1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp phát triển du lịch với khôi phục phát triển làng nghề tại công ty trách nhiệm hữu hạng du lịch mở việt nam hà nội

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Với Khôi Phục Phát Triển Làng Nghề Tại Công Ty TNHH Du Lịch Mở Việt Nam – Hà Nội
Tác giả Tạ Thị Hồng
Trường học Trường ĐH Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sỹ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 695 KB

Nội dung

Chương I Tổng quan về du lịch và khôi phục phát triển các làng nghề PAGE Trường ĐH Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong quá trình Công nghiệp hoá, hi[.]

Trường ĐH Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong q trình Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ta gặt hái nhiều thành cơng, bên cạnh cịn có bất cập Đất nước ta khu vực nông thôn chiếm tới 74,5% dân số nước, đất canh tác ngày bị thu hẹp tốc độ thị hố Do vấn đề giải việc làm cho lao động dư thừa nơng thơn tốn khó cho tất cấp ngành cần phải giải giai đoạn Một cách giải cho toán nghiên cứu phát triển nghề truyền thống cho khu vực nơng thơn, năm gần đây, làng nghề nơng thơn hồi sinh phát triển, góp phần chuyển giao kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ lệ phần trăm giá trị khu vực phi nông nghiệp, giảm tỷ lệ nông nghiệp, hỗ trợ công ăn việc làm cho lao động nông thôn tạo chiến lược phát triển nơng thơn Hiện nay, ngồi mục đích sản xuất mặt hàng thủ cơng truyền thống chính, số làng nghề kết hợp đưa hoạt động du lịch vào khai thác làng Nhưng để hoạt động du lịch làng nghề truyền thống phát triển thật có hiệu quả, góp phần thúc đẩy du lịch, kinh tế, xã hội đất nước phát triển Đồng thời lưu giữ giới thiệu nét văn hóa đặc sắc tới bạn bè quốc tế, cần phải có nghiên cứu chuyên sâu nữa, đầu tư, quy hoạch phát triển du lịch làng nghề cách cụ thể có hiệu Theo thống kê Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam, hàng năm có tới 800 lượt triệu người du lịch Con số 1,6 tỉ vao năm 2020 Trong số chiếm 60% khách du lịch chọn du lịch văn hoá – làng nghề Nước ta có đến 2000 làng nghề thủ cơng, quan tâm mức tiềm phát triển du lịch lớn Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Tạ Thị Hồng Trường ĐH Kinh Doanh Cơng nghệ Hà Nội Chính lí nên tơi chọn đề tài nghiên cứu " Thực trạng số giải pháp phát triển du lịch với khôi phục phát triển làng nghề Công ty TNHH du lịch Mở Việt Nam – Hà Nội"với mong muốn đóng góp phần cho phát triển du lịch làng nghề truyền thống Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển du lịch với khôi phục phát triển làng nghề Công ty TNHH Du lịch Mở Việt Nam – Hà Nội thực trạng phát triển làng nghề điểm du lịch làng nghề Hà Nội, từ có đánh giá giải pháp phát triển làng nghề phát triển du lịch Hà Nội Ngồi mục đích trên, nghiên cứu luận văn nhằm đạt mục đích cụ thể sau: - Góp phần hệ thống hố sở lý luận phát triển nghề truyền thống - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch với khôi phục phát triển làng nghề Công ty TNHH Du lịch mở Việt Nam – Hà Nội - Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển du lịch gắn với khôi phục phát triển làng nghề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch Công ty TNHH Du lịch mở Việt Nam – Hà Nội với khôi phục phát triển làng nghề Đó vấn đề như: thực trạng phát triển kinh doanh Cơng ty TNHH Du lịch Mở Việt Nam – Hà Nội thực trạng phát triển làng nghề điểm du lịch làng nghề Hà Nội Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Tạ Thị Hồng Trường ĐH Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Tại cứu Công ty NHH du lịch Mở Việt Nam – Hà Nội, số làng nghề địa bàn Hà Nội (làng nghề Bát Tràng Lụa Vạn Phúc) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễnvà phương pháp thống kê Những đóng góp đề tài Góp phần hệ thống hoá sở lý luận phát triển nghề truyền thống Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển du lịch gắn với khôi phục phát triển làng nghề Nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Tổng quan du lịch khôi phục phát triển làng nghề Chương II: Thực trạng phát triển du lịch với khôi phục phát triển làng nghề Công ty TNHH Du lịch mở Việt Nam – Hà Nội Chương III: Các giải pháp phát triển du lịch gắn với khôi phục phát triển làng nghề Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Tạ Thị Hồng Trường ĐH Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ KHÔI PHỤC PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm hoạt động du lịch 1.1.1.1 Tiếp cận hoạt động du lịch góc độ nhu cầu người Du lịch hình thành phát triển dựa sở phát triển nhu cầu người Nhu cầu du lịch hình thành phát triển sở nhu cầu người thoả mãn đời sống vật chất tinh thần không ngừng nâng cao Trong điều kiện kinh tế chưa phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cịn thấp nhu cầu du lịch giới hạn tầng lớp giầu có, quý tộc nhu cầu du lịch bao gồm: -Nhu cầu bản: nhu cầu ăn, uống, nghỉ ngơi, di chuyển - Nhóm nhu cầu đặc trưng: Thoả mãn tính hiếu kỳ, nâng cao hiểu biết, thu nhận kinh nghiệm bao gồm: tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh giải trí, mục đích du lịch - Nhu cầu bổ sung: thoả mãn nhu cầu sinh hoạt cá nhân ngồi hai nhóm Khi kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân loại nâng cao nhu cầu không ngừng phát triển trở thành tượng xã hội góp phần làm phong phú thêm sống Từ giáo sư giới tổ chức du lịch giới khái quát: Du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ nảy sinh từ thăm quan giải trí vui chơi người nơi cư trú thường xuyên – người khơng có mục đích định cư không liên quan tới hoạt động kiếm tiền Cũng dựa tinh thần trên, nhà lý luận giới khái quát cách cô đọng hơn: du lịch hoạt động người nơi cư trú Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Tạ Thị Hồng Trường ĐH Kinh Doanh Cơng nghệ Hà Nội thường xun nhằm mục đích giải trí cơng vụ thời gian định 1.1.1.2 Tiếp cận hoạt động du lịch góc độ khách du lịch Khách du lịch đối tượng phục vụ chủ yếu ngành du lịch, mục tiêu hoạt động ngành du lịch đáp ứng nhu cầu sản phẩm du lịch với chất lượng cao Khái niệm khách du lịch hoàn chỉnh với phát triển ngành du lịch Vào đầu kỷ 20 nhà kinh tế học người Anh – Odgil đưa khái niệm “khách du lịch người rời khỏi nơi cư trú năm tiêu khoản tiền tiết kiệm nơi khác ” khái niệm chưa bao quát hết mục đích khách du lịch Cùng với phát triển ngành du lịch vào kỷ 20, nhà xã hội học Cohen đưa khái niệm “một người tự nguyện, mang tính thời, với mong muốn giải trí từ điểm lạ thay đổi thu nhận chuyến tương đối xa không thường xuyên ” Khái niệm bao quát được: đối tượng du lịch, thời gian chuyến đi, mục đích chuyến Phù hợp với xu phát triển du lịch thời đại hoàn cảnh nước ta, luật du lịch 2005 nước ta đưa khái niệm: “khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” Từ khái niệm trên, người sau gọi khách du lịch: - Những người du lịch rời khỏi nơi cư trú thường xuyên, đến nơi khác khoảng thời gian định mang tính thời - Những người thăm viếng, ngoại giao, hội họp, hội thảo trao đổi khoa học, công vụ thể thao … Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Tạ Thị Hồng Trường ĐH Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội - Những người du lịch kết hợp kinh doanh, ký kết hợp đồng kinh tế, xúc tiến thương mại - Việt kiều thăm quê hương người thân 1.1.1.3 Tiếp cận hoạt động du lịch góc độ sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch cực hoạt động ngành du lịch, cung ứng cho khách du lịch phù hợp với nhu cầu đối tượng khách, sản phẩm du lịch bao gồm dịch vụ Các sản phẩm du lịch nhiều doanh nghiệp sản xuất cung ứng cho khách du lịch gồm: khách sạn, nhà hàng kinh doanh ăn uống, doanh nghiệp vận tải, điểm khu du lịch, công ty văn hố nghệ thuật… Các sản phẩm du lịch có đặc điểm sau: - Trong cấu sản phẩm du lịch sản phẩm phi vật chất chiếm tỷ trọng lớn khoảng 70%-80% tổng tiêu khách du lịch - Hàm lượng văn hoá, nghệ thuật, mỹ thuật thẩm mỹ giữ vị trí quan trọng sản phẩm du lịch, thể đậm nét chất lượng sản phẩm du lịch phận cấu thành giá sản phẩm du lịch - Trong cấu sản phẩm du lịch, lưu trú khách sạn giữ vị trí quan trọng chi phối hoạt động du lịch Từ phân tích nước đưa khái niệm ngành du lịch thuộc nhóm ngành dịch vụ 1.1.1.4 Tiếp cận hoạt động du lịch ngành kinh tế - dịch vụ du lịch Nhu cầu khách du lịch nhu cầu tổng hợp nhiều sản phẩm nhiều ngành sản xuất cung ứng Trong thời gian đầu du lịch chưa phát triển, nhu cầu sản phẩm người thực chuyến du lịch thân người thực chuyến du lịch tự cung cấp Song đến giai đoạn du lịch phát triển, nhu cầu khách du lịch sở sản Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Tạ Thị Hồng Trường ĐH Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội xuất kinh doanh đảm nhiệm cung ứng loại sản phẩm bao gồm: vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan thắng cảnh vùng, miền đất nước đến, tìm hiểu văn hố phong tục địa phương đến… Khi kinh tế phát triển sản phẩm du lịch chun mơn hố theo ngành kinh tế chịu phân công lao động xã hội như: ngành giao thông vận tải, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, ngành khách sạn, ngành ăn uống, ngành văn hố nghệ thuật… Theo phân tích trên, nhà học giả mỹ kết luận du lịch ngành kinh tế tổng hợp hội nghị liên hợp quốc du lịch năm 1971 thống quan niệm ngành du lịch người đại diện tập hợp hoạt động công nghiệp thương mại cung ứng tồn chủ yếu hàng hố dịch vụ phục vụ khách du lịch Căn vào luận điểm khẳng định du lịch ngành kinh tế cung ứng sản phẩm du lịch gắn với giá trị tài nguyên du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch 1.1.2 Các điểm khu du lịch 1.1.2.1 Khái niệm điểm khu du lịch a Điểm du lịch Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả thu hút khách du lịch Điểm du lịch gồm loại: - Điểm du lịch văn hoá điểm du lịch mang tính chất lịch sử di sản văn hố dân tộc, ví dụ Đền Hùng, Chùa hương - Điểm du lịch sinh thái điểm du lịch gắn với môi trường thiên nhiên hệ sinh thái - Điểm du lịch nghỉ dưỡng gồm bãi biển nơi nghỉ ngơi tĩnh dưỡng Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Tạ Thị Hồng Trường ĐH Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội - Điểm du lịch thể thao, vui chơi gồm sân golf, hồ bơi, điểm vui chơi giải trí Cơng viên nước Hồ tây, công viên Thống - Điểm du lịch chữa bệnh gồm khu điều dưỡng, khu tắm nước nóng chữa bệnh - Điểm du lịch làng nghề có truyền thống tiếng - Nơi có tài nguyên hấp dẫn đặc biệt hấp dẫn với nhu cầu tham quan khách du lịch - Có kết cấu hạ tầng dịch vụ cần thiết, có khả bảo đảm phục vụ 100.000 lượt khách tham quan năm điểm du lịch quốc gia 10.000 lượt khách năm điểm du lịch địa phương b Khu du lịch Khu du lịch nơi có tài nguyên du lịch với ưu bật cảnh quan thiên nhiên, quy hoạch đầu tư phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch đem lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường Như khu du lịch quần thể không gian địa lý bao gồm nhiều loại hình dịch vụ thoả mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch Khu du lịch có đặc điểm sau: - Khu du lịch nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp có tính hấp dẫn cao thẩm định giá trị văn hoá, tiếng vùng quốc gia quốc tế - Khu du lịch cung ứng cho khách du lịch nhiều loại sản phẩm du lịch khác nhau, kinh doanh khu du lịch gồm nhiều loại hình kinh doanh khác nhiều thành phần kinh tế, tạo cạnh tranh thành phần kinh tế, từ chất lượng sản phẩm nâng cao -Khách du lịch đến thăm quan khu du lịch gồm nhiều đối tượng khác nhau, loại khách đến thăm quan có nhu cầu khác tuỳ theo lứa tuổi, nghề nghiệp trình độ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Tạ Thị Hồng Trường ĐH Kinh Doanh Cơng nghệ Hà Nội 1.1.2.2 Tiền đề hình thành điểm khu du lịch a Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch giữ vị trí quan trọng để phát triển du lịch, tiền đề hình thành phát triển điểm du lịch, khu du lịch đô thị du lịch, khu du lịch đô thị du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch nước Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên di tích lịch sử, văn hố cơng trình sáng tạo ngưởi giá trị nhân văn khác áp dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch, đô thị du lịch Từ khái niệm trên, rút hai nội dung bản: tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch thiên nhiên tài nguyên du lịch nhân văn khai thác chưa khai thác Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hoá, yếu tố văn hoá văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ kiển trúc, cơng trình lao động sáng tạo người di sản văn hoá vật thể phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch điểm xuất phát để xây dựng cấu trúc chun mơn hố vùng du lịch, điểm khu du lịch, đô thị du lịch, phát triển loại hình du lịch, từ nguồn tài ngun du lịch định quy mô tốc độ phát triển ngành du lịch, sở để hoạch định quy hoạch chiến lược phát triển du lịch địa phương quốc gia Trên sở kết điều tra phân loại đánh giá tài nguyên du lịch, ngành du lịch phải có kế hoạch bảo vệ, tơn tạo khai thác sử dụng hợp lý có hiệu tài nguyên du lịch Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Tạ Thị Hồng Trường ĐH Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội b Nhu cầu du lịch Nhu cầu du lịch tiền đề để phát triển du lịch Tài nguyên du lịch sở hạ tầng xã hội nhân tố khách quan để phát triển du lịch, nhu cầu du lịch nhân tố mang tính chủ quan người nhu cầu du lịch chịu tác động nhân tố khách quan chủ quan Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu bao gồm: phát triển kinh tế xã hội, tài nguyên du lịch tôn tạo, bảo vệ khai thác tài nguyên, phát triển văn hoá xã hội khoa học kỹ thuật, phát triển giao thông vận tải, yếu tố trị, phát triển ngành du lịch… Nhu cầu du lịch đa dạng, mang tính chủ quan khách du lịch Song nhà khoa học quản lý ngành du lịch xác định nhu cầu du lịch đa dạng phức tạp gộp lại thành ba nhóm sau: + Nhóm nhu cầu đặc trưng thoả mãn tính hiếu kỳ, nâng cao hiểu biết, thưởng thức giải trí … để thực chuyến + Nhóm nhu cầu gồm ăn uống nghỉ ngơi, di chuyển gắn liền với đời sống hàng ngày người + Nhóm nhu cầu bổ sung nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt cá nhân ngồi hai nhóm nhu cầu Khi kinh tế văn hoá chưa phát triển nhu cầu du lịch đơn giản xuất số người quý tộc Nhưng kinh tế phát triển, suất lao động xã hội nâng lên, đời sống người nâng lên, nhu cầu thoả mãn ăn uống, ở, lại, học hành … nhu cầu du lịch phát triển mạnh tầng lớp xã hội như: nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, thăm viếng, văn hố thể thao, tìm kiếm thị trường để phát triển kinh doanh… Khách du lịch gồm nhiều đối tượng khác đối tượng có sở thích nhu cầu khác Trong nhóm đối tượng khách gồm nhiều cá nhân Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh 10 Tạ Thị Hồng

Ngày đăng: 26/05/2023, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w