Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển cây hồi tại huyện bình gia tỉnh lạng sơn

48 4 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển cây hồi tại huyện bình gia tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

44 LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 1 1 Cơ sở khoa học 5 1 1 1 Cơ sở lý luận 5 1 1 2 Khái quát về cây hồi 6 2 2 Tình hình nghiên cứu sản xuất[.]

LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học .5 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Khái quát hồi : 2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất phát triển Hồi Việt Nam 13 2.2.1 Tình hình thị trường Hồi giới 13 2.2.2 Tình hình sản xuất Hồi Việt Nam 14 1.2.3 Các đặc điểm trình phát triển Hồi 15 1.2.4 Kỹ thuật nhân giống Hồi 16 1.2.5 Trồng chăm sóc Hồi 17 1.2.6 Khai thác, chế biến bảo quản 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY HỒI Ở HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN 20 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Bình Gia ảnh hưởng đến việc gây trồng tiêu thụ sản phẩm từ hồi .20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .21 2.1.3 Đánh giá ảnh hưởng điều kiện đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ Hồi huyện Bình Gia 23 2.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ hồi huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn .23 2.2.1 Tầm quan trọng Hồi phát triển kinh tế, xã hội huyện23 2.2.2 Thực trạng sản xuất 24 2.2.2 Thực trạng chế biến tiêu thụ sản phẩm từ hồi .27 2.2.3 Đánh giá thực trạng gây trồng tiêu thụ sản phẩm từ hồi 34 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY HỒI Ở HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN 39 3.1 Phương hướng .39 3.2 Giải pháp 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 PHỤ LỤC 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Trong năm qua, Việt Nam sản xuất xuất mặt hàng đặc trưng miền nhiệt đới nóng ẩm Một mặt hàng đặc trưng phải kể đến sản phẩm Hồi Đây loài đặc sản thuộc nhóm lâm sản ngồi gỗ Sản phẩm Hoa Hồi Lạng Sơn Cục sở hữu trí tuệ bầu trọn TOP 10 sản phẩm thiên nhiên tốt Nhiều nghiên cứu quan điểm phát triển nông lâm - môi trường - bảo tồn đa dạng sinh học cho thấy phát triển Hồi lúc đạt nhiều mục tiêu: Kinh tế - Xã hội - Môi trường Chính điều năm qua dự án phát triển kinh tế nông hộ, dự án phủ xanh đất trống đồi núi trọc, dự án trồng rừng, dự án 06 phủ tiến hành địa bàn tỉnh Lạng Sơn chọn Hồi giải pháp đầu tư thực Phát triển Hồi định hướng chiến lược trước mắt lâu dài tỉnh Lạng Sơn Cây Hồi Lạng Sơn ngồi ý nghĩa lớn kinh tế cịn mang sắc thái nhân văn tốt đẹp, tính kế thừa truyền thống từ đời qua đời khác cách có ý thức Bình Gia huyện tiếng từ lâu trồng Hồi, với diện tích sản lượng Hồi đứng đầu tỉnh, song nhiều yếu tố chi phối nên việc phát triển mở rộng quy mơ Hồi huyện gặp khơng khó khăn Trong năm gần đây, quan tâm cấp quyền ngành lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn, diện tích Hồi địa bàn huyện Bình Gia ln củng cố ngày phát triển Nhận thức tầm quan trọng giá trị Hồi việc phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị, an ninh quốc phịng, bảo vệ mơi trường sinh thái, huyện Bình Gia đầu tư trồng, phát triển Hồi đặc sản vùng xóa đói giảm nghèo, nâng cao độ che phủ rừng, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho phần lớn nhân dân miền núi, góp phần xố đói, giảm nghèo Phát triển Hồi góp phần tạo việc làm, cải thiện sinh kế cho phận cư dân sống dựa vào rừng, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất lâm sản, góp phần phát triển kinh tế địa phương, sử dụng có hiệu rừng đất rừng.  Việc trồng Hồi Lạng Sơn từ nhiều năm trước theo phương pháp quảng canh, người trồng khơng chăm bón mà để phát triển tự nhiên nên Hồi khai thác khoảng 10 năm bắt đầu thối hóa, già cỗi; vậy, suất chất lượng sản phẩm khơng cao, khơng ổn định Cùng với hoa Hồi xứ Lạng chưa có thương hiệu riêng, nên giá bấp bênh gây khó khăn cho người trồng Hồi khơng có thị trường tiêu thụ ổn định Trong năm qua huyện Bình Gia có nhiều cố gắng tranh thủ nguồn lực đầu tư cho phát triển Hồi nước quốc tế, đồng thời huy động nội lực địa phương để thực công tác quản lý, bảo vệ phát triển Là huyện miền núi, kinh tế nghèo nên nguồn lực đầu tư địa phương cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển Hồi hạn chế Trong thời gian qua, vốn đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển chủ yếu dựa vào chương trình, dự án Dự án 327, Dự án trồng triệu rừng, Dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất, rừng phòng hộ, Những dự án đáp ứng phần định nhu cầu vốn cho công tác bảo vệ phát triển rừng Hồi Tuy nhiên, tiềm kinh tế Hồi chưa phát huy hết, chưa đóng góp xứng đáng cho kinh tế huyện Do phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa chưa gắn với phát triển vùng nguyên liệu theo hướng phát huy lợi vùng kết hợp cách khoa học khai thác, trồng mới, chế biến phát triển rừng bền vững Cần thiết phải có gải pháp mới, phù hợp để thúc đẩy tiêu thụ, đem lại hiệu kinh tế cao từ Hồi Do đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY HỒI TẠI HUYỆN BÌNH GIA TỈNH LẠNG SƠN” Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ hồi, thành tựu đạt hạn chế Từ đưa biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm từ Hồi 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn Hồi - Đánh giá thực trạng việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ hồi, thành tựu đạt hạn chế - Phân tích thuận lợi khó khăn trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ hồi - Đề xuất giải pháp để thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ Hồi Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: công tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ Hồi địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Khơng gian: Tại huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn - Thời gian: Số liệu lấy năm 2012 đến năm 2016 Thời gian thực đề tài từ 16/03/2018 đến 27/05/2018, Cách thức thực hiện: 4.1 Phương pháp thu thập số liệu: - Thu thập số liệu thứ cấp: thông qua tài liệu, báo cáo tổng hợp, số liệu thống kê huyện với tài liệu điều kiện tự nhiên, dân số, kinh tế xã hội, văn hóa đời sống huyện - Thu thập số liệu sơ cấp: Thông qua vấn lấy sở để phân tích thực trạng trồng, chăm sóc lợi nhuận kinh tế mà Hồi đem lại cho người dân Khảo sát thị trường tiêu thụ: tiến hành vấn tiểu thương đại lý thu mua Hồi chợ phiên huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Từ xác định kênh tiêu thụ sản phẩm từ Hồi, giá chất lượng sản phẩm Hồi địa phương Khảo sát rừng trồng Hồi: Tiến hành lấy mẫu lá, quả, tinh dầu Hồi để tìm hiểu rõ thực trạng trồng, chất lượng, sản lượng Hồi 4.2 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê so sánh: so sánh, đối chiếu diện tích, sản lượng giá Hồi qua năm, từ thấy thực trạng sản xuất tiêu thụ Hồi - Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu: xử lý số liệu excel sau phân tích đánh giá tình hình địa phương nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa học tập - Giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức học trải nghiệm lý thuyết thực hành môn học, nâng cao chất lượng hiệu học tập sinh viên - Tạo hội cho sinh viên làm quen trải nghiệm thực tế để hoàn thiện thân kiến thức, kỹ - Nghiên cứu đề tài nhằm củng cố lại cho sinh viên kiến thức học làm quen dần với công việc thực tế - Nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên làm quen với số phương pháp nghiên cứu đề tài khoa học cụ thể 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài sở thực tiễn cho người dân, quyền địa phương xây dựng hướng phát triển, giải khó khăn trở ngại nhằm phát triển lâm nghiệp nói chung Hồi nói riêng hướng tới phát triển kinh tế bền vững CHƯƠNG : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở lý luận * Các nhân tố sản xuất Hồi: - Chủ thể sản xuất: Mơ hình trồng Hồi chỉnh thể thống nhất, tác động vào mô hình có xu hướng tập chung vào chủ thể sản xuất Chủ thể sản xuất phận giữ vai trò chủ đạo tất hoạt động mơ hình, chủ thể mơ hình trồng Hồi hộ thành viên tham gia mô hình trồng Hồi Chủ thể trực tiếp điều tiết hoạt động sản xuất đưa định mơ hình - Khách thể sản xuất: Là đối tượng tiếp nhận hành động chủ thể Khách thể tác động trở lại chủ thể Khách thể tác động định tới tồn phát triển mơ hình Khách thể nơi trực tiếp làm sản phẩm Khách thể mơ hình trồng Hồi hệ thống tư liệu lao động (cơng cụ sản xuất, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ) đối tượng lao động trồng Hồi * Hiệu kinh tế trồng Hồi: Hiệu kinh tế trồng Hồi tương quan so sánh lượng kết thu lượng chi phí bỏ thời gian định người dân trồng Hồi đạt Khi xác định hiệu kinh tế cần phải xem xét kết hợp chặt chẽ lượng tuyệt đối lượng tương đối qua biết khối lượng, quy mơ mà người sản xuất đạt kết cấu tốc độ phát triển Hồi Tuy nhiên tiến hành sản xuất 10 cần vào mục tiêu xã hội đặt lẽ kinh tế thị trường điều quan tâm người trồng Hồi với chi phí mà hiệu đem lại cao 1.1.2 Khái quát hồi : a) Nguồn gốc Hồi: Cây Hồi (Illicium verum Hook), hay cịn có tên khác bát giác hương, đại Hồi hương, Hồi Mô tả: Cây nhỡ, cao 6-10m Thân thẳng to, cành thẳng nhẵn, lúc non màu lục nhạt sau chuyển sang màu nâu xám Lá mọc so le, phiến ngun, dày, cứng giịn, nhẵn bóng, dài 8-12cm, rộng 3-4cm, hình mác trứng thn, nhọn dần, mặt xanh bóng mặt Hoa mọc đơn độc nách lá, có xếp 2-3 cái; cuống to ngắn; đài màu trắng có mép màu hồng; 5-6 cánh hoa màu hồng thẫm Quả kép gồm 6-8 đại (có hơn), xếp thành hình đường kính 2,5-3cm, lúc non màu lục, già màu nâu sẫm, đài dài 10-15mm, có mũi nhọn ngắn đầu Hạt hình trứng, nhẵn, bóng Hoa tháng 3-5, tháng 6-9 Thành phần hóa học: Quả Hồi chứa nhiều tinh dầu, cất phương pháp kéo nước từ hồi tươi đạt hàm lượng 3-3,5%, tinh dầu lỏng, không màu màu vàng nhạt, có mùi thơm đặc biệt Thành phần chủ yếu tinh dầu hồi anethol (80-90%); ngồi cịn có a-pinen, d-pinen, l-phellandren, safrol, terpineol, limonen Lá hồi chứa tinh dầu độ đông đặc thấp Hạt Hồi khơng mùi, chứa dầu béo Tính vị, tác dụng: Hồi có vị cay, ngọt, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng trừ đàm, khai vị, kiện tỳ (kích thích máy tiêu hố), tiêu thực, giảm co bóp dày ruột, lợi sữa, trừ phong, giảm đau, sát trùng… Trên giới, Hồi tên thương mại chung cho loại sản phẩm hai loài thực vật khác nhau, Đại Hồi (Illicium verum) Tiểu hồi (Anisum Pimpinella) Đại Hồi có hàm lượng tinh dầu hẳn Tiểu Hồi, phần lớn lượng tinh dầu Hồi giao dịch thị trường giới chiết xuất từ Đại Hồi, chủ yếu trồng Trung Quốc Việt Nam, hai nước chiếm tới 80% sản lượng Hồi giới Nhật Bản, Indonesia trồng sản xuất số sản phẩm thương mại từ Hồi (quả Hồi phơi khô tinh dầu Hồi) Theo đánh giá chung, sản lượng chất lượng tinh dầu Hồi nước không cao Những năm gần đây, số nước Ấn Độ, Lào, Philipin, trồng thử nghiệm Hồi sản lượng không đáng kể Do vậy, tới Trung Quốc Việt Nam hai quốc gia sản xuất Hồi chủ yếu Tuy nhiên, công nghiệp chưng cất tinh dầu Hồi lại tập trung chủ yếu nước nhập Hoa Kỳ, Pháp, Nga, Tây Ban Nha Ba Lan Ở Việt Nam, Hồi trồng từ lâu đời khu vực đồi núi vùng Đông Bắc Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh (Bình Liêu) Hồi trồng chủ yếu Lạng Sơn (Văn Quan, BìnhGia, Cao  Lộc, Bắc  Sơn, Chi  Lăng, Văn  Lãng, Thị xã Lạng Sơn, Lộc Bình, Đình Lập, Tràng Định…) b) Sản phẩm từ Hồi Sản phẩm chủ yếu từ Hồi buôn bán thị trường giới gồm hai loại chính: - Quả Hồi sấy (hoặc phơi) khơ, thường gọi “Hoa Hồi” sản phẩm tiêu thụ chủ yếu thị trường Hồi khơ có hương vị đặc biệt, hương liệu thiên nhiên sử dụng chế biến thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, thức ăn gia súc Quả Hồi khô dùng rộng rãi đời sống hàng ngày người dân nhiều nước, kể nước không trồng Hồi nước Châu Âu Trung Đông - Tinh dầu Hồi sản phẩm chủ yếu thu từ Hồi thân hồi, có phương pháp chưng cất Bảng : Thành phần hóa học tinh dầu Hồi thu từ nhóm hình thái TT Hợp chất Nhóm trung Nhóm cánh Nhóm nhiều gian cánh N.020 N.029 N.033 N.019 N.008 N N.041 036 α-pinene 0,96 0,07 Phellandrene 0,25 0,14 0,25 0,14 0,30 0,86 0,14 0,11 0,17 ... nghiên cứu đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY HỒI TẠI HUYỆN BÌNH GIA TỈNH LẠNG SƠN” Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng việc sản xuất, tiêu... rừng, dự án 06 phủ tiến hành địa bàn tỉnh Lạng Sơn chọn Hồi giải pháp đầu tư thực Phát triển Hồi định hướng chiến lược trước mắt lâu dài tỉnh Lạng Sơn Cây Hồi Lạng Sơn ý nghĩa lớn kinh tế cịn mang... nghiên cứu: công tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ Hồi địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Tại huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn - Thời gian: Số liệu lấy năm

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:40

Tài liệu liên quan