Quản lý phát triển hệ thống thương mại dịch vụ trên địa bàn quận hoàng mai thành phố hà nội

49 0 0
Quản lý phát triển hệ thống thương mại dịch vụ trên địa bàn quận hoàng mai thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Kim Hoàng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI –DỊCH VỤ 4 1 1 Thương mại dịch vụ 4 1 1 1 Một số khái niệm 4 1 1 2 Đặc điểm và ph[.]

Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Kim Hoàng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI –DỊCH VỤ 1.1 Thương mại - dịch vụ 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm phân loại hệ thống thương mại – dịch vụ .5 1.1.3 Vai trò ngành thương mại, dịch vụ phát triển kinh tế - xã hội .7 1.2 Quản lý nhà nước hệ thống thương mại, dịch vụ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các nội dung quản lý nhà nước phát triển thương mại, dịch vụ 10 1.3.2 Kinh nghiệm Singapore 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI 16 2.1 Tổng quan quận Hoàng Mai 16 2.1.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý 16 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội: 17 2.2 Thực trạng quản lý hệ thống thương mại – dịch vụ địa bàn quận Hoàng Mai 18 2.2.1 Bộ máy quản lý hệ thống thương mại, dịch vụ 18 2.2.2 Cơ chế, sách phát triển hệ thống thương mại - dịch vụ .19 2.3 Đánh giá công tác quản lý hệ thống thương mại – dịch vụ quận Hoàng Mai .32 2.3.1 Kết đạt 32 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 36 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Kim Hoàng CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI 38 3.1 Quan điểm định hướng phát triển hệ thống thương mại – dịch vụ 38 3.1.1 Quan điểm 38 3.1.2 Định hướng 40 3.2 Giải pháp 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Kim Hồng LỜI NĨI ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề án Quận Hoàng Mai quận 12 quận trực thuộc thành phố Hà Nội Là quận có diện tích lớn thứ thành phố (sau quận Hà Đơng, Long Biên) Trong tiến trình phát triển kinh tế khu vực, đặc biệt tăng trưởng kinh tế, thương mại – dịch vụ, đầu tư mở rộng hợp tác quận địa bàn thành phố , Quận Hoàng Mai đặt trước nhiều hội thách thức cho phát triển ngành thương mại – dịch vụ thành phố nói chung quận nói riêng Vì vậy, lĩnh vực phát triển thương mại – dịch vụ địa bàn Quận coi trọng, quan tâm đạo sát Việc hồn thiện, nâng cao cơng tác quản lý phát triển hệ thống thương mại – dịch vụ, chất lượng chợ nhiệm vụ trọng tâm UBND Quận Để thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đảm bảo đời sống dân sinh, đáp ứng nhu cầu nhân dân, cần thiết phải triển khai thực Đề án “Quản lý phát triển hệ thống thương mại – dịch vụ địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội” cần thiết Căn nghiên cứu đề án Luật Thủ đô năm 2012 Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XVI Đảng thành phố Hà Nội Nghị số 05/NQ-HĐND ngày 03/8/2016 HĐND Thành phố kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 thành phố Hà Nội Chương trình số 03-CTr/TU ngày 28/6/2016 Thành ủy Hà Nội Đẩy mạnh tái cấu kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế Thủ đô nhanh, bền vững giai đoạn 2016-2025 Quyết định số 2757/QĐ-UBND ngày 20/6/2012 UBND Thành phố phê duyệt Quy hoạch phát triển thương mại thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 5058/QĐ-UBND ngày 5/11/2012 UBND Thành phố phê duyệt Quy hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 SV: Nguyễn Thị Phúc Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Kim Hồng Chương trình số 22/CTr-UBND ngày 02/02/2017 UBND Thành phố Chương trình cơng tác năm 2017; Văn số 2191/UBND-KT ngày 9/5/2017 UBND Thành phố Hà Nội việc phê duyệt đề cương Đề án “Phát triển thương mại – dịch vụ văn minh, đại địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu số loại hình thương mại, loại hình dịch vụ thương mại như: hệ thống cửa hàng, siêu thị, hệ thống chợ - Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại - dịch vụ; việc thực chủ trương, sách khuyến khích phát triển thương mại - dịch vụ văn minh, đại địa bàn quận 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Trên địa bàn quận Hoàng Mai Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng hoạt động thương mại, dịch vụ địa bàn quận Hoàng Mai giai đoạn 2011-2016 Xác định mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp từ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Mục tiêu đề án Đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động thương mại - dịch vụ ( hệ thống cửa hàng siêu thị hệ thống chợ) địa bàn quận Hoàng Mai xác định quan điểm, nhiệm vụ giải pháp phát triển thương mại - dịch vụ văn minh, đại địa bàn quận Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu Thu thập, kế thừa có chọn lọc số tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu, cụ thể là: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn quận Hoàng Mai Báo cáo công tác quản lý kinh doanh, khai thác đầu tư chợ địa bàn quận Hoàng Mai Số 224/BC – UBND ngày 22/8/2017 SV: Nguyễn Thị Phúc Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Kim Hoàng Báo cáo quy hoạch phát triển thương mại, quy hoạch mạng lưới bán buôn bán lẻ, quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu địa bàn quận Hoàng Mai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Số 227/ BC – UBND ngày 28/8/2017 Niên giám thống kê năm 2016 – Cục Thống kê thành phố Hà Nội – Chi cục thống kê quận Hoàng Mai Nội dung đề án Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, nội dung chuyên đề gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển thương mại, dịch vụ Chương II: Thực trạng quản lý phát triển hệ thống thương mại , dịch vụ địa bàn quận Hoàng Mai Chương III: Một số giải pháp quản lý phát triển hệ thống thương mại – dịch vụ địa bàn quận Hoàng Mai SV: Nguyễn Thị Phúc Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Kim Hoàng CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI –DỊCH VỤ 1.1 Thương mại - dịch vụ 1.1.1 Một số khái niệm Adam Smith định nghĩa rằng, ".dịch vụ nghề hoang phí tất nghề cha đạo, luật sư, nhạc công, ca sĩ ôpêra, vũ công Công việc tất bọn họ tàn lụi lúc sản xuất ra" Do vậy, nhận thấy Adam Smith muốn nhấn mạnh đến khía cạnh "khơng tồn trữ được" sản phẩm dịch vụ, tức sản xuất tiêu thụ diễn đồng thời Trong đó, C Mác cho rằng: "Dịch vụ đẻ kinh tế sản xuất hàng hóa, mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, địi hỏi lưu thông thông suốt, trôi chảy, liên tục Để thoả mãn nhu cầu người ngày cao dịch vụ phải ngày phát triển" Trong khuôn khổ GATT/WTO, nước thành viên GATT thông qua Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services – GATT) Hiệp định tổ chức nhằm mở rộng phạm vi hệ thống thương mại đa phương sang lĩnh vực thương mại - dịch vụ Hiện nước ta, cấu kinh tế quốc dân chia ba lĩnh vực chính, nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ Theo Hệ thống kế tốn quốc gia hệ thống kinh tế nước ta có 20 ngành cấp 1, nơng nghiệp có ngành (nơng nghiệp thủy sản), cơng nghiệp có ngành (cơng nghiệp khai thác, cơng nghiệp chế biến, sản xuất cung cấp điện nước ngành xây dựng), cịn dịch vụ có tới 14 ngành, có ngành quen thuộc thương mại, du lịch, vận tải, ngân hàng, thông tin liên lạc, có ngành xếp vào lĩnh vực dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, hoạt động đoàn thể xã hội… Thương mại - dịch vụ khái niệm rộng, từ việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu cá nhân đến việc phục vụ cho ngành sản xuất Là ngành kinh tế độc lập, thương mại – dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn kinh SV: Nguyễn Thị Phúc Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Kim Hồng tế quốc dân khơng ngừng tăng cao Có thể hiểu thương mại – dịch vụ hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu người mà sản phẩm tồn dạng phi vật thể 1.1.2 Đặc điểm phân loại hệ thống thương mại – dịch vụ Đặc điểm Dịch vụ loại sản phẩm vơ hình, khơng thể nhìn thấy lại cảm nhận trực tiếp qua tiêu dùng khách hàng Quá trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời, hiệu dịch vụ người tiêu dùng lại khác Có loại xảy tức thì, có loại đem lại hiệu sau nhiều năm, chẳng hạn dịch vụ giáo dục phải sau 5-10 năm đánh giá đầy đủ Do đó, việc đánh giá hiệu thương mại - dịch vụ phức tạp so với thương mại hàng hóa Thương mại - dịch vụ có phạm vi hoạt động rộng, từ dịch vụ cho tiêu dùng thiết yếu cá nhân dịch vụ sản xuất, kinh doanh, quản lý tất ngành kinh tế quốc dân, thu hút đơng đảo người tham gia với trình độ khác nhau, từ lao động đơn giản giúp việc gia đình, bán hàng lưu niệm khu du lịch đến lao động chất xám có trình độ cao chuyên gia tư vấn, chuyên gia giáo dục…, lĩnh vực có nhiều hội phát triển tạo nhiều cơng ăn việc làm, có ý nghĩa kinh tế – xã hội nước ta Thứ ba: Hiện thương mại - dịch vụ có lan tỏa lớn, tác dụng trực tiếp thân dịch vụ, cịn có vai trị trung gian sản xuất thương mại hàng hóa, nên phát triển thương mại - dịch vụ có ảnh hưởng gián tiếp lên tất ngành kinh tế quốc dân, tác dụng thương mại - dịch vụ lớn Người ta tính rằng, tự hóa thương mại - dịch vụ lợi ích cịn cao thương mại hàng hóa xấp xỉ lợi ích thu tự hóa thương mại hàng hóa hồn tồn cho hàng hóa nơng nghiệp hàng hóa cơng nghiệp SV: Nguyễn Thị Phúc Chun đề thực tập TS Nguyễn Kim Hoàng Thứ tư: Lưu thông thương mại – dịch vụ qua biên giới gắn với người cụ thể, chịu tác động lớn tâm lý, tập qn, truyền thống văn hóa, ngơn ngữ cá tính người cung cấp người tiêu dùng dịch vụ, điều khác với thương mại hàng hóa, sản phẩm vật vơ tri vơ giác, qua biên giới có bị kiểm sốt khơng phức tạp kiểm soát người thương mại - dịch vụ, mà thương mại - dịch vụ phải đối mặt nhiều với hàng rào cản thương mại so với thương mại hàng hóa Các thương lượng để đạt tự hóa thương mại - dịch vụ thường gặp nhiều khó khăn tự hóa thương mại hàng hóa, cịn phụ thuộc vào tình hình trị, kinh tế – xã hội, văn hóa nước cung cấp nước tiếp nhận dịch vụ Phân loại Thương mai - dịch vụ lĩnh vực đa dạng phong phú Kinh tế - xã hội phát triển kèm theo tiến văn minh nhân loại, thương mại - dịch vụ phát triển tất lĩnh vực sản xuất, đời sống vật chất, tinh thần, lĩnh vực quản lý cơng việc có tinh chất riêng tư Do mà có nhiều cách phân loại hệ thống thương mại - dịch vụ theo tiêu thức khác như: Nếu phân loại theo chủ thể thực chia thương mại - dịch vụ thành loại sau: 1.Nhà nước chủ thể: chủ yếu thực dịch vụ cơng ích y tế, giáo dục, đào tạo, an ninh, bưu điện, quỹ tín dụng, hậu cần quân đội, hành pháp lý Các tổ chức xã hội chủ thể: thực dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, nâng cao dân trí, khuyến nơng, hoạt động tổ chức từ thiện 3.Các đơn vị kinh doanh chủ thể : thực dịch vụ ngân hàng, khách sạn, hàng không, bảo hiểm, tư vấn, bất động sản Nội dung thương mại - dịch vụ chuyển từ chủ thể sang chủ thể khác Có thương mại - dịch vụ nhiều chủ thể thực Các đơn vị kinh doanh có chủ thể công ty nhà nước, công ty tư nhân hộ gia đình Nhưng ngun tắc: thương mại - dịch vụ đơn vị kinh doanh SV: Nguyễn Thị Phúc Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Kim Hồng ln hướng đến lợi ích kinh tế, dịch vụ Nhà nước hay tổ chức xã hội  thực ln hướng đến lợi ích xã hội 1.1.3 Vai trị ngành thương mại, dịch vụ phát triển kinh tế - xã hội Thương mại - dịch vụ góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thơng, phân phối hàng hóa, thúc đẩy thương mại hàng hóa phát triển phạm vi quốc gia quốc tế Thương mại – dịch vụ cầu nối yếu tố “đầu vào” “đầu ra” q trình sản xuất hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm Trong buôn bán quốc tế, đặc biệt bn bán hàng hóa lưu hành khơng có dịch vụ vận tải , dịch vụ tốn? Chính đời phát triển dịch vụ vận tải vận tải đường bộ, đường khơng, đường biển góp phần khắc phục trở ngại địa lý, đẩy nhanh tốc độ lưu thơng hàng hóa, thúc đẩy nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa từ quốc gia đến quốc gia khác, từ khu vực đến khu vực khác Các dịch vụ ngân hàng cho phép khâu tốn diễn cách có hiệu quả, nhanh chóng, giúp hai bên xuất nhập đạt mục đích quan hệ bn bán Các dịch vụ viễn thơng, thơng tin có vai trị hỗ trợ cho hoạt động thương mại việc kích cầu, rút ngắn thời gian định mua hàng người tiêu dùng Các dịch vụ dịch vụ đại lý, bn bán, bán lẻ giữ vai trị trung gian kết nối người sản xuất với người tiêu dùng, đồng thời góp phần đẩy nhanh q trình tiêu thụ hàng hóa, rút ngắn thời gian hàng hóa lưu thơng, giúp nhà sản xuất nhanh chóng thu hồi vốn để đầu tư tái sản xuất Như vậy, thương mại - dịch vụ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động bn bán hàng hóa Thương mại, dịch vụ tạo điều kiện để thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Thơng qua hoạt động dịch vụ ,thương mại thị trường, chủ thể kinh doanh mua bán sản phẩm, góp phần tạo trình tái sản xuất tiến hành liên tục dịch vụ lưu thông, dịch vụ thơng suốt Như ,sản xuất hàng hóa khó phát triển khơng có thương mại dịch vụ Sự tăng trưởng ngành thương mại - dịch vụ động lực cho phát triển kinh tế, có tác động tích cực phân công lao động SV: Nguyễn Thị Phúc Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Kim Hoàng xã hội Nền kinh tế phát triển thương mại - dịch vụ phong phú, đa dạng Hiện nay, trình độ phát triển kinh tế quốc gia phản ánh phát triển thương mại - dịch vụ Trình độ phát triển kinh tế nước cao tỷ trọng dịch vụ - thương mại cấu ngành kinh tế nước lớn.Thương mại - dịch vụ phát triển thúc đẩy phân công lao động xã hội chuyên môn hóa, tạo điều kiện cho lĩnh vực sản xuất khác phát triển Thơng qua dịch vụ mua bán hàng hóa, dịch vụ thị trường: khả tiêu dùng, nâng cao mức tiêu thụ hưởng thụ cá nhân doanh nghiệp tăng lên góp phần thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường lao động phân công lao động xã hội Thương mại - dịch vụ cầu nối gắn kết thị trường nước với thị trường nước, phù hợp với xu hội nhập mở cửa nước ta Trong xu hội nhập quốc tế, thông qua hoạt động ngoại thương thị trường nước liên hệ chặt chẽ với thị trường nước ngoài, thương mại – dịch vụ phát triển mạnh mẽ, phong phú, đa dạng chắn mở rộng thị trường thu hút yếu tố đầu vào, đầu thị trường Thương mại - dịch vụ thể cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường mua bán hàng hóa dịch vụ Cho nên, địi hỏi chủ thể kinh doanh phải động, sáng tạo hoạt động thương mại - dịch vụ, kể nghệ thuật để không ngừng nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa dịch vụ thị trường, góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng điều làm tảng vững giúp doanh nghiệp tồn phát triển cạnh tranh khốc liệt Thương mại - dịch vụ góp phần giải vấn đề kinh tế xã hội quan trọng đất nước trình CNH - HĐH đất nước Khi Việt Nam Hoa Kỳ bình thường hóa thương mại gia nhập vào tổ chức Thương mại giới WTO Nghị Đại hội X Đảng ta khẳng định: Về kinh tế, nước ta vượt qua khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài nhiều năm, kinh tế tăng trưởng nhanh, nghiệp CNH, HĐH đẩy mạnh với bước SV: Nguyễn Thị Phúc ... lý hệ thống thương mại – dịch vụ địa bàn quận Hoàng Mai 2.2.1 Bộ máy quản lý hệ thống thương mại, dịch vụ Hoạt động quản lý thương mại – dịch vụ địa bàn quận Hoàng Mai thuộc lĩnh vực quản lý. .. Kim Hoàng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI 2.1 Tổng quan quận Hoàng Mai 2.1.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý Hồng Mai quận thành. .. Nguyễn Kim Hoàng CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI 38 3.1 Quan điểm định hướng phát triển hệ thống thương mại – dịch vụ 38

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan