• Các văn bản pháp luật :
Theo thống kê từ 1958 đến nay đã có 60 văn bản pháp luật của Nhà n−ớc liên quan đến bảo tồn ĐDSH và các tài liệu h−ớng dẫn thi hành đ−ợc bàn hành. Năm 1962 lập rừng cấm Cúc Ph−ơng. Năm 1985 ban hành chiến l−ợc bảo tồn quốc gia. Năm 1993 Việt Nam ký công −ớc về ĐDSH. Việt Nam đã xây dựng kế hoạch hành động ĐDSH (BAP). N−ớc ta cũng đã tham gia công −ớc bảo tồn đất ngập n−ớc Ram San, công −ớc quốc tế về buôn bán các động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng. Năm 2000 Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng đã trình Chính phủ chiến l−ợc bảo vệ môi tr−ờng quốc gia. Một trong ba mục tiêu của chiến l−ợc này là bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và ĐDSH.
• Nghiên cứu và giám sát :
Từ năm 1960 đến nay đã có nhiều ch−ơng trình, đề tài, dự án điều tra cơ bản và nghiên cứu về ĐDSH đ−ợc thực hiện ở Việt Nam.
• Các biện pháp bảo tồn ĐDSH :
- Biện pháp bảo tồn nguyên vị : (In-Situ) thành lập các khu rừng đặc dụng, bảo tồn trong trang trại của nông dân. Ch−ơng trình khôi phục và phát triển vốn rừng (327, 773, 661...). Ch−ơng trình trồng mới và phục hồi 5 triệu ha rừng. Ch−ơng trình đánh bắt hải sản xa bờ; tổ chức quản lý các vùng đậm.
- Biện pháp bảo tồn chuyển vị (Ex-Situ).
- Xây dựng các v−ờn thực vật, v−ờn động vật, trạm cứu hộ động vật, ngân hàng giống, phát triển nuôi trồng.
• Điều hòa sự phát triển dân số, đảm bảo lợi ích và phúc lợi của ng−ời dân góp phần quản lý tài nguyên ĐDSH.
• Tăng c−ờng hợp tác quốc tế : Tranh thủ sự cộng tác giúp đỡ quốc tế và kỹ thuật, tài chính và kinh nghiệm trong việc bảo tồn ĐDSH.