Đề tài giải pháp phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện bắc sơn

120 4 0
Đề tài giải pháp phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện bắc sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch cộng đồng (DLCĐ) xuất nhu cầu tất yếu nhằm hạn chế tác động tiêu cực du lịch, góp phần đảm bảo cho phát triển bền vững hoạt động phát triển du lịch trước thực chủ yếu với mục đích đơn kinh tế đe dọa mơi trường sinh thái giá trị văn hóa địa DLCĐ phổ biến nhiều nơi giới, đặc biệt nước phát triển khối Asean như: Thành phố Hua Hin – Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Nepan, Butan Ở Việt Nam, DLCĐ bắt đầu nghiên cứu thử nghiệm số khu vực vào đầu năm 2000 Mơ hình du lịch cộng đồng hình thành số địa phương Sa Pa, Bát Xát (Lào Cai), Mai Châu (Hịa Bình), Ba Bể (Bắc Cạn), Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai), Chày Lập, Farmstay (Quảng Bình) Với mục tiêu cơng cụ cho hoạt động bảo tồn, công cụ cho phát triển chất lượng sống, tạo hội cho trao đổi kiến thức văn hóa khách du lịch cộng đồng DLCĐ ngày khẳng định vai trò trình phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển hoạt động du lịch địa phương nói riêng Nằm phía tây nam tỉnh Lạng Sơn, Bắc Sơn huyện có nhiều di tích cách mạng, di tích lịch sử văn hố tiếng, với nơi vùng đất tập trung sinh sống lâu đời đồng bào dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Dao [1] với giá trị truyền thống lâu đời lưu giữ nguyên vẹn song tổng thể Bắc Sơn huyện miền núi có xuất phát điểm kinh tế thấp, sở hạ tầng yếu kém, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, Với tài ngun du lịch tự nhiên nhân văn phong phú, đa dạng với lịch sử truyền thống lâu đời Bắc Sơn có nhiều tiềm để phát triển du lịch DLCĐ triển khai huyện Bắc Sơn từ đầu năm 2010 với tham gia tích cực cộng đồng địa phương (CĐĐP) [2] Việc phát triển DLCĐ góp phần tạo nên đa dạng, phong phú loại hình sản phẩm du lịch để thu hút du khách, chương trình DLCĐ bước đầu thu hút lượng lớn khách du lịch nước quốc tế, đồng thời đem lại hiệu thiết thực cho CĐĐP Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân DLCĐ chưa đạt hiệu cao, chưa tương xứng với tiềm điểm đến Ngun nhân chưa có chiến lược phát triển rõ ràng việc định hướng công tác tổ chức, quản lý hoạt động DLCĐ cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận, phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch cộng đồng huyện Bắc Sơn, từ đề giải pháp nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên phát triển DLCĐ hiệu Bắc Sơn nhiệm vụ cấp thiết Với ý nghĩa trên, đề tài: “Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Bắc Sơn” chọn để làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch nói chung DLCĐ nói riêng huyện Bắc Sơn, sở đưa giải pháp nhằm phát triển loại hình DLCĐ huyện Bắc Sơn, góp phần phát triển ngành du lịch tỉnh Lạng Sơn nói chung huyện Bắc Sơn nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động phát triển du lịch du lịch cộng đồng huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu, đánh giá chung hoạt động du lịch, du lịch cộng đồng huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi thời gian: Hoạt động du lịch cộng đồng huyện Bắc Sơn từ 2013 đến 2018 Đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2020 – 2025 năm - Phạm vi không gian: Địa bàn huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạng Sơn, nghiên cứu điển hình xã Quỳnh Sơn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Thu thập số liệu, xử lý phân tích số liệu hoạt động, tình hình phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn nói chung huyện Bắc Sơn nói riêng - Phương pháp điều tra khảo sát: trực tiếp thu thập số liệu liên quan đến tình hình hoạt động, ý kiến, nhu cầu quan điểm đánh giá hộ gia đình tham gia hình thức du lịch cộng đồng - Phương pháp chuyên gia: thực kiểm tra bảng hỏi, phân tích đánh giá từ góc độ quản lý chung ngành du lịch địa phương - Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn: dựa nghiên cứu điển hình xã Quỳnh Sơn để có đánh giá phân tích tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn - Và số phương pháp khác Ý nghĩa khoa học đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài: Tổng quan sở lý luận, hệ thống hóa kiến thức du lịch cộng đồng từ làm rõ chất loại hình du lịch cộng đồng, khẳng định vai trị vị trí ngành du lịch phát triển kinh tế xã hội Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch nói chung hoạt động du lịch cộng đồng địa bàn huyện Bắc Sơn từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch cộng đồng cách hiệu bền vững Kết luận văn làm tài liệu tham khảo cho đơn vị có mơ hình hoạt động lĩnh vực tương tự phạm vi nước Kết dự kiến đạt - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch nói chung loại hình DLCĐ nói riêng - Đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng địa bàn huyện Bắc Sơn từ tồn hạn chế loại hình DLCĐ - Đề xuất giải pháp phát triển hình thức du lịch cộng đồng cho Huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm có chương: Chương 1: Tổng quan sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch cộng đồng Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Cơ sở lý luận du lịch cộng đồng Khái niệm du lịch cộng đồng Thuật ngữ “Du lịch cộng đồng” (Community-based tourism) [3] bắt nguồn từ loại hình du lịch làng bản, xuất vào năm 1970, số khách du lịch muốn tham quan làng tìm hiểu văn hóa kết hợp với khám phá tự nhiên Thông thường hoạt động du lịch thường tổ chức khu vực rừng núi cịn mang tính tự nhiên hoang dã, có hệ sinh thái đa dạng… cịn hẻo lánh, thưa thớt dân cư Điều dẫn đến việc khách du lịch gặp khó khăn nhiều vấn đề giao thông, điều kiện sinh hoạt, thông tin hay điều kiện hỗ trợ cho hoạt động du lịch khác Khi đó, khách du lịch cần hỗ trợ người dân xứ: dẫn đường, cung cấp đồ ăn, chỗ ngủ… Khách du lịch đưa cách gọi “những chuyến du lịch có hỗ trợ người dân xứ” Đó tiền đề cho khái niệm DLCĐ sau Khi nghiên cứu DLCĐ, có quan điểm, góc nhìn khác vị trí DLCĐ tồn nhiều ý kiến, khái niệm hoạt động du lịch Hai nhà nghiên cứu Nicole Hausle Wolfgang Strasdas cho “DLCĐ loại hình du lịch chủ yếu người dân địa phương đứng phát triển quản lý Lợi ích kinh tế có từ du lịch đọng lại kinh tế địa phương” [4] Từ định nghĩa này, Nicole Wolfgang trọng đến vai trò lợi ích kinh tế DLCĐ đem lại cho người dân địa phương Theo Hsien Hue Lee, Đại học cộng đồng Hsin-Hsing, Đài Loan: “DLCĐ nhằm bảo tồn tài ngun du lịch điểm du lịch đón khách phát triển bền vững lâu dài Đồng thời khuyến khích tham gia người dân địa phương du lịch có chế tạo hội cho cộng đồng” Có quan điểm cho rằng: “DLCĐ trình tương tác cộng đồng khách du lịch mà tham gia có ý nghĩa hai phía mang lại lợi ích kinh tế, bảo tồn cho cộng đồng môi trường địa phương” [5] Tác giả quan niệm thiên khía cạnh xã hội học, nhìn hoạt động du lịch môi trường nảy sinh phát triển quan hệ xã hội Tại Hội thảo “Chia sẻ Bài học Kinh nghiệm Phát triển du lịch cộng đồng” Tổng cục Du lịch tổ chức Hà Nội năm 2003 xác định: “Phát triển du lịch có tham gia cộng đồng nhằm đảm bảo văn hóa, thiên nhiên bền vững, nâng cao nhận thức tăng quyền lực cho cộng đồng Cộng đồng chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch, nhận hợp tác, hỗ trợ phủ tổ chức quốc tế” [6] Từ việc nghiên cứu khái niệm du lịch cộng đồng, TS Võ Quế rút khái niệm “Du lịch dựa vào cộng đồng phương thức phát triển du lịch cộng đồng dân cư tổ chức cung cấp dịch vụ để phát triển du lịch, đồng thời tham gia bảo tồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, đồng thời cộng đồng hưởng quyền lợi vật chất tinh thần từ phát triển du lịch bảo tồn tự nhiên” [7] Ngồi cịn nhiều định nghĩa, khái niệm khác DLCĐ, nhiên hướng tiếp cận ý đến tính bền vững hoạt động du lịch này, xem phận phát triển bền vững Đại diện hai định nghĩa: “DLCĐ du lịch ý đến tính bền vững mơi trường tự nhiên, văn hóa xã hội DLCĐ sở hữu quản lý CĐĐP phục vụ cộng đồng, với mục tiêu tăng cường nhận thức hiểu biết du khách đời sống người dân địa phương” “du lịch cộng đồng du lịch bền vững (DLBV) mặt xã hội, thực điều hành phần lớn cộng đồng địa phương (CĐĐP) hay người địa có kiểm sốt chung Sự kiểm sốt chung trọng đến lợi ích cộng đồng lợi ích cá nhân, bình đẳng quyền lực cộng đồng củng cố giá trị văn hóa truyền thống, nâng cao cơng tác bảo tồn quản lý có trách nhiệm tài nguyên” [8] Qua nghiên cứu khái niệm trên, hiểu: “Du lịch cộng đồng hoạt động du lịch bền vững dựa vào CĐĐP mang lại cho du khách trải nghiệm văn hóa cộng đồng, cộng đồng trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch khai thác, quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên cộng đồng phải hưởng lợi từ hoạt động du lịch để từ giảm tỉ lệ nghèo đói, cải thiện thu nhập nâng cao chất lượng sống” Theo Điều Luật Du lịch ngày 19/6/2017 (có hiệu lực từ 01/01/2018) “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch phát triển sở giá trị văn hóa cộng đồng, cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác hưởng lợi” [9, p 2] Nội dung, đặc điểm du lịch cộng đồng Nội dung du lịch cộng đồng Tại Hội thảo chia sẻ học kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam (2003) nhà khoa học thống 06 nội dung DLCĐ đồng thời yêu cầu để phát triển DLCĐ sau: - Đảm bảo bền vững văn hóa thiên nhiên - Có sở hữu cộng đồng - Tạo thu nhập cho cộng đồng - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng - Tăng cường quyền lực cho cộng đồng - Tăng cường hỗ trợ tổ chức phi phủ quan quản lý nhà nước (QLNN) [6] Đặc điểm du lịch cộng đồng Tuy có nhiều quan điểm chưa thống tổng kết số đặc điểm bật DLCĐ sau: - Hoạt động du lịch có tham gia tích cực người dân địa phương từ khâu quản lý, làm việc, định bảo vệ - Hoạt động du lịch phải thu hút CĐĐP đem lại lợi ích cho họ, tạo hội việc làm cải thiện điều kiện sống họ - Du lịch gắn liền với phát triển bền vững, loại hình du lịch sinh thái, du lịch khám phá văn hóa CĐĐP, du lịch mạo hiểm, du lịch thể thao… [5] Mục tiêu nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng Phát triển du lịch cộng đồng nhằm đạt đến mục tiêu mặt kinh tế, xã hội mơi trường: - Góp phần bảo vệ tài ngun (tự nhiên nhân văn) môi trường Phát triển du lịch cộng đồng nhằm phục hồi phát huy giá trị văn hóa truyền thống, có đóng góp cho phát triển DLBV từ góc độ tài nguyên, mơi trường du lịch - Đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương thông qua việc tăng doanh thu du lịch lợi ích kinh tế khác cho CĐĐP (tạo hội việc làm tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương, nâng cao trình độ lao động khu vực này; địa phương hưởng lợi từ việc phát triển hạ tầng du lịch…) - Khuyến khích hỗ trợ tham gia cộng đồng - Mang đến cho du khách sản phẩm du lịch có trách nhiệm môi trường xã hội Nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng Một số nguyên tắc chủ yếu phát triển du lịch cộng đồng bao gồm: - Có đồng thuận CĐĐP bên tham gia (bao gồm quyền địa phương, quan quản lý khác, doanh nghiệp du lịch (DNDL), nhà nghiên cứu, tổ chức phi lợi nhuận cộng đồng) - Có đa dạng vai trò tham gia cộng đồng Các thành viên cộng đồng tham gia vào việc lên kế hoạch, triển khai, kiểm soát hoạt động du lịch cộng đồng Ở đây, cần nhấn mạnh tham gia CĐĐP vào trình tổ chức thực hoạt động du lịch Một số trường hợp trao quyền làm chủ cho cộng đồng - Tơn trọng giá trị văn hóa cộng đồng: Thực tế cho thấy chương trình du lịch ảnh hưởng nhiều đến CĐĐP Vì giá trị văn hóa cộng đồng phải bảo vệ giữ gìn với đóng góp tích cực tất thành phần tham gia vào hoạt động du lịch, đặc biệt người dân địa phương khơng đối tượng có khả bảo vệ trì giá trị văn hóa tốt họ CĐĐP phải nhận thức vai trị vị trí mặt tích cực tiêu cực từ phát triển du lịch - Phù hợp với khả cộng đồng Bao gồm khả nhận thức vai trị vị trí việc sử dụng tài nguyên, nhận thức tiềm to lớn du lịch cho phát triển cộng đồng biết bất lợi từ hoạt động du lịch khách du lịch tài nguyên cộng đồng Các điều kiện, khả tài nhân lực cộng đồng để đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch - Chia sẻ lợi ích từ du lịch cộng đồng: Theo nguyên tắc cộng đồng phải hưởng lợi thành phần khác tham gia vào hoạt động kinh doanh cung cấp sản phẩm cho khách du lịch Lợi ích kinh tế từ phát triển du lịch phân chia công cho thành viên tham gia phần dành để tái đầu tư cho cộng đồng sở hạ tầng chăm sóc sức khỏe, giáo dục - Xác lập quyền sở hữu tham gia cộng đồng việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên văn hóa hướng tới phát triển bền vững Điều kiện hình thành phát triển du lịch cộng đồng Để tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng điểm du lịch cần số điều kiện như: điều kiện tài nguyên du lịch; điều kiện yếu tố cộng đồng dân cư; khả cung ứng dịch vụ du lịch; khả tiếp cận điểm đến; khách du lịch; liên kết điểm du lịch tạo thành tuyến du lịch; sách phát triển du lịch; liên kết địa phương với doanh nghiệp du lịch… Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch Đây điều kiện có ý nghĩa định, tài ngun du lịch tiền đề hay sở để tổ chức hoạt động du lịch Điều kiện tài nguyên du lịch nói lên mức độ hấp dẫn thu hút khách du lịch đến thăm quan tương lai Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hố, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình lao động sáng tạo người di sản văn hố vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch yếu tố định tạo nên giá trị điểm đến Các điểm đến chứa nhiều tài ngun du lịch đặc sắc có sức hút khách du lịch, thúc đẩy hoạt động du lịch địa phương Để đáp ứng nhu cầu du khách sản phẩm du lịch cần phải đa dạng phong phú, đặc sắc có góp phần không nhỏ tài nguyên du lịch Sự đa dạng tài nguyên du lịch tạo nên đa dạng sản phẩm du lịch Các loại hình du lịch đời dựa sở tài nguyên du lịch Du lịch cộng đồng muốn phát triển khơng nằm ngồi quy luật Các khu, điểm du lịch muốn phát triển du lịch cộng đồng cần phải có tài nguyên du lịch đa dạng, hấp dẫn, đặc sắc Cộng đồng dân cư Xác định phạm vi cộng đồng dân cư sống, sinh hoạt lao động cố định, lâu dài liền kề vùng có tài nguyên thiên nhiên Không bao gồm cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp từ nơi khác đến làm việc hay kinh doanh Cộng đồng dân cư đóng vai trị chủ thể trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch Họ người định tồn phát triển du lịch cộng đồng Họ vừa chủ thể cung cấp dịch vụ du lịch vừa người quản lý, họ người bảo vệ tài nguyên du lịch CĐĐP phải nhận thức lợi ích kinh tế xã hội từ hoạt động du lịch, cộng đồng 10 Phụ lục Mẫu phiếu điều tra người dân khu vực phát triển du lịch cộng đồng huyện Bắc Sơn Họ tên:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Ông (bà) vui lòng ghi câu trả lời đánh dấu (x) vào đáp án mà ông (bà) cho hợp lý Ông (bà) hiểu du lịch cộng đồng? a Là hình thức du lịch thăm quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hố b Là hình thức du lịch mà người dân địa phương có hội tham gia dịch vụ du lịch c Là hình thức du lịch mà có đóng góp cho bảo tồn phát triển cộng đồng địa phương d Là hình thức du lịch mà người dân địa phương chủ động đứng tổ chức phát triển quản lý Lợi ích kinh tế có từ du lịch chủ yếu chi sẻ cho người dân kinh tế địa phương Ơng (bà) có tham gia hoạt động du lịch cộng đồng địa phương khơng? a Có b Khơng Ơng (bà) hưởng lợi từ hoạt động du lịch? a Có thêm việc làm b Có thêm thu nhập c Được hưởng lợi từ việc nâng cấp sở d Khơng hưởng lợi hạ tầng, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục Theo Ơng (bà) phát triển du lịch có tác động đến cộng đồng? 106 a Thay đổi nếp sống cộng đồng b Nâng cao hiểu biết xã hội c Gây nhiễm mơi trường d Khơng có tác động Ơng (bà) tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng hình thức nào? a Trực tiếp tổ chức dịch vụ du lịch b Tham gia Ban quản lý c Thông qua công ty du lịch d Khơng tham gia Ơng (bà) có thoả mãn với mức lợi nhuận mà doanh nghiệp du lịch trả cho cung cấp dịch vụ du lịch khơng? a Thoả mãn b Bình thường c Khơng thoả mãn Ông (bà) tham gia vào khâu du lịch cộng đồng? (có thể chọn nhiều đáp án) a Đóng góp ý kiến cho việc lập quy hoạch/ kế hoạch phát triển du lịch b Trực tiếp tham gia lập quy hoạch/ kế hoạch phát triển du lịch c Tham gia tổ chức, quản lý hoạt động du lịch d Giám sát hoạt động du lịch e Cung cấp sản phẩm địa pương phục vụ nhu cầu du lịch (lương thực, thực phẩm, hàng lưu niệm) f Cung cấp dịch vụ (lưu trú, ăn uống, vận chuyển) g Khác (ghi rõ nội dung)…………………………………………………………… Theo Ông (bà) có vai trị hoạt động phát triển du lịch địa phương? a Cực kỳ quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng có vai trị 107 Ơng (bà) có khả tham gia dịch vụ sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án) a Làm hướng dẫn viên b Bán hàng lưu niệm c Cho thuê xe đạp, xe máy d Cung cấp dịch vụ homestay e Văn nghệ f Cung cấp nhu yếu phẩm g Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………… 10 Nhà ơng (bà) có phục vụ khách theo hình thức homestay khơng? a Có b Khơng 11 Ơng (bà) có muốn phục vụ khách theo hình thức homestay khơng? a Có b Khơng 12 Nhà ơng (bà) có đủ chỗ để đón khách? ……………………………………………………………………………………… 13 Nhà Ơng (bà) có điều kiện sở vật chất sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án) a Ơ tơ b Xe máy c Điện thoại có dây/ khơng dây d Máy tính có kết nối mạng e Nhà vệ sinh khép kín f Điều hồ 14 Ông (bà) có muốn tham gia lớp học kỹ nghiệp vụ du lịch khơng? a Có b Khơng 15 Theo Ơng (bà) ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch, giá trị văn hoá người dân 108 địa phương quan trọng với hoạt động du lịch? a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng 16 Khi tham gia hoạt động du lịch ý thức giữ giàn vệ sinh môi trường, bảo vệ tài nguyên du lịch ơng (bà) nào? a Ln có ý thức b Khơng có c Bình thường 17 Ơng (bà) tham gia lớp tập huấn du lịch cộng đồng lần chưa? a Đã tham gia b Chưa tham gia 18 Theo Ông (bà) yếu tố hấp dẫn khách du lịch đế Bắc Sơn a Đa dạng sinh học b Di tích lịch sử văn hố có giá trị c Nhiều lễ hội độc đáo d Văn hoá, lối sống cộng đồng địa phương 19 Theo Ơng (bà) tài ngun du lịch địa phương có vai trò với phát triển du lịch? a Quan trọng b Khơng quan trọng c Bình thường d Khơng biết 20 Ơng (bà) có sẵn sàng tham gia vào hoạt động du lịch địa phương không? a Sẵn sàng b Không sẵn sàng c Băn khoăn Ơng (bà) có ý kiến đóng góp cho hoạt động phát triển du lịch địa phương: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cảm ơn ông (bà) trả lời câu hỏi 109 Phụ lục Mẫu phiếu điều tra khách du lịch nội địa đến Bắc Sơn Họ tên:…………………………………………………………………………… Nơi sinh sống: :……………………………………………………………………… Ơng (bà) vui lịng ghi câu trả lời khoanh trịn vào đáp án mà ơng (bà) cho hợp lý Ông (bà) đến Bắc Sơn làm gì? a Hưởng khơng khí lành b Chiêm ngưỡng cảnh đẹp c Mua, tìm hiểu sản phẩm địa phương d Thăm người thân e Học tập f Làm việc Ông (bà) biết đến Bắc Sơn thông qua nguồn thông tin nào? a Internet b Báo, đài truyền hình c Cơng ty du lịch d gia đình, bạn bè e Nguồn khác……………………………………………………………………… Ơng (bà) tham quan Bắc Sơn thời gian bao lâu? a ngày b ngày đêm c ngày đêm d Khác……………………………………………………………………………… 110 Ông (bà) muốn lưu trú loại hình nào? a Khách sạn b Nhà trọ c Homestay d Khác Ông (bà) cảm thấy sử dụng dịch vụ Bắc Sơn? a Rất hài lòng b Thất vọng c Hài lòng d Bình thường Những điều ơng (bà) khơng hài lịng gì? a Dịch vụ b Vệ sinh mơi trường c Thái độ cộng đồng d Chính quyền công ty du lịch e Khác………………………………………………………………………………… Theo ông (bà) yếu tố hấp dẫn Bắc Sơn với du khách gì? a Cảnh quan thiên nhiên b Di tích lịch sử c Ẩm thực d Các sản phẩm thủ cơng e Khác………………………………………………………………………………… Ơng (bà) đánh giá mức độ thân thiện người dân nơi đây? a Rất thân thiên b Bình thường c Thân thiện d Khơng thân thiện Ơng (bà) có ý định quay trở lại Bắc Sơn khơng? 111 a Có b Khơng 10 Ơng (bà) có ý kiến đóng góp cho hoạt động phát triển du lịch Bắc Sơn không: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cảm ơn ông (bà) trả lời câu hỏi 112 Phụ lục Phiếu điều tra khách du lịch quốc tế đến Bắc Sơn SUREY OF DOMESTIC TOURISTS COMING TO BAC SON Full name:…………………………………………………………………………… Country:……………………………………………………………………… Please circle the most preferable answers What are your main purposes to visit Bac Son? a For the fresh air b For sightseeing c Looking, buying for the local traditional products d Using transportation of buffalo or bicycle e Get more experiences as the local famers f Studying or researching g Mice h Other objectives…………………………………………………………………… What sources of information bring you to Bac Son? a Internet b Newspaper, TV c Tour operator d Families, friends e Other……………………………………………………………………………… How long you intend to visit Bac Son? 113 a 01 day b 02 days, 01 night c 03 days, 02 nights d Other……………………………………………………………………………… What kind of accommodation would you prefer to stay? a Hotel b Guest house c Resort d Homestay How you feel about the Bac Son tourist services? a Satisfied b Quite statisfied c Good d Disappointed e Completely disappointed What you not like? a Tourist services b Polluted environment c Unfriendly local people d Tour operator e Tour guide f Nothing 114 What are the most attractive appearances of Bac Son to tourists? a Biodiversity b Beautiful spot c Historical site, culture d Special gastronomy e Traditional handicraft f Other……………………………………………………………………………… How friendly the local people in Bac Son are? a Very friendly b Friendly c Nice d Bad Do you intend to come back Bac Son a Yes b No 10 Your comments or suggestions for developing Bac Son tourist activities in future? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thank you so much! 115 Qua điều tra xã hội học 186 khách du lịch đến Bắc Sơn, số lần, mục đích, số ngày lưu trú hình thức tổ chức chuyến khách du lịch đến Bắc Sơn thể sau: Phụ lục 4: Số lần khách du lịch đến Bắc Sơn Khách du lịch đến Bắc Sơn lần chiếm tỷ lệ cao với 54,3%, lần thứ hai 41,4% lần thứ chiếm 4,3%, cho thấy số lượng khách quay lại lần thứ ba ít, chủ yếu đến lần thứ lần thứ hai Khơng có đối tượng khách vấn đến Bắc Sơn lần 116 Phụ lục 5: Mục đích chuyến du lịch khách đến Bắc Sơn Mục đích chuyến du lịch khách du lịch chủ yếu nghỉ ngơi (48,9%), tham quan (54,6%), tìm hiểu văn hóa (56,2%), vui chơi giải trí (36,2%), Tìm hiểu lịch sử cách mạng (26,9%) Các mục đích khách du lịch trả lời Thể thao mạo hiểm (5,9%), Học tập (5,4%), cơng vụ (3,2%), Tìm hội kinh doanh (2,2%) 117 Phụ lục 6: Hình thức tổ chức chuyến du lịch đến Bắc Sơn Khách du lịch đến Bắc Sơn chủ yếu theo hình thức tự tổ chức (chiếm đến 77,4%), số lượng khách theo tour chiếm tỷ lệ thấp (20,4%) có 2,2% đối tượng khách du lịch chọn phương án trả lời du lịch theo hình thức khác 118 Phụ lục 7: Ngày lưu trú khách du lịch đến Bắc Sơn 59,1% khách du lịch hỏi có phương án trả lời lại Bắc Sơn ngày, tiếp đến có 24,2% người chọn phương án ngày có 15,6% chọn phương án lại ngày Trong đó, số lượng khách chọn phương án lại ngày ít, chiếm 1,1% Hình thức lưu trú Tỷ lệ % Khách sạn 2,2 Nhà nghỉ 33,3 Lưu trú nhà dân (Homestay) 65,6 Khác 9,1 4.1 Không lưu trú 1,6% 4.2 Nhà người thân 1,1% Đối tượng khách du lịch hỏi chủ yếu chọn phương án trả lời Homestay (65,6%), tiếp đến nhà nghỉ (33,3%), đối tượng chọn phương án trả lời khác chiếm tỷ lệ thấp 89,8% đối tượng khách du lịch tham quan, du lịch đỉnh núi Nà Lay, 65,1% khách du lịch đến vườn hoa Tam giác mạch, 87,6% khách du lịch đến bảo 119 tàng khởi nghĩa Bắc Sơn, 60,2% khách du lịch đến Hồ Tam Hoa, 47,3% khách du lịch đến Vườn quýt, 65,1% đến di tích lịch sử cách mạng, 82,3% khách du lịch đến Làng VHDLCĐ Quỳnh Sơn, 53,2% khách du lịch đến Làng cổ Pác Mỏ, 9,1% khách du lịch chọn phương án trả lời khác Chất lượng dịch vụ du lịch đánh sau: Phụ lục 8: Đánh giá chất lượng dịch vụ lưu trú dịch vụ ăn uống Tỷ lệ đánh giá tốt dịch vụ lưu trú dịch vụ ăn uống đạt tỷ lệ 58,6% 60,2% Các dịch vụ khác đánh giá thấp, đặc biệt kể đến 67,7% 57,5% khách du lịch đánh giá dịch vụ vận chuyển tham quan mức độ trung bình, 31,7% 30,6%, đánh giá dịch vụ mua sắm thông tin liên lạc, riêng dịch vụ vui chơi giải trí, 32,8% khách du lịch đánh giá kém, 30,1% đánh giá kém, 34,4% đánh giá trung bình Dịch vụ bổ trợ khác bị đánh giá 120 ... lịch cộng đồng Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. .. huyện Bắc Sơn, từ đề giải pháp nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên phát triển DLCĐ hiệu Bắc Sơn nhiệm vụ cấp thiết Với ý nghĩa trên, đề tài: ? ?Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện. .. triển du lịch cộng đồng Bên cạnh việc giới thiệu vấn đề chung du lịch cộng đồng như: hình thức du lịch cộng đồng, địa bàn phát triển du lịch cộng đồng, đặc điểm xu hướng khách du lịch tài liệu

Ngày đăng: 02/02/2023, 11:45