Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn tỉnh ninh thuận theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Chơng I Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội vùngnghiêncứu 1.1. Điều kiện tự nhiên vùngnghiêncứu 1.1.1. Vị trí địa lý Với tổng diện tích đất tự nhiên là 3.360,06 km 2 . NinhThuận nằm ở cực Nam Trung Bộ, có toạ độ địa lý 11 0 1814 đến 12 0 0915 vĩ độ Bắc và 108 0 0908 đến 109 0 1425 kinh độ Đông. Địa giới hành chính của NinhThuậnbao gồm 4 huyện và 01 thị xã là thị xã Phan Rang-Tháp Chàm, huyện Ninh Hải, huyện Bác ái, huyện Ninh Phớc và huyện Ninh Sơn. 1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo: NinhThuận có địa hình rất phức tạp: Có cả vùng núi, vùng đồi gò bán sơn địa, vùng đồng bằng ven biển và biển. - Địa hình vùng núi: Kiểu địa hình này chiếm 60% diện tích toàn tỉnh. Nằm ở phía Bắc, Tây Bắc, Đông Bắc là những dãy núi rất cao nh núi Chúa, é Lâm Hạ, é Lâm Thợng (giáp tỉnh Khánh Hòa và Lâm Đồng) với độ cao từ 1.000m đến 1.700m. Phía Nam tỉnh là dãy núi Cà Ná, mũi Dinh có độ cao từ 800m đến 1.500m lan ra sát biển. Ngoài ra, còn có các dãy núi chạy theo ranh giới phía tây của tỉnhvà những dãy núi độc lập chạy song song gần bờ biển, chia cắt lãnh thổ ra thành nhiều khu vực hẹp, trũng, khuất gió làm cho khí hậu NinhThuận có nét đặc thù riêng. - Vùng đồi gò bán sơn địa: Chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên. Có địa hình tơng đối bằng phẳng, lợn sóng, hơi nghiêng về phía các dòng sông, phân bố phía nam huyện Ninh Sơn và phía tây huyện Ninh Hải. Vùng này có một phần diện tích đã đợc khai thác sản xuấtnông nghiệp, một phần có rừng tự nhiên. Phần còn lại là đất trống đồi núi trọc có khả năng quy hoạch làm đồng cỏ chăn thả gia súc, khai hoang làm đất nông nghiệp . - Vùng đồng bằng ven biển: Chiếm khoảng 10% diện tích toàn tỉnh, tập trung ở vùng đồng bằng Phan Rang, Ninh Phớc vàNinh Hải. Vùng này đợc tạo thành do sự bồi đắp phù sa của sông Cái, sông Lu và ở chân núi ven biển, địa hình tơng đối bằng phẳng, có tầng đất dày, có khả năng sản xuấtnông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản và làm muối. - Biển và bờ biển: Bờ biển NinhThuận dài 105 km chạy theo hớng bắc nam, ít ghồ ghề khúc khuỷu. Các dãy núi lan ra sát biển tạo thành cácvũng nh vũng Phan Rang, Đầm Nại, Cà Ná . Đây là lợi thế có khả năng phát triển nuôi trồng thủy sản nh 1 tôm hùm, tôm giống, sò huyết, rong câu . ngoài ra, các bãi triều cũng nh những dải đất ven biển là ng trờng rộng lớn để đánh bắt hải sản. 1.1.3. Thổ nhỡng: NinhThuận gồm 10 nhóm đất chính: - Nhóm đất cát ven biển: Diện tích 10.401,3 ha chiếm 3,1% diện tích toàn tỉnh. Nhóm đất này phân bố chủ yếu ở các xã ven biển nh xã Phớc Dinh, An Hải, Vĩnh Hải và đợc sử dụng trồng cây lâm nghiệp để chắn gió và trồng các cây nông nghiệp lâu năm nh: dừa, điều - Nhóm đất mặn: Diện tích 5.532,78 ha chiếm 1,65%. Phân bố ở cácvùng trũng thấp, ven biển vàcác cửa sông gần biển. Tập trung nhiều nhất ở các xã Phớc Diêm - huyện Ninh Phớc, xã Nhơn Hải, Tri Hải của huyện Ninh Hải và một số xã, phờng của thị xã Phan Rang - Tháp Chàm. Nhóm đất mặn đợc sử dụng làm muối, nuôi trồng thủy hải sản. Riêng đất ít mặn có nớc tới thì trồng rau màu và lúa. - Nhóm đất phù sa: Tổng diện tích 8.340,6 ha chiếm 2,48% diện tích toàn tỉnh. Phân bố dọc theocác triều sông, suối lớn, tập trung chủ yếu ở các xã Phớc Sơn, Phớc Thuận, Phớc Dân, An Hải, Phớc Hậu, Phớc Hữu của huyện Ninh Phớc; các xã Phơng Hải, Tri Hải, Công Hải của huyện Ninh Hải; Mỹ Sơn, Nhơn Sơn của huyện Ninh Sơn; Phờng Phớc Mỹ, Đô Vinh và xã Mỹ Hải của thị xã Phan Rang - Tháp Chàm. Nhóm đất phù sa đợc sử dụng: Trồng cây lơng thực hoa màu vàcác loại cây công nghiệp ngắn ngày vàcác cây ăn quả nh: nho, xoài, ổi. - Nhóm đất lầy và than bùn: Tổng diện tích 7.755,57 ha chiếm 2,3% diện tích toàn tỉnh. Phân bố ở các xã Phớc Hậu, Phớc Hữu, Phớc Sơn, Phớc Hải, Phớc Dân- huyện Ninh Phớc; xã Xuân Hải-huyện Ninh Hải và xã Thành Hải - thị xã Phan Rang - Tháp Chàm. Nhóm đất lầy và than bùn đợc sử dụng cho mục đích trồng lúa vàcác loại hoa màu (bắp, rau, hành tỏi .) - Nhóm đất xám nâu vùng bán khô hạn: Tổng diện tích 28.423,41ha chiếm 8,46% diện tích toàn tỉnh (tính chất hàm lợng sét tăng dần theo chiều sâu). Phân bố ở huyện Ninh Sơn vàNinh Hải. Khả năng và mục đích sử dụng là trồng keo lá tràm vàcác cây lơng thực 2 - Nhóm đất đỏ vàng: Tổng diện tích 1.840,05 ha chiếm 0,55% diện tích toàn tỉnh. Phân bố ở huyện Ninh Sơn 877,7 ha và huyện Ninh Phớc 769,6 ha. Khả năng sử dụng: trồng các loại cây keo lá tràm và trồng hoa màu. - Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá: Tổng diện tích 17.274,41 ha chiếm 5,14% diện tích toàn tỉnh. Phân bố: hầu hết các huyện, tập trung nhiều nhất ở huyện Ninh Sơn, Ninh Phớc. Mục đích sử dụng: Nhóm đất này đợc hình thành trên địa hình núi cao của đá mẹ macma acid, có độ dốc lớn, độ che phủ kém. Quá trình xói mòn rửa trôi tầng mặt diễn ra mạnh làm cho lớp đất phủ bề mặt bị rửa trôi hết chỉ còn lại các khối đá lớn hoặc đá cục, sỏi sạn trong tầng đất. - Các nhóm đất khác: Diện tích 50.837,51ha chiếm 15,72%. Phân bố: rải rác ở các xã trong tỉnh, tập trung nhiều tại các xã đồng bằng của huyện Ninh Phớc, Ninh Sơn, Ninh Hải. Tính chất: đất mới biến đổi có đặctính phù sa, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ, trung bình đến nặng. Có phản ứng chua vừa. Mùn đạm từ trung bình đến nghèo. Khả năng sử dụng: trồng hoa màu, cây ăn quả, những nơi có địa hình thấp đợc dùng sản xuất lúa 2 vụ hoặc luân canh lúa - màu. Ngoài ra, nhóm đất này còn đợc sử dụng cho mục đích xây dựng, giao thông, đất thủy lợi, đất an ninh quốc phòng, thổ c, ao hồ, sông suối - Nhìn chung đất đai ở NinhThuận có độ màu mỡ kém, loại đất có chất lợng từ trung bình trở lên khoảng 100.000 ha. Còn lại là đất có chất lợng kém không có khả năng đa vào sản xuấtnông nghiệp và trồng rừng, chỉ có khả năng khoanh nuôi tái sinh rừng, làm đồng cỏ, xây dựng cơ sở hạ tầng vàcác khu dân c. Tuy nhiên, do có rất nhiều loại đất khác nhau nên NinhThuận có thể đa dạng hóa cây trồng và vật nuôi vàcác ngành nghề có giá trị kinh tế, đặc biệt là sản xuất muối, nuôi trồng thủy hải sản ở các xã ven biển. 1.1.4. Thủy văn: a. Nớc mặt: NinhThuận có hai hệ thống sông: Sông Cái Phan Rang vàcác sông độc lập. * Hệ thống sông Cái Phan Rang: Sông Cái Phan Rang bắt nguồn từ sờn Đông của núi Gia Rích (1923m) giáp tỉnh Lâm Đồng, chảy theo hớng Bắc-Nam đổ ra biển tại vũng Phan Rang với tổng chiều dài 120 km. Mặt cắt dọc sông có dạng bậc thềm tơng tự nh sông La Ngà. Đây là sông lớn nhất của tỉnhNinh Thuận. Tổng diện tích lu vực là 3.000 km 2 . Trong đó, diện tích lu vực nằm ở địa bàn tỉnhNinhThuận là 2.722km 2 chiếm 85%, còn lại khoảng 15% lu vực thuộc tỉnh Lâm Đồng và Khánh Hòa. Phần diện tích lu vực của sông Cái Phan Rang thuộc NinhThuận chiếm 80% diện tích tự nhiên toàn tỉnh (có 51/58 xã, phờng thuộc lu vực sông Cái). Đặc điểm chế độ thủy văn sông Cái Phan Rang các tháng trong năm đợc thể hiện ở bảng 1: Bảng 1. Đặc điểm chế độ thủy văn sông Cái Phan Rang 3 Tháng trong năm Dạng phân phối 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trung bình năm Lu lợng trung bình (m 3 /s) 53,4 35,6 37,3 35,4 63,9 78,7 75,7 74 150 152 131 89,6 81,3 Sông Cái Phan Rang có 28 nhánh phân bố theo hình chân chim, gồm 24 nhánh cấp I và 4 nhánh cấp II, cụ thể nh sau : - 20 sông có diện tích lu vực : F < 100km 2 - 01 sông có diện tích lu vực : F >100km 2 - 22 sông có chiều dài : L = 10 - 25km - 06 sông có chiều dài : L = 25 - 30km - 01 sông có chiều dài : L > 100 km. Trong 28 nhánh trên, có 9 nhánh sông, suối đợc coi là các nhánh chính (bảng 2) Bảng 2. Các nhánh sông chính của sông Cái Phan Rang TT Tên sông Vị trí đổ vào sông Cái Ls (km) Flv (km 2 ) 1 Sông Trà Co K44+300 25 154 2 Sông Sắt K44+300 32 411 3 Sông Cho Mo K39+800 19,5 86 4 Suối Ngang K26+100 14 59 5 Sông Ông K42+300 28 203 6 Sông Dầu K37+100 24 136 7 Sông Than K37+100 30 246 8 Sông Quao K5+600 39,5 154 9 Sông Lu k2+500 34 480 - Sông Trà Co: Bắt nguồn từ hồ Trà Co - xã Phớc Tiến - huyện Bác ái đổ vào Sông Cái. - Sông Sắt: Bắt nguồn từ Hà La Thợng (1.085m) thuộc phía Tây Nam đờng chia nớc Khánh Hòa - NinhThuận ở độ cao 760m. Sông chảy theo hớng Đông Bắc - Tây Nam, không có phân đoạn tự nhiên. Từ núi Hà La Thợng chảy xuống vùng thung lũng Ma Ti, sau đó chảy trong vùng đất cao từ thôn Ta Lou đến hợp lu với sông Cái. - Sông Ông: Bắt nguồn từ núi YenDraph (1.610m) tại đờng chia nớc Lâm Đồng - Ninh Thuận, ở độ cao 1.380m cách huyện Đơn Dơng 9 km theo đờng chim bay. Sông chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, sau khi rời khỏi khối cao nguyên Đơn Dơng; sông đổ xuống thung lũng Krong Pha (200m) rồi chảy lệch theo hớng Đông Bắc trong một đoạn ngắn khoảng 3,5km. Sông gặp núi Yang (605m) nên chảy xuôi về Đông Nam trở lại phía Bắc quốc lộ 27. Từ đó sông chảy song song với quốc lộ 27 cho 4 đến Mỹ Sơn (hợp lu với sông Cái). Sông có 15 nhánh, phía tả có 5 suối trong đó Cohor là dài nhất 11,2km, phía hữu có 10 suối nhỏ (có chiều dài nhỏ hơn 9km). - Sông Cho Mo: Phát nguyên từ núi Mao Chu Hi thuộc khối núi phía Đông Tân Mỹ ở độ cao 1.451m. Sông chảy theo hớng từ Đông sang Tây đổ vào vùng hội tụ Tân Mỹ giữa các thung lũng hẹp và chi chít suối con thuộc địa phân huyện Ninh Sơn. Sông có đến 71 suối nhỏ. Tả ngạn có 40 suối với L < 4km. Hữu ngạn có 31 suối với L < 6km. Hình thể lu vực khá hẹp và đóng kín cả 4 mặt. Phía hợp lu cũng đóng kín bởi Hòn Xanh (468m) và Hòn Gió (480m). - Sông Chá: Bắt nguồn từ sờn Nam của núi Ma Rông (1.382m) tại ranh giới 3 tỉnh Lâm Đông - Bình Thuận- NinhThuận ở độ cao 1.310m. Sông chảy theo hớng Tây Nam - Đông Bắc thuộc huyện Ninh Phớc. Phần lớn chiều dài là dòng suối xuyên qua rừng tha. Sông có nhiều khúc uốn. Đoạn cuối cùng từ sau núi Chột (290m). Sông có 73 suối nhỏ. Tả ngạn có 37 suối, lớn nhất là Krong Yao dài 21,2km. Hữu ngạn có 36 suối, lớn nhất là Ka Giai 16,3km. Hình thể lu vực nhỏ hẹp và đóng kín. Phía quay về hợp lu cũng bị núi Chột (290m) chặn ngang. - Sông Dầu: Bắt nguồn từ thôn Nha Huệ giữa các núi Rom Lom (784m) và Tha Ton (1178m). Sông chảy từ Tây Nam lên Đông Bắc. Phần lớn chiều dài là dòng suối, chỉ có khoảng 4km sau cùng là mở rộng khá lớn 300m độ rộng, Sông có 55 suối nhỏ với L <3km, rất ít nớc. Tả ngạn có 31 suối, Hữu ngạn có 24 suối. Hình thể lu vực hẹp nguồn mở rộng hình phễu ở phía hợp lu. - Sông Quao: Là nhánh phía hữu của sông Cái Phan Rang, bắt nguồn từ núi Tà Trú (Tha Ton) gồm 2 nguồn, suối Nung Tá (Tà Cai hay Tại Thịt) và suối Ya Hac (hay Tầm Ru). Sông Quao (còn có tên khác là sông Lanh Ra, sông Trí, sông Tà Câu hay sông Na Lung). Qua khỏi quốc lộ 1 mới mang tên chính thức là sông Quao. Nhìn chung, sông Quao cha đợc xây dựng, cải tạo nên chức năng tiêu nớc cha đáp ứng đợc. - Sông Lu: Là nhánh sông lón của sông Cái, dài khoảng 50km, bắt nguồn từ các dãi núi phía Tây, nơi giáp ranh giữa 3 tỉnh Lâm Đồng - Bình Thuận - Ninh Thuận. Bắt đầu có 2 nguồn, một nguồn là suối La Hà phát nguyên tại vùng núi giáp ranh với Lâm Đồng, nguồn thứ 2 là suối Biên, phát nguyên từ Bình Thuận. Hai suối này nhập lại thành một tại vùng núi Nô Giá (cũng từ đó có sông Giá chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam. Sông có 4 nhánh chính là sông Gia, sông Biêu, sông Trà Vang và suối Láng Dầu). Sông Lu đ ợc xây dựng và cải tạo năm 1981. - Suối Ngang: Tổng chiều dài khoảng 14 km, bắt nguồn từ núi Rài (244m) và núi Đô La (514m) thuộc địa phận xã P hớc Trung - huyện Bái ái đổ vào sông Cái tại Km 26 + 100. Ngoài 9 nhánh sông chính trên, có thể kể thêm một số nhánh khác cũng tác động chế độ thủy văn của sông Cái Phan Rang nh sau: - Sông Da May: Tổng chiều dài khoảng 8,147 km, phát nguyên từ sờn Đông của núi Gia Ring cao độ 1.880m tại đờng chia nớc NinhThuận - Lâm Đồng. Hớng 5 chảy Tây Bắc - Đông Nam. Các sông nhánh hầu hết là suối con, ngắn có độ dài nhỏ hơn 5km, quan trọng nhất là Da Côi. Tả ngạn có 47 suối, hữu ngạn có 43 suối; phần lớn có hớng chảy thẳng góc với sông Da May. - Suối Gia Nhong: Tổng chiều dài khoảng 11,6 km, bắt nguồn từ ranh giới NinhThuận - Lâm Đồng ở phía Đông núi Bidoup (2.287m) và phía Tây núi Tha Nhanh (1.792m), có độ cao 1.750m. Suối chảy theo hớng Tây Bắc xuống Đông Nam và đổ vào sông Cái Phan Rang. Suối có nhiều dòng nhánh nhng đều là nhỏ với chiều dài khoảng vài km. * Các sông độc lập ngoài hệ thống sông Cái Phan Rang: Các sông độc lập với hệ thống sông Cái Phan Rang bao gồm (Bảng 3) Bảng 3. Các sông độc lập với sông Cái Phan Rang STT Tên sông Thuộc địa phận Ls (km) Flv (Km 2 ) 1 Sông Trâu Huyện Ninh Hải 21 66 2 Suối Bà Râu Huyện Ninh Hải 26 89,6 3 Suối Kiền Kiền Huyện Ninh Hải 28 8,5 4 Suối Đông Nha Huyện Ninh Hải 54 15 5 Suối Ông Kinh Huyện Ninh Hải 8,5 7,5 6 Sông Núi Một Huyện Ninh Hải 35,5 7 7 Sông Quán Thẻ Huyện Ninh Phớc 11 79 8 Suối Núi một Huyện Ninh Phớc 55 9 Tổng cộng 281,6 Tổng diện tích lu vực các sông độc lập ngoài hệ thống sông Cái Phan Rang chiếm khoảng 8,28% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Trong các sông độc lập trên thì có 3 sông sau đáng quan tâm là: - Sông Quán Thẻ: Là con sông nhỏ nằm ở khu vực phía Nam huyện Ninh Phớc. Diện tích lu vực là 79 km 2 , phần lu vực chủ yếu là đồng bằng Quán Thẻ, độ dài sông là 11km, sông trực tiếp đổ ra biển tại làng Cà Ná-xã Phớc Diêm. - Sông Trâu: Là con sông nhỏ nằm ở phía Bắc huyện Ninh Hải, phát nguyên từ độ cao 800-1000m, diện tích lu vực khoảng 66 km 2 , độ dài khoảng 21 km, độ dốc trung bình Jtb=0,008. - Sông Bà Râu: Phát nguyên từ độ cao 200m chạy ra cửa biển Ninh Chữ. Cácđặc trng hình tháichính của lu vực là: F = 89,6km 2 ; L s = 26km; L lv =16km; B= 5,6 km; I = 18,7%; M d = 0,46 km/km 2 ; K u = 1,3. Lu vực sông thuộc vùng ma bé nên lợng nớc ít. b. Nớc ngầm: * Đặc điểm chế độ thủy văn nớc ngầm: Dựa vào những đặc điểm về địa tầng, thành phần thạch học, đặc trng tính thấm tính chứa nớc của đất đá, trong phạm vi lãnh thổ tỉnhNinhThuận có thể chia 8 đơn vị 6 chứa nớc. Tuy nhiên, đáng chú ý và có nhiều triển vọng trong việc khai thác sử dụng chỉ có các tầng chứa nớc nằm trong trầm tích bở rời đệ tứ (tất cả 8 đơn vị), đó là tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích đệ tứ nhiều nguồn gốc, tuổi Holoxen (QIV) gọi tắt là tầng Holoxen và tầng chứaq nớc lỗ hổng trầm tích đệ tứ có nhiều nguồn gốc, tuổi Pleistoxen- Holoxen (QII-IV) gọi tắt là tầng Pleistoxen- Holoxen. - Tầng chứa nớc Holoxen: Phân bố chủ yếu ở đồng bằng Phan Rang. Đất đá chứa nhiều nớc hình thành từ nhiều nguồn gốc: sông đầm lầy (abQIV), sông - biển- đầm lầy (amQIV), biển (mQIV) và biển - gió (mvQIV). - Trầm tích sông - đầm lầy phân bố ở trung tâm đồng bằngtrên diện tích rộng, dọc theo quốc lộ 1 từ Ninh Hải đến Phan Rang và dọc theo quốc lộ 27 từ Phớc Sơn đến cửa sông Cái, bề dày tầng chứa nớc 3-5m. lu lợng các mạch nớc 0,05-0,1l/s. - Trầm tích sông - biển - đầm lầy phân bố thành những khoảnh nhỏ quanh Phớc Dân. Bề dày tầng chứa nớc 3-20m, chiều sâu mực nớc tĩnh 0,5-1,5m. Biên độ dao động mực nớc trong năm là 0,5m, độ khoáng hóa 0,729g/l. - Trầm tích biển phân bố trên các thềm biển cao 1-2m, có nơi 4-5m ở Văn Hải, Đông Hải, Bắc Nhơn Hải và dãy ven biển từ cửa sông Cái Phan Rang đến Vũng Tròn. Bề dày tầng chứa nớc 5-25m. Hệ số thấm 10m/ng, độ khoáng hóa thay đổi từ 0,865g/l đến 7,535g/l - Tầng chứa nớc Pleistoxen- Holoxen(QII-III): Phân bố rộng rãi ở đồng bằng Phan Rang, nhng phần lớn diện tích bị phủ bởi các trần tích Holoxen và chúng chỉ lộ thiên trên mặt đất thành những khoảnh ở rìa phía bắc, phía tây và phía nam đồng bằng, đợc thành tạo từ nhiều nguồn gốc khác nhau: trầm tích sông (aQII-III), biển (mQII- III), biển - gió (mvQII-III), sông - biển (amQI). Trầm tích sông QII-III phân bố chủ yếu ở hai bên bờ thợng sông Cái từ Ninh Sơn qua Mỹ Hiệp đến Phớc Sơn. Bề dày tầng chứa nớc 10-15m, chiều sâu mực nớc tĩnh 1-3m. Lu lợng các lỗ khoan < 0,1l/s.m. Hệ số thấm 0,1-10m/ng. Độ khoáng hóa biến đổi 1,059- 1,971g/l Trầm tích biển (mQII-III) phân bố chủ yếu ở phía bắc Phan Rang, Tháp Chàm, hình thành một dãy chạy dọc quốc lộ 1 từ Sơn Hải đến Tháp Chàm, ngoài ra chúng còn lộ thành những khoảnh với diện tích từ 8-36km2 ở Khánh Lộc, Hồ Hải, Phớc Thái, Phớc Hải và ven biển Vũng Tròn. Đất chứa nớc chủ yếu là cuội, sỏi, cát, ở một số nơi có lẫn san hô. Bề dày tầng chứa nớc 5-20m. Lu lợng mức nớc từ các giếng 0,05-0,11l/s. Hệ số thấm 0,5-10/ng. ở Phớc Dân, tầng chứa nớc ở đây dày từ 8-14m, chiều sâu mực nớc tĩnh 0,8- 3,1m, lu lợng của lỗ khoan 0,5-5,94l/s tơng ứng với lu lợng 0,10- 8,731l/sm. Trầm tích biển - gió (mvQII-III) phân bố thành hai khoảnh nhỏ ở phía nam Phớc Dân và tây Dinh Hải. Đất đá chứa nớc là cát hạt trung màu đỏ (cồn cát đỏ). Bề dày 7 tầng chứa nớc 5-40m. Chiều sâu mực nớc tĩnh dao động từ 0,5-3,0 đến 4,0m. Lu lợng mạch lộ 0,002-0,7l/s. Độ khoáng hóa 0,1-0,5g/l. Trầm tích sông (aQI) không lộ trực tiếp trên mặt đất, thờng nằm dới các trầm tích mvQII-III. Hệ số thấm 0,5-3m/ng có nơi tới 6-7m/ng. Trầm tích sông - biển (amQI) cũng không lộ trên mặt đất, diện lộ không rộng. Hệ số thấm 0,1-1m/ng. Đây là các tầng chứa nớc, tuy có nhiều nguồn gốc khác nhau nhng thành phần thạch học tơng đối đồng nhất và là tầng chứa nớc có ý nghĩa nhất ở đồng bằng Phan Rang, nó có nguồn cung cấp chủ yếu là nớc ma, nớc sông Cái và sông Lu. * Trữ lợng nớc dới đất phân theo không gian lnh thổ: - Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích nhiều nguồn gốc tuổi Holocen: Trữ lợng tĩnh, trữ lợng động và biên độ dao động mực nớc trong năm (bảng 4) Bảng 4. Trữ lợng nớc tínhvà động ở các trầm tích nhiều nguồn gốc tuổi Holocen Trầm tích Diện phân bố bề dày tầng chứa nớc (m) H (m) Q trữ động tự nhiên (m 3 /ngày) V trữ tĩnh tự nhiên (10 6 m 3 ) Sông - đầm lầy Dọc quốc lộ 1A từ Ninh Hải đến Phan Rang, dọc QL27 từ Phớc Sơn đến cửa sông Cái Phan Rang (DT:294 km 2 ) từ 3 -5 Tb: 4 0,5 57.592 153. Sông - biển - đầm lầy Quanh thị trấn Phớc Dân (DT: 40 km 2 ) Từ 3 - 20 Tb: 12 0,5 9.863 86 Biển Xã Văn Hải, Đông Hải, Nhơn Hải (DT:33 km 2 ) Từ 5 - 25 Tb:15 0,5 5.877 64,35 Biển - gió Nam Phan Rang, Nam Vũng Tròn (DT:15 km 2 ) 4 - 15 Tb: 9 0,5 3.082 20,25 Chú thích : H - biên độ giao động mực nớc trong năm, Tb - trung bình - Trữ lợng khai thác tiềm năng (bảng 5) Bảng 5. Trữ lợng nớc tiềm năng ở các trầm tích nhiều nguồn gốc tuổi Holocen Qkttn (m 3 / ngày) Trầm tích Diện phân bố Cả vùng 1 km 2 Sông - đầm lầy Dọc quốc lộ 1A từ Ninh Hải đến Phan Rang, dọc QL27 từ Phớc Sơn đến cửa sông Cái Phan Rang 294 km 2 62.182 212 Sông - biển - đầm lầy Quanh thị trấn Phớc Dân (40 km 2 ) 14.183 355 Biển Xã Văn Hải, Đông Hải, Nhơn Hải (33 km 2 ) 9.090 275 Biển - gió Nam Phan Rang, Nam Vũng Tròn (15 km 2 ) 3.690 246 - Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích nhiều nguồn gốc tuổi Plestocen - Holocen: Trữ lợng động, trữ lợng tĩnhvà biên độ dao động mực nớc trong năm (Bảng 6) 8 Bảng 6. Trữ lợng nớc tínhvà động ở các trầm tích nhiều nguồn gốc tuổi Plestocen-Holocen Trầm tích Diện phân bố Bề dày tầng chứa nớc (m) H (m) Q trữ động tự nhiên (m 3 /ngày) V trữ tĩnh tự nhiên (10 4 m 3 ) aQIHI Dọc sông kinh Dinh từ Ninh Sơn đến xã Phớc Sơn (DT: 213.10 6 m 2 ) từ 10 -15 Tb: 13 2 105.041 24.921 mQIHII Sơn Hải- Tháp Chàm- Khánh Lộc - Phớc ven Vũnh Tròn(DT: 32.10 6 m 2 ) Từ 10 - 15 Tb: 13 1,1 8.679 6.624 mvQIHV Nam thị trấn Phớc Dân và tây Ninh Hải (DT:37510 6 m 2 ) Từ 5 - 40 Tb: 23 99.000 Chú thích : H - biên độ giao động mực nớc trong năm, Tb - trung bình - Trữ lợng khai thác tiềm năng (Bảng 7) Bảng 7. Trữ lợng nớc tiềm năng ở các trầm tích nhiều nguồn gốc tuổi Plestocen-Holocen Qkttn (m 3 / ngày) STT Trầm tích Diện phân bố Cho một ô Cho cả vùng 1 aQIHI Dọc sông kinh Dinh từ Ninh Sơn đến xã Phớc Sơn (DT: 213.10 6 m 2 ) 243 51.653 2 mQIHII Sơn Hải- Tháp Chàm- Khánh Lộc - Phớc ven Vũnh Tròn(DT: 32.10 6 m 2 ) 391 12.512 3 mvQIHV Nam thị trấn Phớc Dân và tây Ninh Hải (DT:37510 6 m 2 ) 316 118.500 Nhận định về vấnđề cấp bách liên quan đến nớc ngầm trên phạm vi địa bàn tỉnhNinh Thuận: - NinhThuận là một tỉnh khô hạn nhất cả nớc, tài nguyên nớc ngầm không phong phú. Trong tỉnh tồn tại 8 tầng, phức hệ và đới chứa nớc. Những đơn vị chúa nớc có diện phân bố rộng thì đất đá chứa nớc lại có tính thấm kém và bề dày chứa nớc lai mỏng. Đó là phức hệ chứa nớc khe nức trong đá phun trào tuổi Kreta, trong trầm tích và phuntrào tuổi Jura thợng - Kreta hạ, trong các trầm tích tuổi Jura trung đới chứa nớc trong vỏ phong hoá các tạo thành macma xâm nhập. Những đơn vị chứa nớc phong phú có diện phân bố hẹp chủ yếu ở đồng bằng Phan Rang. Trong tỉnh chỉ có hai tầng chứa nớc cóthể đáp ứng nhu cầu cấp nớc vừa và nhỏ. Đó là tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích Holocen và Pleistocen - Holocen. Theo kết quả tính toán đã xác định đợc tổng trữ lợng khai thác dựbáo đối với hai tầng chứa nớc Holocen và Pleistocen - Holocen là 75.058.965m 3 /năm. Trong đó: - Tầng Holocen là 49.504m 3 /ngày, với modun khai thác thay đổi từ 92 - 306m 3 /ngày/km 2 - Tầng Pleistocen - Holocen là 156.137m 3 /ngày, với modun khai thác thay đổi từ 223 - 268ym 3 /ngày/km 2 9 Căn cứ theo Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnhNinhThuậntính toán đợc nhu cầu nớc cho sinh hoạt, công nghiệp, chăn nuôi của thị xã, các thị trấn, thị trứ, nôngthônvà 4.000 đồng muối. Tổng nhu cầu nớc là 722,461triệu m 3 /năm. Khả năng cung cấp khoảng 10,4% nhu cầu nớc trong tỉnh Trong 13 xã ven biển của NinhThuận khó khăn về nớc, chỉ có các xã Nhơn Hải, Mỹ Hải, Văn Hải, An Hải, Phớc Dinh có nhiều triển vọng có thể khai thác nớc ngầm để cấp nớc nông thôn. Nhng hiện nay tại các xã trên việc khai thác nớc ngầm quá mức, các thấu kính nớc ngọt đã mất đi và nớc trở nên mặn không thể sử dụng đợc nh vùng Nhơn Hải. Còn các xã Công Hải, Vĩnh Hải, tri Hải, Phớc Hải, Tân Hải, Hộ Hải, Phớc Diêm điều kiện khai thác sử dụng nớc ngầm khó khăn hơn. Đây là các xã vừa thuộc miền núi, lại vừa thuộc ùng ven biển, nên nớc ngầm nghèo và bị mặn. Cần có giảipháp khác để cung cấp nớc cho các xã này. - Về chất lợng nớc của các tầng chứa nớc lại biến đổi rất phức tạp cho nên ngay trong một đơn vị chứa nớc thành phần nớc ngọt và nớc mặn cũng phân bố xen kẽ nhau. 1.1.5. Khí hậu: a. Điều kiện khí tợng thủy văn Do bờ biển NinhThuận chạy dài theo hớng Đông Bắc - Tây Nam bị che khuất bởi 1 vòng cung dãy núi Nam Trờng Sơn vàcác nhánh núi đâm ngang ra biển, chắn các hớng gió vào cả 2 mùa đã tạo nên các điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đặc trng khô nóngvà gió nhiều, nền nhiệt độ cao quanh năm, độ bốc hơi lớn, mùa ma ở đây rất ngắn và đến muộn, lợng ma hàng năm tơng đối ít. Vì vậy, NinhThuận là vùng khô hạn nhất cả nớc. b. Nhiệt độ không khí và độ ẩm tơng đối: * Nhiệt độ không khí: - Nhiệt độ không khí trung bình năm: 27,6 0 C - Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 38 0 C - Nhiệt độ của tháng cao nhất: 38 0 C - Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối - Nhiệt độ của tháng cao nhất là tháng 9 hàng năm - Nhiệt độ của tháng thấp nhất là tháng 12 hàng năm Diễn biến nhiệt độ của các tháng trong năm đợc thể hiện ở bảng 8 Bảng 8. Diễn biến nhiệt độ các tháng trong năm ở NinhThuận Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 10 . 1.837 98,5 - Giá trị sản xu t ngành nông nghiệp ở Ninh Thuận đợc thể hiện ở bảng 18 Bảng 18. Giá trị sản xu t ngành nông nghiệp ở Ninh Thuận Triệu đồng STT. Dân và tây Ninh Hải (DT:37510 6 m 2 ) 316 118.500 Nhận định về vấn đề cấp bách liên quan đến nớc ngầm trên phạm vi địa bàn tỉnh Ninh Thuận: - Ninh Thuận