cho du khách cảm giác an lành, thư thái, làm giàu thêm tri thức thiên nhiên, người văn hoá, cảm thấy đẹp giới tự nhiên, triết lý nhân văn văn hoá địa Cộng đồng cư dân địa phương sinh sống khu du lịch gây tác động biến đổi nhận thức, thói quen hành vi văn hóa cho du khách Ngược lại, họ bị ảnh hưởng hình thành thói quen, hành vi văn hóa du khách mang đến Chính quyền địa phương biểu tính văn hóa qua thái độ, quan tâm tới hoạt động phát triển văn hóa du lịch địa phương, trách nhiệm quản lý hỗ trợ chủ thể lại hoạt động tổ chức du lịch 1.1.5 Văn hóa khách thể Tính văn hố khách thể du lịch thể qua giá trị mà tài nguyên du lịch cung cấp cho du khách, giá trị thẩm mỹ vệ sinh, môi trường khả nâng cao thể chất tri thức cho du khách, chưa nói đến thân khái niệm giá trị rộng Tính văn hố khách thể du lịch coi tiêu chuẩn để xác định chất lượng sản phẩm du lịch Giá trị văn hoá tài nguyên du lịch tự nhiên giá trị thẩm mỹ vệ sinh, mơi trường, cảnh quan thoả mãn hưởng thụ tinh thần vật chất người du lịch Là sở vật chất văn hoá du lịch, cung cấp đối tượng để du khách tham quan, thưởng thức du ngoạn 1.2 Vai trò 1.2.1 Vai trò văn hoá cộng đồng - Văn hoá cộng đồng sở khơng có giá trị tinh thần mà cịn động lực thúc đẩy phát triển cộng đồng; chất kết dính thành viên tạo nên sức mạnh vật chất , tinh thần cộng đồng - Cộng đồng đóng vai trị chủ thể hoạt động địa phương Vai trò chủ thể thể việc thành viên cộng đồng người chủ động tích cực định hoạt động cộng đồng họ: + Hiểu rõ cộng đồng họ , biết khó khăn thách thức bà mong muốn + Hiểu tiềm lợi + Biết cách huy động gắn kết thành viên cộng đồng với 1.2.2 Vai trò tổ chức ngồi cộng đồng Thơng thưởng khởi xướng hoạt động “phát triển cộng đồng” có yếu tố tổ chức bên : + Các tổ chức phủ + Các tổ chức phi phủ + Các nhà tài trợ + Các tổ chức nghiên cứu tư vấn Các tổ chức cộng đồng có sứ mệnh thúc đẩy triển khai hoạt động phát triển cộng đồng theo mục tiêu , tôn riêng tổ chức , cá nhân cần cán trực tiếp triển khai công việc 1.2.3 Vai trò người làm phát triển cộng đồng Người làm phát triển cộng đồng người triển khai hoạt động phát triển cộng đồng địa phương Vai trò : - Là cầu nối dân cư địa phương , tổ chức địa phương với cá nhân tổ chức bên - Là người khởi xướng để thúc đẩy người dân địa phương hoạt động: + Xác định nhu cầu phát triển cộng đồng + Lập kế hoạch phát triển + Triển khai , giám sát , điều chỉnh + Đánh giá kết + Nhân rộng mơ hình + Đề xuất phát triển sách CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HĨA DU LỊCH CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC NGƯỜI THÁI TẠI BẢN LÁC, MAI CHÂU, HỒ BÌNH 2.1 Giới thiệu khái qt cộng đồng dân tộc người Thái Người Thái huyện Mai Châu thuộc nhóm Thái trắng Sống xứ Mường, người Thái giữ phong tục truyền thống, mang nhiều nét khác biệt so với nhóm Thái khác Điện Biên, Lai Châu, Sơn La Người Thái Mai Châu có đặc điểm khác với tộc Thái khác “Thái lai” sinh sống đất Mường, thêm vào sát với Lào, nhờ mà người Thái Mai Châu tạo dấu ấn riêng mà khơng lạc với tộc Thái khác Người Thái sinh sống Lác với dịng họ Hà, Lị, Vì, Mác, Lộc Theo Trưởng Hà Cơng Tím, Lác có tuổi đời 700 năm Ngày xưa người dân Lác biết làm đồng, lấy lúa làm nguồn thu chủ yếu kể từ làm du lịch cộng đồng, kinh tế người dân bắt đầu ổn định Người làm du lịch cộng đồng Lác, ông Hà Công Nhấm Ông Nhấm làm du lịch từ năm 1963 không nhận khoản thu Chỉ đến năm 1994, huyện Mai Châu thức cho phép thu tiền từ khách du lịch từ ngành du lịch cộng đồng Lác phát triển lên ngày 2.2 Giới thiệu giá trị văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc người Thái Điểm độc đáo văn hóa người Thái Bản Lác có giao thoa văn hóa Thái văn hóa Mường Điều làm cho văn hóa nơi có điểm đặc sắc, khác biệt so với văn hóa Thái nơi khác Vẻ đẹp vùng thung lũng độc đáo, văn hoá truyền thống giàu sắc dân tộc Thái tạo cho vùng đất Mai Châu tiềm du lịch phong phú, hấp dẫn 2.2.1 Bản làng, nhà Kiến trúc, nhà sàn người Thái Lác khơng cịn giữ kiểu nhà sàn "chính thống" Tây Bắc, hai đầu hồi khơng có “khau cút” - đặc trưng tiêu biểu, đậm chất Thái Tây Bắc Nhà sàn người Thái gần gũi với kiểu dáng nhà sàn Mường Bi gầm sàn nâng cao hơn, chân cột hơn, cầu thang lên có lan can tay vịn, ván thưng vách không dùng phên đan hoa văn nhà sàn Mường Nhà sàn nơi thể rõ “bản sắc văn hóa” người Thái Mai Châu Ðó khơng nơi ăn ở, sinh hoạt ngày mà nơi tế lễ, sinh hoạt văn hóa gia đình họ hàng - cộng đồng dịp lễ hội bên bàn thờ - bếp lửa 2.2.2 Đồ thủ công Các sản phẩm thổ cẩm người Thái Mai Châu có mặt nhiều tỉnh thành nước, chí sang nước ngồi Sự giao thoa văn hóa Mường thể họa tiết trang trí, thổ cẩm người Thái Mai Châu Thổ cẩm người Thái - Mai Châu giá trị sử dụng mà cịn có giá trị thẩm mỹ cao, thể tình yêu quê hương xứ sở tinh hoa người Thái Ngày nay, người Thái biết kết hợp giá trị đại truyền thống, biến thổ cẩm thành hàng hóa có giá trị kinh tế cao, tạo việc làm, tăng thu nhập cho chị em bản, quảng bá tiềm du lịch làng nghề tới du khách nước quốc tế Ngoài mặt hàng Lác bày bán đa dạng, với nhiều chủng loại, mẫu mã áo, váy thổ cẩm, khăn qng cổ, váy xịe Thái, hay ví nhỏ xinh, chí cung tên, nỏ, sáo trúc, mõ trâu, chiêng, tù và, sừng trâu… nhiều mặt hàng khác Du khách quan tâm thử chỗ, khơng muốn mua, du khách bỏ tiền thuê để chụp ảnh check in 2.2.3 Văn nghệ Bên cạnh đồ thủ công truyền thống nhà sàn, người Thái Mai Châu lại sở hữu kho tàng văn hóa văn nghệ đặc sắc điệu xòe uyển chuyển, mềm mại như: xòe chá, xòe bồng bổng, xòe kiếm, xòe đánh máng Những điệu múa xoè, nhảy sạp chàng trai, cô gái Thái tạo nên hấp dẫn đặc biệt Bản Lác Mai Châu góp phần làm nên sắc riêng văn hóa Thái Ngồi họ chủ nhân lễ hội tiếng, như: lễ xên bản, xên mường, lễ chá chiêng, lễ mừng cơm 10 Buổi tối Lác không gian múa hát, nhảy sạp, đêm điệu múa điệu xòe, hát giao duyên, ánh lửa bập bùng tiếng khèn bè Ở ln có đội văn nghệ sẵn sàng hát múa phục vụ tour du lịch Mai Châu có yêu cầu, giao lưu với khách đến Du khách đắm say câu hát, điệu múa, ấm áp men rượu cần ngào vào lòng người Đây điều khiến người Thái Bản Lác cảm thấy tự hào sinh hoạt văn hóa đời sống hàng ngày họ khơng vào lòng du khách khắp miền mà chất kết dính tính cộng đồng dân tộc Thái Bản Lác, Mai Châu, Hịa Bình 2.2.4 Ẩm thực Với người Thái Mai Châu, có lẽ khơng có dạng thức văn hóa phong phú ẩm thực Người Thái tộc người giỏi chế biến thức ăn Văn hóa ẩm thực người Thái Mai Châu khơng q cầu kì, kiểu cách mang đậm sắc tộc người, ăn ln để lại ấn tượng khó quên cho du khách Trước kia, lương thực người Thái gạo nếp Gạo nếp đồ thành xôi người Thái ăn xơi nếp đồ cách thủy Khẩu cẳm hay cịn gọi xôi nếp ngũ sắc, loại xôi nhuộm màu với nhiều màu khác đỏ, trắng, vàng, tím… Ngồi cẳm, cịn có cơm lam (khẩu lam) Các ăn người Thái chủ yếu là: cá nướng, cá đồ, cá vùi tro, cá chua, cá moọc (trộn tấm, gói dong đồ chín), cá lạp, gỏi, thịt nướng, thịt vùi tro, thịt chua, thịt gác bếp làm gỏi, lạp sườn 2.3 Văn hóa chủ thể 2.3.1 Khách du lịch Bản Lác trước nông nằm cánh đồng, lại trở thành địa danh du lịch tiếng, năm thu hút hàng vạn lượt khách tới thăm quan lưu trú Hiếm nơi đất nước có hồ đồng truyền thống văn hóa đại đâu, người dân tộc lại biết cách làm du lịch giỏi có sống giả đến Có thể nói hoạt động du lịch, hay cụ thể khách du lịch có ảnh hưởng mạnh mẽ tới cộng đồng người Thái nơi đây, họ từ vùng đất chủ yếu làm nơng nghiệp nhìn thấy tiềm từ hoạt động du lịch biết phát huy giá trị nét đặc sắc văn hóa cộng đồng dân cư địa phương trở thành nguồn khai thác kinh tế Khách du lịch chủ thể quan trọng, tác động trực tiếp lớn tới văn hóa du lịch cộng đồng dân cư người Thái bản, vừa giúp người dân vừa phát triển kinh tế, vừa động lực gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên vùng: 21 Một ăn đặc sản Bản Lác Mai Châu du khách khơng nên bỏ lỡ cá suối nướng Món ăn chế biến từ cá suối tự nhiên, thơm ngon Cá bắt suối mang sơ chế, tẩm ướp giá vị đem lên nướng Người ta kẹp cá lên tre nướng trực tiếp bếp củi hồng đến cá chín vàng, thơm nức mũi Cá suối nướng trui ăn kèm với chẩm chéo, xôi nếp nương ngon không tả Nếu có dịp ghé thăm Mai Châu, du khách đừng bỏ lỡ cá suối nướng trui Gà Đồi Nướng Mắc Khén – Đặc Sản Bản Lác Mai Châu Gà đồi Mai Châu thả rông nên thịt săn thơm ngon Mắc khén có vùng núi Tây Bắc, có vị cay mùi thơm đặc trưng nên ví giống hạt tiêu rừng Một ăn khó tìm thấy nơi khác nguyên liệu đặc biệt Món gà đồi nướng mắc khén “siêu ngon khổng lồ” với vị cay cay, thơm thơm ăn khó quên thực khách Vì nên đừng bỏ qua ăn đến Mai Châu Xôi Nếp Nương – Món Ăn Đặc Sản Ở Mai Châu Xơi nếp nương ăn đặc sản Bản Lác Mai Châu tay người phụ nữ dân tộc Thái nấu Món xôi mềm, ngọt, thơm ngào ngạt màu sắc bắt mắt hấp dẫn thực khách vị giác, thị giác khứu giác Đặc biệt, xôi nếp nương ăn kèm với muối vừng khiến thực khách “chết mê chết mệt” với ăn Một ăn giản dị, gần gũi, đặc biệt chinh phục du khách Đặc biệt, đặt chân đến Lác Mai Châu đừng trở mà chưa thử rượu cần người tự sản xuất nguyên liệu ủ phương pháp thủ công truyền thống Người Thái dân tộc thiểu số có cách làm rượu cần tương đối đặc biệt so với dân tộc khác Sau gom đủ loại mắc cái, bơ hinh ho, củ riềng, ớt, trầu không,…, họ đem giã nhuyễn với gạo tấm, đem ủ từ 15 – 20 ngày Trải qua trình phức tạp nữa, rượu cần nên vị thơm nồng đặc trưng, dùng cần tre trúc nhỏ đục thông 2.4.2.3 Văn nghệ dân gian Đêm đến, du khách lại hòa khơng gian người Thái với điệu xịe, câu ca đằm thắm điệu nhạc tình tứ, mê đắm lòng người hay người địa nhảy sạp đến vã mồ hôi Cứ kết thúc điệu, chủ khách lại tụ tập góc để thưởng thức vị ngào rượu cần ủ 22 loại rừng Trong ánh lửa bập bùng, đôi má thiếu nữ hồng say men rượu mà say tình người, say trước ánh mắt nồng nàn khách lạ Bên cạnh múa sạp nghệ thuật xịe Thái coi ăn tinh thần thiếu đời sống đồng bào dân tộc Thái, coi sân chơi cho người dân giải trí sau ngày lao động vất vả, coi phương tiện giao tiếp, kết nối người xích lại gần Nghệ thuật múa xịe Thái có từ lâu đời, xuất phát từ lao động sản xuất, dịp vui hội làng Múa xịe điệu múa phổ thơng nhất, không phân biệt giàu, nghèo, già trẻ Thái tham gia vào dịp lết, lễ hội Sau uống rượu vui người cầm tay thành vòng tròn múa, đưa tay lên bỏ tay xuống, vui say không khí tưng bừng nhộn nhịp tiếng trống, tiếng cồng chiên 2.4.2.4 Các cơng trình lao động sáng tạo người Bản Lác nơi cư trú người dân tộc, đến không khỏi bất ngờ Lác có đường nhựa trải từ đầu đến tận sân nếp nhà sàn mộc mạc gỗ Nhà sàn loại nhà sàn cao ráo, cách mặt đất chừng 2m chống đỡ cột gỗ vững Mái nhà lợp gồi mây Các cửa sổ có kích thước lớn, vừa đón gió mát vừa nơi thoáng đãng để treo giỏ hoa phong lan trang trí cho ngơi nhà Có ngơi nhà sàn du khách phong tặng “khách sạn sao, sao” Hiện Lác có 25 nhà sàn làm “khách sạn” xây cất theo quy hoạch, “khách sạn” đánh số theo thứ tự từ đến 25 Nhà sàn Lác dát tre rộng mênh mông, cao ráo, giữ truyền thống kiến trúc cổ Bên có đầy đủ chăn, đệm, gối gấp ngăn nắp, gọn gàng Sát cạnh sàn ngủ – nghỉ sàn ngồi để ăn cơm uống trà 2.4.2.5 Lễ hội Dân tộc Thái bảy dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Hịa Bình Ngồi nét văn hóa độc đáo, đặc sắc thể qua sinh hoạt thường ngày, đồng bào Thái cịn có nhiều lễ hội truyền thống thú vị, độc đáo làm bật thêm nét đặc sắc cho đồng bào Hội xên bản, xên mường 23 Hằng năm, vào mùa xuân, hoa ban nở trắng khắp núi đồi nghe thấy tiếng sấm đầu nguồn sơng Đà lúc người dân huyện Mai Châu tổ chức lễ hội Lễ hội diễn ba ngày Ngày đầu có đám rước từ nhà chủ mường đình làng tế thần Ngày thứ hai tổ chức thi băn cung, nỏ để tìm người giỏi Ngày thứ ba tổ chức nhiều trị vui tung cịn tìm bạn, thi hát đối, thi thổi khèn Hội xên bản, xên mường hội cầu mùa, cầ phúc người Thái, họ gửi gắm vào ước vọng lớn lao sống bình yên, no ấm nơi mường Lễ hội dip trai gái vui chơi, tìm hiểu qua tiếng hát, tiếng đàn Hội cầu mưa Hằng năm, vào khoảng tháng ba tháng tư âm lịch, thời tiết hanh khơ, chuẩn bị bước sang mùa hè người Thái tổ chức lễ hội cầu mưa Đầu tiên, tốp niên nam nữ kéo đến nhà bà già để làm lễ, hát cầu mưa Buổi tối lại có rước đuốc quanh bản, hát bên bờ suối, té nước vào ướt hết tan hội Lễ hội cầu phúc dân Lễ hội tổ chức nhằm mục đích cầu Thần phù hộ dân cúng rửa lúa, xua đuổi thần trùng Vào ngày lễ hội, miếu thờ thổ công, thổ địa nhà sửa sang, quét dọn Bờ ruộng, bờ mương tu sửa, be cao đón nước Phần hội, nam nữ chiêng trống múa xòe, thi bắn cung nỏ Tục chọc sàn “Chọc sàn” phong tục đẹp hôn nhân trai gái dân tộc Thái Nét đẹp văn hóa tục chọc sàn lời tỏ tình, giao dun đơi trai gái dân tộc Thái đến tuổi “cập kê” Từ quen nhau, yêu qua ánh mắt, người trai đến chọc sàn Sau phải khoảng – năm, cha mẹ đến thưa chuyện, sau đám cưới người trai đến rể thêm đám cưới nữa… đôi lứa nhà 2.5 Nhận xét chung 2.5.1 Ưu điểm - Xuất từ sớm, có lợi kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng so với địa phương khác Ngay từ thập niên 90, mơ hình du lịch cộng đồng Lác du khách biết đến, đặc biệt khách quốc tế Từ năm 1993, UBND tỉnh Hịa Bình cho phép khách du lịch nghỉ qua đêm Khi dịch vụ du lịch homestay phát triển, Bản Lác địa điểm khách du lịch yêu thích, đặc biệt khách quốc tế 24 Nhờ lấy văn hóa địa làm gốc, du lịch cộng đồng phát triển mạnh mẽ Hịa Bình lan tỏa sang địa phương lân cận, mang lại nguồn sinh kế bền vững cho người dân - Sự chủ động tham gia phát triển mô hình du lịch cộng đồng người dân địa phương Tính cộng đồng đề cao, có tham gia rộng rãi người dân, người dân trở thành chủ thể đảm bảo lợi ích Khách đến Bản Lác ngày đông, người dân bảo sửa nhà đón khách, chế biến ăn ngon thịt trâu sấy, gà bản, lợn xôi nếp, cơm lam, rượu cần…,thành lập đội văn nghệ phục vụ khách tham quan Từ chỗ dệt khăn, áo thổ cẩm để mặc, phụ nữ tự làm nhiều đồ lưu niệm bán cho khách dệt khăn quàng cổ, váy xòe Thái, vải treo tường có trang trí chế tác nhiều cung, nỏ, mõ trâu, chiêng, tù sừng trâu, phách gỗ nhịp tre, nỏ, cung tên… để làm quà lưu niệm cho khách tham quan - Tận dụng khai thác nguồn lực có sẵn đầu tư sở vật chất trọng Đồng bào dân tộc Thái có nhiều nhà sàn gỗ to đẹp, thống mát, người dân đầu tư cải tạo chút ít, trang bị thêm số vật dụng đón khách lưu trú, chí có nhà hàng trăm mét vng, sức chứa vài chục khách/ngày đêm Bên nhà làm dịch vụ trang bị đầy đủ chăn, đệm, gối gấp ngăn nắp, gọn gàng phục vụ cho khoảng 30 khách Mỗi nhà có nhiều nhà vệ sinh khép kín, đảm bảo phục vụ khách - Du khách trải nghiệm văn hóa qua sản phẩm du lịch mang đậm nét sắc cộng đồng dân tộc Các sản phẩm du lịch Lác hạn chế đáp ứng nhu cầu khách tham quan như: lưu trú gia (homestay), thưởng thức ẩm thực đồng bào dân tộc, thưởng thức biểu diễn văn nghệ, hoạt động sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ, bộ, xe đạp quanh bản, … Buổi tối Lác không gian múa hát, nhảy sạp đội văn nghệ biểu diễn Đội văn nghệ bản, ban ngày làm ruộng, làm nương, buổi tối biểu diễn phục vụ khách du lịch, chương trình biểu diễn gồm tiết mục văn nghệ đặc sắc, múa truyền thống dân tộc Thái, dân tộc Mường dân tộc Mông, hát ca ngợi quê hương Tây Bắc Tổ quốc Du khách ngồi quây quần 25 bè bạn quanh ánh lửa bập bùng, hít hà mùi thơm lừng ngơ, khoai nướng, tham gia chương trình với người dân - Chi phí, giá hợp lý Chi phí hợp lý, khơng có tình trạng chèo kéo khách, an ninh trật tự bảo đảm, khách có làm rơi đồ, người dân nhặt mang đến nhà trưởng để thông báo tìm người đánh rơi Để khám phá Lác, du khách lựa chọn tản thuê xe đạp với giá rẻ Tác phong phục vụ khách du lịch người dân nơi từ việc phục vụ ăn uống, nghỉ ngơi hay bán đồ lưu niệm thân thiện chuyên nghiệp Các mặt hàng Lác bày bán đa dạng, với nhiều chủng loại, mẫu mã với giá phải - Sự quan tâm quyền lưu giữ phát triển văn hóa cộng đồng dân tộc Để mơ hình du lịch cộng đồng phát triển tương xứng với tiềm năng, UBND tỉnh phê duyệt Đề án Phát triển du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nơng thơn tỉnh Hịa Bình đến năm 2030 Trong đó, nhấn mạnh tiềm phát triển DLCĐ giải pháp đưa DLCĐ trở thành điểm đến hấp dẫn, gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, giữ vững Quốc phòng -An ninh Địa phương phục dựng trì tổ chức lễ hội “Xên Mường” dân tộc Thái; xây dựng khu trưng bày vật, cổ vật dân tộc… Huyện quan tâm đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch Hằng năm, người dân tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ làm du lịch; tuyến đường vào mở rộng, bê tơng hóa Bãi đỗ xe quy hoạch xây dựng rộng rãi, rác thải thu gom ngày 26 3.1.2 Hạn chế 3.1.2.1 Khách du lịch Do sinh sống gần với nhiều dân tộc người theo xu hướng đại hóa nhằm phục vụ hoạt động kinh tế chủ yếu du lịch nên người dân bị thương mại hóa + Khơng gian nhà đặc trưng bị thay đổi nhiều so với trước Những nhà sàn truyền thống người Thái sửa sang, cơi nới rộng thêm, cầu thang gỗ thay cầu thang bê tông Giữa Thái n bình xưa, có nhà nghỉ xây gạch, xi măng, sơn màu bật + Ẩm thực người dân dần thay đổi theo xu để phù hợp với vị khách du lịch số ăn khơng chuẩn vị trước + Các dịch vụ khác sản phẩm lưu niệm, dịch vụ văn hóa nghệ thuật, nhảy sạp, trở nên hời hợt trọng lợi ích kinh tế hơn, bị thay đổi cho hợp với thị hiếu du khách thời đại + Việc nhiều cảnh quan tự nhiên đưa vào để phục vụ mục đích du lịch khơng cịn giữ nguyên vẹn ban đầu số lượng khách du lịch tới lớn so với sức tải môi trường hành vi ứng xử số khách du lịch không tôn trọng bảo tồn thiên nhiên nơi để lại hậu khó lường Nếu năm 2018, Lác đón 3.400 lượt khách quốc tế năm 2019 số cịn nghìn lượt 3.1.2.2 Chính quyền cấp + Càng ngày gỗ làm nhà trở nên quý hiếm, giá thành cao, việc làm nhà sàn gỗ đắt gấp đôi, gấp ba so với làm nhà xây bê tơng Thế Thái n bình với ngơi nhà gỗ, có nhà nghỉ xây gạch, xi măng, bê tông, sơn màu bật mọc lên Những nhà nghỉ đại tạo nên cảm giác khó diễn tả du khách đến Lác Đó bất ngờ, câu hỏi sao, luyến tiếc chút buồn cho không gian tổng thể du lịch xinh đẹp này! + Các hộ làm du lịch Lác theo kiểu "mạnh làm” Để đáp ứng lượng khách đến đông, hộ xây dựng, sửa sang, cơi nới, mở thêm nhiều loại hình dịch vụ cafe, spa…, khiến cho khơng gian văn hóa nhà sàn người Thái bị phá vỡ 3.1.2.3 Cộng đồng dân cư 27 Bên cạnh đó, truyền thống văn hóa dần bị mai Những khung cửi dệt thổ cẩm người phụ nữ Thái trước đành tháo dỡ, xếp gọn vào kho để lấy chỗ treo bán khăn quàng cổ "Made in China” Những đường xưa vốn n bình, du khách thích thong dong ngắm cảnh, dừng chân mua cơm lam, rau sắng, bó đũa tre, mõ trâu… bày bán ven đường mịt mù khói từ bếp nướng Vẫn đường du khách khơng cịn thả ngắm cảnh mà vút qua xe điện, xe đạp đôi… Giữa Thái n bình xưa, có nhà nghỉ xây gạch, xi măng, sơn màu bật Nhiều du khách luyến tiếc chút buồn cho du lịch xinh đẹp 3.1.2.4 Doanh nghiệp du lịch - Khi dịch COVID 19 xảy ra, lượng khách du lịch giảm làm đầu mối trung gian doanh nghiệp du lịch không hoạt động nhiều đặc biệt khả tiếp cận du khách nước - Vào mùa cao điểm, doanh nghiệp xếp lúc nhiều tour, xếp tour không hợp lý dẫn tới lượng khách tới Lác, Mai Châu, hịa Bình q tải làm nhịp sống người dân địa phương họ phải sống với lịch trình dày đặc phục vụ hết khách đoàn đến đoàn kia; ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ, cấu trúc văn hóa tài ngun tự nhiên: nhiễm mơi trường, giao thông lại… 28 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DU LỊCH CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC NGƯỜI THÁI TẠI BẢN LÁC, MAI CHÂU, HỊA BÌNH 3.1 Định hướng phát triển văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc người Thái tỉnh Hịa Bình Du lịch Hịa Bình ngành kinh tế quan trọng cộng đồng Tỉnh có nhiều tiềm phát triển du lịch tương lai nơi sinh sống nhiều dân tộc anh em Hịa Bình tỉnh Việt Nam có văn hóa dân tộc phong phú đa dạng Dân tộc Thái có nhiều đặc điểm văn hóa đặc trưng ngôn ngữ, phong tục, nghệ thuật, nghi lễ tín ngưỡng truyền thống để phân biệt với dân tộc Việt Nam khác Định hướng trước mắt khai thác huy động tối đa lợi thế, tiềm để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Giữ gìn phát huy sắc, truyền thống văn hóa dân tộc, thực tốt an sinh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Đẩy mạnh cải cách hành chính, phịng chống tham nhũng Đảm bảo quốc phịng - an ninh, giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội Phấn đấu xây dựng thành phố Hịa Bình trở thành thị loại II trước năm 2025 Đóng góp to lớn du lịch cộng đồng dân tộc Thái phát huy sắc văn hóa, sắc cộng đồng địa phương, kết hợp hài hòa nhu cầu tương lai Du lịch cộng đồng người Thái Hịa Bình phát triển đem lại hội phục hồi, phát triển số nghề truyền thống, phong tục, sinh hoạt văn hóa cộng đồng sản phẩm thủ công truyền thống, thổ cẩm, âm nhạc dân gian, trang sức bạc, ẩm thực Các hoạt động văn hóa dân gian, lễ hội truyền thống dần thu hút tham gia du khách, đơn vị lữ hành, góp phần quảng bá trực tiếp cho giá trị văn hóa đồng bào Thực tế chứng minh, du lịch cộng đồng đem lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội cho người dân địa phương thông qua tạo công ăn việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống cộng đồng có ý nghĩa to lớn cơng xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước Từ vùng, địa phương kinh tế cịn khó khăn, nhờ hoạt động du lịch, sinh kế người dân cải thiện rõ rệt, bước bắt kịp tỉnh, địa phương có hoạt động kinh tế-xã hội phát triển Bản chất du lịch cộng đồng mơ hình tương đối bền vững nhờ lợi gần gũi, gắn bó thân thiện với môi trường tự nhiên xã hội 29 Vì thế, du lịch cộng đồng khơng góp phần thực mục tiêu chung ngành Du lịch mà cịn đóng góp trực tiếp vào xu phát triển bền vững Việt Nam nói riêng giới Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 xác định ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng, có du lịch văn hóa, sinh thái gắn với tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc thiểu số Theo chuyên gia, để phát triển bền vững loại hình du lịch cộng đồng, địa phương phải có quy hoạch cụ thể, không phát triển ạt, không gây tác động lớn vào khơng gian văn hóa hệ sinh thái Bên cạnh việc giữ gìn, tơn trọng giá trị địa, phát huy sắc văn hóa người dân địa phương nhằm tạo sức hút với du khách từ điểm khác biệt; đảm bảo người dân thực hưởng lợi từ phát triển du lịch địa phương 3.2 Một số giải pháp phát triển văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc người Thái Bản Lác, Mai Châu, Hồ Bình 3.2.1 Đối với khách du lịch + Giáo dục, tuyên truyền nâng cao hiểu biết khách du lịch Khách du lịch đến từ nước khác thường có nét đặc thù khác văn hóa, sở thích, thói quen giao tiếp, ẩm thực Do phải cung cấp cho người dân kinh doanh du lịch nét đặc thù truyền thống văn hoá nước vùng lãnh thổ; thói quen, sở thích loại khách du lịch (thanh niên, người già, người du lịch theo gia đình, cá nhân người du lịch theo nhóm ) + Phải đặc biệt ý đến việc khai thác, bổ sung, khôi phục lại hoạt động, trang phục mang sắc văn hóa dân tộc Trong khơi phục, cải tạo phát triển lại quang cảnh chợ phiên, số ngành nghề truyền thống, số lễ hội đặc sắc + Cần tiếp tục phát huy giá trị vốn có người Thái Bản Lác, không nên chạy theo nếp sống đại làm giảm giá trị truyền thống 3.2.2 Đối với doanh nghiệp du lịch + Kết hợp chặt chẽ với sở du lịch, công ty du lịch khác tỉnh, nước để xây dựng tour du lịch có tham gia du lịch sinh thái du lịch văn hóa Mai Châu-Hịa Bình + Triển khai tour du lịch cho du khách áp dụng du khách có hộ chiếu vacxin - thẻ xanh covid, những du khách không vùng dịch, thường xuyên kiểm tra rà soát để đảm bảo an toàn thời điểm dịch bệnh Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có sách hợp lí thúc đẩy du lịch 30 + Trong tương lai, thời gian đến du lịch du khách số địa điểm du lịch Hịa Bình tăng lên đáng kể, đặc biệt khu du lịch hồ Hịa Bình khai thác đưa vào sử dụng lượng khách nghỉ điều dưỡng tăng mạnh Các doanh nghiệp cần để ý tới khai thác triệt để, kết hợp xây dựng tour du lịch hợp lý tỉnh Hịa Bình, có điểm đến tham quan du lịch Mai Châu 3.2.3 Chính quyền địa phương + Tổ chức lại số lễ hội, trị chơi giải trí mang đậm nét đặc sắc dân tộc Xây dựng lại mô hình, nhà sàn truyền thống giới thiệu sắc đời sống văn hóa-xã hội người Thái Mai Châu-Hịa Bình Đặc biệt nên có hình thức khuyến khích bắt buộc người dân kinh doanh du lịch sử dụng trang phục truyền thống dân tộc + Chính quyền cấp ban ngành tạo điều kiện thuận lợi việc có sách hỗ trợ người dân việc bảo tồn kiến trúc nhà ở, qui hoạch đường xá bản, vùng bao quanh, tiến hành trồng nội quanh theo qui hoạch tổng thể, có ý đồ rõ ràng lâu dài + Tổ chức giới thiệu, tuyên truyền, quảng bá thông mạng xã hội, doanh nghiệp du lịch nét đặc sắc đời sống văn hóa-xã hội người Thái Mai Châu-Hịa Bình nói riêng dân tộc Hịa Bình nói chung cho du khách để du khách biết tìm hiểu thưởng thức sản phẩm du lịch + Chính quyền địa phương cần có sách quy hoạch hợp lí, đặc biệt đầu tư xây dựng khu bảo tàng văn hóa-xã hội, giới thiệu bảo tồn nét đặc sắc văn hóa dân tộc huyện 3.2.4 Cộng đồng dân cư Bên cạnh sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật lại đóng vai trò qua trọng việc định chất lượng sản phẩm du lịch Chính người Thái Mai Châu-Hịa Bình cần phải có đầu tư nhiều sở vật chất kỹ thuật: + Tăng cường xây dựng nhà sàn (vừa ở, vừa kinh doanh dịch vụ lưu trú) truyền thống (cột gỗ tròn, sàn tre mai, mái cỏ tranh), loại bỏ dứt điểm ngơi nhà bê tơng hóa xây dựng theo kiểu nhà người Kinh + Các gia đình, doanh nghiệp tích cực đầu tư vào sở vật chất kỹ thuật phục vụ du khách: chăn màn, gối đệm, bàn ghế, nhà bếp, dụng cụ nấu nướng, sinh hoạt, khu vệ sinh thiết bị vệ sinh thật tốt chất lượng hình thức 31 + Bảo tồn trang phục truyền thống: tuyên truyền, quảng bá, nâng cao ý thức dân để người dân hiểu giá trị nghề dệt; đề cao nghề dệt truyền thống, hướng tới sử dụng sản phẩm dệt truyền thống 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nghiêm Vạn, Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 Đặng Nghiêm Vạn, Hà Trọng Sinh, Hoàng Xuân Chinh, Nguyễn Hữu Thức, Hà Sủm, Đặng Văn Tu, Nguyễn Dấn Kha Tiến, Lị Cao Nhum, Tìm hiểu văn hoá cổ truyền người Thái Mai Châu, Xí nghiệp in Hà Sơn Bình, 1988 Hịa Bình: Du lịch huyện Mai Châu phát triển với mục tiêu khai thác tối đa lợi thế, tiềm địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ( Cổng thông tin điện tử Bộ Văn Hóa, Thể Thao Du Lịch) Đánh thức tiềm du lịch cộng đồng ( Bản Lác ) (cổng thông tin điện tử Bắc Giang) Nguyễn Hữu Thức, Vài ảnh hưởng qua lại văn hoá Thái (Mai Châu) văn hố Mường tỉnh Hồ Bình, (Chương trình Thái học Việt Nam: Văn hố lịch sử người Thái Việt Nam), Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1998 Nguyễn Hữu Thước, Lễ cơm mới, Tìm hiểu văn hóa cổ truyền người Thái Mai Châu, Sở Văn hóa tỉnh Hịa Bình, 1988 Hoàng Nam-Lê Ngọc Thắng, Nhà sàn Thái, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1984 33 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 13 tháng 09 năm 2021 BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHĨM (lần 01) Học phần: Văn hóa du lịch Địa điểm: Họp ứng dụng Google Meet Thời gian: 22h ngày 13/09/2021 Số lượng thành viên tham gia buổi họp: 13/13 Nội dung thảo luận Lựa chọn đề tài thảo luận: Sau phân tích, thảo luận nhóm định chọn đề tài “Văn hóa du lịchcộng đồng dân tộc Thái Bản Lác, Mai Châu, Hịa Bình” Triển khai hướng đề cương Đánh giá chung: Các thành viên tham gia đầy đủ Các thành viên tích cực đóng góp ý kiến: Đào Thanh Hiền, Trần Thị Hoa, Ngô Thị Hồng, Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Cao Huy, Bùi Vân Khánh, Hà Thị Minh Hồng Phê bình: Trần Thị Lan Hương vào họp muộn 35 phút Biên thảo luận đọc thống thành viên nhó Thư ký Nhóm trưởng Hường Hồng Nguyễn Thị Thu Hường Hà Thị Minh Hồng 34 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2021 BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHĨM (lần 02) Học phần: Văn hóa du lịch Địa điểm: Họp ứng dụng Google Meet Thời gian: 22h ngày 25/09/2021 Số lượng thành viên tham gia buổi họp: 13/13 Nội dung thảo luận Hoàn thiện đề cương phân chia nhiệm vụ cho thành viên Triển khai hình thức thảo luận: Trị chơi chữ Đánh giá chung: Các thành viên tham gia đầy đủ Các thành viên tích cực đóng góp ý kiến: Ngơ Thị Hồng, Nguyễn Thị Thu Hường, Bùi Vân Khánh, Hà Thị Minh Hồng Phê bình: Phạm Thị Huyền vào họp muộn phút Biên thảo luận đọc thống thành viên nhóm Thư ký Hường Nguyễn Thị Thu Hường Nhóm trưởng Hồng Hà Thị Minh Hồng 35 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2021 BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM (lần 03) (Họp khẩn không báo trước thời gian) Học phần: Văn hóa du lịch Địa điểm: Họp ứng dụng Google Meet Thời gian: 20h ngày 08/10/2021 Số lượng thành viên tham gia buổi họp: 06/13 ( Phạm Thị Huyền, Trần Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Thu Hường, Hà Thị Minh Hồng, Bùi Vân Khánh, Nguyễn Cao Huy) Nội dung thảo luận Triển khai, họp lại vấn đề chủ thể văn hóa Đánh giá chung: Các thành viên tích cực đóng góp ý kiến: Nguyễn Thị Thu Hường, Bùi Vân Khánh, Nguyễn Cao Huy, Hà Thị Minh Hồng Phê bình: Các thành viên cịn lại bận không tham gia Biên thảo luận đọc thống thành viên nhóm Thư ký Hường Nguyễn Thị Thu Hường Nhóm trưởng Hồng Hà Thị Minh Hồng ... TRIỂN VĂN HÓA DU LỊCH CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC NGƯỜI THÁI TẠI BẢN LÁC, MAI CHÂU, HỊA BÌNH 3.1 Định hướng phát triển văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc người Thái tỉnh Hịa Bình Du lịch Hịa Bình ngành... HƯỚNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DU LỊCH CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC NGƯỜI THÁI TẠI BẢN LÁC, MAI CHÂU, HỊA BÌNH 28 3.1 Định hướng phát triển văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc người Thái tỉnh Hịa Bình ... LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DU LỊCH CỦA CỘNG ĐỒNG 1.1 Các khái niệm văn hóa .5 1.2 Vai trò CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DU LỊCH CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC NGƯỜI THÁI TẠI BẢN LÁC, MAI CHÂU,