Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long, tỉnh ninh bình

97 10 0
Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nhà khoa học đánh giá nước có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, đặc biệt Khu dự trữ sinh quyển, Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Gia tăng dân số nhu cầu người sử dụng tài nguyên thiên ngày nhiều gây ảnh hưởng đến tính ĐDSH Việt Nam nói chung vùng sinh thái trọng điểm nói riêng Vấn đề đặt cho quan quản lý Nhà nước, cấp, ngành làm để phát triển kinh tế xã hội đảm bảo quản lý Vườn Quốc gia (VQG) Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) cách bền vững KBTTN đất ngập nước Vân Longđược thành lập theo Quyết định số 2888/QĐ-UBND ngày 18/12/2001 UBND tỉnh Ninh Bình Tổng diện tích Khu bảo tồn 2.736 ha, nằm địa phận xã thuộc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Tuy với quy mơ diện tích khơng thật lớn Vân Long đánh giá có nhiều tiềm phát triển du lịch.KBTTN đất ngập nước Vân Long nơi tồn đồng thời hai kiểu hệ sinh thái đặc trưng, điển hình, hệ sinh thái núi đá vôi hệ sinh thái đất ngập nước nội đồng lớn đồng Bắc bộ[16] Với tính đa dạng sinh học cao, nhiều loài động thực vật đặc hữu, quý ghi Sách đỏ Việt Nam Thế giới Đặc biệt loàiVoọc Quần đùi trắng(Trachypithecus delacouri) - loài đặc hữu Việt Nam, 25 loài linh trưởng bị đe dọa tuyệt chủng mức toàn cầu Năm 2010, Vân Long vinh dự Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác lập đồng thời hai kỷ lục:là nơi có cá thể Voọc mơng trắng sinh sống nhiều nơi có tranh tự nhiên lớn Việt Nam Với nhiều lợi vẻ đẹp thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa hệ sinh thái, Vân Long có lợi lớn phát triển loại hình du lịch, để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách nước Tuy nhiên, loại hình du lịch muốn tồn phát triển bền vững, đem lại hiệu kinh tế lâu dài cần có quy hoạch, khai thác, sử dụng bảo vệ cách hợp lí nguồn tài nguyên Hiện hệ sinh thái môi trường nơi bị đe dọa bởinhiều hoạt động phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt tác động cộng đồng dân cư, với nguy như: Cháy rừng, săn bắn trái phép động vật rừng, phát thải khơng kiểm sốt nhà máy cơng nghiệp, canh tác đất không bền vững, chăn thả gia súc, lấn chiếm đất rừng, nạn rác thải, …Đây mối đe dọa tính đa dạng sinh học hệ sinh thái môi trường sống, dẫn đến hệ sinh thái bị giảm cấp môi trường tự nhiên nơi bị hủy hoại Xuất phát từ nhận thức thực tiễn trên, để góp phần phát triển du lịch bền vững, ổn định đời sống người dân địa phương cải thiện môi trường sinh thái, tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Một số vấn đề chung phát triển du lịch bền vững * Khái niệm du lịch: Từ kỷ XIX, du lịch bắt đầu phát triển mạnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Thuật ngữ du lịch trở nên thông dụng Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, nhiên hồn cảnh, thời gian khu vực khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nên khái niệm du lịch không giống Theo Liên hiệpQuốc tế Tổ chức Cơ quan Lữ hành (International Union of Official Travel Oragnization - IUOTO)[24]: Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xun nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống Tại hội nghị Liên hiệp quốc du lịch họp Roma - Italia (21/8 đến 5/9/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú khơng phải nơi làm việc cuả họ[24] Theo I.I pirôgionic, 1985[23]: Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hố Ngồi du lịch cịn định nghĩa nhìn từ góc độ du khách; nhìn từ góc độ kinh tế; từ góc độ thị trường du lịch; Xét từ góc độ quốc sách phát triển du lịch; Xét từ góc độ sản phẩm du lịch… * Phát triển du lịch bền vững: Có nhiều khái niệm, cách hiểu đưa du lịch bền vững Theo định nghĩa Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hiệp quốc (UNWTO) năm 2005: “Du lịch bền vững bao gồm tất loại hình du lịch, du lịch quy mô lớn loại hình du lịch nhỏ Nguyên tắc bền vững du lịch đề cập đến yếu tố, khía cạnh mơi trường, kinh tế văn hóa - xã hội phát triển du lịch cân yếu tố cần thiết lập nhằm đảm bảo mục tiêu bền vững dài hạn”[24] Trên sở UNWTO (2005) nêu nguyên tắc du lịch bền vững bao gồm: (1) - Giảm thiểu tối đa ảnh hưởng tiêu cực ngành du lịch hoạt động du lịch tới mơi trường, văn hóa - xã hội kinh tế ; (2) - Tăng cường tối đa đóng góp ngành du lịch cho kinh tế tăng lợi ích cho du khách cộng đồng địa phương, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giá trị văn hóa truyền thống Như vậy, hiểu: Du lịch bền vững đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch bảo đảm khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất dạng tài nguyên theo cách để đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ trì sắc văn hố, trình sinh thái bản, đa dạng dạng sinh học hệ đảm bảo sống Mục tiêu du lịch bền vững là: Phát triển, gia tăng đóng góp du lịch vào kinh tế mơi trường; Cải thiện tính cơng xã hội phát triển; Cải thiện chất lượng sống cộng đồng địa; Đáp ứng cao độ nhu cầu du khách; Duy trì chất lượng mơi trường 1.1.2 Lịch sử hình thành du lịch Từ thời Hy Lạp cổ, nhà lữ hành Herodotus (năm 484 - 425 trước Công Nguyên) tới thăm xứ sở vùng đất bên ngồi q hương tường thuật ghi lại điều mắt thấy tai nghe Tương tự vậy, người La Mã giàu có đến Ai Cập Hy Lạp, thăm thánh địa, tắm suối nước nóng tự nhiên nghỉ ngơi, thư giãn Trong kỷ 18 19, việc thăm nhiều nơi giới trở nên hoạt động ưa chuộng giới quý tộc châu Âu Đầu kỷ 20, với việc xuất tơ khuyến khích người Mỹ châu Âu du lịch nhiều Đặc biệt, sau chiến tranh giới thứ hai, chuyến bay chở khách đóng vai trị định Các khách du lịch phương Tây đặt chân tới vùng đất trước coi xa xơi[24] Tuy nhiên, đến năm 50 60 kỷ 20, ngành hàng không phục vụ phát triển rộng khắp ngành du lịch thật phát triển Trong vài thập niên gần đây, hoạt động du lịch giới phát triển có tác động đáng kể đến kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường lãnh thổ du lịch Vì nghiên cứu du lịch quan tâm đến tác động tìm mơ hình phát triển du lịch hiệu để hạn chế thấp tác hại gia tăng tối đa lợi ích mà du lịch mang lại, nhằm mục tiêu phát triển du lịch bền vững Trên giới có nhiều nghiên cứu phát triển du lịch bền vững Phần lớn, nghiên cứu xuất phát từ góc nhìn khái niệm phát triển bền vững, sau phát triển thành nghiên cứu phát triển bền vững ngành du lịch, gọi tắt phát triển du lịch bền vững Chỉ tính đến năm 1999, theo thống kê Tổ chức du lịch giới (The World Tourism Organization) có 100 sách 250 báo (công bố quốc tế) nói du lịch bền vững (Lucian Cernar Julien Gourdon, 2007)[23] Từ đến nay, số nói chắn tăng nhiều 1.1.3.Những nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Muốn đảm bảo phát triển du lịch bền vững, cần phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc phát triển bền vững, bao gồm 10 nguyên tắc sau[23]: Nguyên tắc 1: Khai thác sử dụng nguồn lực (tài nguyên) cách bền vững, bao gồm tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn Đó coi tảng để trì phát triển du lịch lâu dài Nguyên tắc 2: Giảm thiểu tiêu thụ mức tài nguyên giảm thiểu chất thải Thực ngun tắc nhằm giảm chi phí khơi phục tài nguyên giảm chi phí cho việc xử lý ô nhiễm môi trường nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Nguyên tắc 3: Phát triển du lịch phải đặt quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế- xã hội Ngun tắc 4: Duy trì tính đa dạng tự nhiên, đa dạng xã hội đa dạng văn hố Việc trì tính đa dạng tạo cho sức bật cho ngành du lịch giúp du lịch phát triển cách bền vững Nguyên tắc 5: Phát triển du lịch phải hỗ trợ kinh tế địa phương phát triển Du lịch coi ngành tổng hợp phát triển du lịch có liên quan mật thiết với ngành kinh tế khác có kinh tế địa phương muốn phát triển bền vững du lịch du lịch phải có vai trị hỗ trợ, dẫn dắt kinh tế địa phương phát triển Nguyên tắc 6: Lôi kéo tham gia cộng đồng địa phương Sự tham gia cộng đồng địa phương không đem lợi nhuận cho cộng đồng mà cịn làm tăng tính trách nhiệm cộng đồng việc phát triển du lịch bảo vệ môi trường Nguyên tắc 7: Lấy ý kiến quần chúng đối tượng liên quan Điều giúp thống q trình phát triển du lịch giảm thiểu mâu thuẫn nguời, đến tính thống cao quan điểm phát triển giúp phát triển du lịch lâu dài Nguyên tắc 8: Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực Như biết nguồn nhân lực phục vụ du lịch có ý nghĩa vơ quan trọng Nguồn nhân lực có chất lượng giúp cho du lịch phát triển đa dạng bền vững Nguyên tắc 9: tiếp thị du lịch cách có trách nhiệm Đó việc cung cấp thơng tin cách đầy đủ cho du khách, quảng bá du lịch cách có trách nhiệm qua giúp du khách thoả mãn tối đa nhu cầu Nguyên tắc 10: Coi trọng công tác nghiên cứu Triển khai nghiên cứu, nhằm mang lại lợi ích cho khu du lịch, đáp ứng tối đa nhu cầu du khách, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp du lịch Tóm lại, muốn du lịch phát triển bền vững thiết phải tôn trọng nguyên tắc để không tổn hại đến môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế, môi trường xã hội Du lịch bền vững tác động tích cực đến đời sống xã hội kinh tế Du lịch thực đóng vai trò quan trọng ngành mũi nhon phát triển cách bền vững Mặt khác cần triển khai nguyên tắc toàn hệ thống kinh tế xã hội đem lại hiệu cao, hiệu tốt 1.2 Ở Việt Nam Theo Luật Du lịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua năm 2005, có hiệu lực từ tháng 01/2006[16]: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu câu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” 1.2.1 Lịch sử hình thành ngành du lịch Việt Nam Ngày 05/06/1951,Vua Bảo Đại cho thành lập Sở du lịch miền Nam, lúc thuộc quyền kiểm soát thực dân Pháp Nhiều khu du lịch đẹp miền Nam sở du lịch lúc phát Vũng Tàu, Nha Trang, Khánh Hòa Do ảnh hưởng chiến tranh nên ngành kinh doanh gặp nhiều khó khăn khó phát triển[24] Năm 1960,Sở du lịch miền Bắc thức thành lậpvà phát triển chậm so với nước khu vực thời gian dài Tuy nhiên, với lợi sách du lịch mới, ngành công nghiệp kinh doanh nhanh chóng phục hồi có bước phát triển nhanh chóng Là đất nước có cảnh quan thiên nhiên đẹp, nên Việt Nam có tiềm phát triển du lịch lớn Theo số liệu thống kê giới[23], Việt Nam xếp thứ 27 quốc gia có nhiều bãi biển giới Cho đến có địa điểm UNESCO cơng nhận Di sản giới, bao gồm Vịnh Hạ Long, Thành nhà Hồ, Hồng thành Thăng Long, Cố Huế, phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Nổi bật số Vịnh Hạ Long bầu bảy kỳ quan thiên nhiên giới Ngồi cịn có nhiều khu du lịch tiếng thu hút nhiều du khách Sapa, Đà Lạt, Hạ Long, du lịch Tuần Châu Việt Nam có khu dự trữ sinh UNESCO công nhận Với đa dạng loài động vật thực vật phong phú, với đa dạng dân tộc tạo nên văn hóa riêng vùng Lễ hội voi, Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên, ngày hội dân tộc vùng núi phía Bắc Mặc dù có nhiều tiềm năng, hoạt động du lịch Việt Nam thực diễn sôi từ sau năm 1990, gắn liền với sách mở cửa Đảng Nhà nước Theo số liệu thống kê, từ năm 1990 đến 2002 lượng khách quốc tế tăng 10,5 lần (từ 250.000 đến 2.620.000), khách nội địa tăng 13 lần (từ 1000.000 tăng lên 13.000.000) Thu nhập xã hội tăng đáng kể, năm 1991 2.240 tỷ đồng đến năm 2002 23.000 tỷ đồng, hoạt động du lịch KBT,VQG du lịch biển đóng góp tỷ trọng lớn Các số liệu thống kê số Vườn Quốc gia Cúc Phương, Cát Bà, Côn Đảo, Bạch Mã … khu bảo tồn thiên nhiên Hồ Kẻ Gỗ… bình quân năm tăng 50% khách nội địa 30 % khách quốc tế Trong năm 2008, nước ta đón 4,2 triệu du khách quốc tế hàng chục triệu lượt khách du lịch nước[2] Những số tăng dần theo thời gian, đến năm 2015 Việt Nam chào đón gần triệu khách du lịch quốc tế tăng so với năm 2014 0,9% [24] 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững sốVườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Hiện đa số VQG khu BTTNthực phát triển du lịch bền vững đem lại hiệu lớn kinh tế, xã hội, môi trường a, VQG Cát Tiên KBTTN văn hóa Đồng Nai UNESCO cơng nhận khu dự trữ sinh Đồng Nai ngày 29/6/2011, vậy, phát triển rừng bền vững, gắn với công tác bảo tồn, đa dạng sinh học văn hóa mục tiêu cần hướng tới * Phát triển du lịch cộng đồng vùng đệm: Được ủng hộ Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Đan Mạch xây dựng dự án phát triển du lịch sinh tháiVQG Cát Tiên địa bàn xã: Tà Lài, Đắk Lua Nam Cát Tiên thuộc huyện Tân Phú Đây mơ hình phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) WWF hợp tác cộng đồng với doanh nghiệp, đặc biệt chia sẻ lợi ích cho cộng đồng DLCĐ khuyến khích tham gia tích cực cộng đồng việc bảo tồn giá trị văn hóa, tạo hội cho du khách tìm hiểu, nâng cao nhận thức phong phú, đặc sắc vai trò rừng nhiệt đới Ở xã Tà Lài, lợi bật nằm áp sátVQG Cát Tiên, giàu tiềm văn hóa dân tộc Mạ S’Tiêng (ấp 4) Tày (ấp 7); có di tích lịch sử nhà ngục Tà Lài, với cảnh quan thiên nhiên đẹp Văn hóa dân gian đặc trưng múa hát cồng chiêng (Mạ, S’Tiêng), múa sạp, đàn tính, hát then (Tày) Các lễ hội truyền thống lễ đâm trâu, lễ cúng Giàng, lễ lồng tổng, lễ tung Sản phẩm du lịch Tà Lài dịch vụ lưu trú, VQG Cát Tiên, ẩm thực, thưởng thức văn hóa, văn nghệ truyền thống, mua sắm hàng thổ cẩm , tạo hấp dẫn cho nhiều du khách ngồi nước * Duy trì mơ hình du lịch cộng đồng: Ngoài Tà Lài, xã Đắk Lua chọn để xây dựng mơ hình DLCĐ Đây xã vùng sâu, vùng xa tỉnh Đồng Nai có địa tương đối phẳng, nằm giáp ranh vớiVQG Cát Tiên khu di khảo cổ học Cát Tiên, có cánh đồng lúa rộng lớn, đường lại thuận lợi Dự án phối hợp với Ban quản lý DLCĐ xã Đắk Lua Công ty Inno Việt chọn hộ để phát triển mô hình homestay Trong thời gian ban đầu, số lượng khách chưa nhiều, dự án hỗ trợ 10 số kinh phí cho 02 hộ để sửa chữa sở lưu trú mua sắm vật dụng giúp cho mơ hình sớm hoạt động Sản phẩm du lịch lưu trú, ẩm thực, xe đạp xã, dạy du khách làm vườn, nấu ăn Công ty du lịch Inno Viet ký hợp đồng với hộ có hướng hợp tác kinh doanh lâu dài Ngày 27-2-2012, Tổ chức WWF Hà Nội vàVQG Cát Tiên tổng kết dự án phát triển du lịch sinh thái Qua rút học kinh nghiệm có ý nghĩa Thực tế, mơ hình DLCĐ cịn tỉnh Đồng Nai Chính vậy, để phát triển DLCĐ bền vững, quyền địa phương cần tiếp tục giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường, bảo tồn văn hóa, từ người dân hướng dẫn khách du lịch hiểu biết đầy đủ văn hóa địa phương Việc quy hoạch tổng thể phát triển thêm khu DLCĐ tỉnh Đồng Nai cần thiết Đồng thời cần tạo chế thuận lợi, đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút du khách nhà doanh nghiệp, công ty hỗ trợ phát triển DLCĐ Mặt khác, đa dạng hóa nguồn tài đầu tư cho DLCĐ nhằm tạo điều kiện tìm kiếm liên doanh, liên kết với đơn vị có kinh nghiệm phát triển DLCĐ, đảm bảo đơi bên có lợi; giúp cho Ban quản lý DLCĐcác xã Tổ hợp tác Tà Lài, Đắk Lua có đủ thời gian học tập cách làm ăn [19] b Kinh nghiệm phát triển du lịch VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Cùng với gia tăng số lượng khách du lịch, sở vật chất VQG Phong Nha - Kẻ Bàng phục vụ du khách nâng cấp, cải thiệnvà tham gia ngày tích cực cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch Du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng cịn góp phần quan trọng giải công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho người dân, góp phần xố đói giảm nghèo, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội Các tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch mại dâm, ma t, tội phạm khơng có chiều hướng gia tăng ln nằm tầm kiểm sốt quyền địa phương Tuy vậy, với lượng du khách tăng nhanh năm Phong Nha - Kẻ Bàng phải đối mặt với lượng rác thải lớn, môi trường du lịch sinh thái bị ảnh hưởng lớn, thời gian lưu trú ngắn (bình quân ngày/khách), hiệu kinh doanh du lịch thấp 83 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận - KBTTNĐNN Vân Long có nhiều lợi để phát triển du lịch Nơi có cảnh quan thiên nhiên độc đáocó hệ sinh thái ĐNN đặc trưng điển hình lớn khu vực đồng Bắc bộ, đặc sắc văn hóa dân tộc địa phương,…nên việc nghiên cứu phát triển DLST cho khu bảo tồn có ý nghĩa thực tiễn tính khả thi cao - Khách đến với Vân Long chủ yếu khách du lịch quốc tế, sở vật chất đáp ứng nhu cầu lại lưu trú, loại hình du lịch Homestay du lịch cộng đồng bước đầu phát triển, người dân địa phương ý thức vai trị bảo tồn lợi ích kinh tế từ hoạt động du lịch mang lại - Nhìn chung hoạt động du lịch KBT chưa tác động xấu đến môi trường tự nhiên xã hội khu vực, tệ nạn chưa gia tăng, ô nhiễm môi trường chưa đến mức trầm trọng, tài nguyên rừng sắc văn hóa truyền thống bảo tồn.Các hoạt động liên quan đến giáo dục môi trường cho du khách người dân địa phươngtrong năm qua thực hiện, nhiên, nhiều vấn đề tồn cần phải khắc phục - Trên cở phân tích đánh giá thực trạng phát triển DLST địa bàn, Luận văn đề xuất số giải pháp mang tính khả thi cao phù hợp với tình hình thực tế KBTTNĐNN Vân Long Trong giải pháp ưu tiên hàng đầu giải pháp bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa địa Đồng thời đưa giải pháp phát triển mở rộng loại hình du lịch; đầu tư xây dựng sở hạ tầng; đào tạo nguồn nhân lực; tăng cường quảng bá tiếp thị; giải pháp tiếp tục phát triển du lịch gắn với cộng đồng; giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng lõi vùng đệm; giải pháp tài sách đầu tư Các giải pháp đưa mặt vừa đảm bảo phát triển kinh tế địa phương, mặt khác vừa bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, sắc văn hóa địa phương bảo vệ môi trường khu vực Tồn tại: 84 - Do thời gian nghiên cứu đề tài thời gian ngắn nên phản ánh nhìn cách tổng quát - Mới tập trung điều tra nghiên cứu tuyến có lượng du khách tham quan nhiều, tuyến khác tiến hành khảo sát để đối chiếu so sánh Khuyến nghị: - Cần có thời gian nghiên cứu dài để thu tác động môi trường cách chi tiết, đầy đủ - Tiến hành điều tra tất tuyến để đánh giá hiệu - Cần thực sớm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng du lịch, dịch vụ nhằm bảo vệ bền vững ĐDSH nói riêng, mơi trường du lịch nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây Dựng (2007), Quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái Vân Long, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục kiểm lâm (2004), Cẩm nang quản lý phát triển Du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên phía Bắc Việt Nam 4.Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2007), Quyết định số 104/2007/QĐBNN, ngày 27/12/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quản lý hoạt động DLST Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, Hà Nội 5.Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), Thông tư hướng dẫn thực Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch lưu trú du lịch Chính Phủ (2006),Quy chế quản lý rừng, Ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ , Hà Nội Chính Phủ (2007),Nghị định 92/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch 8.Chính phủ (2013), Nghị định số 180/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch Cục kiểm lâm (2004), Cẩm nang quản lý phát triển Du lịch Sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên phía Bắc Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Ðình H (2007), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 IUCN, WWF, NEA (1998), Báo cáo tham luận nguyên tắc DL bền vững Bên chân trời xanh 12 IUCN (2008), Tổng quan áp dụng tiếp cận hệ sinh thái vào khu đất ngập nước Việt Nam 13 Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long (2015),Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Ninh Bình 14 Nguyễn Thị Thúy Phượng (2014), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học thực vật khu BTTN đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình làm sở cho công tác bảo tồn Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Du lịch, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Vương Văn Quỳnh (2002), Nghiên cứu tác động hoạt động du lịch đến môi trường Vườn Quốc gia Khu bảo tồn, Bài giảng Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 18 Trường Sinh (2012), Đa dạng sinh học Khu Bảo tồn đất ngập nước Vân Long Thơng tin điện tử Báo Ninh Bình 19 Hồng Văn Thắng (2009), Bài Giảng Đa dạng Sinh học bảo tồn; CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020 21 Phạm Văn Thương (2010), “Tìm hiểu tiềm năng, thực trạng hoạt động đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cát Bà – Hải Phòng”, Luận văn thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội 22 UBND huyện Gia viễn (2014), Niên giám thống kê huyện Gia Viễn, Ninh Bình 23 Nguyễn Thùy Vân (2012), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 24 Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tổ chức du lịch giới PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học du lịch sinh thái KBT TN ĐNN Vân Long Đỉnh núi Bachon Tuyến du lịch Hang Bóng - Kẽm Trăm Hang Bóng Khu Đầm Vân Long Tuyến du lịch Hang Bóng Rái cá Voọc quần đùi trắng KBT Vân Long Chùa Địch Lộng Lễ hội Động Hoa Lư Đền thờ tứ vị hồng nương núi Mèo Cào Đi du lịch xe bị Đón khách du lịch nước ngồi xe bị Hội thi Nơng dân với công tác Bảo vệ từ khách sạn vào KBT Vân Long rừng & phòng cháy chữa cháy rừng Phụ lục 2: Phiếu điều tra du khách Phiếu điều tra du khách tiếng Việt Phiếu Khách PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Mã số: I Thơng tin người vấn - Họ tên: - Địa chỉ: II Nội dung vấn.(Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp) TT Nhân tố đánh giá I Cơ sở vật chất Khu DL Đường xá thuận lợi cho du khách Cơ sở vật chất cho Du lịch đẹp, tiện nghi Có nhà nghỉ đại, chất lượng tốt Nhà hàng đại, chất lượng tốt Địa điểm đón tiếp phù hợp II Chất lượng nhân viên phục vụ Nhân viên nhiệt tình, hịa nhã, thân thiện Nhân viên phục vụ có kỷ luật tốt Hướng dẫn viên am hiểu khu Du lịch Hướng dẫn viên có tính chun nghiệp cao III Tổ chức hoạt động du lịch Hoàn Rất Đồng tồn Đồng Trung đồng ý khơng ý lập ý phần đồng ý Phương tiện lại khu DL phù hợp Bố trí tuyến du lịch hợp lý Thời gian dành cho chuyến phù hợp Phòng nghỉ phục vụ tốt Nhà hàng phục vụ tốt Trật tự, an toàn đảm bảo tốt khu Du lịch Giá vé vào khu Du lịch phù hợp IV Sự hài lịng du khách Tơi hài lịng sở vật chất khu Du lịch Tôi hài lòng chất lượng phục vụ nhân viên Tơi hài lịng tổ chức hoạt động du lịch Người trả lời Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phiếu điều tra du khách tiếng Anh For Tourist SURVEY QUESTIONNAIRE Code: I Personal information - Full name : - Address: II Survey contents (Stick into the suitable place) No Evaluated factor Very agree I Material facilities of the tourist area Roads are favourable for the tourists Material facilities for touring are beautiful and convenient Hotels are modern and good quality Restaurants are modern and good quality Reception place is suitable II Quality of service staffs Staffs are enthusiastic, amiable, friendly Service staffs are well disciplined Tourist guides are well- Agre e Neutra Agree l a part Completel y not agree informed about the tourist area III Tourist guides are at high professional Organization of tourist activities Vehicles in the tourist area are consistent Arrangement of tourist line is suitable Time for the tour is suitable Rest room service is good Restaurant service is good Security in the tourist area is ensured Ticket price is suitable IV Satisfaction of the tourists I feel satisfactory with the material facilities of the tourist area I feel satisfactory with the service quality of the staffs I feel satisfactory with the organization of tourist activities Interviewee Interviewer (Sign and name) (Sign and name) Phụ lục 3: Phiếu điều tra cộng đồng Phiếu cộng đồng Mã số: PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN I Thơng tin người vấn - Họ tên: - Địa chỉ: II Nội dung vấn (Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp) Xin Ông (bà) cho biết, Ông (bà) người địa phương hay từ nơi khác đến?  Địa phương  Nơi khác Xin Ông (bà) cho biết, trước du lịch chưa phát triển công việc gia đình ?  Nơng nghiệp  Khai thác đá  Khai thác gỗ, động vật, thực vật  Khác Xin Ông (bà) cho biết, du lịch phát triển có mang lại lợi ích kinh tế cho gia đình khơng? Có  Khơng Xin Ông (bà) cho biết, hoạt động kinh doanh tạo thu nhập Ông (bà)?  Lưu trú  Bán hàng lưu niệm  Hướng dẫn du khách  Nhà hàng, dịch vụ ăn uống  Dịch vụ giao thơng, lại  Khác Xin Ơng (bà) cho biết,hoạt động du lịch có cải thiện đời sống cho gia đình so với trước khơng?  Có  Khơng Xin Ơng (bà) cho biết,từ gia đình tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch thu nhập từ hoạt động có ổn định khơng?  Có  Khơng Xin Ơng (bà) cho biết, ơng bà có mong muốn để phát triển kinh tế gia đình trì giá trị mà khu bảo tồn mang lại  Phát triển thêm nhiều tuyến du lịch  Đào tạo người dân nghiệp vụ du lịch  Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động KBT Xin Ông (bà) cho biết, Du lịch tác động đến môi trường  Tác động xấu, gây ô nhiễm MT  Giúp cho MT xanh-sạch-đẹp  Tác động chiều Xin Ông (bà) cho biết, kêu gọi tự nguyện, Ông (bà) có sẵn sàng đóng góp cho quỹ bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ mơi trường khơng?  Có  Khơng 10 Xin Ơng (bà) bầy tỏ số nguyện vọng để phát triển du lịch bảo vệ môi trường KBT: …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … Người trả lời Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 4: Phiếu điều tra quan doanh nghiệp Phiếu CQDL Mã số: PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN I Thơng tin đơn vị: - Tên quan, doanh nghiệp:………………………………………………………… - Địachỉ:…………… …………………………….………………………………… - Số điện thoại:……………………………………………………………………… II Nội dung vấn (Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp) Xin Ơng (bà) cho biết, đơn vị hoạt động năm?  1- năm  -5 năm  – 10 năm  Trên 10 năm Xin Ông (bà) cho biết, Hoạt động đơn vị chủ yếu gì?  Quản lý, bảo tồn TNMT, ĐDSH  Kinh doanh dịch vụ du lịch  Khai thác tài nguyên  Khác Xin Ông (bà) cho biết, du lịch phát triển có mang lại lợi ích cộng đồng địa phương khơng?  Có  Khơng Xin Ơng (bà) cho biết, đơn vị có hỗ trợ cộng đồng để hưởng lợi từ hoạt động du lịch khơng?  Có Khơng Xin Ơng (bà) cho biết, đơn vị có tổ chức (tham gia) vào chương trình bảo tồn, giáo dục mơi trường để phát triển du lịch khơng?  Có  Khơng Xin Ông (bà) cho biết, hoạt động giáo dục môi trường có triển khai tốt KBT khơng?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Khơng Xin Ông (bà) cho biết, triển khai hoạt động bảo tồn GDMT mức độ hưởng ứng cộng đồng du khách nào?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Khơng Xin Ơng (bà) cho biết, đơn vị có sáng kiến để trì giá trị mà khu bảo tồn mang lại  Phát triển thêm nhiều tuyến du lịch  Đào tạo người dân nghiệp vụ du lịch bảo tồn  Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động KBT  Xây dựng sản phẩm du lịch KBT Xin Ơng (bà) cho biết cơng tác quản lý quan chuyên ngành hoạt động du lịch bảo tồn đáp ứng mức ?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém 10 Xin Ông (bà) bầy tỏ số nguyện vọng để phát triển du lịch bảo vệ môi trường KBT: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người trả lời Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan