ven đô và ven biển)
2.4.8.1. Chính sách bảo vệ đất và vấn đề môi tr−ờng nông thôn ở Việt Nam.
2.2.8.1.1.1. Chính sách và giải pháp chống thoái hóa đất. Các chính sách hiện hành :
- Chính sách về phát triển nông lâm nghiệp.
- Nghị định 38/CP và quyết định của Chính phủ về định canh định c−. - Dự án hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn.
- Xây dựng và phát triển các mô hình canh tác bền vững trên đất dốc.
- Nghị quyết 03/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại (đất đai, thuế, tín dụng, lao động, khoa học công nghệ, môi tr−ờng, thị tr−ờng, bảo vệ tài sản trang trại...).
- Chính sách xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm. - Đầu t− cơ sở hạ tầng.
- Th−ơng mại.
- Khoa học và chuyển giao công nghệ.
- Chính sách giáo dục, y tế, văn hóa thông tin. Những tồn tại về chính sách :
Một số chính sách hiện hành về hạn chế canh tác n−ơng rẫy, điều hòa l−ơng thực thiếu ở các vùng sâu, vùng xa, quản lý l−u vực, áp dụng các hệ thống canh tác tiến bộ... mới chỉ có hiệu lực trên diện hẹp. Một số chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc ch−a đ−ợc thực hiện tốt, các kết quả đạt đ−ợc ch−a t−ơng xứng với đầu t− của Nhà n−ớc do các nguyên nhân :
- Việc quán triệt các chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc còn chậm, ch−a kịp thời và cụ thể.
- Cơ chế, chính sách tuy nhiều nh−ng ch−a đồng bộ, nhất là cơ chế liên quan dến đầu t− tài chính, tiền tệ, đất đai.
- Các chính sách quốc gia −u tiên trong việc tổ chức sử dụng đất bền vững ch−a gắn bó chặt chẽ với kế hoạch hành động khu vực và quốc tế.
Một số giải pháp chống thoái hóa và đẩy mạnh phục hồi đất cụ thể :
- áp dụng tổng hợp các biện pháp sinh học, công trình, đầu t− thâm canh và quản lý dinh d−ỡng tổng hợp nhằm nâng cao độ phì nhiêu và hiệu quả sử dụng đất.
- Quản lý l−u vực để bảo vệ đất và n−ớc, phát triển thủy lợi, giữ cân bằng sinh thái. - Phát triển cây lâu năm và áp dụng công nghệ canh tác thích hợp.
- Thực hiện tuần hoàn hữu cơ và tái tạo lớp phủ thực vật bằng cây rừng hoặc hệ thống nông lâm kết hợp.
- Xây dựng và thực hiện việc qui hoạch, kế hoạch phòng tránh, chống và quản lý các tai biến về môi tr−ờng đất nh− xói mòn, đất tr−ợt, khô hạn, lũ quét...
- Phát động quần chúng làm công tác bảo vệ đất, sử dụng đất hợp lý.
- Qui hoạch và quản lý sử dụng tài nguyên đất đối với tất cả các đối t−ợng sử dụng đất.
- Tạo môi tr−ờng thuận lợi cho việc sử dụng đất hợp lý trên cơ sở đảm bảo hài hòa giữa lợi ích của Nhà n−ớc, ng−ời sử dụng đất và cộng đồng.
- Tổ chức tập huấn, tham quan học tập trao đổi kinh nghiệm quốc tế về sử dụng đất bền vững.
2.4.8.1.1.2. Các chính sách và giải pháp bảo vệ rừng và đa dạng sinh học :
Bảo vệ và phát triển vốn rừng. ở các đối t−ợng nghiên cứu : vùng núi Mai Châu (Hòa Bình) và cao nguyên Krong Buk (Đắc Lắc) tỉ lệ che phủ rừng mới đạt < 38%. Dể đảm bảo sự an toàn sinh thái cần nâng độ che phủ lên 55 - 65%. Để đạt mục tiêu đó cần thực hiện các chính sách và giải pháp cơ bản :
- Thực hiện triệt để chính sách giao đất, khoán rừng cho các hộ gia đình và cá nhân để họ làm chủ thực sự trên mảnh đất đ−ợc giao, phấn khởi và yên tâm đầu t− tiền, của công sức trong việc bảo vệ và phát triển vốn rừng. Không nên dùng tiền để khoán cho dân bảo vệ rừng.
- Khắc phục các tồn tại của ch−ơng trình 327, dự án 5 triệu ha rừng là đặt ra các mục tiêu và đối t−ợng thực hiện khả thi hơn.
- Trong công tác định canh định c− cần xem xét đến văn hóa truyền thống của đồng bào, hạn chế tối đa tác động tiêu cực của canh tác n−ơng rẫy.
- Tăng c−ờng công tác khuyến nông - khuyến lâm, xây dựng mô hình giúp đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa. Điều hòa giữa áp lực tăng dân số (tại chỗ và cơ học) và việc tăng tr−ởng kinh tế, đảm bảo sự phát triển bền vững. Đặc biệt cần l−u ý đào tạo cán bộ khuyến nông - khuyến lâm cấp cơ sở. Các lâm tr−ờng cần phối hợp với các trạm khuyến nông huyện để thực hiện công tác quản lý, bảo vệ rừng cùng với cộng đồng.
- Khôi phục rừng đầu nguồn đã bị hủy hoại. Quản lý có hiệu quả các nguồn dự trữ sinh thái tại các khu vực đặc dụng.
- áp dụng các chính sách cần thiết để thực hiện công −ớc quốc tế về ĐDSH và công −ớc Ramsan.
- Thành lập các khu rừng đặc dụng.
- Quản lý và thực hiện tốt các dự án −u tiên về bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh Hòa Bình và Đắc Lắc.
2.4.8.1.1.3. Chính sách và giải pháp về n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng. Các giải pháp kỹ thuật :
- Xử lý n−ớc thải. Khuyến khích sử dụng các công nghệ "sạch hơn trong sản xuất". Đầu t− nghiên cứu công nghệ tái sử dụng n−ớc thải.
- Bố trí mạng l−ới khai thác n−ớc ngầm hợp lý để khai thác tối đa l−u l−ợng n−ớc ngầm, nh−ng không ảnh h−ởng nhiều đến hạ thấp mực n−ớc.
- Nâng cao năng lực lập kế hoạch và quản lý tài nguyên n−ớc. Lập chiến l−ợc, qui hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn n−ớc theo l−u vực và vùng lãnh thổ.
- Xây dựng các đơn giá về phí dịch vụ theo nguyên tắc "ng−ời sử dụng n−ớc phải trả tiền" và "trả phí ô nhiễm".
- Quản lý các dự án khai thác nguồn lợi từ n−ớc có tính đến chi phí bảo vệ nguồn n−ớc.
- Tăng c−ờng công tác vận động thực hiện sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Xử lý rác thải, n−ớc thải sinh hoạt, ô nhiễm do chăn nuôi và hóa chất, phân bón sử dụng trong nông nghiệp.
- Nâng cao nhận thức cộng đồng về tiết kiệm sử dụng n−ớc, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi tr−ờng n−ớc.
- Xây dựng ch−ơng trình giáo dục cộng đồng ý thức bảo vệ nguồn n−ớc, tham gia xây dựng hệ thống thoát và xử lý n−ớc thải hợp vệ sinh.
- Tìm kiếm và huy động nguồn tài chính quốc tế vào việc lập kế hoạch bảo vệ, sử dụng có hiệu quả tài nguyên n−ớc.
2.4.8.1.2. Vùng sinh thái trung du :
Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên đất :
- Vùng đồi núi trung du (Lục Ngạn - Bắc Giang; Nghi Lộc - Nghệ An) có độ dốc không lớn, nh−ng s−ờn dốc dài, đồng thời là nơi đã đ−ợc khai thác sử dụng vào sản xuất nông nghiệp từ lâu đời bằng ph−ơng thức quảng canh, độc canh nên đất bị rửa trôi xói mòn và thoái hóa nghiêm trọng. Việc sử dụng đất ở đây cần đi đôi với cải tạo, bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu trên cơ sở thâm canh, ứng dụng hệ thống canh tác tiến bộ, qui trình canh tác phù hợp với môi tr−ờng sinh thái.
- Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng.
Do đ−ợc khai thác từ lâu đời cho mục tiêu sản xuất nên thảm thực vật tự nhiên vùng trung du còn lại th−a thớt, tỉ lệ che phủ thấp, cấu trúc lâm phần nghèo. Vì vậy để lập lại cân bằng sinh thái ở đây cần nhanh chóng phục hồi và phát triển vốn rừng qua ch−ơng
trình phát triển 5 triệu ha rừng. Thực hiện triệt để chính sách và các giải pháp giao đất giao rừng cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân. Xây dựng và phát triển các mô hình nông lâm mục (nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi đại gia súc).
- Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên n−ớc.
Trung du là vùng khó khăn về n−ớc kể cả đối với sản xuất và đời sống nhân dân. Nguồn n−ớc ít, độ che phủ thấp, về mùa khô thiếu n−ớc nghiêm trọng. Để đảm bảo cung cấp đủ n−ớc và n−ớc sạch cho nhu cầu sản xuất và đời sống một mặt cần tăng c−ờng đầu t− qui hoạch xây dựng các công trình trữ n−ớc mặt, khai thác n−ớc ngầm, mặt khác cần chống ô nhiễm nguồn n−ớc do các tác nhân khác nhau (phân t−ơi, phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, chất thải và n−ớc thải sinh hoạt, hoạt động làng nghề, khu công nghiệp, chế biến nông lâm, thủy sản...).
Các hoạt động nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng nông thôn. • Vệ sinh môi tr−ờng nông thôn
Qui hoạch xây dựng các công trình vệ sinh cho gia đình nh− : Chuồng trại chăn nuôi không đ−ợc đặt sát cạnh nhà ở, giếng n−ớc, các bể chứa phân phải có nắp đậy, th−ờng xuyên dọn chuồng trại, tr−ớc khi đ−a phân bón ruộng cần ủ phân tr−ớc từ 1 - 3 tháng.
Thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, xây dựng và sử dụng các công trình vệ sinh nh− nhà tắm, giếng n−ớc, cầu tiêu hợp vệ sinh, bếp đun không khói, thực hiện an toàn thực phẩm, vứt rác, chất thải sinh hoạt đúng nơi qui định, tham gia làm vệ sinh định kỳ tại làng xóm. Sử dụng bếp Bioga góp phần hạn chế nạn phá rừng làm củi... - Sử dụng phân bón hợp lý phù hợp với môi tr−ờng sinh thái (điều kiện đất, cây trồng
và kết quả đánh giá đất đai...).
- Sử dụng hợp lý hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV). Cần h−ớng dẫn cho ng−ời nông dân hiểu và nắm đ−ợc qui trình sử dụng HCBVTV một cách hợp lý : chỉ dẫn liều l−ợng dùng; thời gian sử dụng an toàn, tiết kiệm; thời gian thu hoạch nông sản. - Giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng ở các làng nghề. Cần xây dựng hệ thống xử lý chất
thải, n−ớc thải, khí thải; hàng năm phải quan trắc định kỳ các thông số ô nhiễm môi tr−ờng. Cần tăng c−ờng trách nhiệm của chủ cơ sở theo nguyên tắc "ng−ời gây ô nhiễm phải trả tiền".
- Xây dựng làng sinh thái. Làng sinh thái là nơi tái lập lại cơ bản hệ sinh thái phù hợp với sự sống của con ng−ời, cây trồng, vật nuôi. Mô hình làng sinh thái đ−ợc xây dựng trên cơ sở sinh thái học và sự kết hợp giữa kiến thức bản địa với kiến thức khoa học trong tổ chức xây dựng không gian, các hình thức sản xuất, hoạt động văn hóa dân gian và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
1. Bảo vệ môi tr−ờng đất và n−ớc :
- Giảm thiểu những tác động tiêu cực về môi tr−ờng đất vùng đồng bằng nh− ngập úng, ngập lũ, sạt lở đất, mặn hóa, phèn hóa, ô nhiễm.
- Về chống ngập úng, ngập lũ : Thực hiện các giải pháp chiến l−ợc và đồng bộ để qui hoạch phát triển theo l−u vực. Trồng và phục hồi rừng vùng đồi núi; tăng c−ờng xây dựng các hệ thống đê, bờ vùng, bờ thửa vững chắc, kết hợp với hoàn thiện hệ thống t−ới, tiêu. áp dụng các hệ thống canh tác tiến bộ và thích hợp ở vùng đồng bằng. Đảm bảo hài hòa giữa nhu cầu n−ớc cho sinh hoạt, sản xuất và nhu câu tiêu, thoát lũ.
- Về phòng tránh mặn hóa, phèn hóa : xây dựng các đê bảo vệ và hệ thống bờ vùng bờ thửa vững chắc để tránh xâm nhập và lây lan phèn mặn, đặc biệt là vào mùa m−a bão. Hoàn thiện hệ thống t−ới, đảm bảo đủ n−ớc ngọt cho sản xuất và thau chua, rửa mặn; thực hiện qui hoạch quản lý đất mặn, đất phèn một cách bền vững; bố trí cơ cấu cây trồng đa dạng và phát triển chăn nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế, sinh thái và bảo vệ môi tr−ờng. Sử dụng tiết kiệm nguồn n−ớc ngọt. áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiến bộ và các hệ thống canh tác tổng hợp phù hợp với vùng sinh thái đất mặn, đất phèn.
2. Đẩy mạnh cung cấp n−ớc sạch vùng nông thôn :
Huy động mọi nguồn lực để đầu t− xây dựng các hệ thống khai thác xử lý và cấp n−ớc sạch nông thôn. Công tác này cần đ−ợc tiến hành đồng thời với việc qui hoạch xây dựng các cụm, tuyến dân c− vùng lũ để hạn chế nguy c− mắc các chứng bệnh do dùng n−ớc gây ra. Đối với các hộ còn dùng nguồn n−ớc mặt cho ăn uống và sinh hoạt cần đ−ợc h−ớng dẫn và cung cấp các loại thuốc, hóa chất dùng xử lý lắng trong và tiệt trùng n−ớc để họ biết cách tự xử lý và cung cấp n−ớc sạch cho mình.
3. Tăng c−ờng hỗ trợ thực hiện vệ sinh môi tr−ờng nông thôn :
Cần tăng c−ờng hỗ trợ ph−ơng tiện thiết bị, cơ sở vật chất cho dịch vụ vệ sinh môi tr−ờng, các công trình vệ sinh công cộng và gia đình cho vùng nông thôn : trang bị các ph−ơng tiện và tổ chức thu gom rác, vận chuyển rác tại các chợ vùng nông thôn để thu gom l−ợng rác hàng ngày các chợ này thải ra chuyển về bãi rác tập trung; giảm dần đến mức chấm dứt tình trạng đổ rác xuống sông, rạch hoặc không đúng nơi qui định.
Cho dân vay tiền trả dần để xây dựng hố xí hợp vệ sinh thay thế cầu tiêu ao cá, đặc biệt cần xóa bỏ hộ có nhà trên và ven sông.
Các hộ chăn nuôi cần đ−ợc giúp đỡ và h−ớng dẫn kỹ thuật trong việc lắp đặt các hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi để bảo vệ môi tr−ờng, tránh ô nhiễm.
Để phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững cần áp dụng các hệ thống canh tác phù hợp; h−ớng dẫn nông dân sản xuất sạch; mở rộng ch−ơng trình phòng ngừa dịch hại tổng hợp IPM trên nhiều loại cây trồng, hạn chế sử dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV); Tăng c−ờng sản xuất và sử dụng các loại phân hữu cơ, phân vi sinh...
5. Tăng c−ờng nhận thức về môi tr−ờng và khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi tr−ờng.
6. Nâng cấp giao thông đ−ờng bộ, trạm y tế và các cơ sở hạ tầng khác để tiện việc đi lại và chăm lo đời sống cộng đồng.
7. Đa dạng hóa các nguồn vốn và xã hội hóa công tác vệ sinh môi tr−ờng nông thôn. 8. Điều tra, đánh giá các làng nghề để đ−a các công đoạn gây ô nhiễm ra sản xuất tập
trung có xử lý chất độc hại cho môi tr−ờng. 2.4.8.1.4. Kiểu vùng sinh thái ven đô :
Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi tr−ờng nông thôn vùng ven đô cần tập trung vào các vấn đề bức xúc.
- Đảm bảo an toàn thực phẩm, hạn chế sử dụng HCBVTV bằng cách áp dụng biện pháp tổng hợp bảo vệ cây (IPM) và các biện pháp kỹ thuật sản xuất nông nghiệp sạch.
- Thực hiện và hoàn thiện các chính sách hiện hành (luật, nghị định và các văn bản d−ới luật) về bảo vệ môi tr−ờng n−ớc vùng ven đô. Thực hiện tốt các mục tiêu của chiến l−ợc quốc gia về n−ớc sạch - vệ sinh môi tr−ờng nông thôn đến năm 2020 đ−ợc cụ thể hóa cho vùng này.
• Xây dựng và thực hiện kế hoạch thu gom, xử lý, chôn lấp, tiêu hủy, tái chế và quản lý có hiệu quả các loại chất thải vùng ven đô. Đặc biệt cần tập trung quản lý các loại chất thải nguy hại (chất thải sinh hoạt, chất thải y tế, chất thải các khu công nghiệp và làng nghề...).
• áp dụng nghiêm ngặt các văn bản pháp luật hiện hành về bảo vệ môi tr−ờng để xử lý kịp thời các xung đột môi tr−ờng nông thôn : xung đột, tranh chấp về tài nguyên, gây ô nhiễm và tổn hại đến môi tr−ờng sống của cộng đồng...
2.4.8.1.5. Kiểu vùng sinh thái ven biển :