Truyền thống khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ứng xử với các tai biến thiên nhiên và giữ gìn vệ sinh bản làng của cộng đồng dân tộc Thái ở Tây Bắc

9 22 1
Truyền thống khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ứng xử với các tai biến thiên nhiên và giữ gìn vệ sinh bản làng của cộng đồng dân tộc Thái ở Tây Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung đề cập tới truyền thống khai thác, sử dụng, bảo vệ 3 nguồn tài nguyên thiên nhiên cơ bản nhất, gắn bó chặt chẽ, hữu cơ nhất với CĐDT Thái ở Tây Bắc nói riêng, ở Việt Nam nói chung (tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng), truyền thống ứng xử của CĐDT Thái với các tai biến thiên nhiên (nhằm bảo vệ tính mạng con người, làng bản, các nguồn tài nguyên thiên nhiên) và giữ gìn vệ sinh làng bản (như một cách ứng xử nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên).

Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam TRUYỀN THỐNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, ỨNG XỬ VỚI CÁC TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ GIỮ GÌN VỆ SINH BẢN LÀNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC 19 Phạm Văn Lợi Viện Việt Nam học Khoa học phát triển * Email: ploivme@gmail.com Tóm tắt: Tây Bắc vùng đất dãy, đỉnh núi cao cao nguyên nằm phía tây Sơng Hồng, gồm khu vực phía Tây tỉnh Yên Bái, Lào Cai; vùng núi cao phía Tây tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An tồn tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình Thái số dân tộc thiểu số Việt Nam có triệu người, cư trú tập trung, lâu dài vùng Tây Bắc Bài viết tập trung đề cập tới truyền thống khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nhất, gắn bó chặt chẽ, hữu với CĐDT Thái Tây Bắc nói riêng, Việt Nam nói chung (tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng), truyền thống ứng xử CĐDT Thái với tai biến thiên nhiên (nhằm bảo vệ tính mạng người, làng bản, nguồn tài nguyên thiên nhiên) giữ gìn vệ sinh làng (như cách ứng xử nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên) Từ khóa: Vùng Tây Bắc, cộng đồng dân tộc Thái, tài nguyên thiên nhiên, tai biến thiên nhiên, vệ sinh làng ĐẶT VẤN ĐỀ Cho đến nay, có cách hiểu khác Tây Bắc Theo nhà địa lý học, liên quan đến điều kiện địa lý tự nhiên, Tây Bắc “miền đất núi cao cao nguyên” nằm phía Tây Sơng Hồng, gồm khu vực phía Tây tỉnh Yên Bái, Lào Cai tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình vùng núi cao phía Tây tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An [1] Tiếp theo, liên quan đến Ban Chỉ đạo Tây Bắc, vùng Tây Bắc bao gồm 12 tỉnh 21 huyện phía Tây tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An [2] Quan niệm thứ 3, sử dụng phổ biến cơng trình nghiên cứu người Thái (hoặc liên quan đến người Thái), Tây Bắc thực Tây Bắc Bắc Bộ, vùng đất nằm phía Tây Sơng Hồng, bao gồm phần phía Tây tỉnh Yên Bái, Lào Cai (như trên) địa bàn tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình Vì vậy, để tiện cho việc trình bày, phân tích vấn đề có liên quan, viết sử dụng khái niệm “Tây Bắc” cho quan điểm đầu tiên, “Tây Bắc 12+2” (quan điểm 2) “Tây Bắc truyền thống” (quan điểm 3) Dân tộc Thái số dân tộc thiểu số Việt Nam có triệu người, cư trú tập trung, đông đảo, lâu dài Tây Bắc Trong khoảng 1.000 năm cư trú đây, cộng đồng dân tộc (CĐDT) Thái tạo dựng nên văn hóa với nhiều di sản to lớn, độc đáo, rực rỡ, từ di sản văn hóa vật thể, nhà cửa, trang phục, ẩm thực,… đến di sản văn hóa phi vật thể, phong tục, tập quán, lễ hội, âm nhạc, văn hóa dân gian, tơn giáo tín ngưỡng,… có nhiều thành tố văn hóa, nhiều di sản văn hóa CĐDT khác khơng có được, bao gồm tri thức tộc người/địa phương, truyền thống khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nhiên nhiên, ứng xử với tai biến thiên nhiên giữ gìn vệ sinh làng Theo kết Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số vào ngày 01/7/2015, CĐDT Thái Việt Nam có 1.719.654 người, 1.644.110 người cư trú vùng Tây Bắc, chiếm 95,60 % tổng số dân cư dân tộc Cũng theo kết điều tra Thái dân tộc thiểu số có số dân đông vùng, vượt số dân tất dân tộc thiểu số khác, dân tộc Mường (1.024.926), Mông (813.277), Tày (283.700), Nùng (47.076), Đây sở cần thiết tạo cho CĐDT Thái vai trị quan trọng q trình phát triển, phát triển bền vững vùng Tây Bắc nước, thời điểm tương lai, có vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường Tài nguyên thiên nhiên khái niệm rộng, bao gồm tất thứ có sẵn tự nhiên, mà người (hoặc chưa thể) khai thác, sử dụng phục vụ nhu cầu sống Tài ngun thiên nhiên 19 Bài viết có sử dụng kết đề tài“Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát huy vai trò cộng đồng dân tộc Thái phát triển bền vững vùng Tây Bắc (Đề tài KH&CN cấp Nhà nước, thuộc Chương trình Tây Bắc - Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc), phần viết tác giả viết thực 614 Phạm Văn Lợi phân thành nhiều loại, theo nhiều tiêu chí khác nhau, cách phân loại tài nguyên thiên nhiên thành tài nguyên tái tạo, tài ngun khơng thể tái tạo, tài ngun hữu hạn, tài ngun vơ hạn (trong có tài ngun lượng vĩnh cửu/vơ hạn), Phổ biến hơn, tài nguyên thiên nhiên phân thành phận, thành tố như: (1) Tài nguyên đất, (2) Tài nguyên rừng, (3) Tài nguyên nước (ngọt), (4) Tài ngun gió, (5) Tài ngun khơng khí, (6) Tài ngun biển (7) Tài nguyên khoáng sản Từ thực tế tồn phát triển CĐDT Thái hầu hết CĐDT đất nước ta, viết tập trung đề cập tới truyền thống khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nhất, gắn bó chặt chẽ, hữu với CĐDT Thái Tây Bắc nói riêng, cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung Đó nguồn tài nguyên đất, nguồn tài nguyên nước, nguồn tài nguyên rừng; truyền thống ứng xử CĐDT Thái với tai biến thiên nhiên (nhằm bảo vệ tính mạng người, làng bản, nguồn tài nguyên thiên nhiên) việc giữ gìn vệ sinh làng (như cách thức ứng xử nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Như thích trang đầu khẳng định, viết có sử dụng kết đề tài“Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát huy vai trò cộng đồng dân tộc Thái phát triển bền vững vùng Tây Bắc (Đề tài KH&CN cấp Nhà nước, thuộc Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc (Chương trình Tây Bắc) Tuy nhiên, để trực tiếp hồn thành viết này, tơi sử dụng phần tư liệu từ cơng trình nghiên cứu nhà khoa học trước Tôi sử dụng số tư liệu thu từ báo cáo, thống kê địa phương khu vực, từ tỉnh đến bản, mà thu thập sách, báo Tuy nhiên, nhà dân tộc học/nhân học, sử dụng nhiều nguồn tư liệu thực tế thu thập thực địa, phương pháp điền dã Dân tộc học/Nhân học với kỹ quan sát (tham dự, không tham dự), vấn (phỏng vấn sâu, vấn hồi cố, vấn Bảng hỏi), chụp ảnh, quay video thảo luận nhóm, Có thể khẳng định, tư liệu nhận thức mà thể viết phần lớn thu thập qua trình nghiên cứu thực địa khu vực cư trú người Thái Việt Nam, trình triển khai thực đề tài thuộc Chương trình Tây Bắc kể trên, từ năm 2016 - 2018, bản/điểm thuộc tỉnh Tây Bắc, nơi người Thái cư trú tập trung lâu dài Việt Nam Trước đó, tơi chủ trì 01 đề tài cấp tỉnh với tiêu đề “Nghiên cứu biến đổi điều kiện sống, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng cư dân khu vực tái định cư thủy điện Sơn La, tỉnh Sơn La” (2013 -2014) Để hoàn thành đề tài, tơi có điều kiện đến nghiên cứu thực địa số người Thái người Kháng địa bàn tỉnh Sơn La (TP Sơn La, huyện Mường La, Quỳnh Nhai, Mai Sơn, Mộc Châu) Trước đó, thời gian tơi cơng tác Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (1995 - 2010), tiến hành số chuyến nghiên cứu thực địa địa bàn cư trú người Thái Thanh Hóa Nghệ An Đặc biệt, năm 1984, tơi có chuyến đến vùng cư trú người Thái, Bản Mòn, xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Trong khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên 3.1.1 Với nguồn tài nguyên nước đất ruộng nước Trong vấn đề bảo vệ môi trường, cụ thể việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước đất ruộng nước, CĐDT Thái có nhiều kinh nghiệm, tri thức cần lưu truyền, phát huy, chia sẻ Quan trọng nhất, đáng ghi nhận kinh nghiệm/cách nghĩ/cách làm họ việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên đất, rừng nguồn tài nguyên nước phục vụ canh tác, sản xuất sống, sinh hoạt cộng đồng Người Thái thừa nhận chủ nhân thung lũng chân núi vùng Tây Bắc Họ sáng tạo trì cách thức khai thác, sử dụng bảo vệ hiệu vùng đất nguồn nước dành cho vùng đất 1.000 năm qua, với việc đắp đập ngăn cho nước suối, nước sông dâng cao chảy vào mương tạo sẵn, đưa nước vào ruộng Một số nơi, để hỗ trợ cho hệ thống mương, phai, lái, lịn, người Thái tạo dựng cọn đưa nước lên mương, vào ruộng, thay cho đập Nước chảy từ ruộng cao xuống ruộng thấp quay lại với sông, suối “được/bị” bổ sung thêm số chất bẩn hữu từ loại phân hữu bón ruộng thân loại cỏ tự mọc trồng ruộng bị ngâm lâu ngày nước phân hủy Các chất bẩn hưu lắng đọng dần cát, đá loại thủy sinh dịng sơng, suối loại bỏ; Nước trở lại trước tiếp tục phục vụ mục đích sinh hoạt, canh tác,… cộng đồng cư dân vùng thấp Bản sắc việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước người Thái đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, Người Thái Tây Bắc Việt Nam [3], Người Thái miền Tây Nghệ An [4] Tri thức dân gian người Thái Thanh Hóa [5],… Truyền thống khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ứng xử với tai biến thiên nhiên giữ gìn vệ sinh làng cộng đồng dân tộc Thái Tây Bắc 615 Điều đáng ghi nhận người Thái không quan tâm tới việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước mà họ dành quan tâm thích đáng đến việc giữ gìn, bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá Luật tục phong tục tập quán người Thái ghi nhận nhiều điểm/nhiều quy định liên quan đến việc giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên nước Thứ nhất, luật tục Thái quy định trách nhiệm hình thức xử phạt người làm ô nhiễm nguồn nước; người vi phạm quy định cấm đánh bắt cá “vũng cấm”; người vi phạm quy định cấm ăn cắp nước ruộng người khác, tháo máng nước,… Người Thái có quy định cụ thể, chặt chẽ việc tổ chức xây dựng, quản lý khai thác, sử dụng nước từ cơng trình thủy lợi chung [6] Với nguồn tài nguyên đất, người Thái trì hoạt động canh tác lúa nước cánh đồng vụ/năm Người Thái chủ nhân công cụ làm đất (cày, bừa thủ công, sử dụng trâu làm sức kéo) sử dụng phù hợp với đất đai khu vực, đảm bảo cho đất tơi xốp Tuy nhiên, người Thái cư dân trì sử dụng hình thức trâu quần thời gian tương đối dài lịch sử[7, 8], hình thức canh tác/làm đất tác động đến kết cấu học đất, ảnh hưởng đến độ bền đất khu vực thung lũng chân núi Đôi đôi chỗ, vụ lúa năm người Thái kết hợp với hoạt động nuôi thả cá, đem lại nguồn đạm thủy sinh đáng kể phục vụ cho bữa ăn ngày cư dân Nhưng dù đất ruộng được/bị người dân khai thác thời gian định năm (khoảng - tháng, tùy vào giống lúa) Thời gian lại, đất để trạng thái hưu canh/nghỉ ngơi Trong thời gian mặt ruộng nhiều loại cỏ mọc lên, cộng với toàn phần thân lúa bỏ lại sau thu hoạch nguồn phù sa (đất mầu), mùn từ khu rừng núi theo sông, suối, qua hệ thống mương, phai dẫn vào ruộng lượng phân trâu, bị, gà, vịt,… từ trơi theo dòng nước mưa chảy vào ruộng [9, 10],… nguồn/lượng chất mùn cần thiết bổ sung cho đất tiếp tục khai thác vụ gieo cấy sau Với người Thái miền Tây tỉnh Thanh Hóa Nghệ An, tình hình khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước đất ruộng nước gần tương tự người Thái vùng Tây Bắc truyền thống Họ chủ yếu sống dựa vào hoạt động canh tác ruông nước (kết hợp với canh tác nướng rẫy); chủ nhân hệ thống “mương, phai, lái, lín” cọn dẫn nước vào ruộng [11] 3.1.2 Với nguồn tài nguyên rừng đất rừng Là chủ nhân thung lũng ruộng nước tiếng Tây Bắc Việt Nam, khứ người Thái khai thác đất rừng để phục vụ hoạt động canh tác nương rẫy Hiện nay, theo định hướng Đảng Nhà nước, toàn diện tích nương rẫy người Thái trả lại thành rừng chuyển thành diện tích trồng lâu năm Cụ thể, người Thái Bản Đêu (xã Nghĩa An, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) chuyển diện tích nương rẫy thành nơi trồng lấy gỗ (với bạch đàn chính); người Thái Pa Nặm Cúm (xã Ma Ly Pho, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) sử dụng đất nương rẫy để trồng chuối (cùng cao su, sưa ngô); người Thái Mường Chanh (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) dành diện tích nương rẫy để trồng cà phê; người Thái Bản Bơn (xã Mường Min, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa) trồng họ tre, nứa (như nứa, vầu, luồng),… Đặc biệt, người Thái Bản Lác (xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) từ lâu khơng sử dụng diện tích đất nương rẫy, giao cho kiểm lâm quản lý, rừng mọc lại (trở thành rừng tự nhiên) Người Thái Cắm (xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) để diện tích nương rẫy cho rừng mọc lại, gia đình giữ nguyên quyền quản lý, khai thác, sử dụng sản phẩm diện tích nương rẫy Bên cạnh đó, vài nơi, người Thái trì hoạt động canh tác nương rẫy trồng lúa loại hoa mầu, rau xanh gia vị, người Thái Ang (xã Xá Lượng, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) người Thái Suối Lư (xã Keo Lôm, huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên) Vì vậy, cần khẳng định sắc, tri thức, kinh nghiệm người Thái việc khai thác, sử dụng bảo vệ đất rừng rừng phục vụ hoạt động canh tác nương truyền thống Ngay nơi trì hoạt động canh tác nương trồng lúa, ngô, sắn,… phục vụ sống hàng ngày, trồng lâu năm (đặc biệt loại lấy quả, lấy gỗ) xuất nương họ xu hướng kết hợp lương thực/thực phẩm hàng năm lâu năm nét sắc CĐDT Thái khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên rừng đất rừng Đặc biệt, người Thái chuyển đổi trồng diện tích nương rẫy, dù thực thời gian gần đây, đáng ghi nhận, sắc hình thành việc khai thác, sử dụng bảo vệ rừng đất rừng Có thể nói, với nơi/bản, người Thái trì hoạt động canh tác nương rẫy trồng loại lương thực (lúa, ngô, sắn,…) thực phẩm (cây rau xanh, gia vị,…), sắc họ mối giao lưu đa văn hóa với dân tộc khác Tây Bắc môi trường (ở việc bảo vệ tài nguyên đất rừng) cần khẳng định 616 Phạm Văn Lợi kỹ thuật xen canh (trồng nhiều loại mảnh đất, nhiều thời điểm khác để tạo thảm thực vật xanh quanh năm giúp chống xói mịn cho đất), luân canh hay luân khoảnh (canh tác mảnh nương rẫy thời gian vài năm bỏ hoang cho rừng mọc lại, trước quay trở lại canh tác lần sau); việc sử dụng dụng cụ chọc lỗ (gậy chọc lỗ, thuổng chọc lỗ, ) tra hạt đám nương rẫy đất dốc nhằm hạn chế đến mức thấp tác động đến lớp đất mặt, chống xói mịn đất; việc tạo hành lang (không có cây, que) để tránh lửa đốt rẫy cháy lan sang cánh rừng bên canh, Đây kỹ thuật/bản sắc canh tác nương rẫy chung cho tất dân tộc có truyền thống canh tác nương rẫy Việt Nam, có CĐDT Thái Rất có thể, kỹ thuật, cơng cụ người Thái học hỏi, tiếp thu, trao đổi nâng cấp dần mối quan hệ với dân tộc nhóm Mơn-Khơ me có truyền thống canh tác nương rẫy, cư trú cạnh họ, Khơ Mú, Xinh Mun, Mảng, Kháng, Điều phần thể cơng trình nghiên cứu Người Thái Tây Bắc Việt Nam [12], Người Thái miền Tây Nghệ An[13] Tri thức dân gian người Thái Thanh Hóa [14], Tuy nhiên, CĐDT Thái cịn có kỹ thuật, phương thức riêng mình, đúc kết, trao truyền qua thực tế canh tác nương rẫy họ thời gian dài từ hàng trăm năm đến hàng ngàn năm cư trú khu vực Cụ thể để bảo vệ đất, rừng hoạt động canh tác nương rẫy, người Thái Tây Bắc (truyền thống) miền Tây Thanh Hóa, Nghệ An tạo cho nét/bản sắc riêng biệt, khơng lẫn vào đâu Đó cách tạo bờ cản chống xói mịn (bằng cách gom phần thân, cành cây, chưa cháy hết đặt chắn ngang phía nương, ngăn dịng chảy nước); việc đào rãnh chống xói mịn (tạo rãnh thoát nước mưa từ đỉnh rẫy chảy theo hai bên sườn rẫy, ngăn không cho nước mưa chảy tràn mặt rẫy gây xói mịn đất ảnh hưởng xấu tới trồng) trồng cây, rào nương, xếp đá chống xói mịn (khi phát rẫy họ để lại thân vị trí cần thiết đề tạo hàng rào tự nhiên sau gia cố thêm thân cây, cành không cháy hết đá (nếu mặt nương rẫy có lẫn đá) Những biện pháp góp phần chống xói mịn (đặc biệt xói mịn lớp đất mầu bề mặt), bảo vệ nương rẫy nói riêng bảo vệ đất rừng nói chung [15] 3.2 Trong ứng xử với tai biến thiên nhiên giữ gìn vệ sinh làng 3.2.1 Trong ứng xử với tai biến thiên nhiên Về sắc người Thái Việt Nam nói chung, người Thái Tây Bắc nói riêng, việc ứng phó với tai biến thiên nhiên, cần phải đề cập đến truyền thống chống chọi với trận lũ lụt sạt lở đất Vùng cư trú người Thái nơi tập trung suối nhỏ chảy từ khe núi hợp thành suối lớn, sông nhỏ đổ vào sông lớn Mạng lưới sông suối dày đặc Những khe suối chảy tập trung vào hệ thống sông lớn/ Sông Hồng, Sông Đà, sông Mã sông Nặm U (Lào) Các sông suối thường có độ dốc lớn, nước chảy xiết, độ dội mạnh sức nước xói lịng lớn nên lịng sơng, lịng suối thường hẹp sâu Sơng, suối nơi thường chảy khe sâu, vực thẳm Về mùa mưa, nước sông chảy dội Người Thái có câu chuyện cổ tích ví sơng suối “con thú thuộc loại rắn khổng lồ” vùng dậy để cướp sống người Con rắn khổng lồ làm hại người thường khó chống lại Lịch sử định cư người Thái Tây Bắc chứng kiến nhiêu lần cảnh tượng nước lũ xóa vùng cư dân đồng ruộng Quắm tố mướng ghi lại kiện “… Năm 1927, Mường Chai vùng tả ngạn Sông Đà thuộc Sơn La bị lụt lớn Bốn mươi chín người Thái, sáu người Mèo (người Mông), người Xá (Khơ Mú) bị chết trôi Ruộng đến 286 mẫu…” [16] Trải qua nhiều hệ làm bạn với “những thú (sông suối)” này, người Thái nắm đặc tính, đặc điểm Vì vậy, họ khơng dựng nhà miệng khe, vực Họ giải thích đường loại ma Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy miệng khe, vực nơi tập trung gió xốy, gió lạnh đặc biệt hơn, miệng dịng nước lũ đột ngột Tục ngữ Thái có câu “… khe vực cạn có lúc làm trơi trâu (huổi hong cạng mí tưa lay quái)” Rất người Thái dựng đồng nơi trũng (trừ vùng lịng chảo rộng mênh mơng) Thứ nhất, dựng làm nhà chiếm diện tích ruộng lúa thứ 2, khơng tránh lốc xốy ln nơi hứng lấy nạn ngập lụt, lũ [17] Truyền thống chọn địa điểm lập bản, làm nhà dựa lưng vào núi, quay mặt cánh đồng với dịng sơng, suối chảy lựa chọn phù hợp Có nghĩa làng nhà họ thường làm, dựng xa dòng nước lớn, tránh tác động xấu dòng nước vào mùa mưa, lũ, nước dâng cao, đột ngột chảy xiết Không tránh gần sơng, suối, người Thái cịn tìm chỗ đất tương đối phẳng để dựng nhà, tránh tác động nhiều vào mặt đất, sườn núi, tạo dựng nhà Họ sử dụng hệ thống chân cột nhà sàn cao thấp khác để giải không phẳng nhà, tương tự cách làm người Khơ Mú tộc người Môn - Khơ me khác, tộc người có truyền thống nhà sàn, lại hồn tồn khác biệt với người Mơng người Dao (trừ nhóm Dao họ), dân tộc vốn quen làm sống nhà trệt/nhà đất Cách làm họ phù hợp với sống nơi chân núi, tránh tình trạng sạt lở núi vào mùa mưa Truyền thống khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ứng xử với tai biến thiên nhiên giữ gìn vệ sinh làng cộng đồng dân tộc Thái Tây Bắc 617 lũ, gây nguy hiểm cho sống họ dân tộc khác sinh sống khu vực cao Cụ thể, Quy trình dựng nhà sàn cổ người Thái đen Mường Thanh (tỉnh Điện Biên) cho thấy: có vị trí/ chỗ đất khơng người Thái lựa chọn dựng nhà Vị trí thứ thứ hai liên quan đến đất: “1 Bón tót đìn sút - Đó nơi đất hết dải dải dốc liên tiếp… Xét theo tính khoa học chỗ đất dễ bị lở, chất đất khơ khơng giữ nước…” “2 Đìn pak huổi - Đất nơi cửa suối, cửa khe Là nơi đất sát cửa suối, cửa khe, hay bị ngập có mưa lũ… Xét theo khoa học nơi nguy hiểm dễ bị nước lũ cuốn,…” [18] Bốn đất cịn lại, khơng người dân lựa chọn để dựng nhà, chủ yếu liên quan đến vấn đề tâm linh, đất bãi tha ma cũ, đất thung lũng ma tà, nơi đất bị sét đánh nơi bắc bếp nấu cơm phục vụ tang ma [19] Ngay việc khai thác vùng đất thấp thung lũng chân núi để làm ruộng nước người Thái cho thấy dấu hiệu/bản sắc việc ứng xử với điều kiện tự nhiên nơi cư trú Với khu vực trung tâm cánh đồng/thung lũng lớn, Mường Thanh, Mường Lò, Mường Than, Mường Tấc,… người Thái tạo dựng ruộng/cánh đồng phẳng, rộng rãi, thấy chênh lệch độ cao ruộng Tuy nhiên, với thung thũng/cánh đồng nhỏ khu vực ven thung lũng/cánh đồng (cả thung lũng/cánh đồng lớn kể trên), địa hình khơng phẳng, để tạo ruộng cấy trồng lúa nước, người Thái lựa chọn hình thức tạo dựng ruộng có độ cao thấp khác nhau, tương tự hình thức ruộng nước người dân Cắm đề cập trên, độ cao chênh lệch chưa lớn đến mức gọi ruộng bậc thang Việc làm thể cách ứng xử phù hợp CĐDT Thái với địa bàn thung lũng chân núi mà họ cư trú Nó vừa tiết kiệm thời gian, cơng sức họ dành vào việc khai hoang tạo ruộng, vừa đảm bảo độ bền vững đất, tránh tạo tác động/ảnh hưởng xấu tới sườn núi xung quanh thung lũng/cánh đồng nơi họ sinh sống, đảm bảo cho tồn phát triển bền vững môi trường sống, môi trường tự nhiên khu vực 3.2.2 Trong giữ gìn vệ sinh làng Về vấn đề vệ sinh làng, với CĐDT Thái Tây Bắc, có nhiều thay đổi so với trước Vào thời điểm tại, truyền thống ni nhốt trâu, bị, gà, vịt,… gầm sàn nhà vào ban đêm loại bỏ tất làng người Thái vùng Tây Bắc Đường làng, ngõ xóm hầu hết bê tơng hóa, phân cơng qt dọn thường xuyên quét dọn vào ngày cuối tuần Ngôi nhà sản gia đình người Thái hầu hết nâng cao (cả gầm sàn phần gầm sàn) Gầm sàn nhà dọn dẹp sẽ, san phẳng, đổ bê tông làm nơi đặt để cơng cụ lao động, sản xuất gia đình Thậm chí, nhiều ngơi nhà, gầm sàn cịn đổ xi măng lát gạch hoa, nơi đặt, để bàn ghế/salon uống nước/tiếp khách, Có thể khẳng định Bản Lác tiêu biểu việc giữ gìn vệ sinh làng người Thái Tây Bắc Điều chắn có tác động từ hoạt động du lịch khách du lịch Người Thái Bản Lác từ vài chục năm trước, bắt đầu làm du lịch, xây dựng quy ước du lịch cộng đồng, nhấn mạnh trách nhiệm đảm bảo vệ sinh đường làng, ngõ xóm nhà cửa cư dân Ơng Hà Cơng Kho, người Thái bản, cho biết người dân ln qt dọn đường làng, xóm ngõ, vệ sinh nhà cửa vào buổi chiều tối Chính vậy, đường làng, ngõ xóm Lác sẽ, kể tháng/ngày cao điểm du lịch (từ tháng 09 đến tháng 12 hàng năm, đặc biệt ngày cuối tuần) Những thời điểm đó, tiếp đón lượng khách du lịch đơng nhất, đường làng, ngõ xóm sẽ, nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp Đặc biệt, gia đình trì phát triển hoạt động chăn ni trâu, bị, lợn, gà,… tập trung trang trại, cách xa khu cư trú, nên môi trường làng giữ cần thiết Thêm nữa, môi trường xã hội tuyệt đối an toàn Trong chục năm phát triển du lịch, đón tiếp số lượng lớn du khách nước, chưa xảy vụ việc ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn cho khách du lịch Buổi tối, tất quầy bán hàng hộ gia đình kinh doanh du lịch/homestay khơng phải đóng cửa, khóa cửa Nạn trộm cắp tài sản cư dân đồ dùng du khách chưa xảy Điều khẳng định ý thức nhận thức cao người Thái Bản Lác việc xây dựng bảo vệ mơi trường làng sạch, an tồn THẢO LUẬN 4.1 Đẩy nhanh, hoàn thiện cách tốt trình chuyển đổi phương thức khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng đất rừng hoạt động canh tác nương CĐDT Thái Đầu tiên cần phải khẳng định giải pháp đời từ quan sát, tổng hợp, phân tích thực tiễn sống, khứ Quá trình chuyển đổi thực số nơi khu vực cư trú CĐDT Thái vùng Tây Bắc Quá trình chuyển đổi mang lại dấu hiệu tích cực cho môi trường khu vực đất dốc vùng Tây Bắc: Nhiều diện tích nương CĐDT thiểu số, có CĐDT Thái, chuyển đổi từ trồng nông nghiệp, năm sang trồng công nghiệp, lâu năm, trở 618 Phạm Văn Lợi thành cánh rừng trồng Thậm chí, số diện tích nương rừng (tự nhiên) mọc lại, đóng góp vào xu hướng diện tích rừng độ che phủ rừng tăng nhẹ năm gần Hiệu với môi trường giải pháp rõ việc trì phục hồi diện tích độ che phủ rừng, thực sách bảo vệ phát triển rừng Nhà nước Tuy nhiên, nay, việc chuyển đổi cách thức khai thác, sử dụng, bảo vệ rừng đất rừng diện tích nương người Thái nói riêng, CĐDT thiểu số Tây Bắc nói chung, cịn gặp nhiều khó khăn, cản trở Đầu tiên vấn đề chuyển đổi nghề nghiệp, đảm bảo thu nhập cho cư dân thời gian lâu năm chưa cho thu hoạch 7/8 bản/điểm đề cập thực vấn đề mức độ khác nhau, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ít/nhiều thuận lợi, phù hợp Duy có Suối Lư chưa thực được, gặp nhiều khó khăn, trở ngại, như: cư trú xa trung tâm, khơng có ruộng nước, diện tích nương ít, ; Thứ hai việc lựa chọn loại trồng phù hợp thay cho lúa nương Một số điểm/bản lựa chọn loại phù hợp, có hiệu kinh tế cao thay thế, như: chuối Pa Nặm Cúm; cà phê Noong Ten; nứa, vầu, luồng Bản Bơn, Trong đó, có người dân loay hoay với toán lựa chọn trồng thay thế, Bản Ang Thậm chí, số điểm/bản người dân quan tâm đến việc trồng nương thay lúa (do họ cư trú gần trung tâm, có nhiều hội tiếp cận hoạt động kinh tế mới, có diện tích ruộng nước đủ lớn diện tích nương khơng đáng kể, xa nơi cư trú - Bản Đêu 1) Đặc biệt, có điểm/bản trả quyền lựa chọn trồng nương cho tự nhiên định (Bản Lác Bản Cắm) Tuy nhiên, điều quan trọng cần đề cập hầu hết việc lựa chọn trồng cư dân mang tính tự phát, khơng có định hướng, hỗ trợ quyền địa phương quan chức Giải pháp cần tập trung giải vấn đề vừa đề cập 4.2 Duy trì phương thức khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước đất ruộng nước, hoạt động canh tác ruộng nước truyền thống Với giải pháp này, người viết hướng tới việc trì phương thức khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước đất ruộng nước, hoạt động canh tác lúa nước truyền thống CĐDT Thái vùng Tây Bắc, nhằm bảo vệ mơi trường sống cho họ CĐDT khác, khu vực Cụ thể, phương thức khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước đất ruộng nước cần trì là: Canh tác vụ lúa, vụ cá vụ lúa/năm với giống lúa không ngắn ngày; Sử dụng loại phân chuồng, phân xanh, cách thức ứng xử với sâu, bệnh cỏ theo phương pháp truyền thống; Hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ Rõ ràng phương thức khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước đất ruộng nước CĐDT Thái trì 1.000 năm, đảm bảo tính bền vững kinh tế mơi trường, cần phải trì phát huy Tất nhiên, phương thức phù hợp với điều kiện mật độ cư dân mức thấp (trong xã hội truyền thống), mật độ cư dân khu vực tăng lên đáng kể Tuy nhiên, thấy diện tích canh tác ruộng nước người Thái vùng Tây Bắc nước bị thu hẹp nguyên nhân khách quan (chỉ hạn chế) chủ quan (có thể thay đổi), xây dựng nhà máy thủy điện, xây mở rộng đô thị, trung tâm dân cư, Thậm chí, đồng Bắc Bộ bắt đầu xuất tình trạng ruộng bị bỏ hoang hiệu kinh tế thấp Trong đó, việc tăng vụ tất yếu dẫn tới phụ thuộc vào giống mới, phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diết cỏ, tác nhân tác động lớn, xấu đến môi trường sống cư dân, làm giảm chất lượng nguồn tài nguyên chính, liên quan trực tiếp đến đời sống cư dân (đất, nước, khơng khí), ảnh hưởng xấu đến an toàn thực phẩm, vấn đề gây nhức nhối CĐDT nước, thời điểm Theo thống kê, năm Việt Nam nhập khoảng 70.000 - 116.000 thành phẩm hóa chất bảo vệ thực vật; Bình qn tổng lượng phân bón vơ loại sử dụng năm vào khoảng 2,4 triệu tấn, riêng bao bì, vỏ hộp 240 tấn, hầu hết không thu gom, xử lý mà vứt bừa bãi cánh đồng Điều không làm cho “đất đai bị chai cứng, giữ nước độ mầu mỡ đất giảm” mà cịn “gây nhiễm nguồn nước, khơng khí, ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái nguy đe dọa sức khỏe cộng đồng” [20] Riêng tỉnh Sơn La, năm 2016, lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng “vọt lên mức 287.247 kg (lít), có lượng lớn hóa chất trừ cỏ cực độc” [21], không ảnh hưởng xấu tới môi trường sống người dân Sơn La mà cịn ảnh hưởng xấu tới mơi trường sống người dân số tỉnh lân cận người Việt/Kinh đồng Bắc Bộ Vì vậy, việc đề xuất giải pháp cần thiết, góp phần phát triển bền vững vùng Tây Bắc nước 4.3 Duy trì phương thức lựa chọn nơi lập làng, dựng nhà truyền thống; tránh đào, cắt, xẻ sâu vào chân đồi, chân núi tạo dựng nhà; tránh dựng nhà bờ sơng, bờ suối, đặc biệt vị trí ngã ba sông, suối, CĐDT Thái cư trú vùng thung lũng chân núi Tây Bắc trên, 1.000 năm Điều cho thấy họ CĐDT có phương thức ứng xử phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực để tồn bền vững mơi trường, thời gian Một số cách họ ứng xử với tai biến thiên nhiên, phổ biến ứng xử với lũ (lũ ống, lũ quét) sạt lở (đất, đá, núi) Để cư trú yên ổn vùng thung lũng chân núi, vùng đất thấp, xung quanh dãy núi cao, lũ lụt sạt lở đất nguy thường trực, người Thái buộc phải đưa lựa Truyền thống khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ứng xử với tai biến thiên nhiên giữ gìn vệ sinh làng cộng đồng dân tộc Thái Tây Bắc 619 chọn an tồn, khơn ngoan: Khơng dựng nhà, lập làng gần sông, suối (đặc biệt mảnh đất gần cửa sông, suối); Lựa chọn lập làng, dựng nhà gần chân núi, dựa lưng vào chân núi, hạn chế tác động tới chân núi Tuy nhiên, vào thời điểm tại, số dân sinh sống khu vực ngày tăng, tăng tự nhiên tăng học, nhiều nguyên nhân, có tác động trình đổi hội nhập, cách thức ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên vùng thung lung chân núi, nhằm hạn chế tai biến thiên nhiên (cụ thể lũ, lụt sạt lở đất) kể khơng cịn thực Một mặt đất chật, người đông; Mặt khác, học tập từ người Việt/Kinh, dân tộc vốn không quen với khu vực thung lũng chân núi; Do ỷ vào bền vật liệu công nghiệp (sắt, thép, bê tông, ) mà người Thái vùng Tây Bắc xuất ngày nhiều nhà dựng bờ sông, bờ suối nhà tạo dựng móng cách đào, cắt, xẻ sâu vào chân đồi, chân núi, Gần đây, số lượng, tần suất mức độ tàn phá trận lũ (lũ ống, lũ quét) sạt lở đất, núi Việt Nam ngày tăng nhanh, đặc biệt khu vực Tây Bắc (cả Tây Bắc truyền thống miền Tây Thanh - Nghệ) Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng (như xu hướng biến đổi khí hậu tồn cầu, diện tích chất lượng rừng ngày suy giảm, ), có nguyên nhân đến từ tình trạng ứng xử khơng tốt/khơng với điều kiện tự nhiên nơi cư trú Vì vậy, để góp phần hạn chế tình trạng lũ ống, lũ quét sạt lở (đất, đá, núi), hạn chế thiệt hại tài sản tính mạng cư dân (CĐDT Thái CĐDT khác khu vực) cần trì cách ứng xử truyền thống với mơi trường, cụ thể trì cách ứng xử truyền thống việc chọn đất lập làng, dựng nhà cách tạo lập nhà 4.4 Triển khai việc thu gom, xử lý rác thải người Thái, đặc biệt phát triển hoạt động du lịch chăn nuôi gia súc, gia cầm Như đề cập, số lượng cư dân tăng; hoạt động kinh tế phát triển, đặc biệt du lịch chăn nuôi gia súc, gia cầm, môi trường làng CĐDT Thái khu vực Tây Bắc truyền thống miền Tây Thanh Nghệ xuất tình trạng nhiễm, nhiễm rác thải sinh hoạt rác thải chăn nuôi; Cả ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất môi trường không khí (mùi tiếng ồn) Trước tình hình đó, CĐDT Thái Tây Bắc có nhiều giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường, tăng cường vệ sinh nhà cửa, làng, bê tơng hóa hệ thống đường làng, ngõ xóm, đường giao thơng nội đồng, hồn thiện hệ thống nước thải; Xây dựng chuồng trại chăn ni, hố xí tự hoại bán tự hoại, Đặc biệt, người Thái Bản Lác thống đưa chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm ngồi khu cư trú, góp phần tích cực vào việc giữ gìn vệ sinh làng, đặc biệt dịp cuối tuần, ngày lễ tết, khách du lịch đến đông Tuy nhiên, giải pháp chưa mang tính tồn diện, tổng thể, giải ô nhiễm môi trường mình, lại ngun nhân gây nhiễm mơi trường xung quanh, thấp, phía cuối dịng chảy Vì vậy, để giải vấn đề ô nhiễm môi trường làng vùng Tây Bắc, phát triển bền vững môi trường khu vực, cần triển khai việc thu gom xử lý rác thải theo hướng công nghiệp, đại, người Thái, đặc biệt phát triển chăn nuôi phát triển du lịch/du lịch cộng đồng Đây công việc mà người Thái khu vực tỉnh Chiềng Mai Lăm Phun (Tây Bắc Thái Lan) làm tốt thời điểm nay, hoàn cảnh tương tự: phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển du lịch KẾT LUẬN 5.1 Với kinh nghiệm, tri thức, truyền thống có khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước đất ruộng nước, truyền thống sử dụng hệ thống mương, phai, lái, lịn cọn đưa nước từ sông, suối,… thấp lên ruộng cao; Cho nước chảy từ ruộng cao xuống ruộng thấp quay lại sông, suối,…; Sử dụng giống lúa dài ngày, suất thấp (so với giốn lúa nay); Khơng (hoặc ít) sử dụng phân hóa học, thuộc trừ sâu, thuốc diệt cỏ; Chỉ canh tác thời gian định năm, thời gian lại cho đất nghỉ (hưu canh), nhiều quy định nhằm bảo vệ nguồn nước từ sơng, suối, hồ, mó nước,… dành cho sinh hoạt gia đình cộng đồng; Cấm đánh bắt tơm, cá,… (hoặc vài) khu vực sông, suối, hồ, ao,… định dành cho hoạt động đánh bắt tập thể, lần năm,… CĐDT Thái, xã hội truyền thống tại, có đóng góp định, quan trọng vào việc trì phát triển ổn định, bền vững môi trường nước đất ruộng nước cho khu vực Tây Bắc nước 5.2 Với kinh nghiệm, tri thức, truyền thống có khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng đất rừng, canh tác nương rẫy theo kỹ thuật truyền thống: luân khoảnh/ luân canh (cho rừng mọc lại), xen canh (sử dụng nhiều loại trồng khác nhằm trì mầu xanh thường xuyên nương rẫy), tạo khoảng cách an toàn đốt rẫy (tránh cháy lan sang khu rừng bên cạnh), tạo bờ ngăn hạn chế xói mịn đất,… 620 Phạm Văn Lợi thực tế chuyển đổi nương rẫy thời gian gần (từ nông nghiệp, năm sang công nghiệp, câu lâu năm), chí bỏ hoang cho rừng mọc lại; quy định nhằm bảo vệ khu rừng đầu nguồn, rừng ma, khu rừng dành cho chăn nuôi, săn bắt khai thác lâm sản phục vụ sống, sinh hoạt cộng đồng,… CĐDT Thái có đóng góp định, quan trọng vào việc trì phát triển ổn định, bền vững mơi trường rừng đất rừng cho khu vực Tây Bắc nước, khứ 5.3 Với kinh nghiệm, tri thức, truyền thống có ứng xử với tai biến thiên nhiên giữ gìn vệ sinh làng, khơng làm nhà gần sông, suối, đặc biệt tránh làm nhà khu vực cửa sông, suối; Lựa chọn làm dựng nhà gần chân núi, quay lưng vào chân núi, quay mặt thung lũng với dịng sơng, suối chảy giữa; Sử dụng chiều cao cột để khắc phục tình trạng khơng phẳng nên nhà; Hạn chế tác động đến đất tạo dựng nhà; Tạo dựng ruộng có độ cao thấp khác để hạn chế tác động đến lớp đất mặt thung lũng; Xóa bỏ tình trạng ni nhốt gia súc, gia cầm gầm sàn nhà; Bê tơng hóa đường làng, ngõ xóm đường nội đồng; xây dựng hệ thống đường thoát nước thải; Đưa chuồng nuôi gia súc, gia cầm xa khu dân cư, vận động tổ chức thực hoạt động vệ sinh đường lảng, ngõ xóm, gia đình vào cuối ngày ngày cuối tuần,… CĐDT Thái có đóng góp định, quan trọng vào việc bảo vệ tài nguyên đất (rừng đất rừng) nguồn tài nguyên không cho khu vực Tây Bắc nước 5.4 Trên tinh thần chắt lọc yếu tố văn hóa truyền thống yếu tố văn hóa phù hợp CĐDT Thái khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nhiên nhiên, ứng xử với tai biến thiên nhiên giữ gìn vệ sinh làng, nhằm phát triển phát triển bền vững môi trường vùng Tây Bắc, cho cần xem xét, triển khai số giải pháp đưa Mục viết Đó (1) Đẩy nhanh, hồn thiện cách tốt trình chuyển đổi phương thức khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng đất rừng hoạt động canh tác nương rẫy CĐDT Thái; (2) Duy trì phương thức khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước đất ruộng nước, hoạt động canh tác ruộng nước truyền thống CĐDT Thái; (3) Duy trì phương thức lựa chọn nơi lập làng, dựng nhà truyền thống; Tránh đào, cắt, xẻ sâu vào chân đồi, chân núi tạo dựng nhà; Tránh dựng nhà bờ sông, bờ suối, đặc biệt vị trí ngã ba sơng, suối, (4) Triển khai việc thu gom, xử lý rác thải người Thái (và dân tộc khác khu vực), đặc biệt phát triển hoạt động du lịch chăn nuôi gia súc, gia cầm, TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] Lê Bá Thảo (1990), Thiên nhiên Việt Nam (In lần thứ hai, có sửa chữa bổ sung), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 84 - 87 Giới thiệu chương trình Tây Bắc, taybac.vnu.edu.vn, đăng ngày 25/4/2016, truy cập ngày 11/4/2018 Cầm Trọng [1978], Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất KHXH, Hà Nội, tr 99 - 103 Vi Văn An [2017], Người Thái miền Tây Nghệ An, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, tr 54 - 59 Vũ Trường Giang [2015], Tri thức dân gian người Thái Thanh Hóa, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 47- 56 Vũ Trường Giang [2015], Tri thức dân gian người Thái Thanh Hóa, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 57 Vi Văn An [2017], Người Thái miền Tây Nghệ An, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, tr 60 Vũ Trường Giang [2015], Tri thức dân gian người Thái Thanh Hóa, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 29 Vũ Trường Giang [2015], Tri thức dân gian người Thái Thanh Hóa, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 29 Cầm Trọng [1978], Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất KHXH, Hà Nội, tr 104 Vi Văn An [2017], Người Thái Miền tây Nghệ An, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, tr 52 - 62 Cầm Trọng [1978], Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất KHXH, Hà Nội, tr 110 - 120 Vi Văn An [2017], Người Thái Miền tây Nghệ An, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Vũ Trường Giang [2015], Tri thức dân gian người Thái Thanh Hóa, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội VũTrường Giang [2015], Tri thức dân gian người Thái Thanh Hóa, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 32 - 33 Truyền thống khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ứng xử với tai biến thiên nhiên giữ gìn vệ sinh làng cộng đồng dân tộc Thái Tây Bắc [16] [17] [18] [19] [20] [21] 621 Cầm Trọng [1978], Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất KHXH, Hà Nội, tr 75 - 76 Cầm Trọng [1978], Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất KHXH, Hà Nội, tr 76 Tòng Văn Hân (sưu tầm, biên dịch, giới thiệu) [2011], Quy trình dựng nhà sàn cổ người Thái đen Mường Thanh (tỉnh Điện Biên), Nhà xuất VHDT, Hà Nội, tr 49 Tòng Văn Hân (sưu tầm, biên dịch, giới thiệu) [2011], Quy trình dựng nhà sàn cổ người Thái đen Mường Thanh (tỉnh Điện Biên), Nhà xuất VHDT, Hà Nội, tr 50 - 51 Thu Nga [2017], “Giải pháp bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp”, mtnt.hoinongdan.org.vn, đăng ngày 30/06/2017, truy cập ngày 30/5/2018 Dương Đình Tường [2016], “Sơn La mạnh tay với vấn nạn lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật”, baomoi.com, đăng ngày 14/12/2017, truy cập ngày 07/7/2018 TRADITION OF EXPLOITING, USING AND PROTECTING NATURAL RESOURCES, ADMINISTRATING NATURAL DISASTER AND KEEPING THE VILLAGE SANITARY OF THE THAI ETHNIC COMMUNITY IN THE NORTHWEST Pham Van Loi Institute of Vietnamese Studies and Development Science Abstract: This article focuses on exploring the traditions of exploiting, using and protecting the three most basic natural resources (land resources, water resources, and forest resources) which are the most closely and organically linked to Thai communities in the Northwest in particular and in Vietnam in general It further investigates the traditional Thai communities' reactions and behavior to natural disasters with regard to protecting human lives, villages, and natural resources Keywords: Northwest area, Thai ethnic community, natural resources, natural disasters, village sanitary ... Hóa [5],… Truyền thống khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ứng xử với tai biến thiên nhiên giữ gìn vệ sinh làng cộng đồng dân tộc Thái Tây Bắc 615 Điều đáng ghi nhận người Thái không... trực, người Thái buộc phải đưa lựa Truyền thống khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ứng xử với tai biến thiên nhiên giữ gìn vệ sinh làng cộng đồng dân tộc Thái Tây Bắc 619 chọn... khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ứng xử với tai biến thiên nhiên giữ gìn vệ sinh làng cộng đồng dân tộc Thái Tây Bắc 617 lũ, gây nguy hiểm cho sống họ dân tộc khác sinh sống

Ngày đăng: 26/10/2021, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan