1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tiềm năng du lịch tự nhiên nhằm khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng hồ thủy điện Tuyên Quang trên sông Gâm

10 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 119,75 KB

Nội dung

Ngoài nhiệm vụ chủ yếu là điều tiết lũ và phát điện, hồ Tuyên Quang có nhiều tiềm năng tự nhiên để phát triển du lịch, đặc biệt là các sản phẩm DLST dựa trên sự đa dạng và độc đáo về cấu trúc địa chất - địa hình, thủy văn, tài nguyên sinh vật và sự thuận lợi về điều kiện khí hậu. Đây là hướng đi có khả năng đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo cho các địa phương khu vực hồ chứa.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2012, Vol 57, No 6, pp 158-167 NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN NHẰM KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÙNG HỒ THỦY ĐIỆN TUYÊN QUANG TRÊN SÔNG GÂM Nguyễn Quyết Chiến Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: chiennqc@yahoo.com Tóm tắt Ngồi nhiệm vụ chủ yếu điều tiết lũ phát điện, hồ Tuyên Quang có nhiều tiềm tự nhiên để phát triển du lịch, đặc biệt sản phẩm DLST dựa đa dạng độc đáo cấu trúc địa chất - địa hình, thủy văn, tài nguyên sinh vật thuận lợi điều kiện khí hậu Đây hướng có khả đem lại hiệu kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo cho địa phương khu vực hồ chứa Để khai thác hiệu tiềm du lịch tự nhiên vùng hồ Tuyên Quang, cần đổi sách, thủ tục hành chính; đa dạng hóa sản phẩm du lịch; đầu tư xây dựng vùng hồ thành điểm du lịch sinh thái (DLST) chủ yếu Khu DLST Na Hang; phát triển đồng sở hạ tầng - dịch vụ với KT-XH; tăng cường hoạt động tiếp thị để quảng bá hình ảnh kêu gọi đầu tư; tăng cường liên doanh, liên kết việc tổ chức, khai thác tuyến, điểm du lịch; xã hội hóa hoạt động du lịch, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch; đảm bảo hài hịa phát triển du lịch bảo vệ mơi trường Từ khóa: hồ Tuyên Quang, thủy điện, tiềm tự nhiên, du lịch Mở đầu Hồ chứa Tuyên Quang có diện tích 81,94 km2 ứng với mực nước dâng bình thường 120m/90m Tổng dung tích hồ 2.244,9 triệu m3 , dung tích hữu ích 1.699,0 triệu m3 , dung tích điều tiết hàng năm 1.077,0 triệu m3 [1] Đây cơng trình đa mục tiêu với hai nhiệm vụ quan trọng góp phần điều tiết lũ vùng hạ lưu phát điện Việc tích nước tạo hồ chứa kéo theo thay đổi mạnh mẽ môi trường tự nhiên (MTTN) kinh tế - xã hội (KT-XH) lưu vực sơng (LVS) Gâm nói chung, khu vực hồ Tun Quang nói riêng đồng thời mở hội phát triển dựa lợi điều kiện tự nhiên (ĐKTN) KT-XH Phát triển du lịch hồ Tuyên Quang hướng khai thác có khả đem lại hiệu kinh tế cao, tạo cơng ăn việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo cho địa phương khu vực hồ chứa Nội dung nghiên cứu tập trung phân tích tiềm du lịch tự nhiên có số định hướng phát triển du lịch hồ Tuyên Quang hồ chứa hình thành 158 Nghiên cứu tiềm du lịch tự nhiên nhằm khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 2.1 Nội dung nghiên cứu Tiềm du lịch tự nhiên vùng hồ Tuyên Quang 2.1.1 Vị trí địa lý Hồ chứa đa mục tiêu Tuyên Quang xây dựng trung lưu sông Gâm với tổng diện tích mặt nước hồ 8000 ha, 90% diện tích hồ nằm địa phận huyện Lâm Bình, Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, phần nhỏ địa phận huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Vùng lòng hồ nằm cách thành phố Tuyên Quang 110 km theo đường bộ, tiếp giáp tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn Từ hồ Tuyên Quang dễ dàng đường thủy tới Ba Bể (Bắc Kạn) Bắc Mê (Hà Giang) Về mặt tự nhiên, vị trí hồ chứa nằm huyện vùng cao phía Bắc tỉnh Tun Quang, vịng cung sơng Ngâm Sự hoang sơ, hùng vĩ cảnh quan thiên nhiên với 83% diện tích tự nhiên rừng tạo cho hồ Tuyên Quang nói riêng, địa phương khu vực hồ chứa nói chung ln có sức hút mạnh mẽ vùng sinh thái đa dạng Tuy nhiên, nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, lại sát chí tuyến Bắc, gần cửa ngõ đón gió mùa đơng bắc vào mùa đơng nên điều kiện khí hậu lưu vực hồ Tuyên Quang có phân mùa rõ rệt chế độ nhiệt ẩm Mùa hạ nóng, ẩm mùa động lạnh, khô Biên độ nhiệt năm lên đến 12-140 C Mùa mưa chiếm 70% tổng lượng mưa năm Điều chi phối mạnh mẽ tính mùa vụ hoạt động du lịch vùng lòng hồ Về mặt KT-XH, khu vực hồ Tuyên Quang có gần 70.000 người thuộc 15 dân tộc chung sống Đây vùng giàu truyền thống cách mạng, nơi khởi phát, hội tụ, giao thoa sắc thái văn hoá riêng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 2.1.2 Địa chất - địa hình Lưu vực hồ nằm miền hoạt động kiến tạo mạnh với cường độ khác tạo nên phân dị không gian mạnh mẽ cấu trúc địa tầng thành phần nham thạch Kết nghiên cứu Dovjikov A.E, Trần Văn Trị (1977), Trần Đức Lương nnk (1985) cho thấy lưu vực hồ Tuyên Quang nằm đới cấu trúc sông Gâm, thuộc hệ uốn nếp Việt Bắc Đây vùng chìm tương đối so với đới sơng Lơ, có dạng địa hào nâng cao hoàn toàn vào cuối Hexini Hoạt động pha kiến tạo với vận động xâm nhập magma tạo nên nhiều khu vực phá hủy kiến tạo Các đứt gãy sâu khu vực có hướng hướng tây bắc - đơng nam hướng vĩ tuyến Hệ thống đứt gãy có ảnh hưởng quan trọng đến khả giữ nước mức độ ổn định kiến tạo khu vực hồ chứa Thành phần nham thạch chủ yếu khu vực bao gồm phân bố đan xen nham thạch cổ (magma, đá trầm tích đá biến chất) Ngoài ra, dọc theo thung lũng hồ chứa phụ lưu trầm tích trẻ, thành tạo hoạt động hệ thống dòng chảy mặt Về mặt địa hình, hồ chứa Tuyên Quang xây dựng trung lưu sơng Gâm có diện tích 159 Nguyễn Quyết Chiến lưu vực chiếm khoảng 85% diện tích LVS Gâm Nhìn chung địa hình lưu vực có chia cắt phức tạp Lịng hồ có dạng hẻm vực dãy núi men sát dòng chảy chạy dài theo hướng chảy tây bắc - đơng nam Địa hình lưu vực hồ chủ yếu núi trung bình núi thấp với 80% diện tích lưu vực có độ cao từ 200m trở lên Độ cao trung bình vùng hồ từ 500-900m, độ dốc đáy dòng khoảng 10/00 Do chảy qua vùng cấu tạo đá vơi nên mật độ dịng chảy thấp, trung bình đạt 0.5km/km2 [4] Các phụ lưu có độ dốc lớn nhiều ghềnh, thác Một mặt, lịch sử phát triển địa chất lâu dài phức tạp khu vực vừa đòi hỏi vừa tạo nên nhu cầu cần tiếp tục có nghiên cứu, khám phá Mặt khác, cấu trúc địa chất đặc điểm thạch học yếu tố tảng tạo nên đa dạng cấu trúc địa hình - địa mạo, mạng lưới thủy văn tính độc đáo dạng địa hình vùng hồ Tuyên Quang Những đặc trưng cấu trúc địa chất - địa hình thành phần nham thạch điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm làm cho khu vực hồ Tuyên Quang có trình karst phát triển mạnh mẽ, triệt để, tạo nên dạng địa hình karst mặt ngầm độc đáo lòng hồ ven hồ chứa Một số hang động Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xếp hạng di tích cấp Quốc gia từ năm 2009 bao gồm: hang Phia Vài, động Song Long, thác Nặm Me (xã Khuôn Hà); hang Phia Muồn (xã Sơn Phú) Một số hang động khác khảo sát để đưa vào khai thác cho phát triển du lịch bao gồm: hang Nậm Chang (xã Sơn Phú), hang Bản Cài, Phia Vài (xã Xn Tiến) Q trình địa mạo dịng nước đồng thời tạo nên thác nước đẹp ven hồ, gắn liền với tích truyền thuyết huyền bí, có khả khai thác cho mục đích phát triển du lịch thác Pắc Ban, Khuổi Nhi, Nặm Me, Tin Tát, Khuổi Súng, Đầu Đản đó, thác Pắc Ban di tích thắng cảnh cấp Quốc gia 2.1.3 Khí hậu Khí hậu khu vực hồ Tun Quang mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hố phức tạp, có mùa đơng lạnh khô so với khu vực khác hệ thống sông Lô Gâm ấm ẩm so với khu Đông Bắc Tổng nhiệt độ năm dao động từ 7.600 đến 8.6000C Nhiệt độ trung bình năm ổn định từ 21-240 C biên độ nhiệt năm lớn, trung bình từ 12-140 C Thời gian mùa lạnh kéo dài từ tháng XI đến tháng IV, lạnh tháng I với nhiệt độ trung bình xuống tới 150 C Mùa hạ kéo dài từ tháng V đến tháng X với nhiệt độ từ 26-280 C tương đối đồng Tháng nóng tháng VII với nhiệt độ trung bình 27-280 C nhiệt độ tối cao trung bình 32-330 C Vị trí địa lý cấu trúc địa hình đồng thời tạo điều kiện cho xậm nhập thường xuyên mùa hạ hồn lưu nóng ẩm hướng nam đơng nam, đem đến lượng mưa - ẩm lớn thời gian mưa kéo dài cho khu vực Lượng mưa năm trung bình khoảng 2.000mm, dao động từ 1.200-2.500mm Số ngày mưa trung bình 90-95 ngày/năm Mùa mưa lưu vực hồ Tuyên Quang dài 6-7 tháng, tháng IV kết thúc vào tháng X, chiếm tới 70% tổng lượng mưa năm Thời gian mưa lớn 160 Nghiên cứu tiềm du lịch tự nhiên nhằm khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên tháng VI, VIII, tương ứng với thời kỳ gió đơng đơng nam với nhiễu động thời tiết hoạt động mạnh Mùa mưa tháng XI kết thúc vào đầu tháng IV năm sau, chiếm 20-25% tổng lượng mưa năm Thời kỳ khô tháng XII, I II với lượng mưa trung bình

Ngày đăng: 25/11/2020, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN