Bộ Khoa học công nghệ Chơng trình KC-08 "Bào vệ môi trờng phòng tránh thiên tai Đề tài KC.08.06 "Nghiên cứu vấn đề môi trờng nông thôn Việt Nam theo vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu diễn biến, đề xuất sách giải pháp kiểm soát thích hợp" Báo cáo kết nghiên cứu chuyên đề Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng nông thôn theo vùng sinh thái đặc trng Cơ quan thực : Hội Khoa học đất Việt Nam Chủ nhiệm : PGS.TS Lê Thái Bạt Ngời tham gia : TS Nguyễn Văn Tân TS Nguyễn Xuân Thành Hà Nội, 8/2003 Mục lục Danh mục bảng : Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất theo vùng Bảng 2.2 Ước tính đất canh tác theo vùng Bảng 2.3 Ước tính diện tích đất loại hình thoái hóa đất (nghìn ha) Bẳng 2.4 Biến động sử dụng đất nông nghiệp vấn đề thoái hóa đất Việt Nam Bảng 2.5 Ước tính diện tích đất canh tác đợc tới theo vùng (1000 ha) Bảng 2.6 Những vùng đất bị thoái hóa hạn chế nghiêm trọng Bảng 2.7 Mật độ dân số hecta đất nông nghiệp năm 1998 Bảng 2.8 Thực vật lợng đất đất bazan huyện Krong Buk Đắc Lắc (độ dốc - 8o, ma 1995 mm/năm) Bảng 2.9 Một số tính chất vật lý, nớc đất bazan Bảng 2.10 Tính chất hóa học đất ®á bazan cã møc ®é tho¸i hãa kh¸c ë Đắc Lắc Bảng 2.11 Kết phân tích kim loại nặng đất Hóc Môn năm 1998 1999 (tầng đất 0- 30 cm) Bảng 2.12 Kết phân tích kim loại nặng đất ô nhiễm nớc thải Nhà Bè, Bình Chánh năm 1998 - 1999 (tầng đất - 30cm) Bảng 2.13 Biến động số tính chất đất ë §oan Hïng - Phó Thä tõ 1998 - 1999 (ở tầng đất - 30 cm) Danh mục chữ viết tắt : DT Diện tích QĐ Quyết định TTg Thủ tớng Chính phủ ĐBSH Đồng Sông Hồng Ex-Stu Chuyển vị USD Đô la Mỹ LTTP Lơng thực, thùc phÈm HCBVTV Hãa chÊt b¶o vƯ thùc vËt CEETA Trung tâm môi trờng đô thị khu công nghiệp VJFA Hội hữu nghị Việt - Nhật JVFA Hội hữu nghị Nhật - Việt NORAD Cơ quan hợp tác phát triển Na Uy ĐTĐNT Đất trống đồi núi trọc Báo cáo kết nghiên cứu chuyên đề Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng nông thôn theo vùng sinh thái đặc trng Mở đầu Việt Nam nớc n«ng nghiƯp, vïng n«ng th«n chiÕm 95% diƯn tÝch tù nhiên nớc Khoảng 75% dân số nớc sống khu vực nông thôn Mấy chục năm qua, với phát triển chung nớc, mặt nông thôn Việt Nam đà có nhiều thay đổi, đời sống vật chất, tinh thần ngời dân đợc cải thiện rõ rệt Tuy nhiên sức ép tăng dân số, phát triển mạnh mẽ công nghiệp hóa, đô thị hóa, sở hạ tầng thời gian qua đà gây áp lực to lớn đến việc sử dụng tài nguyên môi trờng sống vùng nông thôn rộng rÃi Nhiều vấn đề xúc sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trờng nông thôn đà nảy sinh diễn biến phức tạp, đe dọa phát triển bền vững Việc nghiên cứu làm rõ nguyên nhân trạng, tác động, hậu việc sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên vấn đề xúc môi trờng nông thôn theo vùng sinh thái nhằm đa giải pháp khắc phục cần thiết khách quan Báo cáo phản ánh số kết nghiên cứu bớc đầu đáp ứng yêu cầu đặt Chơng Mục tiêu, nội dung, phơng pháp nghiên cứu kết cần đạt 1.1 Mục tiêu : Xác định sách giải pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trờng phát triển bền vững phù hợp với đặc điểm vùng nghiên cứu 1.2 Nội dung : - Nguyên nhân suy thoái môi trờng nguồn tài nguyên nông thôn số vùng sinh thái - Hiện trạng môi trờng sử dụng tài nguyên nông thôn số vùng sinh thái - Tác động hậu việc suy thoái môi trờng nguồn tài nguyên nông thôn số vùng - Các sách giải pháp bảo vệ môi trờng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nông thôn số vùng 1.3 Phơng pháp nghiên cứu : - Thừa kế kết nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xà hội, trạng sử dụng tài nguyên môi trờng đối tợng nghiên cứu - Sử dụng phơng pháp phân tích định tính định lợng kết hợp phân tích vĩ mô vi mô để rút nhận xét đánh giá - Tiến hành số tuyến khảo sát theo vùng sinh thái điển hình để kiểm tra, cập nhật bổ sung t liệu đà có - Sử dụng phơng pháp chuyên gia phơng pháp điều tra nhanh nông thôn cã sù tham gia cđa céng ®ång (RRA) - Sư dụng phơng pháp thống kê, so sánh để rút nhận xét, kết luận - áp dụng phơng pháp soạn thảo báo cáo trạng môi trờng UNFP đề để viết báo cáo theo mô hình "áp lực - trạng - tác động đáp ứng" 1.4 Kết dự kiến : Báo cáo chuyên đề "Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng nông thôn theo vùng sinh thái đặc trng (núi cao, trung du, đồng bằng, ven đô ven biển) Nông thôn Việt Nam, tùy theo đặc thù theo vùng kinh tế - sinh thái (núi cao trung du, đồng bằng, ven đô thị hay ven biển) mà đà đối mặt với thách thức to lớn môi trờng Một số vấn đề cấp bách môi trờng nông thôn là: - Sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên (đất, nớc, sinh vật, khoáng sản, nhân lực) - Nạn phá rừng tự nhiên, xuống cấp chất lợng rừng - Suy giảm đa dạng sinh học cạn dới nớc - Thoái hóa đất - Ô nhiễm môi trờng nớc - Ô nhiễm bụi khí môi trờng không khí - BÃo, lụt, lũ quét, hạn hán - Xử lý thảo bỏ chất thải rắn (đặc biệt chất thải nguy hại) - Nớc vệ sinh môi trờng Chơng Kết nghiên cứu chuyên đề "Các giải pháp sử dụng đất hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng nông thôn theo vùng sinh thái đặc trng" 2.1 Nguyên nhân suy thoái nguồn tài nguyên môi trờng nông thôn Nguyên nhân thách thức môi trờng xuất phát từ tác động trực tiếp gián tiếp, cụ thể điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội phá hoại chiến tranh Về tự nhiên : Trong ®iỊu kiƯn khÝ hËu nhiƯt ®íi Èm giã mïa, ma tập trung vào mùa hè với 20% lợng ma dới dạng ma rào đa số diện tích đất đồi núi đà đẩy mạnh trình rửa trôi, xói mòn, thoái hóa đất Hạn hán, lũ lụt, ngập úng xảy thờng xuyên nhiều vùng Về kinh tế - x hội Sức ép tăng dân số, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, tình trạng đói nghèo, sách hệ thống quản lý môi trờng cha đạt yêu cầu, việc khai thác quản lý tài nguyên cha hợp lý, cha có hiệu lực làm chúng bị suy thoái nghiêm trọng Sự phát triển công nghiệp hóa, đô thị hóa sở hạ tầng năm gần mặt đà góp phần tăng trởng kinh tế, cải thiện nâng cao đời sống cộng đồng, mặt khác đà tác động mạnh mẽ đến môi trờng đô thị nh nông thôn Việt Nam Phơng thức canh tác nơng rẫy, độc canh, quảng canh, trồng ngắn ngày đất dốc công trình phòng chống xói mòn làm đất bị suy thoái nghiêm trọng Hệ thống nông nghiệp, nông lâm nghiệp tiến cha đợc phổ biến áp dụng rộng rÃi Tình trạng chặt phá rừng, đốt rừng bừa bÃi khai thác không hợp lý Việc khai hoang chuyển dân miền xuôi lên trung du miền núi cha đợc chuẩn bị tốt qui hoạch, kế hoạch đầu t Việc sử dụng phân bón, hãa chÊt b¶o vƯ thùc vËt, chÊt kÝch thÝch sinh trởng không hợp lý trình thâm canh nông nghiệp dẫn tới ô nhiễm đất nớc Sự phát triển mạnh mẽ đô thị hóa, công nghiệp hóa sở hạ tầng không đôi với đầu t kịp thời mức bảo vệ môi trờng đà đẩy mạnh tình trạng ô nhiễm nguồn nớc chất thải Sự tàn phá chiến tranh có chất độc mầu da cam bom đạn đà làm hủy diệt nhiều khu rừng, cày xới, phá hủy diện tích đáng kể vùng đồng nh đồi núi phía Nam 2.2 Hiện trạng môi trờng sử dụng tài nguyên nông thôn 2.2.1 Môi trờng sử dụng tài nguyên nông thôn số vùng sinh thái : Kết nghiên cứu điểm điển hình nh Mai Châu (Hòa Bình), Krong Buk (Đắk Lắc), Lục Ngan (Bắc Giang), Điện Bàn (Quảng Nam), Đông Hng (Thái Bình), Cai Lậy (Tiền Giang), Thanh Trì (Hà Nội), Nghi Lộc (Nghệ An), Ninh Hải (Ninh Thuận) cho thấy số vấn đề cấp bách môi trờng sử dụng tài nguyên nông thôn dới : Sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên : đất, nớc, rừng, sinh vật, khoáng sản, nhân lực Ô nhiễm môi trờng chất thải đô thị, chất thải công nghiệp, chất thải tiểu thủ công nghiệp, phân bón hóa chất bảo vệ thực vật, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, thiếu công trình vệ sinh (nhà tắm, hố xí), cấp nớc nông thôn, hoạt động giao thông, khai mỏ, lây lan dịch bệnh Các loại suy thoái môi trờng đất chủ yếu : rửa trôi, xói mòn, đất trợt, mặn hóa, phèn hóa, sạt lở bờ sông bờ biển, khô hạn sa mạc hóa, ngập úng ngập lũ, phá rừng, độc canh, quảng canh, du canh, du c, cấu trồng nghèo nàn, tình trạng đói nghèo, áp lực tăng dân số Những vấn đề bật sử dụng tài nguyên môi trờng nông thôn vùng cụ thể : - Mai Châu (Hoà Bình) nằm vùng Tây Bắc Việt Nam, địa hình núi trung bình, dốc, chia cắt, nơi có nhiều dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, tình trạng du canh, quảng canh, kinh tÕ tù cÊp tù tóc NhiỊu nghÌo, nhiỊu ®Êt bị thoái hóa khả sản xuất Nhiều vấn đề môi trờng đợc đặt cần giải : Ô nhiễm chất thải tiểu thủ công nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu, chăn nuôi, dịch bệnh; thiếu công trình vệ sinh : cấp nớc nông thôn Rửa trôi, xói mòn, đất trợt, sạt lở đất vào mùa ma; khô hạn vào mùa khô; độc canh, quảng canh, du canh, cấu trồng nghèo nàn, canh tác không bảo vệ đất đất dốc, chặt phá, cháy rừng; áp lực dân số tình trạng đói nghèo Sử dụng tài nguyên đất, nớc, sinh vật, nguồn nhân lực cha hợp lý ã Những vấn đề bøc xóc : - Suy tho¸i rõng : Hun Mai Châu có 95% đất dốc nhiên độ che phủ thực vật đạt 38% - Vệ sinh môi trờng nông thôn : Các nguồn chất thải nh rác thải, nớc thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi tàn d thuốc bảo vệ thực vật đà gây ô nhiễm nông thôn huyện Mai Châu nói riêng vùng núi nói chung - Cung cấp nớc : Mai Châu huyện miền núi, thiếu nớc nghiêm trọng mùa khô Do thiếu nớc sinh hoạt, nhiều nơi ngời dân phải lấy nớc cách nơi - km, chí phải mua nớc để dùng - Suy thoái tài nguyên đất : Do rừng bị chặt, phá; canh tác ngắn ngày phổ biến đất dốc theo phơng thức quảng canh, độc canh, du canh (canh tác nơng rẫy) đất bị rửa trôi, xói mòn, thoái hóa mạnh 1/3 diện tích đất dốc đà bị thoái hóa Lợng đất bị rửa trôi xói mòn hàng năm đất dèc dao ®éng tõ 18 - 80 tÊn/ha - Suy thoái đa dạng sinh học : Kết điều tra nghiên cứu nhà sinh học nớc ta tỉnh miền núi cho thấy việc phá rừng đầu nguồn tình trạng bắt mua bán trái phép động vật hoang dà có xu hớng gia tăng - Gia tăng dân số : Sự gia tăng dân số tự nhiên học nhanh đà gây sức ép to lớn lên tài nguyên môi trờng tỉnh Hòa Bình, Sơn La nói chung huyện Mai Châu nói riêng - Krong Buk (Đắc Lắc) thuộc Tây Nguyên Những vấn đề cấp bách môi trờng sử dụng tài nguyên thiên nhiên : ã Gia tăng dân số : Đắc Lắc nói chung huyện Krong Búk nói riêng, tỉ lệ tăng dân số khu vực đô thị mức trung bình toàn quốc (1,70 - 1,77%) Tuy nhiên khu vực nông thôn có tỉ lệ tăng dân số tự nhiên học cao (3,2% - 3,47%) - Suy thoái tài nguyên đất : Đất nông nghiệp Đắc Lắc Krong Buk tăng nhanh thời kỳ 1990 - 1995 tình trạng di dân tự từ tỉnh phía Bắc vào phá rừng trồng cà phê hoa màu, lơng thực Sự phát triển nông nghiệp theo hớng thơng mại hóa không đôi với bảo vệ đất đà làm cho đất suy thoái nghiêm trọng Bằng chứng cụ thể phần lớn diện tích đất trồng cà phê đất dốc công trình bảo vệ đất làm cho tình trạng xói mòn phát triển, lợng đất đơn vị diện tích tăng đáng kể so với đất rừng Theo kết nghiên cứu Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999) Krông Buk, lợng đất đất đỏ bazan trồng cà phê độ dốc - 8o lên đến 18 - 20 tấn/ha/năm - Suy thoái tài nguyên rừng đa dạng sinh học : Việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp Krông Buk Đắc Lắc, thờng đôi với giảm diện tích đất rừng, giảm độ che phủ, tăng xói mòn giảm đa dạng sinh học (do nơi c trú đẩy mạnh săn bắt động vật quý hiếm) - Suy thoái tài nguyên nớc : Việc phát triển ạt diện tích trồng cà phê Tây Nguyên nói chung huyện Krông Buk nói riêng đòi hỏi sử dụng nguồn nớc tới nhiều hơn, dẫn đến tình trạng cân nớc, làm hạ thấp mực nớc ngầm mức độ khô hạn mùa khô trở nên trầm trọng Ô nhiễm chất thải đô thị, tiểu thủ công nghiệp, phân bón hóa chất bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trởng; lây lan dịch bệnh; ô nhiễm hoạt động giao thông, xây dựng, khai mỏ Phần lớn hộ nông dân cha đợc cấp nớc sạch, thiếu nhà tắm, hố xí hợp vệ sinh Môi trờng đất bị suy thoái rửa trôi, xói mòn; chặt phá, cháy rừng; độc canh, quảng canh; cấu trồng nghèo nàn, du canh; áp lực dân số tình trạng đói nghèo Khô hạn hoang mạc hóa; lũ quét, lốc đầu mùa ma Sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên (đất, nớc, sinh vật, khoáng sản nguồn nhân lực) - Lục Ngạn (Bắc Giang) : Ô nhiễm chất thải đô thị, công nghiệp, phân bón, chăn nuôi Thiếu công trình vệ sinh cấp nớc nông thôn Suy thoái môi trờng đất rửa trôi, xói mòn; thu hẹp vốn rừng, quảng canh, du canh; áp lực tăng dân số tình trạng đói nghèo; khô hạn hoang mạc hóa Sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên : đất, nớc, sinh vật, nguồn nhân lực - Điện Bàn (Quảng Nam) : Ô nhiễm chất thải đô thị, công nghiệp, phân bón, chăn nuôi Nhiều hộ nông dân cha đợc cấp nớc thiếu công trình vệ sinh Một số nguồn tài nguyên cha đợc sử dụng hợp lý : sử dụng đất trình thâm canh; sử dụng nguồn nhân lực nông thôn cha triệt để; cấu ngành nghề cha đồng bộ; thời gian nông nhàn số ngời thất nghiệp chiếm tỉ lệ đáng kể (5 10%) - Thanh trì (Hà Nội) : Tình trạng ô nhiễm chất thải đô thị; chất thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng dịch vụ Cụ thể chất thải nhà máy sở sản xuất (nhuộm, sơn, khí, gốm, mạ kền, phân lân, pin, kim hoàn, mỹ nghệ, giầy da, bột giặt, gơng, thuộc da, rợu, nhựa, đóng tàu, chế biến gỗ, vật liệu xây dựng; cao su, xà phòng, thuốc lá, dệt, mây tre đan Tình trạng ô nhiễm môi trờng trầm trọng sử dụng không hợp lý loại phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật trình thâm canh Mặt khác hầu hết địa phơng huyện nơi thu gom rác thải làm cho tình trạng ô nhiễm phát triển diện rộng Hoạt động giao thông, bụi không khí tiếng ồn tác động thờng xuyên đến đời sống dân c Đáng báo động đến 54% dân số nhà tắm, hố xí hợp vệ sinh, 15% dân số cha đợc dùng nớc áp lực tăng dân số, mật độ dân c đông đúc, tình trạng đói nghèo phận dân c thách thức đáng kể điều kiện đầu t tập trung để cải thiện môi trờng sống Những bất cập việc sử dụng có hiệu nguồn nhân lực vốn dồi nhng cân đối trình độ, cấu nghề nghiệp khó khăn sím mét chiỊu cã thĨ kh¾c phơc - ë hun Nghi Lộc (Nghệ An) : Đây huyện ven đô thị Bắc Trung Bộ Sức ép tăng dân số, phát triển đô thị hóa, công nghiệp hóa, sở hạ tầng, xây dựng dịch vụ tác động không nhỏ đến môi trờng sử dụng tài nguyên nông thôn Quá trình thâm canh, sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật mức độ định đà ảnh hởng đến chất lợng môi trờng đất nớc Việc xây dựng, phát triển công trình vệ sinh, cấp nớc nông thôn có tồn đáng kể Nớc thải, rác thải cha đợc xử lý đà trực tiếp ảnh hởng xấu đến môi trờng sống vùng - huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) : Những vấn đề cấp bách sử dụng tài nguyên môi trờng : Ô nhiễm hoạt động làng nghề chế biến hải sản, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật mức để bảo vệ trồng (thí dụ phun cho bông, nho, số ăn ) Thoái hóa môi trờng đất với nhiều loại hình : - Rửa trôi, xói mòn vào mùa ma, làm đất 38 - 92 tấn/ha/năm - Hoang mạc hóa điều kiện khí hậu bán khô hạn dới dạng : hoang mạc đá, hoang mạc cát, hoang mạc đất cằn, hoang mạc muối tàn d Nguyên nhân tình trạng hoang mạc hóa liên quan đến cấu trúc địa hình địa mạo, khí hậu bán khô hạn (lợng bốc thoát tiềm gấp 1,7 - 2,8 lần lợng ma), dòng chảy bề mặt, mẫu chất, đá mẹ, lớp phủ thổ nhỡng hoạt động sản xuất - Tình trạng mặn hóa diễn mạnh Ninh Hải, Ninh Phớc - Vào mùa ma sạt lở đất thờng sảy ven sông, ven công trình giao thông, khai thác vật liệu xây dựng - Trong vùng có 30.000 canh tác nơng rẫy, độc canh, quảng canh - Tình trạng phá rừng, cháy rừng diễn hàng năm lµm mÊt hµng ngµn rõng - Mét bé phËn dân c có thu nhập thấp, tình trạng đói nghèo làm họ điều kiện đầu t thâm canh, phục hồi độ phì nhiêu đất - áp lực tăng dân số làm cho diện tích đất canh tác đầu ngời ngày giảm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực môi trờng sống - Một số nơi chăn thả mức (trâu, bò, lợn, gà, vịt, chó, dê, cừu ) làm đất trở nên rắn, chặt, cấu trúc, khả sản xuất Việc sử dụng cha hợp lý tài nguyên rừng làm dần đa dạng sinh học, hình thành thảm bụi trảng cỏ thứ sinh Kết nghiên cứu tõ 1986 - 1996 ë Ninh ThuËn cho thÊy ®Õn 85% diện tích rừng bị suy thoái, diện tích phục hồi chiếm 4% - huyện Đông Hng (Thái Bình) : Đây huyện vùng Đồng Bắc Bộ, nơi đất chật ngời đông Sức ép tăng dân số làm cho diện tích đất canh tác đầu ngời ngày giảm, nảy sinh nguồn nhân lực dồi cần có việc làm Bên cạnh nghề nông, nhiều ngành nghề phụ khác đợc phát triển Sự phát triển đô thị hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng dịch vụ đôi với thay đổi đáng kể môi trờng sống Chất thải, nớc thải sinh hoạt, sản xuất đa vào môi trờng không qua xử lý làm ô nhiễm nhiều tác nhân khác : kim loại nặng, bụi, vi khuẩn, « xy hßa tan, « xy sinh häc M«i tr−êng đất nớc bị ô nhiễm trình thâm canh, sử dụng nhiều phân khoáng hóa chất bảo vệ thùc vËt vµ chÊt kÝch thÝch sinh tr−ëng - ë huyện Cai Lậy (Tiền Giang) : Đây huyện đồng thuộc Đồng sông Cửu Long Những vấn đề bật môi trờng : - Tình trạng ngập úng, ngập lũ thờng xuyên gây thiệt hại ngời cho nhân dân vùng; đồng thời làm ô nhiễm môi trờng sống lây lan dịch bệnh phèn, mặn - Việc phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, sử dụng loại phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật thâm canh nông nghiệp gây ô nhiễm môi trờng đất nớc 2.2.2 Hệ thống vấn đề xúc sử dụng tài nguyên môi trờng nông thôn Việt Nam 2.2.2.1 Sử dụng tài nguyên đất vấn đề xúc môi trờng Với diện tích tự nhiên khoảng 33 triệu dân số khoảng 80 triệu ngời, nớc ta đà phải đối mặt với nhiều thách thức môi trờng đất diện tích đất canh tác 10 Sự phát triển đà đem lại hiệu kinh tế cao cho ngời làm nghề nuôi trồng thủy sản góp phần xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn miền núi, làm tăng tỉ lệ hộ giàu nhân dân vùng ven biển, đà tạo thêm việc làm nh dịch vụ buôn bán giống, thức ăn, thuốc, sản phẩm thủy sản Mặt khác để thu lợi nhuận cao, ngời sản xuất quan tâm đến giải pháp đầu t bảo vệ môi trờng nên tình trạng ô nhiễm đất, nớc, môi trờng không khí tác nhân độc hại đa dạng phổ biến vùng nuôi trồng thủy sản nớc mặn nớc lợ Chính sách chế biến xuất thủy sản : Ngày 25/12/1998 Thủ tớng Chính phủ đà ký Quyết định số 250/1995/QĐ-TTg việc phê duyệt chơng trình xuất thủy sản đến năm 2005 với mục tiêu đạt giá trị kim ngạch xuất lên 1,1 tỉ USD năm 2000 tỉ USD vào năm 2005 Quyết định đời đà góp phần thúc đẩy không chế biến xuất mà khai thác, nuôi trồng thủy sản phát triển theo, giá trị kim ngạch xuất không ngừng tăng với nhịp độ cao Số lợng nhà máy đông lạnh tăng nhanh phần đà đáp ứng cho nguồn nguyên liệu ngày tăng, nhng phân bố không nên số nhà máy d thừa công xuất Do d thừa công xuất nên sở tranh mua, tranh bán Mặt khác nhiều sở chế biến sử dụng loại thủy sản cha đến tuổi trởng thành nh tôm, cá nhỏ làm cho nguồn lợi thủy sản suy giảm nhanh Hậu nghiêm trọng làm cho phát triển thủy sản không bền vững Chủ trơng sách công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông sản Thực chủ trơng sách phát triển kinh tế hàng hóa đa thành phần CNH-HDH nông nghiệp nông thôn, hoạt động sản xuất phi nông nghiệp đà đợc mở rộng khắp vùng nông thôn Nhờ sách khuyến khích phát triển kinh tế nông thôn, hàng trăm làng nghề truyền thống đà đợc khôi phục phát triển mạnh mẽ Mặt tiêu cực cần có sách giải pháp khắc phục Nhà nớc cha có qui định chế tài hành vi làm tổn hại đến môi trờng Hầu hết sở, hộ sản xuất kinh doanh làng nghề sử dụng ao, hồ, kênh mơng, sông ngòi làm nơi xả phế thải; vờn, ao, đầm, hồ, ruộng làm nơi đổ chất thải rắn 2.4.6 Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tác động tiêu cực chủ trơng, sách phát triển đến tài nguyên thiên nhiên môi trờng nông thôn ã Các nhà hoạch định sách, ngời sản xuất kinh doanh tiêu dùng cha nhận thức đợc nhận thức cha đầy đủ nguồn tài nguyên có hạn nên đà tập trung khai thác mức dẫn tới số tài nguyên bị suy kiệt, cân sinh thái bị phá vỡ ã Ngời sản xuất lo cho lợi ích trớc mắt mà quên trách nhiệm bảo vệ môi trờng Họ đà sử dụng tài nguyên mức cho phép tùy tiện thải phế liệu làm ô nhiễm môi trờng đất, nớc không khí, gây tổn hại cho trồng, vật nuôi sức khỏe cộng đồng trớc mắt nh lâu dài 35 ã Việc hoạch định sách khuyến khích phát triển cha quan tâm đến bảo tồn tài nguyên thiên nhiên môi trờng sinh thái, sản xuất nông lâm ng lĩnh vực quan hệ hữu với tài nguyên môi trờng Điều có ý nghĩa sản xuất tiểu thủ công nghiệp ã áp lực tăng dân số làm suy giảm diện tích đất canh tác đầu ngời, tăng nhu cầu việc làm, thu nhập đời sống hộ gia đình, cộng đồng vùng nông thôn, vùng sản xuất nông, lâm, ng Đây vừa nguyên nhân trực tiếp vừa nguyên nhân gián tiếp tác động mạnh đến hoạt động phá hoại tài nguyên môi trờng sinh thái Dân số gia tăng điều kiện phát triển khó khăn số vùng dẫn đến di dân tự đến thành phố vùng tha dân c nhiều đất sản xuất Tình trạng gây ô nhiễm, chặt phá rừng làm nơng rẫy, săn bắt động vật gây tổn hại đến môi trờng ã Tăng trởng kinh tế nhanh kèm theo với sử dụng mức tài nguyên thiên nhiên nh đất, nớc, rừng, khoáng sản làm tổn hại đến môi trờng nhà đầu t phát triển trọng đến lợi ích kinh tế ngắn hạn, cha lờng hết hậu kinh tế xà hội lâu dài Các sách phát triển có sách biện pháp bảo vệ môi trờng cha đợc trọng, cha lồng ghép hài hòa với chơng trình phát triển kinh tế xà hội chung Đa số sách, biện pháp tập trung vào việc khuyến khích sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên đầu vào cho sản xuất, chế tài cha đợc áp dụng thực thi triệt để cấp 2.4.7 Một số kiến nghị, sách giải pháp bảo vệ môi trờng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nông lâm ng nghiệp công nghiệp chế biến, ngành nghề nông thôn ã Phát triển kinh tế tác động đến môi trờng vấn đề phổ biến Khi kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên đợc khai thác làm nguyên liệu đầu vào Những thay đổi phơng thức canh tác qui trình kỹ thuật sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản) ngày ảnh hởng mạnh đến nguồn tài nguyên môi trờng Trong trình thâm canh, phát triển sản xuất, ngời sử dụng ngày nhiều loại hóa chất, phân vô cơ, thuốc trừ sâu Những loại chất làm biến đổi chí phá vỡ cân sinh thái mức độ khác Cùng với chất độc hại nói hoạt động chăn nuôi chế biến nông sản thờng xuyên thải vào môi trờng lợng lớn chất gây ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí ảnh hởng đến chất lợng nông sản sức khỏe cộng đồng ã Kinh tế nông thôn nông nghiệp chuyển tõ s¶n xuÊt tù cung, tù cÊp sang s¶n xuÊt hàng hóa Khối lợng hàng hóa tăng nhanh với gia tăng đa dạng loại hình hoạt động sản xuất sản phẩm Đảng Nhà nớc đà có nhiều 36 sách khuyến khích phát triển sản xuất nông - lâm - ng nghiệp, chế biến nông sản thủy - hải sản, ngành nghề nông thôn Đợc cổ vũ hỗ trợ ngời sản xuất đà tập trung nguồn lực (vốn, lao động) để tạo nhiều sản phẩm với chi phí thấp để kinh doanh có lÃi có thu nhập cao Họ quan tâm cha cảm nhận tác động tiêu cực hoạt động sản xuất kinh doanh đến tài nguyên môi trờng cha nhận thức đầy đủ trách nhiệm bảo vệ chúng Nhà nớc với t cách ngời quản lý nguồn tài nguyên môi trờng, việc đa sách khuyến khích nhà sản xuất, kinh doanh cần có sách, thiết chế buộc họ phải có trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ môi trờng sử dụng tài nguyên bền vững ã Vấn đề quan trọng cần đợc quan tâm đảm bảo lợi ích ngời sản xuất tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp Thực tế năm qua, lợi ích kinh tế, ngời sản xuất cha thật coi trọng lợi ích ngời tiêu dùng phải đợc sử dụng sản phẩm an toàn Nói cách khác ngời sản xuất kinh doanh ý đến thị trờng sở thích ngời tiêu dùng Thí dụ : tình trạng sản xuất gây ô nhiễm vào sản phẩm gia tăng từ rau đến loại nông sản chế biến nhiều nơi Vì sách, chế tài để ngời sản xuất, kinh doanh có trách nhiệm nghĩa vụ tham gia bảo vệ môi trờng lợi ích ngời tiêu dùng, cần có giáo dục, kiểm tra, giám sát xử lý kịp thời họ trình sản xuất, chế biến ã Qui hoạch phát triển ngành sản phẩm phải gắn với biện pháp, chế tài bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trờng ã Cần tổ chức nghiên cứu toàn diện phổ biến kết đánh giá tác động môi trờng, tài nguyên sức khỏe ngời để cộng đồng có nhận thức đắn vấn đề ã Cần phải có biện pháp cứng rắn, kiên để chặn đứng nạn phá rừng trồng cà phê nông nghiệp khác Cần có chế tài hữu hiệu đảm bảo nuôi trồng thủy sản hiệu bền vững, thực qui hoạch giống ngành Những ngời đà có sở sản xuất giống không cấp giấy phép cho thành lập sở để đợc hởng u đÃi Việc thẩm định dự án đầu t vào phát triển giống thủy sản phải thận trọng nghiêm túc để đảm bảo công xà hội Cần có chế tài hữu hiệu để đảm bảo nuôi trồng thủy sản hữu hiệu bền vững 2.4.8 Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng nông thôn theo vùng sinh thái đặc trng (núi cao, trung du, đồng bằng, ven đô ven biển) 2.4.8.1 Chính sách bảo vệ đất vấn đề môi trờng n«ng th«n ë ViƯt Nam 2.2.8.1.1 Vïng nói cao Mai Châu cao nguyên (Krong Buk Đắc Lắc - Tây Nguyên) 37 2.2.8.1.1.1 Chính sách giải pháp chống thoái hóa đất Các sách hành : - Chính sách phát triển nông lâm nghiệp - Nghị định 38/CP định Chính phủ định canh định c - Dự án hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn - Xây dựng phát triển mô hình canh tác bền vững đất dốc - Nghị 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại (đất đai, thuế, tín dụng, lao động, khoa học công nghệ, môi trờng, thị trờng, bảo vệ tài sản trang trại ) - Chính sách xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm - Đầu t sở hạ tầng - Thơng mại - Khoa học chuyển giao công nghệ - Chính sách giáo dục, y tế, văn hóa thông tin Những tồn sách : Một số sách hành hạn chế canh tác nơng rẫy, điều hòa lơng thực thiếu vùng sâu, vùng xa, quản lý lu vực, áp dụng hệ thống canh tác tiến có hiệu lực diện hẹp Một số chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc cha đợc thực tốt, kết đạt đợc cha tơng xứng với đầu t Nhà nớc nguyên nhân : - Việc quán triệt chủ trơng sách Đảng Nhà nớc chậm, cha kịp thời cụ thể - Cơ chế, sách nhiều nhng cha đồng bộ, chế liên quan dến đầu t tài chính, tiền tệ, đất đai - Các sách quốc gia u tiên việc tổ chức sử dụng đất bền vững cha gắn bó chặt chẽ với kế hoạch hành động khu vực quốc tế Một số giải pháp chống thoái hóa đẩy mạnh phục hồi đất cụ thể : - áp dụng tổng hợp biện pháp sinh học, công trình, đầu t thâm canh quản lý dinh dỡng tổng hợp nhằm nâng cao độ phì nhiêu hiệu sử dụng đất - Quản lý lu vực để bảo vệ đất nớc, phát triển thủy lợi, giữ cân sinh thái - Phát triển lâu năm áp dụng công nghệ canh tác thích hợp - Thực tuần hoàn hữu tái tạo lớp phủ thực vật rừng hệ thống nông lâm kết hợp 38 - Xây dựng thực việc qui hoạch, kế hoạch phòng tránh, chống quản lý tai biến môi trờng đất nh xói mòn, đất trợt, khô hạn, lũ quét - Phát động quần chúng làm công tác bảo vệ đất, sử dụng đất hợp lý - Qui hoạch quản lý sử dụng tài nguyên đất tất đối tợng sử dụng đất - Tạo môi trờng thuận lợi cho việc sử dụng đất hợp lý sở đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nớc, ngời sử dụng đất céng ®ång - Tỉ chøc tËp hn, tham quan häc tËp trao ®ỉi kinh nghiƯm qc tÕ vỊ sư dơng đất bền vững 2.4.8.1.1.2 Các sách giải pháp bảo vệ rừng đa dạng sinh học : Bảo vệ phát triển vốn rừng đối tợng nghiên cứu : vùng núi Mai Châu (Hòa Bình) cao nguyên Krong Buk (Đắc Lắc) tỉ lệ che phủ rừng đạt < 38% Dể đảm bảo an toàn sinh thái cần nâng độ che phủ lên 55 - 65% Để đạt mục tiêu cần thực sách giải pháp : - Thực triệt để sách giao đất, khoán rừng cho hộ gia đình cá nhân để họ làm chủ thực mảnh đất đợc giao, phấn khởi yên tâm đầu t tiền, công sức việc bảo vệ phát triển vốn rừng Không nên dùng tiền để khoán cho dân bảo vệ rừng - Khắc phục tồn chơng trình 327, dự án triệu rừng đặt mục tiêu đối tợng thực khả thi - Trong công tác định canh định c cần xem xét đến văn hóa truyền thống đồng bào, hạn chế tối đa tác động tiêu cực canh tác nơng rẫy - Tăng cờng công tác khuyến nông - khuyến lâm, xây dựng mô hình giúp đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa Điều hòa áp lực tăng dân số (tại chỗ học) việc tăng trởng kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững Đặc biệt cần lu ý đào tạo cán khuyến nông - khuyến lâm cấp sở Các lâm trờng cần phối hợp với trạm khuyến nông huyện để thực công tác quản lý, bảo vệ rừng với cộng đồng - Khôi phục rừng đầu nguồn đà bị hủy hoại Quản lý có hiệu nguồn dự trữ sinh thái khu vực đặc dụng - áp dụng sách cần thiết để thực công ớc quốc tế ĐDSH công ớc Ramsan - Thành lập khu rừng đặc dụng - Đẩy mạnh hoạt động bảo tồn hệ sinh thái, nơi định c 39 - Quản lý thực tốt dự án u tiên bảo tồn ĐDSH địa bàn tỉnh Hòa Bình Đắc Lắc 2.4.8.1.1.3 Chính sách giải pháp nớc vệ sinh môi trờng Các giải pháp kỹ thuật : - Xư lý n−íc th¶i Khun khÝch sư dơng công nghệ "sạch sản xuất" Đầu t nghiên cứu công nghệ tái sử dụng nớc thải - Bố trí mạng lới khai thác nớc ngầm hợp lý để khai thác tối đa lu lợng nớc ngầm, nhng không ảnh hởng nhiều đến hạ thấp mực nớc - Nâng cao lực lập kế hoạch quản lý tài nguyên nớc Lập chiến lợc, qui hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nớc theo lu vực vùng lÃnh thổ - Xây dựng đơn giá phí dịch vụ theo nguyên tắc "ngời sử dụng nớc phải trả tiền" "trả phí ô nhiễm" - Quản lý dự án khai thác nguồn lợi từ nớc có tính đến chi phí bảo vệ nguồn nớc - Tăng cờng công tác vận động thực sử dụng hố xí hợp vệ sinh Xử lý rác thải, nớc thải sinh hoạt, ô nhiễm chăn nuôi hóa chất, phân bón sử dụng nông nghiệp - Nâng cao nhận thức cộng đồng tiết kiệm sử dụng nớc, giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trờng nớc - Xây dựng chơng trình giáo dục cộng đồng ý thức bảo vệ nguồn nớc, tham gia xây dựng hệ thống thoát xử lý nớc thải hợp vệ sinh - Tìm kiếm huy động nguồn tài quốc tế vào việc lập kế hoạch bảo vệ, sử dụng có hiệu tài nguyên nớc 2.4.8.1.2 Vùng sinh thái trung du : Bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên đất : - Vùng đồi núi trung du (Lục Ngạn - Bắc Giang; Nghi Lộc - Nghệ An) có độ dốc không lớn, nhng sờn dốc dài, đồng thời nơi đà đợc khai thác sử dụng vào sản xuất nông nghiệp từ lâu đời phơng thức quảng canh, độc canh nên đất bị rửa trôi xói mòn thoái hóa nghiêm trọng Việc sử dụng đất cần đôi với cải tạo, bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu sở thâm canh, ứng dụng hệ thống canh tác tiến bộ, qui trình canh tác phù hợp với môi trờng sinh thái - Bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên rừng Do đợc khai thác từ lâu đời cho mục tiêu sản xuất nên thảm thực vật tự nhiên vùng trung du lại tha thớt, tỉ lệ che phủ thấp, cấu trúc lâm phần nghèo Vì để lập lại cân sinh thái cần nhanh chóng phục hồi phát triển vốn rừng qua chơng 40 trình phát triển triệu rừng Thực triệt để sách giải pháp giao đất giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân Xây dựng phát triển mô hình nông lâm mục (nông nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi đại gia súc) - Bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên nớc Trung du vùng khó khăn nớc kể sản xuất đời sống nhân dân Nguồn nớc ít, độ che phủ thấp, mùa khô thiếu nớc nghiêm trọng Để đảm bảo cung cấp đủ nớc nớc cho nhu cầu sản xuất đời sống mặt cần tăng cờng đầu t qui hoạch xây dựng công trình trữ nớc mặt, khai thác nớc ngầm, mặt khác cần chống ô nhiễm nguồn nớc tác nhân khác (phân tơi, phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, chất thải nớc thải sinh hoạt, hoạt động làng nghề, khu công nghiệp, chế biến nông lâm, thủy sản ) Các hoạt động nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng nông thôn ã Vệ sinh môi trờng nông thôn Qui hoạch xây dựng công trình vệ sinh cho gia đình nh : Chuồng trại chăn nuôi không đợc đặt sát cạnh nhà ở, giếng nớc, bể chứa phân phải có nắp đậy, thờng xuyên dọn chuồng trại, trớc đa phân bón ruộng cần ủ phân tr−íc tõ - th¸ng Thùc hiƯn nÕp sèng văn minh, gia đình văn hóa, xây dựng sử dụng công trình vệ sinh nh nhà tắm, giếng nớc, cầu tiêu hợp vệ sinh, bếp đun không khói, thực an toàn thực phẩm, vứt rác, chất thải sinh hoạt nơi qui định, tham gia làm vệ sinh định kỳ làng xóm Sử dụng bếp Bioga góp phần hạn chế nạn phá rừng làm củi - Sử dụng phân bón hợp lý phù hợp với môi trờng sinh thái (điều kiện đất, trồng kết đánh giá đất đai ) - Sử dụng hợp lý hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) Cần hớng dẫn cho ngời nông dân hiểu nắm đợc qui trình sử dụng HCBVTV cách hợp lý : chØ dÉn liỊu l−ỵng dïng; thêi gian sư dơng an toàn, tiết kiệm; thời gian thu hoạch nông sản - Giảm thiểu ô nhiễm môi trờng làng nghề Cần xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nớc thải, khí thải; hàng năm phải quan trắc định kỳ thông số ô nhiễm môi trờng Cần tăng cờng trách nhiệm chủ sở theo nguyên tắc "ngời gây ô nhiễm phải trả tiền" - Xây dựng làng sinh thái Làng sinh thái nơi tái lập lại hệ sinh thái phù hợp với sống ngời, trồng, vật nuôi Mô hình làng sinh thái đợc xây dựng sở sinh thái học kết hợp kiến thức địa víi kiÕn thøc khoa häc tỉ chøc x©y dùng không gian, hình thức sản xuất, hoạt động văn hóa dân gian chăm sóc sức khỏe cộng đồng 2.4.8.1.3 Kiểu vùng sinh thái đồng 41 Bảo vệ môi trờng đất nớc : - Giảm thiểu tác động tiêu cực môi trờng đất vùng ®ång b»ng nh− ngËp óng, ngËp lị, s¹t lë ®Êt, mặn hóa, phèn hóa, ô nhiễm - Về chống ngập úng, ngập lũ : Thực giải pháp chiến lợc đồng để qui hoạch phát triển theo lu vực Trồng phục hồi rừng vùng đồi núi; tăng cờng xây dựng hệ thống đê, bờ vùng, bờ vững chắc, kết hợp với hoàn thiện hệ thống tới, tiêu áp dụng hệ thống canh tác tiến thích hợp vùng đồng Đảm bảo hài hòa nhu cầu nớc cho sinh hoạt, sản xuất nhu câu tiêu, thoát lũ - Về phòng tránh mặn hóa, phèn hóa : xây dựng đê bảo vệ hệ thống bờ vùng bờ vững để tránh xâm nhập lây lan phèn mặn, đặc biệt vào mùa ma bÃo Hoàn thiện hệ thống tới, đảm bảo đủ nớc cho sản xuất thau chua, rửa mặn; thực qui hoạch quản lý đất mặn, đất phèn cách bền vững; bố trí cấu trồng đa dạng phát triển chăn nuôi, nâng cao hiệu kinh tế, sinh thái bảo vệ môi trờng Sử dụng tiết kiệm nguồn nớc áp dụng kỹ thuật công nghệ tiến hệ thống canh tác tổng hợp phù hợp với vùng sinh thái đất mặn, đất phèn Đẩy mạnh cung cấp nớc vùng nông thôn : Huy động nguồn lực để đầu t xây dựng hệ thống khai thác xử lý cấp nớc nông thôn Công tác cần đợc tiến hành đồng thời với việc qui hoạch xây dựng cụm, tuyến dân c vùng lũ để hạn chế nguy c mắc chứng bệnh dùng nớc gây Đối với hộ dùng nguồn nớc mặt cho ăn uống sinh hoạt cần đợc hớng dẫn cung cấp loại thuốc, hóa chất dùng xử lý lắng tiệt trùng nớc để họ biết cách tự xử lý cung cấp nớc cho Tăng cờng hỗ trợ thực vệ sinh môi trờng nông thôn : Cần tăng cờng hỗ trợ phơng tiện thiết bị, sở vật chất cho dịch vụ vệ sinh môi trờng, công trình vệ sinh công cộng gia đình cho vùng nông thôn : trang bị phơng tiện tổ chức thu gom rác, vận chuyển rác chợ vùng nông thôn để thu gom lợng rác hàng ngày chợ thải chuyển bÃi rác tập trung; giảm dần đến mức chấm dứt tình trạng đổ rác xuống sông, rạch không nơi qui định Cho dân vay tiền trả dần để xây dựng hố xí hợp vệ sinh thay cầu tiêu ao cá, đặc biệt cần xóa bỏ hộ có nhà ven sông Các hộ chăn nuôi cần đợc giúp đỡ hớng dẫn kỹ thuật việc lắp đặt hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi để bảo vệ môi trờng, tránh ô nhiễm Gia tăng sản xuất theo hớng nông nghiệp bền vững : 42 Để phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững cần áp dụng hệ thống canh tác phù hợp; hớng dẫn nông dân sản xuất sạch; mở rộng chơng trình phòng ngừa dịch hại tổng hợp IPM nhiều loại trồng, hạn chế sử dụng loại hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV); Tăng cờng sản xuất sử dụng loại phân hữu cơ, phân vi sinh Tăng cờng nhận thức môi trờng khuyến khích tham gia cộng đồng bảo vệ môi trờng Nâng cấp giao thông đờng bộ, trạm y tế sở hạ tầng khác để tiện việc lại chăm lo đời sống cộng đồng Đa dạng hóa nguồn vốn xà hội hóa công tác vệ sinh môi trờng nông thôn Điều tra, đánh giá làng nghề để đa công đoạn gây ô nhiễm sản xuất tập trung có xử lý chất độc hại cho môi trờng 2.4.8.1.4 Kiểu vùng sinh thái ven đô : Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng nông thôn vùng ven đô cần tập trung vào vấn đề xúc - Đảm bảo an toàn thực phẩm, hạn chế sử dụng HCBVTV cách áp dụng biện pháp tổng hợp bảo vệ (IPM) biện pháp kỹ thuật sản xuất nông nghiệp - Thực hoàn thiện sách hành (luật, nghị định văn dới luật) bảo vệ môi trờng nớc vùng ven đô Thực tốt mục tiêu chiến lợc quốc gia nớc - vệ sinh môi trờng nông thôn đến năm 2020 đợc cụ thể hóa cho vùng ã Xây dựng thực kế hoạch thu gom, xử lý, chôn lấp, tiêu hủy, tái chế quản lý có hiệu loại chất thải vùng ven đô Đặc biệt cần tập trung quản lý loại chất thải nguy hại (chất thải sinh hoạt, chất thải y tế, chất thải khu công nghiệp làng nghề ) ã áp dụng nghiêm ngặt văn pháp luật hành bảo vệ môi trờng để xử lý kịp thời xung đột môi trờng nông thôn : xung đột, tranh chấp tài nguyên, gây ô nhiễm tổn hại đến môi trờng sống cộng đồng 2.4.8.1.5 Kiểu vùng sinh thái ven biển : Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng nông thôn vùng cần tập trung vào vấn đề xúc Xây dựng thực chín hsách, giải pháp hữu hiệu đảm bảo cung cấp nớc vệ sinh môi trờng nông thôn Phòng chống phèn, mặn hóa thông qua biện pháp : 43 - Xây dựng đê bảo vệ hệ thống bờ vùng, bờ vững để tránh xâm nhập lây lan phèn, mặn, đặc biệt vào mùa ma bÃo - Hoàn thiện hệ thống tới, tiêu, đảm bảo đủ nớc cho sản xuất để thau chua, rửa mặn - Sư dơng hỵp lý, tiÕt kiƯm ngn n−íc ngät Qui hoạch sử dụng hợp lý có hiệu vùng đất ngập nớc ven biển gắn với bảo vệ môi trờng Đặc biệt lu ý bảo vệ vùng rừng ngập mặn Các chất thải độc hại ngành nuôi trồng thủy sản cần đợc thu gom, xử lý, không để gây ô nhiễm môi trờng Việc tăng cờng khai thác vùng ven biển biển cần thực theo qui hoạch; quan tâm đầy đủ đến chống ô nhiễm chỗ, ô nhiễm từ đất liền đổ biển qua cửa sông Qui hoạch phát triển ngành sản phẩm phải gắn với biện pháp, chế tài, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trờng Công tác qui hoạch cần đợc cụ thể hóa, minh bạch, rõ ràng thuận lợi cho thực Thiết kế qui hoạch phải tính toán đầy đủ yếu tố liên quan đến nguồn lực, có tài nguyên phục vụ cho mục tiêu phát triển Việc gắn công tác qui hoạch thực qui hoạch phát triển sản xuất với phát triển tài nguyên bảo vệ môi trờng thông qua phối hợp chặt chẽ nhà hoạch định sách khuyến khích với nhà quản lý chuyên môn tài nguyên môi trờng vấn đề cốt lõi có tính nguyên tắc qui luật phát triển bền vững 44 Tài liệu tham khảo Bộ khoa học công nghệ môi trờng Hiện trạng môi trờng Việt Nam 2002 Bộ Tài nguyên Môi trờng Hiện trạng sử dụng đất năm 2002 CEETA, NORAD, UNEP Báo cáo trạng môi trờng Việt Nam 2001 Dự án VIE/01/021 Tác động số chủ trơng sách khuyến khích phát triển nông lâm ng công nghiệp chế biến đến môi trờng tài nguyên thiên nhiên Hà Nội 6/2002 Đại học Quốc gia Hà Nội - Trờng Đại học Khoa học tự nhiên - Bộ Khoa học Công nghệ Chơng trình bảo vệ môi trờng phòng chống thiên tai Hội thảo khoa học Môi trờng nông thôn Việt Nam Đề tài KC 08.06 Hà Nội, 2003 VUSTA VJFA OKINAWA, JVFA Báo cáo khoa học Hội thảo bảo vệ môi trờng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên NXB nông nghiƯp, Hµ Néi - 5/8/2002 45 Phơ lơc Bảng tổng hợp diện tích kiểu thích nghi đất ®ai Hun Trïng Kh¸nh - tØnh Cao B»ng KiĨu thÝch Số đơn vị đất đai Diện tích Lúa Chuyê Cây ăn Chè Dẻ Cây lâu NLKH Rừng nghi (ha) màu n màu đắng năm 1+2 505 S1 i S1 i S3 f S3 f N S3 f N N 628,17 S2G S3 G N N N N N N 1.426,96 S1i S1 S3 S3 S3 S3 S3 S2 691,01 S2G S2 G S3 S3 N S3 f S3 S2 1.759 S2 S2 S3 f S3 f N S3 D S3 f N 7, 8, 9, 10, 14 946 S 3D S3 D S3 D S3 D N S2 S3 D S3 D 11 2.232,46 S1i S1 i S2 S2 S2 S2 S2 S2 12, 13, 18, 23, 32 3.640 S2SL S2SL S2 S2 S2 S1 S2 S2 15 1.385 S1i S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 10 16 326 S2SL S2SL S1 S1 S1 S2 S1 S1 11 17, 19, 20, 24, 34 1.320 S3SL S3SL S2 S2 S2 S3SL S2 S2 12 21 40 N N S3SL S3SL S3SL S3 S3SL S3SL 13 22 32,84 N N S3 S3 S3 S2 S3 S2 14 25 1.254 S3SL S3SL S2 S2 S2 S3 S2 S1 15 26 3.935,66 N N S3 S3 S3 S3 N S2 S2 16 27 30 S2 i S2 N S3 N S3 N S3 N S3 S3 N S2 17 28 319 S2 S2 S3 S3 S3 N S3 S3 18 29 340 S3 G S3 G N N N S3 G S3 S3 19 30, 31 201 S3G S3 G N N N S3 D S3 G S3 20 33 321 S3SL S3SL S3 D S3 D S3 D S3 D S2 S2 21 35 2.238,66 S3SL S3SL S3 D S3 D S3 D S3 D S3 D S2 22 36 2.489,84 N N S3 D S3 D S3 D S3 D S2SL S2SL 23 37 306 S2 N S2 N S3 D S3 D S3 D S3 D S2 N S2 N 24 38 222 S2 S3 N N N N N N 25 39, 40, 41, 42 3.950.13 N N N N N N N S3 30.539,73 Phụ lục Bảng tổng hợp diện tích thích nghi đất đai loại hình sử dụng đất Huyện Trùng Khánh - Tỉnh Cao Bằng STT Loại hình sử Diện tích (ha) Mức độ thích dụng đất nghi S1 S2 S3 N Lóa - Hoa mµu 30.539,73 5.549,42 7.921,18 6.620,66 10.448,47 Chuyên màu 30.539,73 5.549,42 7.071,01 7.269,83 10.649,47 Cây ăn 30.539,73 1.711,00 8.446,46 15.040,97 5.341,30 Cây lâu năm 30.539,73 1.711,00 9.831,46 9.713,00 9.842,27 L©m nghiƯp 30.539,73 2.965 18.664,43 5.796,13 3.114,17 TT Phơ lơc §Ị xt sử dụng đất sở loại hình sử dụng ®Êt ®∙ lùa chän Hun Trïng Kh¸nh - TØnh Cao Bằng Loại Diện tích Đình Ngọc Ngọc Phong Khâm Lng Cảnh Đức Trung hình sử (ha) Phon Khê Chung Nậm Thành Yên Tiên Hồng Phúc dụng đất g Lúa 4.220 390 410 80 188 220 125 190 310 390 Hoa màu Chuyên 2.512 180 257 120 145 92 127 155 118 212 màu Cây ăn 200 10 20 12 8 Cây lâu 500 60 100 30 30 28 12 22 16 năm Lâm 19.700 1.200 1.500 900 150 1.000 1.000 1.200 1.260 1.700 nghiÖp Céng 27.132 1.840 2.287 1.136 517 1.344 1.264 1.563 1.718 2.326 Núi đá 14.762,58 837,4 2.100,0 1.250,4 1.646,6 649,6 770,97 307,19 645,1 810,77 6 S«ng 1.081,96 130,1 228 1,96 120,80 35,00 7,80 19,50 23,0 68,20 suèi, mỈt n−íc Tỉng 46.915 3.160 5.440 2.117 2.993 2.353 1.664 1.554 2.080 3.080 diện tích tự nhiên Đoài Côn 210 136 130 486 505,75 7,6 1.820 STT Loại hình Diện sử dụng tích ( đất ) Lúa - Hoa màu Chuyên màu Cây ăn Cây lâu năm Lâm nghiệp Cộng Núi đá Sông suối, mặt nớc Tổng diện tích tự nhiên Thân Giáp Thông Huề Cao Thăng Đàm Thuỷ Chí Viễn Đình Minh Phong Châu Thị trấn 180 195 270 282 380 135 200 55 81 56 180 164 160 85 80 164 20 20 10 14 14 20 45 60 16 20 15 30 10 1.200 900 1.400 1.800 2.400 360 1.500 100 595,1 350,11 836,10 407,40 295,12 4,27 48,84 21,58 10,30 1.211,3 625,74 161,26 145,10 2,00 15,99 2,26 2.134 1.368 2.891 4.623 1.134 2.506 426 4.235 ... chuyên đề Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng nông thôn theo vùng sinh thái đặc trng Mở đầu Việt Nam nớc nông nghiệp, vùng nông thôn chiếm 95% diện tích tự nhiên. .. hại) - Nớc vệ sinh môi trờng Chơng Kết nghiên cứu chuyên đề "Các giải pháp sử dụng đất hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng nông thôn theo vùng sinh thái đặc trng" 2.1 Nguyên nhân... thoái môi trờng nguồn tài nguyên nông thôn số vùng sinh thái - Hiện trạng môi trờng sử dụng tài nguyên nông thôn số vùng sinh thái - Tác động hậu việc suy thoái môi trờng nguồn tài nguyên nông thôn