1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp của dân tộc Thái theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên ở tỉnh Sơn La

6 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 360,45 KB

Nội dung

Bài viết phân tích sự hình thành và phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp chủ yếu của dân tộc Thái ở tỉnh Sơn La với 2 nhóm mô hình sản xuất nông nghiệp chủ yếu đó là: (1). Mô hình sản xuất nông nghiệp truyền thống và (2). Mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa.

Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA DÂN TỘC THÁI THEO HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở TỈNH SƠN LA Đặng Thị Nhuần1*, Dương Quỳnh Phương2 Trường Đại học Tây Bắc Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun Email: nhuandang@utb.edu.vn Tóm tắt: Bài báo phân tích hình thành phát triển mơ hình sản xuất nông nghiệp chủ yếu dân tộc Thái tỉnh Sơn La với nhóm mơ hình sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là: (1) Mơ hình sản xuất nơng nghiệp truyền thống (2) Mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa Trên phân tích đánh giá mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhóm tác giả báo đề xuất số giải pháp phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng sử dụng hợp lý, bền vững tài nguyên thiên nhiên địa bàn tập trung dân tộc Thái tỉnh Sơn La Nhằm hướng tới nông nghiệp sinh thái bền vững vấn đề cấp thiết sản xuất nông nghiệp miền núi dân tộc Từ khóa: Mơ hình sản xuất nơng nghiệp, dân tộc Thái, Sơn La ĐẶT VẤN ĐỀ Để tồn phát triển bền vững, dân tộc, tiểu vùng có hệ canh tác, mơ hình sản xuất đặc trưng, biểu thị thích ứng thích nghi với mơi trường sinh thái Dù hồn cảnh nào, người tìm phương thức ứng xử phù hợp với điều kiện tự nhiên môi trường mà họ sinh sống Đối với dân tộc Thái tỉnh Sơn La, địa bàn cư trú chủ yếu sống vùng núi thấp thung lũng dọc theo chân núi, sinh kế bao đời chủ yếu nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, người Thái hình thành phát triển 02 loại mơ hình sản xuất nơng nghiệp chủ yếu, là: (1) Mơ hình sản xuất nơng nghiệp truyền thống (2) Mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa Hai nhóm mơ hình này, đánh giá có hiệu kinh tế - xã hội tài nguyên, môi trường KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.1 Đặc điểm phân bố dân tộc Thái Sơn La Hiện nay, dân tộc Thái chiếm 53,7 % dân số tỉnh Sơn La (2016) [ 1] Do cư trú vùng thấp (rẻo thấp) nên việc canh tác lúa nước thuận lợi dân tộc sống rẻo vùng rẻo cao, nguồn nước gắn liền với tộc người này, người Thái định cư vùng cạnh phải có sơng, suối chí mương nhỏ hay nguồn (mó - bó) nước từ núi chảy Thực ra, dân tộc trình sinh sống sản xuất cần đến nước, mức độ cần thiết nguồn nước bên cạnh dân tộc Thái khơng phải tộc người cần cần thiết sống bên cạnh nguồn nước người Thái nhằm đảm bảo cho sinh hoạt sản xuất cịn mang ý nghĩa tâm linh sắc văn hóa nếp sống dân tộc Thái Trong hầu hết truyền thuyết hay huyền thoại liên quan đến nguồn gốc Thái có yếu tố nước gắn Dân tộc Thái sống đan xen với dân tộc anh em khác, địa bàn cư trú tộc người chủ yếu thung lũng sông suối, khe nước chủ yếu Với đặc điểm cư trú dân tộc Thái trên, dân tộc Thái Sơn La nằm luật chung đó, dân tộc Thái sống đan xen với dân tộc anh em khác, chủ yếu cư trú bên cạnh sông, suối lớn hay khe nước thuận lợi cho việc canh tác lúa nước Chính lịch sử phát triển xã hội điều kiện cư trú mà dân tộc Thái xây dựng nên mường trù phú nhờ cánh đồng, thung lũng đất đai màu mỡ thuận tiện cho việc lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp lúa nước vùng đồi núi Ở Sơn La nay, dân tộc Thái phân bố hầu khắp huyện, có huyện có số lượng dân tộc Thái tập trung đơng như: Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Mường La, Sông Mã, Mai Sơn 554 Đặng Thị Nhuần, Dương Quỳnh Phương 2.2 Mơ hình sản xuất nông nghiệp dân tộc Thái Sơn La 2.2.1 Mơ hình sản xuất nơng nghiệp truyền thống Người Thái tỉnh Sơn La thường cư trú địa bàn có điều kiện sinh thái thuận lợi cho sinh hoạt sản xuất Trong nông nghiệp, có điều kiện đất đai nguồn nước tưới thuận lợi cho canh tác nên từ lâu họ có truyền thống thâm canh, làm thuỷ lợi, làm hệ thống mương - phai - lái – lịn để trồng lúa nước hoa màu Trong hoạt động kinh tế, sản phẩm ngành nông nghiệp nhân tố định tồn cộng đồng dân tộc Thái Vì vậy, bao đời từ hệ sang hệ khác, họ tạo lập mô hình nơng nghiệp truyền thống phù hợp với điều kiện nơi họ sinh sống đảm bảo sinh kế (1) Mơ hình sản xuất lúa: Đây mơ hình truyền thống dân tộc Thái, họ có kinh nghiệm trồng lúa nước ruộng bậc thang trồng lúa nương (lúa cạn) Có 12 mơ hình điển hình sản xuất lúa có diện tích lớn, vùng trồng lúa đặc sản, tập trung xã: Nặm Mằn, Mường Sai, Mường Hung, Nậm Ty, Bó Sinh (Sơng Mã); Mường Và, Púng Bánh (Sốp Cộp); Mường Giôn, Chiềng Khay (Quỳnh Nhai); Ngọc Chiến (Mường La) Tùy theo địa bàn, mơ hình sản xuất lúa kết hợp với chăn ni gia súc (trâu, bị, bìa rừng) huyện Sông Mã, Sốp Cộp, chăn nuôi gia cầm (gà, vịt) nơi có điều kiện chăn thả xã Quang Huy, huyện Phù Yên (2) Mô hình ngơ trồng cạn: Trước đây, ngơ lương thực để tự cấp tự túc hộ gia đình người Thái vùng cao nguyên Mai Sơn, Yên Châu Từ nhiều năm nay, ngơ sản phẩm hàng hóa có giá trị, lại dễ bảo quản, nên diện tích trồng ngơ mở rộng nhiều xã Có 17 mơ hình trồng ngô trồng cạn với quy mô lớn như: ngơ - mía xã Chiềng Lương, Mường Bằng, Hát Lót (Mai Sơn), vùng nguyên liệu cho nhà máy mía đường Mai Sơn Ngơ - lạc xã Chiềng Xơm (TP Sơn La); Ngơ - xồi các xã Tú Nang, Chiềng Pằn, Chiềng Hặc (Yên Châu) Do có sở thức ăn gia súc dồi dào, nên mơ hình trồng ngơ + chăn ni (gia súc, gia cầm) điển hình, tập trung huyện Yên Châu, Mai Sơn, TP Sơn La, Sông Mã (3) Mơ hình nơng lâm kết hợp: Là mơ hình vừa truyền thống vừa đại, nhìn nhận từ góc độ sinh thái nơng nghiệp Đặc điểm mơ hình nguồn lợi từ lâm nghiệp có vai trò quan trọng (nhiều hộ sống dựa vào đất rừng) có diện tích đất lúa hạn chế Đối với vùng sống dựa vào nông lâm kết hợp, người dân khai thác nhiều sản phẩm tán rừng (do vùng lòng hồ, rừng phòng hộ, hạn chế khai thác), đồng thời có phát triển chăn thả gia súc (trâu, bị) rừng hay ni ong Điển hình cho mơ hình nơng lâm kết hợp 18 mơ hình xã Chiềng Kheo, Chiềng Dong, Chiềng Ve (Mai Sơn); Mường É, Muổi Nọi, Tông Lệnh (Thuận Châu); Nậm Ty, Chiềng Phung (Sơng Mã) (4) Mơ hình chăn ni: Ở mơ hình chủ yếu chăn thả trâu, bò thịt, dê Phương thức chăn thả tự do, tận dụng nguồn cỏ tự nhiên, thả vào rừng kết hợp với nuôi nhốt Ở 103 xã tập trung dân tộc Thái hộ người Thái có 38 mơ hình điển hình chăn ni kết hợp với trồng vật ni khác Những mơ hình chăn ni điển hình xã: Chiềng Lương, Chiềng Chăn (Mai Sơn); Chiềng Cang, Yên Hưng, Nậm Ty (Sông Mã); Mường Chiên, Pi Tong, Chiềng Lao (Mường La); Chiềng Đông, Tú Nang, Chiềng Pằn (n Châu) Các mơ hình chăn ni điển hình thường gắn với địa bàn xã có điều kiện thuận lợi cho phát triển ngô, lúa hay nơi gần bìa rừng thuận lợi cho chăn thả gia súc Chiềng En, Chiềng Sơ (Sông Mã) (5) Mơ hình tự cung tự cấp: Là mơ hình sản xuất truyền thống nơi mà điều kiện giao thơng vận tải khó khăn, việc tiếp cận với thị trường có nhiều hạn chế, dân cư thưa thớt Sự hình thành lịng hồ Sơn La cản trở giao thông đường số xã ven hồ Có 40 mơ hình tự cung tự cấp điển hình xã: É Tịng, Chiềng Pha, Phổng Lập, Bó Mười, Liệp Tè (huyện Thuận Châu); Chiềng Khoang, Cà Nàng, Pá Ma Pha Khinh, Mường Sại (Quỳnh Nhai); Nậm Păm, Hua Trai, Chiềng San, Chiềng Lao (Mường La) Cơ cấu sản xuất nông - lâm - thủy sản cộng đồng mơ hình khơng có bật Ở mơ hình tự cung tự cấp có xã trồng diện tích sắn quy mơ lớn (Bó Mười, Liệp Tè Thuận Châu), sắn dễ tính, trồng quảng canh, khơng địi hỏi nguồn vốn đầu tư ban đầu lớn sản phẩm dễ tiêu thụ Nét chung mơ hình truyền thống đâu có điều kiện đào ao thả cá, người Thái nuôi cá nước Thực phẩm bữa ăn hàng ngày người Thái mang đậm nét văn hóa ẩm thực với nguồn đạm động vật từ cá chủ yếu 2.2.2 Mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa Sơn La tỉnh nằm khu vực có địa hình, khí hậu phức tạp, hạ tầng giao thơng khó khăn,… giàu tiềm đất đai, đồi rừng, lợi cho phát triển nhiều loại nông, lâm, đặc sản Ngành nông nghiệp khu vực đứng trước đòi hỏi đầu tư mang tính đột phá, ứng dụng cơng nghệ cao tạo nhiều nông sản với suất, chất lượng cao để thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển,… Ngồi mơ hình truyền thống nêu trên, 15 năm Phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp dân tộc Thái theo hướng sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên tỉnh Sơn La 555 trở lại sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn La có thay đổi đáng kể Trong cấu trồng vật nuôi xuất mô hình gắn với nơng sản hàng hóa Các mơ hình sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tiêu biểu là: * Cây cơng nghiệp lâu năm: Có số mơ hình trồng cà phê cao su Các mơ hình gắn liền với hoạt động công ty cà phê cao su (1) Mơ hình trồng cà phê: Được phát triển nhân rộng tập trung huyện Mai Sơn, TP Sơn La, Thuận Châu, có 22 xã có mơ hình cà phê điển hình, riêng huyện Mai Sơn với mơ hình trồng cà phê điển hình tập trung xã (Chiềng Mai, Chiềng Ban, Mường Chanh, Chiềng Dong, Chiềng Mung, Chiềng Ve, Mường Bon, Chiềng Chung) Huyện Thuận Châu với xã có mơ hình trồng cà phê điển hình (Bản Lầm, Púng Tra, Tịng Cọ, Phổng Lăng, Muổi Nọi, Bon Phặng, Chiềng Bôm, Nậm Lầu) TP Sơn La với xã có mơ hình trồng cà phê điển hình (Chiềng Ngần, Chiềng Cọ, Chiềng An, Hua La, Chiềng Đen) Trong phát triển mơ hình trồng cà phê thường kết hợp với trồng ăn chăn nuôi gia cầm nương cà phê Điển mơ hình trồng cà phê + mận xã Chiềng Đen, Chiềng Cọ, Chiềng Ngần, hay mơ hình trồng cà phê + xồi Púng Tra, Bon Phặng Với việc kết hợp trồng cà phê với ăn vừa tăng thêm nguồn thu nhập vừa che bóng cho cà phê, đặc biệt năm có tượng sương muối, sương giá nương cà phê có che bóng giảm thiểu tác hại sương muối ảnh hướng tới suất cà phê Mơ hình trồng cà phê hộ dân tộc Thái có xu hướng tăng năm gần đặc biệt huyện Mai Sơn, TP Sơn La, Thuận Châu Cây cà phê có nhiều triển vọng phát triển mơ hình theo hướng sản xuất hàng hóa lợi cho phát triển mơ hình địa bàn là: có khí hậu, đất đai phù hợp cho phát triển cà phê; Các hộ dân tộc Thái bước đầu tiếp cận với sản xuất cà phê bền vững với hỗ trợ doanh nghiệp thu mua quyền địa phương công đoạn cung cấp giống đạt tiêu chuẩn khâu thu hoạch; Thị trường tiêu thụ cà phê ngồi nước tương đối ổn định (2) Mơ hình trồng cao su: Cao su đưa vào trồng giải pháp hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng chịu ảnh hưởng việc di dân lòng hồ Sơn La Các mơ hình trồng cao su điển hình xã như: Ít Ong, Mường Bú (Mường La); Chiềng Khoang, Chiềng Bằng (Quỳnh Nhai); Chiềng Ngàm, Tông Lệnh, Bó Mười (Thuận Châu) Do cao su tương đối dễ tính với đất, lại coi tạo độ che phủ rừng, nên diện tích cao su trồng nhiều Mường La (riêng Mường Bú 1.300 ha), Thuận Châu, Quỳnh Nhai, phần nhỏ Yên Châu Hiện nay, hộ gia đình dân tộc Thái áp dụng mơ hình gặp khơng khó khăn, từ năm 2006 - 2007 thực mơ hình trồng cao su đến 10 năm cao su với chất lượng mủ thấp nên việc chi trả lương cho hộ gia đình Công ty cao su Sơn La hạn chế * Cây ăn quả: Ở vùng người Thái sống tập trung có hai loại ăn quả, trở thành hàng hóa, sản xuất tập trung, tìm đường xuất sang thị trường khó tính Đó xồi nhãn (1) Mơ hình trồng xoài: Xoài tiếng xoài Yên Châu, trước hết điều kiện khí hậu thung lũng n Châu nóng, phù hợp với xồi Các xã có diện tích xồi lớn như: Tú Nang, Chiềng Hặc Chiềng Khoi, Sập Vạt (Yên Châu) Do hiệu từ trồng xoài cao, nên diện tích xồi nhanh chóng mở rộng sang vùng lân cận thuộc huyện Mai Sơn Hát Lót, Mường Bon; sang huyện Mường La Mường Chùm, Tạ Bú, Chiềng Hoa, Mường Bú, Chiềng San (2) Mơ hình trồng nhãn: Cây nhãn Sơn La chủ yếu tập trung huyện Sông Mã, mà nguồn gốc từ người Hưng Yên lên xây dựng kinh tế (khai hoang) từ thập niên 60 kỷ XX Những xã có diện tích trồng nhãn hàng trăm Chiềng Cang, Mường Hung, Chiềng Sơ, Chiềng En, Yên Hưng, Nậm Ty Trong năm gần đây, áp dụng tiến KHCN, sản phẩm nhãn Sơn La ngày khẳng định thị trường Vùng trồng nhãn mở rộng Do điều kiện sinh thái nhãn tương tự xoài, nên nhãn trồng nhiều Tú Nang (Yên Châu), Hát Lót, Mường Bon (Mai Sơn), Mường Bú, Chiềng Hoa (huyện Mường La) Ngồi ra, số mơ hình trồng ăn khác trình hình thành: Cây ăn có múi (cam, quýt, bưởi), nơi nhiều 20 ha/xã Hua Păng, Mường Sang (huyện Mộc Châu), xã Mường Và (huyện Sốp Cộp) * Chăn nuôi: (1) Mơ hình ni ong: Việc phát triển ni ong địa bàn dân tộc Thái gia tăng nhanh 10 năm trở lại Trong với mơ hình ni ong điển hình xã: Chiềng Cang, Nặm Mằn, Chiềng Sàng, Mường Tè, Nậm Lầu, Sập Vạt, Chiềng Mung, Chiềng Khoa, Mường Sang Các xã có số đàn ong lớn như: Nậm Lầu 4.811 đàn 556 Đặng Thị Nhuần, Dương Quỳnh Phương ong, Nậm Mằn 2.277 đàn ong, Chiềng Mung 2.011 đàn ong, Chiềng Cang 1.115 đàn Đáng ý đàn ong phát triển vùng trồng nhiều ăn nhãn, xoài xu hướng ngày phát triển địa bàn tập trung dân tộc Thái tỉnh Sơn La (2) Mơ hình ni cá lồng: Với 10 mơ hình điển hình tập trung huyện Quỳnh Nhai Mường La có xu hướng phát triển Ảnh Mơ hình ni lồng xã Chiềng Bằng (năm 2017) Đánh giá mơ hình sản xuất nông nghiệp dân tộc Thái Trong năm qua, người dân tộc Thái Sơn La có nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp hay, cách làm hiệu nghiên cứu ứng dụng nhân rộng góp phần nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Đối với mơ hình sản xuất truyền thống: Người dân khai thác trực tiếp nguồn lợi có sẵn, đồng thời tạo lập sinh kế đảm bảo sống vừa làm gia tăng giá trị tài nguyên cách bền vững Một số điển hình như: - Các hộ liên kết theo hình thức liên hộ gia đình việc trồng giống lúa đặc sản địa phương, tạo thương hiệu cho sản phẩm, thị trường tiêu thụ thay sản xuất lương thực phục vụ nhu cầu hàng ngày (thương hiệu Nếp tan Mường Chanh, Nếp tan Mường Và) - Mơ hình trồng ngơ xen cỏ hay ngơ xen xồi xã Tú Nang, Chiềng Pằn (Yên Châu) Việc xen canh vừa tăng thu nhập vừa giảm xói mịn đất địa hình dốc, phương thức sản xuất làm gia tăng giá trị tài nguyên cách bền vững Đối với mơ hình sản xuất theo hướng hàng hóa: theo hướng làm gia tăng giá trị tài nguyên Một số ví dụ điển hình như: - Thay đổi giống trồng phù hợp với điều kiện sinh thái địa hình dốc (các mơ hình trồng cà phê, xoài, nhãn) - Xen canh cà phê với ăn xoài, mận, địa bàn nghiên cứu thuộc huyện Mai Sơn, TP Sơn La, Thuận Châu Mô hình kết hợp TTBĐ (trồng xen canh) với khoa học - kỹ thuật công nghệ đại nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa vừa tạo lập sinh kế gia tăng giá trị tài nguyên cách bền vững - Phát triển đàn ong quy mô lớn vùng trồng ăn tập trung, gần vùng rừng tự nhiên Quy mô đàn ong tập trung huyện Thuận Châu (4.811 đàn), Sông Mã (3.442 đàn), Yên Châu (2.250 đàn), Vân Hồ (2.893 đàn) Việc phát triển mơ hình ni ong theo hướng sản xuất hàng hóa phát huy nguồn lợi tự nhiên, tạo sinh kế phát triển sản xuất nông lâm kết hợp năm gần - Nuôi cá lồng hồ thủy điện huyện Quỳnh Nhai, Mường La Đây nguồn sinh kế thay quan trọng cộng đồng khơng cịn đủ diện tích đất canh tác diện tích đất bị ngập hồ thủy điện, tạo nguồn hàng hóa quy mô lớn, chất lượng cao cho thị trường Trên địa bàn tỉnh Sơn La, người Thái thực nhiều mơ hình sản xuất truyền thống mơ hình sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi Trên sở phát triển cây, chủ lực có giá trị kinh tế cao địa phương xoài, cà phê, nhãn, cao su, ni ong, cá lồng, Phát triển mơ hình sản xuất nông nghiệp dân tộc Thái theo hướng sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên tỉnh Sơn La 557 Nhờ quan tâm đạo cấp quyền chung sức người dân; phát triển nơng nghiệp truyền thống nơng nghiệp hàng hóa địa bàn tỉnh Sơn La đã, có bước chuyển đáng ghi nhận Các mơ hình sản xuất nông nghiệp với nhiều giống trồng mới, cách thức tổ chức sản xuất chứng minh hiệu cho thấy triển vọng mơ hình mở rộng đóng góp khơng nhỏ vào thay đổi diện mạo nông nghiệp địa phương 2.3 Đề xuất số giải pháp phát triển mơ hình sản xuất nông nghiệp theo hướng sử dụng hợp lý, bền vững tài nguyên thiên nhiên Để tiếp tục thực hiệu phát triển nơng, lâm nghiệp hàng hóa giai đoạn 2020 - 2030, thúc đẩy cơng tác xóa đói, giảm nghèo bền vững, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, thời gian tới, tỉnh Sơn La cần xác định giải pháp tích cực đồng là: Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất nông - lâm nghiệp hàng hóa; Cơ cấu lại nơng nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới; Huy động nguồn lực, phát triển mơ hình sản xuất có hiệu quả; Đẩy mạnh xây dựng mơ hình sản xuất theo hướng liên kết chặt chẽ kinh tế hộ với doanh nghiệp, với thị trường để đưa nông nghiệp lên sản xuất quy mơ lớn hơn, có giá trị cao hơn; Có chiến lược xây dựng quảng bá thương hiệu nông sản; Tập trung phát triển kinh tế rừng, kinh tế vườn, đồi, kinh tế nơng hộ; Khuyến khích hỗ trợ người dân tập trung phát triển chăn ni đại gia súc; chủ động kiểm sốt, phịng ngừa ngăn chặn dịch bệnh Cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá nguồn lực tự nhiên để phát triển nơng, lâm nghiệp, có đánh giá thích nghi đất đai để quy hoạch loại trồng vật nuôi, đồng thời đánh giá rủi ro việc quy hoạch phát triển lâu năm, quy mô lớn Trên sở luận khoa học, kết hợp với nhu cầu thực tiễn định hướng phát triển KT - XH địa phương, quy hoạch lập dự án đầu tư cho vùng sản xuất nơng sản hàng hóa, chẳng hạn vùng trồng lúa nếp đặc sản Sông Mã, Sốp Cộp, Thuận Châu, Mai Sơn; Mở rộng vùng trồng cà phê huyện Mai Sơn, TP Sơn La, Thuận Châu Các hộ nông dân dựa vào quy hoạch để phát triển sản xuất thuận lợi Cần thực song song việc nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin thị trường tới người sản xuất (các hộ nông dân, hợp tác xã) với việc đưa tiến KHKT trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản chế biến sản phẩm đến cộng đồng người Thái để thực phương châm nông nghiệp xanh, sản phẩm sạch, đáp ứng thị trường nước xuất Việc cần triển khai chủ động Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm Khuyến nông, Sở Kế hoạch Đầu tư Kết hợp “4 nhà” sản xuất nông nghiệp, Nhà nước giữ vai trị quản lý, tạo mơi trường thuận lợi để hỗ trợ nông dân doanh nghiệp, nhà khoa học để phát triển sản xuất Quy hoạch vùng sản xuất tập trung loại giống trồng, vật nuôi theo mạnh địa phương nhằm phát huy tối đa lợi địa phương sản xuất nông nghiệp Thiết lập chế, sách thuận lợi để doanh nghiệp, tổ chức nước đầu tư khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương theo hướng sử dụng bền vững (chẳng hạn có ưu đãi doanh nghiệp đầu tư phát triển nuôi cá lồng mặt hồ thủy điện Sơn La) Khuyến khích doanh nghiệp người dân gắn kết với thông qua hợp đồng sản xuất nông sản, bảo đảm quyền lợi trách nhiệm bên Tăng cường đa dạng hóa hoạt động tập huấn, chuyển giao công nghệ cho nơng dân để phát triển sản xuất hàng hóa Đồng thời, có sách khuyến khích trường đại học, viện nghiên cứu địa bàn có nghiên cứu ứng dụng cho sản xuất nông, lâm nghiệp, đưa hướng phát triển sản phẩm (ví dụ, nhãn, xoài, long, chanh leo, cam, bưởi, ) Tiếp tục gạn lọc giá trị thực tiễn tri thức địa, phát triển tri thức địa người Thái, kết hợp với việc ứng dụng khoa học công nghệ đại sản xuất nông nghiệp, từ đó, giúp cộng đồng dân tộc Thái tìm phương thức tốt ứng xử với thiên nhiên, tạo mối quan hệ hài hòa hệ sinh thái xã hội, phát triển nông nghiệp theo hướng hiệu bền vững Có biện pháp triển khai tập huấn cho cán khuyến nông cấp xã, huyện việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, loại giống trồng để hướng dẫn hộ nông dân sử dụng hợp lý để vừa bảo vệ tài nguyên đất, vừa nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp Khai thác kiến thức văn hóa địa phát triển nông, lâm thủy sản kết hợp với phát triển du lịch cộng đồng, xây dựng số du lịch cộng đồng gắn với hoạt động: trồng ăn quả, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản ven hồ, xây dựng số mơ hình phát triển nơng nghiệp gắn với du lịch hướng cho phát triển nông, lâm nghiệp với sử dụng tổng hợp bền vững nguồn tài nguyên địa phương 558 Đặng Thị Nhuần, Dương Quỳnh Phương có lợi cho việc phát triển kết hợp này, mơ hình du lịch sinh thái lịng hồ thủy điện Sơn La kết hợp với nuôi cá lồng lịng hồ KẾT LUẬN Hiệu từ mơ hình sản xuất nơng nghiệp truyền thống mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa dân tộc Thái minh chứng cho khả tư duy, cách làm sáng tạo tinh thần dám nghĩ, dám làm người nông dân phát triển cây, ni, góp phần tăng thu nhập, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh miền núi Sơn La Các mô hình sản xuất nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên thiên nhiên đảm bảo sinh kế cho người dân Qua nghiên cứu hoạt động sản xuất nông nghiệp dân tộc Thái tỉnh Sơn La cho thấy sinh tồn phát triển cộng đồng dân tộc Thái gắn liền với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, mà trước hết đất, nước rừng Do đó, để đảm bảo tính bền vững tất phương diện: tài nguyên môi trường, kinh tế, văn hóa, xã hội lại cần phải có cách giải phù hợp sở bảo lưu giá trị văn hóa, kinh nghiệm cổ truyền, đặc biệt vai trò kiến thức địa quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên, mối quan hệ cộng đồng dân tộc phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] Ban Dân tộc tỉnh Sơn La (2016), Báo cáo thống kê dân số chia theo dân tộc năm 2016, Sơn La Phan Văn Chiêu (1966), Một số vấn đề nông nghiệp miền núi, Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội Cục Thống kê Sơn La (2017), Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Sơn La Lê Sĩ Giáo (1992), Đặc điểm nông nghiệp truyền thống người Thái Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học số 1, tr 36 - 41 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, Đặng Thị Nhuần (2019), Phát triển nông nghiệp dân tộc Thái tỉnh Sơn La theo hướng sử dụng hợp lý tài ngun nơng nghiệp hàng hóa, tập 1, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội, tr 443 - 455 Sở NN&PTNT Sơn La (2009), Báo cáo rà sốt bổ sung quy hoạch phát triển nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La giai đoạn 2009 - 2020, Sơn La Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2009), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Sơn La đến năm 2020, Sơn La Phạm Văn Vang (1996), Kinh tế miền núi dân tộc, Nhà xuất Khoa học Xã hội DEVELOPMENT OF AGRICULTURAL PRODUCTION MODEL OF THAI PEOPLE TOWARDS RATIONAL USE OF NATURAL RESOURCES Dang Thi Nhuan1, Duong Quynh Phuong2 Tay Bac University, University of Education - Thai Nguyen University Abstract: The article analyzes the formation and development of major agricultural production models of the Thai people in Son La province with main groups of agricultural production models are: (1) traditional agricultural production model and (2) commodity-oriented agricultural production model On the basis of analyzing and evaluating agricultural production models, the authors of the article have proposed a number of solutions to develop agricultural production models towards rational and sustainable use of natural resources in concentrated area of Thai people in Son La province Moving towards an ecological and sustainable agriculture is a very urgent issue for agricultural production in mountainous areas and ethnic groups today Keywords: agricultural production model, Thai people, Son La ... mơ hình truyền thống nêu trên, 15 năm Phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp dân tộc Thái theo hướng sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên tỉnh Sơn La 555 trở lại sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn. .. lồng, Phát triển mơ hình sản xuất nông nghiệp dân tộc Thái theo hướng sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên tỉnh Sơn La 557 Nhờ quan tâm đạo cấp quyền chung sức người dân; phát triển nơng nghiệp. .. Mường La có xu hướng phát triển Ảnh Mơ hình ni lồng xã Chiềng Bằng (năm 2017) Đánh giá mơ hình sản xuất nông nghiệp dân tộc Thái Trong năm qua, người dân tộc Thái Sơn La có nhiều mơ hình sản xuất

Ngày đăng: 26/10/2021, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN