Thực hiện các chính sách, giải pháp quản lý sử dụng đất đai bền vững Các chính sách hiện hành :

Một phần của tài liệu Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường nông thôn theo các vùng sinh thái đặc trưng (Trang 25 - 29)

Các chính sách hiện hành :

- Để chống thoái hóa đất, chính phủ Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc thu thập dữ liệu, quản lý, hình thành và thực hiện các chính sách, các kế hoạch, các ch−ơng trình và dự án thích hợp. Các giải pháp quan trọng đã đ−ợc áp dụng là bảo vệ đất và n−ớc; cải tạo đất ngập n−ớc, đất mặn và phèn; phát triển và quản lý rừng, phục hồi độ phì nhiêu trên đất trống đồi núi trọc và trên đất canh tác bằng việc áp dụng các giải pháp tổng hợp và thích hợp (bậc thang, canh tác theo đ−ờng đồng mức, đào m−ơng, đắp bờ, trồng hàng rào cây phân xanh, canh tác băng, hàng, trồng xen, trồng gối, làm đất tối thiểu trên đất dốc, thâm canh và đa dạng hóa cây trồng ở đồng bằng...).

tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi tr−ờng, ch−ơng trình nông lâm kết hợp, ch−ơng trình phát triển cây lâu năm trên đất dốc, ch−ơng trình an toàn l−ơng thực và các ch−ơng trình phát triển kinh tế hộ nông dân. Các ch−ơng trình quản lý l−u vực cũng đã đ−ợc áp dụng ở Việt Nam ở mức quảng canh. Các tổ chức khuyến nông, khuyến lâm các cấp cũng đã góp phần vào việc canh tác bền vững trên đất dốc ở địa bàn nhất định, nơi môi tr−ờng sinh thái bị thoái hóa nghiêm trọng.

- Thực hiện giao đất, giao rừng, giao quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài cho dân, làm cho mỗi mảnh đất đều có chủ thực sự.

Chính phủ Việt Nam tạo môi tr−ờng thuận lợi giúp đỡ nông dân trong việc ổn định sản xuất ở vùng đồi núi bằng cách cho vay vốn trung hạn và dài hạn.

- Nhiều ch−ơng trình quốc tế và khu vực quan hệ đến chống thoái hóa đất đang đ−ợc áp dụng ở Việt Nam. Bao gồm các ch−ơng trình nghiên cứu và quản lý đất dốc, quản lý đất ngập n−ớc và tài nguyên ven biển; quản lý l−u vực; phục hồi chống thoái hóa đất cũng đang đ−ợc áp dụng ở Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay đầu t− cho việc quản lý, đánh giá các ch−ơng trình kế hoạch nói trên còn rất hạn chế, −ớc tính khoảng 0,5 triệu đô la/năm.

- Các chính sách và giáo dục môi tr−ờng cũng đ−ợc các cơ quan quản lý môi tr−ờng của nhà n−ớc và một số địa ph−ơng thực hiện ở một số thành phố, tỉnh và cơ sở. - Để đánh giá và chống thoái hóa đất có hiệu quả trong điều kiện thoái hóa nghiêm

trọng về sinh thái và môi tr−ờng ở vùng đồi núi Việt Nam, việc thu thập dữ liệu và quản lý môi tr−ờng cần đ−ợc đẩy mạnh. Vì vậy, một số tổ chức quản lý môi tr−ờng và trạm quan trắc môi tr−ờng ở trung −ơng và địa ph−ơng đã đ−ợc thiết lập.

- Một số tổ chức tự nguyện và phi chính phủ ở Việt Nam đang tham gia thực hiện các chính sách, kế hoạch, ch−ơng trình và dự án quan hệ đến chống thoái hóa đất.

- Hiện nay, một số chính sách xã hội về chống thoái hóa đất cũng đang đ−ợc thực hiện ở Việt Nam. Thí dụ các chính sách khuyến khích nông dân tham gia bảo vệ rừng và cải tạo đất trống đồi núi trọc, quản lý đất ngập n−ớc thông qua sự trợ giúp về tài chính của nhà n−ớc.

Những tồn tại về chính sách :

Chống thoái hóa đất ở Việt Nam trong điều kiện suy thoái nghiêm trọng về môi tr−ờng sinh thái là nhiệm vụ không dễ dàng. Vì vậy, một số chính sách hiện hành về hạn chế canh tác n−ơng rẫy, điều hòa l−ơng thực thiếu ở các vùng sâu, vùng xa, quản lý l−u vực và đất ngập n−ớc, áp dụng các hệ thống canh tác tiến bộ mới chỉ có hiệu lực trên diện hẹp. Nhiều giải pháp cụ thể về thu thập dữ liệu và quản lý, hình thành và thực hiện các kế hoạch, ch−ơng trình và dự án ch−a đ−ợc đề xuất và triển khai. Các chính sách quốc gia −u tiên trong việc tổ chức sử dụng đất bền vững ch−a gắn bó chặt chẽ với các kế hoạch hành động quốc tế.

Các chính sách lựa chọn :

Chính sách quốc gia :

Để chống thoái hóa đất cần khắc phục các tồn tại trên đây. Các chính sách an toàn l−ơng thực cho nhân dân vùng núi, quản lý l−u vực và đất ngập n−ớc, áp dụng các hệ thống canh tác và công nghệ tiến bộ cần đ−ợc hoàn thiện và thực hiện nghiêm túc phù hợp với từng điều kiện sinh thái.

Các chính sách và giải pháp sau đây cần đ−ợc tăng c−ờng để chống thoái hóa đất : - Điều hòa giữa dân số và áp lực tăng tr−ởng về kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày

càng tăng của việc sử dụng đất lâu bền.

- Quản lý các hệ thống nông nghiệp nhằm đảm bảo có sản phẩm tối đa về lâu dài, đồng thời duy trì độ phì nhiêu đất.

- Đảm bảo cho tài nguyên rừng đ−ợc sử dụng để thỏa mãn nhu cầu về th−ơng mại, chất đốt, xây dựng, nh−ng không làm thoái hóa đất và không làm mất nguồn n−ớc. - Phát triển các hình thức về sở hữu đất, đăng ký sử dụng đất, các thông tin về đất và

quản lý đất đai.

- Tổ chức các khóa đào tạo, tham quan để trao đổi kinh nghiệm về sử dụng đất bền vững, nâng cao kiến thức về công nghệ, quản lý và h−ớng dẫn thực hiện.

Một số giải pháp chống thoái hóa đất cụ thể :

- Nghiên cứu và phổ biến công nghệ sinh học để chống thoái hóa đất. áp dụng công nghệ tiến bộ trong sinh học, đầu t− thâm canh đảm bảo sản xuất bền vững, bảo vệ và nâng cao độ phì nhiêu đất.

- Quản lý l−u vực, bảo vệ đất và n−ớc, phát triển các hệ thống t−ới và giữ cân bằng sinh thái, đặc biệt là ở vùng đồi, núi.

- Trồng cây lâu năm (cây công nghiệp, cây ăn quả, cây d−ợc liệu và cây đặc sản...) có giá trị kinh tế cao trên đất dốc. Làm đất tối thiểu và áp dụng công nghệ thích hợp trên đất dốc.

- Trả lại chất hữu cơ cho đất đồi núi là giải pháp tốt nhất để từng b−ớc phục hồi, bảo vệ và nâng cao độ phì nhiêu đất và sản l−ợng cây trồng.

- Huy động nhân dân tham gia vào các hoạt động bảo vệ đất.

- Phục hồi lớp phủ thực vật bằng trồng rừng và hệ thống nông lâm kết hợp hay hệ thống nông lâm súc kết hợp để từng b−ớc bảo vệ độ phì nhiêu đất để sử dụng bền vững đất dốc.

Các giải pháp chống khô hạn :

- Hoàn thiện các chính sách và các giải pháp thực tiễn đảm bảo khả năng sản xuất bền vững của đất.

- áp dụng các giải pháp, công nghệ thích hợp trong trồng trọt, chăn nuôi, góp phần bảo vệ môi tr−ờng và đem lại hiệu quả kinh tế.

- Để hoàn thiện quản lý đất và n−ớc cần áp dụng h−ớng dẫn sau : Đẩy mạnh thực hiện các ch−ơng trình trồng rừng và phục hồi rừng, sử dụng các giống chịu hạn, sinh tr−ởng nhanh, đặc biệt là các giống cây bản địa, các cây họ đậu phù hợp với hệ thống nông lâm nghiệp.

Các giải pháp phòng tránh mặn hóa, phèn hóa :

Để phòng tránh mặn hóa, phèn hóa cần thực hiện các giải pháp đồng bộ :

- Xây dựng các đê bảo vệ và hệ thống bờ vùng, bờ thửa vững chắc để tránh xâm nhập và lây lan phèn, mặn, đặc biệt là vào mùa m−a, bão.

- Hoàn thiện hệ thống t−ới, đảm bảo đủ n−ớc ngọt cho sản xuất và để thau chua rửa mặn.

- Thực hiện qui hoạch quản lý đất mặn, đất phèn một cách bền vững. Bố trí cơ cấu cây trồng đa dạng và phát triển chăn nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế, sinh thái và bảo vệ môi tr−ờng.

- Sử dụng tiết kiệm nguồn n−ớc ngọt.

- áp dụng các hệ thống canh tác tiến bộ và thích hợp với vùng đất ngập n−ớc.

Kế hoạch hành động quốc tế và khu vực

Các kế hoạch hành động quốc tế và khu vực nhằm thực hiện những nhiệm vụ sau : - Việc quản lý qui hoạch và sử dụng tài nguyên đất cần có sự cộng tác của ng−ời sử

dụng đất.

- Tạo môi tr−ờng thuận lợi về sử dụng đất trên cơ sở đảm bảo lợi ích chung của ng−ời sử dụng đất và cộng đồng.

- Đẩy mạnh các nghiên cứu định h−ớng nhằm phục hồi độ phì nhiêu đất đối với các loại đất thoái hóa.

Kế hoạch hành động −u tiên để tăng c−ờng quản lý sử dụng đất bền vững : - Phát triển màng l−ới quan trắc để thu thập thông tin và quản lý.

- Tổ chức tham quan trao đổi kinh nghiệm và quản lý sử dụng đất bền vững. - Giáo dục môi tr−ờng đất.

- Nghiên cứu phổ biến công nghệ sinh học chống thoái hóa đất.

Một phần của tài liệu Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường nông thôn theo các vùng sinh thái đặc trưng (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)