BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Đô thị Đề tài MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Đô thị Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Họ tên sinh viên: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế quản lý đô thị Khóa: 53 Hệ: Đại học quy Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Đồn Khoa Mơi trường & Đô thị, ĐHKTQD HÀ NỘI – THÁNG NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Đô thị Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Họ tên sinh viên: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế quản lý đô thị Khóa: 53 Hệ: Đại học quy Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Đồn Khoa Mơi trường & Đô thị, ĐHKTQD HÀ NỘI – THÁNG NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường Hà Nội, ngày 12 - tháng - năm 2015 Ký tên Nguyễn Bá Cường Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 1.1 KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 1.1.1 Phát triển bền vững .3 1.1.2 Khái niệm phát triển đô thị bền vững 1.1.3 Nội dung điều kiện phát triển đô thị bền vững 1.2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG 1.2.1 Tiêu chí PTBV Dự án Năng lực kỷ XXI Việt Nam đề xuất .9 1.2.2 Tiêu chí PTBV Viện MT vs PTBV đề xuất 11 1.2.3 Bộ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững đô thị giai đoạn 2013 – 2020 12 1.2.4 Đề xuất tiêu chí đánh giá phát triển bền vững thị quận Hồng Mai .13 CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG KINH TẾ, XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAI .15 2.1 THỰC TRẠNG KINH TẾ 15 2.2 THỰC TRẠNG XÃ HỘI 15 2.3 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG .17 2.4 NHỮNG BIỂU HIỆN THIẾU BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ QUẬN HỒNG MAI 18 2.4.1 Thể chế, sách cơng tác quản lý thị cịn nhiều bất cập, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững phát triển đô thị 18 2.4.2 Những vấn đề đặt phát triển bền vững kinh tế đô thị .20 2.4.3 Những biểu thiếu bền vững xã hội 25 2.4.4 Chất lượng mơi trường thị có xu hướng suy giảm, biểu phát triển đô thị thiếu bền vững môi trường .27 SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn CHƯƠNG III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐƠ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒNG MAI .36 3.1 ĐỔI MỚI CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH, ĐỔI MỚI CƠNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 36 3.1.1 Đổi tổ chức máy quản lý đô thị, tăng cường đẩy mạnh công tác phân cấp đối tượng quản lý 36 3.1.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành 37 3.1.3 Nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán quản lý đô thị 38 3.1.4 Nâng cao chất lượng quy hoạch quản lý quy hoạch đô thị .39 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ ĐÔ THỊ 40 3.2.1 Tiếp tục tạo mơi trường trị - xã hội, pháp lý thuận lợi cho kinh tế đô thị phát triển ổn định 40 3.2.2 Nâng cao suất lao động xã hội 41 3.2.3 Nâng cao hiệu ứng lan tỏa tăng trưởng kinh tế .42 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG VỀ XÃ HỘI .43 3.3.1 Xác định quy mô dân số đô thị hợp lý 43 3.3.2 Tăng cường huy động nguồn vốn từ tư nhân nước cho phát triển sở hạ tầng đô thị 44 3.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra an ninh, trật tự xã hội 45 3.3.4 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức nhân dân 45 3.3.5 Thực thiện sách phân phối lại thu nhập cách hiệu đảm bảo công xã hội .47 3.4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƯỜNG 48 3.4.1 Tăng cường quản lý nhà nước môi trường đô thị 48 3.4.2 Lồng ghép vấn đề môi trường với quy hoạch 48 3.4.3 Hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường .49 SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn 3.4.4 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VE SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn Bảng 1- Tổng giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế quận Hoàng Mai giai đoạn 2012 - 2014 24 Bảng 2- Tỉ trọng mức tăng giảm, tỉ trọng ngành kinh tế quận Hòang Mai giai đoạn 2012-1014 Biểu đồ - Biểu đồ so sánh mức độ ô nhiễm tám quận nội thành - mùa hè năm 2007 30 Biểu đồ 2- Biểu đồ so sánh mức độ ô nhiễm tám quận nội thành - mùa đông năm 2007 30Y Hình ảnh 1- Bản đồ SO2 NO2 thu chiến dịch mùa hè năm 2007 29 SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta, quan điểm phát triển bền vững Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức từ lâu, phát triển ngày hoàn thiện nội dung Trong “Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 1991–2000”, Đảng ta khẳng định: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến cơng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường”; Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2001–2010 nhấn mạnh: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường”; Trong “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020”, Đảng ta đưa quan điểm phát triển, đó, đặc biệt nhấn mạnh đến quan điểm “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược” Ngày nay, bối cảnh khủng hoảng, suy thoái bất ổn kinh tế giới ngày xuất với tần suất dày hơn, phức tạp, khó lường tác động bất lợi biến đổi khí hậu hiển ngày rõ nét nơi trái đất, thì phát triển bền vững đòi hỏi cấp thiết Quận Hoàng Mai quận thành lập từ ngày 1/1/20014 sở sáp nhập phường quận Hai Bà Trưng xã huyện Thanh Trì, rộng 4.000 ha, có có gần 1000 đất nơng nghiệp ngồi đê sơng Hồng Q trình thị hóa quận Hồng Mai diễn tương đối nhanh, nhiên, vấn đề phát triển bền vững chưa nhận quan tâm thích đáng, đặc biệt phát triển bền vững mặt môi trường Để quận Hoàng Mai thực phát triển bền vững, cần có nghiên cứu, đánh giá trạng phát triển, từ tìm vấn đề cịn bất cập để có hướng phát triển tương lai Do đó, việc nghiên cứu đề tài phát triển bền vững thị địa bàn quận Hồng Mai cần thiết Với mong muốn đóng góp vào việc giải vấn đề phát triển bền vững đô thị địa bàn quận, chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển bền vững đô thị địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội” làm hướng nghiên cứu chuyên đề thực tập Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển bền vững địa bàn quận Hồng mai, từ đó, đưa giải pháp kiến nghị để khắc phục phát triển thị quận Hồng Mai cách bền vững Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng phát triển bền vững địa bàn quận Hoàng Mai - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: thực trạng giải pháp phát triển bền vững đô thị + Về mặt không gian: phạm vi nghiên cứu địa bàn quận Hoàng Mai Phương pháp nghiên cứu, nguồn số liệu Phương pháp nghiên cứu đề tài là: tổng quan, phân tích, tơng hợp tài liệu, báo cáo Ủy bàn nhân dân quận Hoàng Mai vấn đề kinh tế, môi trường, xã hội Từ đó, tìm hiểu thực trạng phát triển bền vững thị địa bàn quận, đưa giải pháp khắc phục bất cập tồn Nguồn số liệu: báo cáo, thống kê phòng Tài nguyên mơi trường, phịng Lao động, thương binh xã hội, phịng Kinh tế, phịng Quản lý thị Nội dung đề tài Gồm phần chính: Chương I- Cơ sở lý luận phát triển đô thị bền vững Chương II- Thực trạng kinh - tế xã hội quận hoàng mai Chương III- Một số giải pháp phát triển bền vững đô thị địa bàn quận Hoàng Mai SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn CHƯƠNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 1.1 KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 1.1.1 Phát triển bền vững Thuật ngữ “Phát triển bền vững” sử dụng gần nước ta Tuy nhiên, đề cập đến lần năm 1972 Stockholm Thụy Điển Hội nghị Quốc tế Liên hiệp qc mơi trường trình bày Cộng đồng Quốc tế Môi trường Phát triển với tác phẩm “Chiến lược bảo tồn giới” năm 1980 Ngày có nhiều định nghĩa phát triển bền vững đưa ra, hai định nghĩa dùng nhiều Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc Theo Hội đồng Thế giới Môi trường phát triển (WCED): “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Cũng theo WCED (1987): Về chất, phát triển bền vững trình thay đổi mà việc khai thác nguồn tài nguyên, phương hướng đầu tư, định hướng phát triển kỹ thuật thay đổi chế hài hòa tăng cường khả cho tương lai nhằm đáp ứng nhu cầu nguyện vọng nhân loại Theo Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) thì “Phát triển bền vững trình nâng cao chất lượng sống nhân loại phạm vi đáp ứng hệ sinh thái” Định nghĩa WCED coi sử dụng nhiều nhất, nhiên, có nhiều ý kiến không động tình với định ngĩa vì cho cịn q mơ hồ Họ cố gắng đưa định nghĩa chi tiết Ví dụ, Julia Gardner xác định nguyên tắc để xác đinh “phát triển bền vững” điều làm thỏa mãn nhu cầu người: - Sự thảo mãn nhu cầu người - Sự trì hệ sinh thái - Sự thành đạt tính bình đẳng cơng xã hội - Sự cung cấp khả tự xã hội đa văn hóa SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 ... đóng góp vào việc giải vấn đề phát triển bền vững đô thị địa bàn quận, chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp phát triển bền vững đô thị địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội? ?? làm hướng nghiên cứu chuyên... THỊ BỀN VỮNG 1.1 KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 1.1.1 Phát triển bền vững .3 1.1.2 Khái niệm phát triển đô thị bền vững 1.1.3 Nội dung điều kiện phát triển đô thị bền vững. .. đưa nội dung phát triển bền vững đô thị là: bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Nội dung phát triển đô thị bền vững kinh tế - Phát triển ngành kinh tế với tốc độ nhịp nhàng,