1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn tỉnh tiền giang theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp

58 552 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 579,62 KB

Nội dung

ủY BAN NHÂN DÂN TỉNH TIềN GIANG Sở KHOA HọC CÔNG NGHệ BáO CáO NGHIÊN CứU CáC VấN Đề MÔI TRƯờNG NÔNG THÔN TIềN GIANG Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Re Nguyễn Thị Nghiệm Tiền Giang, ngày 05 tháng 11 năm 2003. 2 MụC LụC Trang CHƯƠNG I: CáC YếU Tố Tự NHIÊN - KINH Tế X HộI TỉNH TIềN GIANG I- Đặc điểm tự nhiên: 1. Vị trí - diện tích 4 2. Địa hình 4 3. Thời tiết, khí hậu 5 4. Thổ nhỡng 6 5. Tài nguyên khoáng sản . 7 6. Tài nguyên sinh học 7. Tài nguyên nớc mặt 9 II- Hiện trạng kinh tế xã hội: 1. Kinh tế 10 2. Xã hội . 11 CHƯƠNG II: ĐáNH GIá HIệN TRạNG Sử DụNG TàI NGUYÊN MÔI TRƯờNG NÔNG THÔN TIềN GIANG I- Khai thác sử dụng tài nguyên 1. Sử dụng đất . 13 2. Khai thác nớc mặt . 13 3. Khai thác nớc ngầm 14 4. Khai thác các tài nguyên khoáng sản . 15 5. Khai thác rừng 16 6. Khai thác du lịch 16 II- Hiện trạng môi trờng & Môi trờng nông thôn 1. Môi trờng nớc mặt 17 2. Môi trờng không khí 20 3. Môi trờng nớc biển ven bờ . 22 4. Môi trờng vùng lũ lụt . 22 5. Nớc sạch vệ sinh môi trờng . 25 6. Môi trờng canh tác nông nghiệp 32 7. Cảnh quan đô thị nông thôn . 34 CHƯƠNG III: NGHIÊN CứU ĐáNH GIá CáC NGUồN GÂY Ô NHIễM Dự BáO DIễN BIếN MÔI TRƯờNG 3 1. Các nguồn gây ô nhiễm tự nhiên: 1.1. Ô nhiễm mặn 36 1.2. Ô nhiễm phèn . 37 1.3. Các sự cố môi trờng do thiên nhiên . 37 2. Các nguồn gây ô nhiễm nhân tạo: 2.1. Sự cố do con ngời gây ra 38 2.2. Ô nhiễm môi trờng nớc mặt . 39 2.3. Ô nhiễm môi trờng nớc biển ven bờ . 41 2.4. Ô nhiễm môi trờng không khí 42 2.5. Các nguồn gây ô nhiễm khác . 43 3. Dự báo diễn biến đến môi trờng đến năm 2005 2010 3.1. Diễn biến sử dụng tài nguyên thiên nhiên . 49 3.2. Dự báo thay đổi nguyên nhân mức độ tác động MT . 50 CHƯƠNG IV: GIảI PHáP & CHíNH SáCH QUảN Lý MÔI TRƯờNG PHáT TRIểN NÔNG THÔN BềN VữNG 1. Mục tiêu định hớng phát triển môi trờng nông thôn: 1.1. Tăng cờng nâng cao nhận thức môi trờng khuyến khích sự tham gia của cộng đồng về bảo vệ môi trờng nông thôn . 53 1.2. Tăng cờng quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng . 54 1.3. Đẩy mạnh cung cấp nớc sạch vùng nông thôn 55 1.4. Tăng cờng hỗ trợ thực hiện vệ sinh môi trờng nông thôn . 55 1.5. Tôn tạo cảnh quan môi trờng phát triển du lịch 56 2. Các giải pháp cơ chế chính sách phát triển nông thôn bền vững bảo vệ môi trờng: 2.1. Khuyến khích sản xuất nông nghiệp theo hớng bền vững 57 2.2. Cơ cấu sản xuất hợp lý trong vùng 57 2.3. Tăng cờng cơ cấu cơ sở hạ tầng vùng nông thôn 58 2.4. Tạo thêm việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn 59 2.5. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ ở nông thôn 59 2.6. Tăng c ờng nguồn lực cho khoa học quản lý môi trờng 60 2.7. Nâng cao giáo dục truyền thông môi trờng . 61 KếT LUậN CHUNG: 66 Các kết quả phân tích môi trờng nớc không khí trong tỉnh TG./. 4 CHƯƠNG I CáC YếU Tố Tự NHIÊN - KINH Tế Xã HộI TỉNH TIềN GIANG I. ĐặC ĐIểM Tự NHIÊN : 1. Vị trí, diện tích Tiền Giang là một trong 12 tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long, nó nằm phía Đông Bắc vùng đồng bằng cách thành phố Hồ Chí Minh 70 km, là tỉnh cửa ngõ để đi vào 10 tỉnh còn lại của vùng ngoại trừ tỉnh Long An. Tỉnh Tiền Giang có toạ độ địa lý từ 105 0 49'07" đến 105 0 48'06" kinh độ Đông; 10 0 12'20" đến 10 0 35'26" vĩ độ Bắc. Vị trí của tỉnh Tiền Giang đợc xác định nh sau: - Phía Bắc giáp với tỉnh Long An - Phía Nam giáp với tỉnh Bến Tre - Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Long tỉnh Đồng Tháp - Phía Đông giáp biển Đông, có 32 km bờ biển với 3 cửa sông là cửa Đại, cửa Tiểu cửa Soài Rạp. Chiều dài sông Tiền chảy ra cửa Tiểu chạy qua địa phận tỉnh Tiền Giang là 120 km. Tỉnh Tiền Giangdiện tích khá nhỏ so với các tỉnh khác trong vùng, diện tích tự nhiên chỉ đo đợc 2.326,1 km 2 , trong đó diện tích các sông, kênh rạch chiếm 10%. 2. ĐịA HìNH : Tỉnh Tiền Giang có địa hình tơng đối bằng phẳng, với độ dốc < 1% cao trình biến thiên từ 0 đến 1,4 m so với mực nớc biển, phổ biến là từ 0,8 m đến 1,1 m. Nhìn chung toàn Tỉnh không có hớng dốc rõ rệt, nhng ở từng khu vực thấp trũng hay gò cao hơn so với địa hình chung. Địa bàn tỉnh Tiền Giangthể phân thành các khu vực có tính chất đặc thù sau đây: * Khu vực Đồng tháp Mời : Cao trình phổ biến 0,6 - 0,75 m, cá biệt có nơi thấp đến 0,4 - 0,5 m khu vực phía Bắc giáp Long An có địa hình thấp hơn. Đây là vùng bị ảnh hởng trực tiếp của lũ Sông Cữu Long tràn về. Độ sâu ngập lũ trong vùng biến thiên từ 0,6 - 2 m. * Khu vực ven biển Gò Công : nằm trên cao trình từ 0 - 0,6 m, bị ngập triều trực tiếp từ biển đông tràn vào. Đây là vùng sình lầy mặn. * Khu vực ven Rạch Gò Công Sông Tra : cao trình phổ biến từ 0,6 - 0,8 m. Vùng này bị ảnh hởng của triều từ Sông Vàm cỏ Tây, phần lớn diện tích đất ở đây bị ngập mặn trong các tháng mùa khô. * Khu vực đất cao ven Sông Tiền : kéo dài từ giáp ranh Đồng Tháp đến Mỹ Tho, ở độ cao từ 0,9 - 1,3 m. Phần lớn diện tích vùng này dùng làm đất thổ c trồng cây ăn trái . 5 * Khu vực đất giồng cát: Đây là khu vực có địa hình cao nhất, phân bố rãi rác ở các Huyện Châu Thành, Cai Lậy, Gò Công Đông. Cao trình phổ biến thay đổi từ 1 - 1,4 m ở Huyện Châu Thành; 1 - 1,2 m ở Huyện Cai Lậy 0,8 - 1,1 m ở Huyện Gò Công Đông. Phần lớn diện tích sử dụng làm thổ c, trồng rau màu cây ăn trái. 3. THờI TIếT, KHí HậU : Tỉnh Tiền Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gío mùa; chỉ có mùa ma mùa khô. Khí hậu ở Tiền Giang không khác biệt nhiều so với các nơi khác trong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả theo dõi về khí tợng thủy văn trong năm năm 1996 - 2002 cho thấy: - Nhiệt độ không khí hàng năm dao động từ 24,3 o C đến 29,8 o C - Độ ẩm trung bình năm là 84,7%, cao nhất 88,8% thấp nhất 80,8%. - Lợng ma trung bình năm là 1.662mm, ma ở Tiền Giang hầu nh ít nhất so với các nơi khác trong vùng. Trong các năm qua lợng ma tập trung cao nhất vào tháng 10/1997 với vũ lợng 427,5mm thấp nhất là 0,1mm vào tháng 3/1996. - Độ bốc hơi trung bình ngày là 3,7mm, cao nhất là 13,8mm thấp nhất là 2,3mm. Cờng độ bốc hơi nớc ở Tiền Giang khá cao thay đổi theo mùa, tăng dần từ tháng 12 đến tháng 5 nên thờng gây ra tình trạng thiếu nớc vào mùa khô từ tháng 3 trở đi. - Gió: gió thay đổi theo mùa, mùa khô hớng gió chủ đạo là Đông Bắc (49%), mùa ma gió Tây Nam (30%) Tây - Tây Nam (14%). Mực nớc ở sông Mỹ Tho cao nhất đạt 163cm vào tháng 11/2000 thấp nhất là - 186cm vào tháng 5/1997. Biên độ triều lớn nhất 2,3 -2,9m nhỏ nhất 0,2 - 0,3 m. Lợng nớc sông Tiền chảy qua Mỹ Tho có lu lợng tới 6.000m 3 /giây vào mùa ma giảm còn 270 m 3 /giây vào mùa kiệt nớc. - Xâm nhập mặn qua cửa Tiểu của sông Tiền với độ mặn 4g/l có xu hớng tiến sâu về phía thợng lu, vào các năm nắng hạn kéo dài ranh giới mặn 4g/l vợt qua khỏi thành phố Mỹ Tho cách bờ biển Đông trên 50km. Mức mặn 4g/l trên sông Vàm Cỏ cũng vào sâu trên 40km tính từ cửa soài Rạp. Xâm nhập mặn là nguy cơ môi trờng đe dọa đối với sản xuất nông nghiệp của nhân dân Tiền Giang. - Lũ lụt: Tiền Giangtỉnh nằm cuối nguồn sông Mê Kông thờng xuyên gánh chịu lũ lụt, trong 3 năm liên tục 2000 - 2002 tỉnh bị ảnh hởng của lũ khá nặng, mỗi mùa lũ về thờng bị ngâm lũ kéo dài trên 3 tháng do nớc từ thợng nguồn đổ về nhiều, mức thoát lũ chậm lại bị triều cờng đa nớc biển dâng sâu vào đất liền gây ra hội tụ nớc ở khu vực rộng. Kết quả là ô nhiễm môi trờng gia tăng trong mùa lũ tại bốn huyện nằm ở phía Tây của tỉnh. 4. THổ NHƯỡNG : Tỉnh Tiền Giang có 4 nhóm đất chính : * Nhóm phù sa : Có diện tích 123.935 ha, chiếm 53% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở các Huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Chợ Gạo, Mỹ Tho một phần huyện Gò Công Tây. Đây là nhóm đất thuận lợi nhất cho phát triển nông nghiệp, đặc 6 biệt là canh tác lúa cao sản cây ăn trái, nhóm đất này đã đợc khai thác sử dụng trên toàn bộ diện tích. * Nhóm đất mặn : có diện tích 34,145 ha, chiếm 14,6 % diện tích đất tự nhiên, phân bố chủ yếu ở các huyện Gò Công Đông, Gò Công Tây một phần Chợ Gạo. Đây là vùng thờng xuyên bị nhiễm mặn hoặc nhiễm mặn từng thời kỳ. Trớc đây các hoạt động nông nghiệp trồng lúa màu thờng chỉ giới hạn trong mùa ma viứ có đủ nớc ngọt, ngoại trừ một số cây chịu mặn nh dừa, sơri, cói. Sau khi hoàn thành công trình ngọt hóa Gò Công, bằng biện pháp ngăn mặn, đa nguồn nớc ngọt về khu vực này đã mở ra một diện tích lớn đất canh tác vào mùa khô. Riêng đất mặn dới rừng ngập mặn ở ven biển là đất thích nghi cho rừng ngập mặn nuôi trồng thủy sản. * Nhóm đất phèn : Có diện tích 45.298 ha, chiếm 19,3% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu khu Đồng tháp mời thuộc phía Bắc 3 Huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành. Đặc điểm ở Tiền Giang là đất phèn tiềm tàng hoạt động sâu (phèn ít) có diện tích 6,95% ít hơn so với đất phèn tiềm tàng hoạt động nông (phèn nhiều) là 12,42%. Hầu hết diện tích đất phèn sâu đợc canh tác có hiệu quả. * Nhóm đất cát giồng : có 7152 ha, chiếm 3% diện tích tự nhiên phân bố rải rác ở các Huyện Cai Lậy, Châu Thành, Gò Công Tây tập trung nhiều nhất ở Huyện Gò Công Đông. Đất cát giồng có địa hình cao, thành phần cơ giới nhẹ, nên chủ yếu sử dụng làm đất thổ c canh tác cây ăn quả, rau màu. 5. TàI NGUYÊN KHOáNG SảN: 5.1. Than bùn: Than bùn Tỉnh Tiền Giang tập trung ở vùng phía Bắc của Tỉnh ở huyện Cai Lậy Tân Phớc (Tràm Sập, Kênh Tây). Trữ lợng than bùn 2 mỏ Tràm Sập, Kênh Tây 1.313.656 m 3 . Về chất lợng, hàm lợng acid humic, acid fulvic độ mùn 2 mỏ đều đạt chất lợng dùng làm nền cho các loại phân hữu cơ vi sinh. Tên mỏ Mùn % Acid humic % Acid fulvic % Tràm Sập 33,26 22,55 5,49 Kênh Tây 29,45 23,03 4,19 5.2. Sét : Sét làm gạch ngói sử dụng trong công nghiệp đợc tìm thấy trong lớp phù sa cổ mới. Sét làm gốm, sành đã đợc phát hiện dọc theo quốc lộ I A từ cầu Cổ Cò (xã Mỹ Đức Đông huyện Cái Bè) đến cầu Bà Lâm (xã An Thái Trung huyện Cái Bè), có thể sử dụng làm gốm sành qui mô nhỏ. ở xã Tân Lập đã phát hiện đợc lớp sét phù sa cổ nằm dới mặt đất không sâu 1 - 1,5 m có chiều dày rất lớn (20 m); Trữ lợng sét Tân Lập I, theo số liệu của Liên 7 Hiệp Địa chất khoáng Môi trờng với diện tích khảo sát đạt trữ lợng 5.318.539 m 3 . Chất lợng sét Tân Lập khá ổn định, gần nh đồng nhất cho toàn mỏ. Mẫu thử khi nung sét Tân Lập I (nhiệt độ nung 1000 o C) có màu sắt đẹp, cờng độ kháng nén cao (trung bình 110 kg/m 2 ), cờng độ chịu uốn (38 kg/cm 2 ), không bị nứt, cong vênh hoàn toàn đáp ứng tốt cho xây dựng. 5.3. Nớc ngầm : Qua các đềứ tài nghiên cứu khoa học đã xác định trong Tỉnh Tiền Giang có 8 tầng chứa nớc từ trên xuống. Trong đó có 3 tầng chứa nớc có gía trị công nghiệp, sử dụng ăn uống là trầm tích cát hạt mịn tuổi Plioxen thờng có độ sâu 200 - 300 m, trong trầm tích cát hạt nhỏ trung tuổi Plioxen hạ sâu 300 - 400m trong trầm tích cát hạt mịn tuổi Mioxen thờng sâu 350 - 400m, các tầng chứa nớc này không nhiễm bẩn. Tổng trữ lợng khai thác tiềm năng 1.553.536 m 3 /ngày. Các tầng chứa nớc khác phần lớn là nớc lợ mặn, đôi tầng có xen kẻ các thấu kính nớc ngọt (trong trầm tích Pleistoxen hạ) hoặc nằm một ít ở trên cao của các giồng cát thuộc trầm tích biển Holoxen trung thợng, song nớc này cần đợc xử lý do bị nhiễm bẩn hữu cơ. Hầu hết các tầng chứa nớc, kể cả các tầng sâu chứa nớc ngọt bị nhiễm các chất vô cơ vợt tiêu chuẩn nớc sinh hoạt, nhất là Fe, Ca, Mg. 5.4. Cát san lấp : Cát san lấp đợc tích tụ do dòng chảy mang phù sa từ thợng nguồn đa xuống. Các doi cát có thể thay đổi hình dáng theo mùa với số lợng tùy thuộc vào tốc độ dòng chảy, chúng đợc bổ sung hàng năm để bù vào lợng cát đã đợc lấy đi. ở Tiền Giang, dọc các sông Tiền, sông Cửa Tiểu sông Mỹ Tho, đã phát hiện 27 thân cát có dạng thấu kính kéo dài theo hớng chảy Nếu tính từ phần giáp biển đông trở vào tới ranh giới Tỉnh Đồng Tháp (phía Tây) tỉnh Tiền Giang có 3 khu vực chứa cát : Khu vực 1 : Từ giáp biển tới địa phận thành phố Mỹ Tho, chiều dài dọc theo chiều sông Cửa Tiểu Sông Tiền Giang. Chiều dài khoảng 43 km phát hiện đợc 8 thấu kính cát, kích thớc nhỏ, diện tích của 3 thấu kính lớn nhất 20 - 25 ha còn phần lớn đạt 12 - 15 ha. Trong số thấu kính cát trên có 2 thấu kính nằm trên sông Tiền, 5 thấu kính nằm trên sông Cửa Tiểu một thấu kính nằm phần cuối của Sông Mỹ Tho. Khu vực 2 : Từ Mỹ Tho ngợc sông Tiền tới ng ba sông Tiền sông Hàm Luông. Chiều dài khoảng 25 km, phát hiện 5 thân cát ngầm dạng thấu kính. Khu vực 3 : Nằm trên sông Tiền tính từ ng ba sông Hàm Luông sông Tiền tới giáp ranh với Tỉnh Đồng Tháp. Chiều dài khoảng 37 km, có diện tích khoảng 1,2-1,5 m 2 6. TàI NGUYÊN SINH HọC: 6.1- Thảm thực vật: Ngoài các loại cây trồng trong nông nghiệp ,ở TG có 3 loại thảm thực vật chính là: - Rừng ngập mặn: phân bố ở vùng cửa sông ven biển Gò Công trên dãi đất sình lầy theo triều gồm có cây bần, mắm, đớc, muống biển, cỏ lức . 8 - Thảm thực vật vùng nớc lợ: phân bố dọc theo sông Vàm Cỏ Tây, sông Tiền gồm dừa nớc, bần chua, ô rô, cóc kèn, mái dầm . - Thảm thực vật đất phèn hoang: phân bố ở vùng Đồng Tháp Mời gồm có cây tràm, cỏ bàng, cỏ năng . Rừng tự nhiên trong tỉnh chỉ có 306 ha rừng nguyên sinh gồm rừng tràm còn lại trong vùng rốn Đồng Tháp Mời thuộc xã Thạnh Tân, huyện Tân Phớc một mảng rừng ngập mặn vùng ven biển Gò Công. Mấy năm qua tỉnh đã khôi phục đợc diện tích rừng trồng lên đến 7.959ha thông qua các dự án tái tạo rừng mắm phòng hộ ven biển Gò Công vận động ngời dân trồng tràm trong vùng trũng ngập phèn ở Tân Phớc. 6.2- Hệ sinh thái thủy sinh: điều tra môi trờng năm 1994 cho kết quả trong tỉnh có: - Thực vệ phiêu sinh (Phytoplankton) có 70 loài với mật độ 8.000 - 1.038.000tb/m 3 . - Động vật phiêu sinh (Zooplankton) có 26 loài vớisố lợng 272 - 3.536 con/m 3 . Đến nay tỉnh cha có điều kiện điều tra lại sự biến đổi tài nguyên sinh học này trong khi môi trờng nớc bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố nh ngọt hóa vùng nhiễm mặn thuộc khu vực Gò Công trớc đây, khai thác thủy lợi rửa phèn cho đất vùng trũng thuộc khu vực Đồng Tháp Mời, đắp đê ngăn lũ nhiều nơi trong 4 huyện phía Tây của tỉnh . 6.3- Thủy sản: Mức khai thác thủy sản nớc ngọt trong tỉnh dao động trong khoảng 3.200 tới 4.800 tấn mỗi năm chủ yếu là các loại cá, tôm, tép tự nhiên giảm mạnh từ 190 tấn năm 1995 xuống còn khoảng 40 tấn năm 2002. Sản lợng thủy sản nớc mặn đợc gia tăng khai thác từ 39.656 tấn năm 1995 lên gần 70.000 tấn năm 2002 nhờ tăng cờng các phơng tiện đánh bắt đi xa bờ. Nuôi cá tôm có xu hớng gia tăng đều qua các năm tăng nhanh hơn trong năm 2001 - 2003 cho sản lợng chung đạt trên 20.000 tấn/ năm. 6.4- Động vật: Đa số động vật trong tỉnh là vật nuôi gồm gia súc, gia cầm, rắn, rùa, chim, thú cảnh . Đàn heo ở TG thờng xuyên ở mức trên 400.000con, gà vịt lên đến hàng triệu con. Động vật hoang dã hầu nh còn rất ít do sự khai phá tận dụng đất sản xuất không còn nơi trú ngụ, sinh sản phát triển của chúng. Gần đây chỉ thấy phát triển một số đàn cò tìm thức ăn trên ruộng lúa bãi rác ở Gò Công. Động vật nuôi đang phát triển nhanh trong tỉnh là heo (đàn heo trên 400.000 con), gà, vịt, cút, dê, thỏ, bò. Riêng đàn trâu toàn tỉnh chỉ còn trên 80 con tính đến cuối năm 2002 Tiền Giangtỉnh thuần nông nghiệp. 7. TàI NGUYÊN NƯớC MặT: Sông lớn: Tỉnh Tiền Giang có 2 con sông lớn chảy qua là sông Tiền sông Vàm Cỏ Tây có đặc tính nh sau: - Phần sông Tiền chảy qua địa phận tỉnh TG dài 120km là nguồn cung cấp nớc ngọt chủ yếu cho toàn tỉnh với lu lợng mùa ma là 6.000 m 3 /s mùa nắng là 270m 3 /s 9 - Sông Vàm Cỏ Tây là sông không có nguồn. Lu lợng dòng chảy chủ yếu từ sông Tiền chuyển qua nhận một phần nớc tiêu lũ từ Đồng Tháp Mời thoát ra là tuyến xâm nhập mặn chính của tỉnh đi qua rạch Gò Công. Các kênh chính trong tỉnh là: - Kênh Chợ Gạo: nằm trong tuyến kênh chính cấp Trung ơng đi từ thành phố HCM - Tiền Giang - Rạch Giá - Hà Tiên. - Kênh Nguyễn Văn Tiếp: đi từ sông Vàm Cỏ Tây (thị xã Long An) qua tỉnh TG tới Đồng Tháp. Đây là tuyến kênh quan trọng xuyên Đồng Tháp Mời. - Hệ thống kênh ngang: tạo thành hệ thống đờng thủy xơng cá nối các đô thị khu dân c dọc quốc lộ 1A với các vùng sâu, vùng xa trong tỉnh. Đó là các kênh Cổ Cò, kênh 28, kênh 7, kênh 9, kênh 10, kênh 12, kênh Nguyễn Tấn Thành, kênh Kinh Năng, kênh Lộ Ngang. - Hệ thống kênh ở các huyện phía Đông thuộc khu vực Gò Công ở gần biển có kênh Tham Thu, kênh Trần văn Dõng, kênh 14. II. HIệN TRạNG KINH Tế, X HộI : 1. Kinh tế : Tốc độ phát triển kinh tế qua GDP của tỉnh hàng năm tăng trong khoảng 7 - 9%, năm 2001 đạt 7,3%,năm 2002 tăng 8,3%. Cơ cấu kinh tế GDP của năm 2002 là: nông nghiệp 54,1%, công nghiệp xây dựng 16,9% thơng mại dịch vụ 29,0%. So với các năm trớc tỉ lệ 3 khu vực kinh tế này không thay đổi nhiều (năm 2000 tỉ lệ ở 3 khu vực là 56,5% -15,3% - 28,2%). Điều đó cho thấy kinh tế ở Tiền Giang chủ đạo là nền kinh tế nông nghiệp kinh tế công nghiệp phát triển còn chậm. Giá trị tổng sản phẩm của tỉnh năm 2001 đạt 7.128.011 triệu đồng, tăng 3,6% (248,74 tỷ đồng) so năm 2000 tăng 68% so năm 1995. Trong đó thành phần kinh tế nhà nớc chiếm 15,9% kinh tế t nhân cá thể chiếm 79,1%, còn lại là các thành phần kinh tế khác nh tập thể, nớc ngoài, hỗn hợp Năm 2002 tổng sản phẩm đạt 7.985.919 triệu đồng với cơ cấu các thành phần kinh tế hay đổi không đáng kể. Về chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong tỉnh, năm 1995 nông nghiêp chiếm 64,2% - công nghiệp xây dựng chiếm 12,8% - thơng mại dịch vụ chiếm 23%, đến cuối năm 2002 nông nghiệp còn 54,5% - công nghiệp xây dựng là 16,9% thơng mại dịch vụ tăng lên 29,0%. Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế không nhiều không nhanh là do Tiền Giang trớc nay vẫntỉnh thuần nông nghiệp. Trong nông nghiệp cũng có sự chuyển dịch, diện tích trồng lúa giảm, tăng diện tích trồng cây ăn quả nuôi trồng thủy sản để tăng hiệu quả kinh tế canh tác nông nghiệp. Đầu t xây dựng giao thông thủy lợi phục vụ nông nghiệp nông thôn phát triển mạnh, hầu hết các xã đều có đờng giao thông cho xe ô tô đến đợc trừ một số xã ở cù lao giữa sông Tiền, thủy lợi phục vụ nớc ngọt sản xuất lúa 3 vụ ở vùng ngọt hóa Gò Công đạt hiệu quả kinh tế cao do tăng vụ năng suất lúa. Các công trình chống lũ, xây dựng đê ô bao bảo vệ vờn cây ăn quả ở các huyện phía Tây cũng phát huy hiệu quả 10 tích cực, bảo vệ cây lâu năm không h hại làm sút giảm sản lợng trái cây thu hoạch giúp nông dân ổn định đời sống tăng kinh tế địa phơng. Thơng mại dịch vụ phát triển khá ở thành thị lẫn nông thôn, 5 năm qua tỉ trọng khu vực này tăng trên 7% trong GDP của tỉnh. Trong đó dịch vụ du lịch phát triển nhanh, lợng khách nớc ngoài trong nớc đến Tiền Giang du lịch sinh thái tăng mỗi năm từ 9 - 20%, tiềm năng du lịch còn tiếp tục đợc khai thác ở Tiền Giang. 2. Xã hội 2.1. Đơn vị hành chính: Tỉnh Tiền Giang có 9 đơn vị hành chính cấp huyện với 165 xã, phờng, thị trấn bao gồm: - 7 Huyện : Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Tân Phớc, Chợ Gạo, Gò Công Đông, Gò Công Tây (7 thị trấn, 137 xã). - 1 Thành phố : thành phố Mỹ Tho (8 phờng, 5 xã), là trung tâm của tỉnh Tiền Giang. - 1 Thị xã : Thị xã Gò Công (4 phờng, 4 xã). 2.2. Dân số: Thống kê năm 2002 dân số tỉnh TG là 1.648.922 ngời, huyện Tân Phớc thị xã Gò Công có số dân thấp nhất ( khoảng 52.000), huyện Cai Lậy Cái Bè đông dân nhất ( trên dới 300.000), thành phố Mỹ Tho có 162.000 dân. Tỉ lệ nam/nữ trong tỉnh là 0,94. Dân nông thôn có trên 1,436805 triệu ngời chiếm tỉ lệ 87,14%, dân thành thị chỉ có 12,86%. Phát triển dân số tự nhiên theo xu thế giảm dần, năm 2001 tăng 1,43%, năm 2002 tăng 1,3%. Tiền Giang là một tỉnh đất hẹp ngời đông với mật độ dân số chung trong tỉnh năm 2002 là 697 ngời/km 2 , là tỉnh có mật đô dân c cao nhất trong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Dân số đợc phân khá đồng đều trên địa bàn các huyện trong khoảng 500 - 700 ngời/km 2 ; riêng tại huyện Tân Phớc trong vùng Đồng Tháp Mời là có mật độ thấp nhất với 155 ngời/km 2 ; ở trung tâm tỉnh tại Mỹ Tho mật độ dân rất cao với 3.383 ngời/km 2 . 2.3. Vn húa - Giỏo dc - Y t: - Tỉnh có 1 nhà văn hóa (NVH) trung tâm của tỉnh, có 9 NVH cấp huyện, 12 NVH cấp xã, 1 nhà Bảo tàng, 2 đơn vị nghệ thuật cấp tỉnh rất nhiều các đơn vị, đội văn hóa huyện - xã - phờng phục vụ hàng ngàn buổi trình diễn trên khắp địa bàn tỉnh hàng năm. - Hệ thống trờng học phân bố đều khắp địa bàn thành thị nông thôn. Tỉnh có 2 trờng Cao đẳng, 3 trờng đào tạo công nhân kỹ thuật, 3 trờng trung học chuyên nghiệp, 377 trờng học với 9.205 lớp, có 11.283 giáo viên trên 320.000 học sinh. Toàn tỉnh đã hoàn thành xóa mù chữ phổ cập tiểu học từ năm 1998, đến cuối năm 2002 đã có 40 xã hoàn thành phổ cập phổ thông cơ sở.

Ngày đăng: 10/12/2013, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w