Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
820,38 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************** ĐỖ TRẦN MAI TRÂM HÌNH TƯNG NHÂN VẬT NỮ TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TIỂU THUYẾT CỦA JOHN STEINBECK LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************** ĐỖ TRẦN MAI TRÂM HÌNH TƯNG NHÂN VẬT NỮ TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TIỂU THUYẾT CỦA JOHN STEINBECK Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 602230 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi đến TS Trần Thị Thuận lời tri ân chân thành Những lời khuyên nguồn tư liệu q giá cô giúp hoàn thành đề tài ngày hôm Cám ơn gia đình, thầy cô khoa Ngữ Văn, bạn bè người thân không ngừng động viên trình thực công trình MỤC LỤC PHẦN DẪN LUẬN 1/ Lí chọn đề tài 2/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3/ Phương pháp nghiên cứu 15 4/ Phạm vi khảo sát 16 5/ Mục đích nghiên cứu 18 6/ Kết cấu luận văn 19 PHẦN NỘI DUNG 20 CHƯƠNG – Tiểu thuyết John Steinbeck với hình tượng gia đình nhân vật nữ 20 1.1 Tiểu thuyết John Steinbeck hình tượng gia đình 21 1.1.1 Mối quan hệ yếu tố kinh tế gia đình 22 1.1.2 Mối quan hệ hình ảnh nhà gia đình 24 1.1.2.1 Ngôi nhà biểu tượng gia đình 24 1.1.2.2 Gia đình: động lực sống mạnh mẽ người 28 1.1.3 Mối quan hệ gia đình người phụ nữ 32 1.2 Tiểu thuyết John Steinbeck với hình tượng nhân vật nữ 34 1.2.1 Nhân vật nữ - người phụ nữ gia đình 34 1.2.2 Nhân vật nữ - người phụ nữ loạn 47 CHƯƠNG - Hình tượng nhân vật nữ số phương diện nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết John Steinbeck 57 2.1 Nghệ thuật thể hình tượng nhân vật nữ 57 2.2 Hình tượng nhân vật nữ nghệ thuật xây dựng cốt truyện 66 2.3 Hình tượng nhân vật nữ nghệ thuật tạo tính kịch 73 2.4 Hình tượng nhân vật nữ nghệ thuật kể chuyện 78 2.4.1 Ngôn ngữ mang tính nữ 78 2.4.2 Điểm nhìn tự 85 CHƯƠNG - Nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết John Steinbeck cách nhìn giới 89 3.1 Từ vai trò hình tượng nhân vật nữ kết cấu tiểu thuyết cuûa John Steinbeck 89 3.2 Đến cách nhìn giới 99 3.3 Gia đình: mối liên hệ cá nhân xã hội 113 3.4 Sự chiếu ứng mô hình sống Mỹ thời dựng nước vào mô hình tiểu thuyết John Steinbeck 117 3.4.1 Từ mô hình sống Mỹ thời kì dựng nước 117 3.4.2 Đến mô hình tiểu thuyết John Steinbeck 120 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHUÏ LUÏC 137 PHẦN DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các đề tài văn học có chuyển đổi để phản ánh thực xã hội Do đó, vấn đề người phụ nữ - địa hạt quen thuộc sáng tác văn chương, thể khác qua tác phẩm văn học thời kì Thế người phụ nữ lý tưởng, họ phải có tính cách sao, ngoại diện nào, tài câu hỏi có nhiều câu trả lời không giống Vì vậy, việc tái lại chân dung người phụ nữ để vượt qua bóng người trước, tạo dấu ấn riêng điều không dễ dàng Bằng cách xây dựng hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Chùm nho uất hận, Viên ngọc trai, Phía Đông vườn Địa Đàng, Đồng cỏ nhà trời, Rời nẻo đường quen…, John Steinbeck vượt qua trở ngại để chứng minh tài nghệ thuật ông Những nhân vật nữ J Steinbeck thường thu hút ý bạn đọc nhờ phong phú tính cách, đa dạng hoàn cảnh sống mà tác giả khéo léo khai thác Thông qua hình tượng nhân vật nữ, J Steinbeck gửi gắm kiến giải thú vị sống người, khiến tác phẩm không đơn hình thức giải trí, mà giúp người đọc nhìn nhận cách toàn vẹn nét đẹp chân dung người phụ nữ Tuy nhiên, điều đáng ý tiểu thuyết J Steinbeck, hình tượng nhân vật nữ có tác động không nhỏ đến việc tác giả lựa chọn thủ pháp nghệ thuật thể tư tưởng sáng tác Tuy nhiên, nay, Việt Nam chưa có công trình tập trung nghiên cứu hình tượng nhân vật nữ tác phẩm tác giả Chính vậy, qua đề tài HÌNH TƯNG NHÂN VẬT NỮ TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TIỂU THUYẾT CỦA JOHN STEINBECK, mong muốn làm rõ vai trò nhân vật nữ việc hình thành phong cách riêng ông LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Các tư liệu nước Các tài liệu nước góp phần làm sáng rõ tiểu sử, văn nghiệp J Steinbeck Khi viết lời mở đầu cho dịch Đồng cỏ nhà trời, Hoàng Phong nhìn nhận J Steinbeck là: nhà văn bậc thầy đại phần lớn tác phẩm ông dành cho việc miêu tả sống nông dân Mỹ, bị cướp ruộng vườn phải từ bỏ quê hương lặn lội tới vùng đất khô cằn miền tây hoang dã để kiếm miếng ăn [70, 5] Bên cạnh đó, Hoàng Phong nhấn mạnh J Steinbeck "nếm trải đủ mùi đời sống xã hội Mỹ thời kì Đại khủng hoảng" [70, 5] Ngoài ra, ông điểm qua nội dung số tiểu thuyết đáng ý J Steinbeck như: Chén vàng, Cuộc chiến không phân thắng bại, Nhật ký Nga Đặc biệt, Hoàng Phong lưu ý khả sáng tạo dồi J Steinbeck: "Trong gần bốn thập kỷ cầm bút, John Steinbeck để lại cho đời chục tiểu thuyết, nhiều truyện ngắn, gần ba chục kịch kịch phim, nhiều diễn văn trị " [70,7] Còn Hoàng Như Mai - giới thiệu tiểu thuyết Phía Đông vườn Địa Đàng đánh giá cao tài J Steinbeck Ông tin "tác giả Chùm nho uất hận, Chuột người, Phía Đông vườn Địa Đàng nhà văn nhân đạo chủ nghóa Các tác phẩm vừa kể mang giá trị nhân đạo cao Đó tác phẩm làm vinh dự cho dân tộc Mỹ" [64, 5- 6] Hoàng Như Mai khẳng định J Steinbeck tiểu thuyết gia tiêu biểu văn học Mỹ vì: Ông ý đến chi tiết nhỏ, nhiều người đọc phải ngạc nhiên ông làm mà quan sát tinh tế ông chọn chi tiết hiệu thực tiễn mà mang lại ông trình bày khách quan sống vậy, ông phiên dịch lại trung thực" [64, 8] Qua tác phẩm, cụ thể tiểu thuyết Phía Đông vườn Địa Đàng, ông cho nhà văn đã: khẳng định niềm tin vào người, vào sống, niềm tin lý tưởng hóa Niềm tin phải đứng chắc, bắt rễ sâu vào miếng đất thực tế có đất màu mỡ lẫn sỏi đá, biết tránh sỏi đá, hút màu mỡ mà sinh trái [64, 13] Bên cạnh đó, Nguyễn Hiến Lê - tập truyện ngắn Mưa – khẳng định văn phong J Steinbeck linh hoạt: Văn ông giản dị, linh động, có nhạc, biểu lộ nhiều tình cảm mà không tàn nhẫn, không thái quá, lúc có giọng hài hước lúc tả chân vài nét đơn sơ mà bi thảm, không Guy de Maupassant; lúc nhẹ nhàng nên thơ làm ta nhớ tới văn hào Nga Chekov [41, 215] Nguyễn Hiến Lê đề cao tư tưởng nhà văn rằng: "Ông thương người, biết họ có nhiều tật xấu đấy, gặp lúc tỏ can đảm, từ tâm được"[41, 215] Trong nghiệp sáng tác J Steinbeck, ông đánh giá cao hai tác phẩm Chùm nho uất hận Của chuột người Khi viết Tác gia văn học Mỹ, Lê Đình Cúc xem xét cách khách quan mặt mạnh, hạn chế tư tưởng sáng tác J Steinbeck Với ông, nhận định trung thực J Steinbeck điều dễ dàng giới tinh thần nhà văn phức tạp: "Một nhà văn suốt đời sáng tạo viết nhiều tác phẩm tốt ca ngợi chủ nghóa nhân đạo, lại ông làm cho bạn đọc phân vân nghi ngờ phẩm cách nhà văn"[18, 707-708] Điều "J Steinbeck không vạch tội ác bọn phát xít không thấy chiến đấu vô gian khổ đầy hy vọng vô giá để bảo vệ sống phẩm giá người hàng triệu người giới đáng ca ngợi" [18, 708] Bên cạnh đó, Lê Đình Cúc khẳng định J Steinbeck qua sáng tác - đóng góp không cho trào lưu triết học A.Camus "Tôi loạn, tồn tại"[18, 712] Đồng thời, ông nhận thấy J Steinbeck là: …nhà văn gắn bó nhiều viết hay California California tác phẩm ông luôn trẻ trung đầy vật lộn đầy sức sống bao trùm lòng nhân người [18, 710] Ngoài công trình nói trên, Lê Đình Cúc nghiên cứu, tiếp cận văn học cách trọn vẹn với tập: Văn học Mỹ vấn đề tác giả Trong tập sách, Lê Đình Cúc phân loại, xếp tiến trình văn học Mỹ theo giai đoạn khác Ông phân tích cụ thể tác động qua lại nhà văn qua thời kì Lê Đình Cúc thấy sáng tác J.London (1876-1916) với hấp dẫn yếu tố thực vẻ đẹp chiến công ảnh hưởng không đến nhà văn hệ sau, số có J Steinbeck Theo ông, J Steinbeck nhà văn Mỹ tạo nên tiếng vang vào năm 20-40 kỉ XX J Steinbeck “đã có tiếng vang lớn với ba sách kính nể: Tortilla Flat, Chùm nho uất hận Của chuột người (kiệt tác ông) Tiểu thuyết xã hội ông không tránh tư tưởng sơ đẳng tầm thường, kể Viên ngọc trai.” [17, 49] Với tập Văn học Mỹ khứ tại, độc giả có nhìn bao quát văn học Mỹ, mà thu nhận thông tin giá trị tình hình văn học quốc gia vào cuối kỉ XX, chân dung nhà văn nhận giải Nobel Viện thông tin khoa học xã hội cho tác phẩm J Steinbeck thể niềm tin vào người, vào dân tộc Mỹ sau thời gian đen tối hai chiến Họ khái lược tiểu sử, nghiệp J Steinbeck nhằm giúp độc giả hiểu rõ nhà văn Công trình nhận định rằng: “Chủ nghóa tư với đặc điểm với suy thoái kinh tế nước Mỹ năm 30 để lại ấn tượng sâu sắc ông ông đưa vào cách sâu sắc sinh động ” [80, 151] Hơn nữa, tập thể tác giả xác nhận “Steinbeck nhà văn thực lớn nước Mỹ Nhiều tác phẩm ông đóng góp lớn vào kho tàng văn học nhân loại” [80, 152] Với Hồ sơ văn hoá Mỹ, Hữu Ngọc giúp ta có nhìn toàn diện trình phát triển văn hoá - văn học Mỹ qua giai đoạn Hữu Ngọc có nhận định mang tính hệ thống trình phát triển văn học Mỹ, tác giả tiếng giai đoạn Trong trình này, ông lưu ý đến nghiệp sáng tác J Steinbeck, nêu rõ J Steinbeck Caldwel hai tác giả đáng ý tiểu thuyết gia Mỹ thập niên 30, họ "vạch trần bất công xã hội thời gian ấy" [50, 544] Theo Hữu Ngọc, J Steinbeck "Cây bút tự nhiên chủ nghóa miêu tả nông dân vô sản Mỹ" [50, 628] Ông đánh giá cao tác phẩm Chùm nho uất hận Theo ông, là: Tiểu thuyết luận đề nên có nhiều chỗ yếu: có chỗ ngây ngô lẫn lộn lý tưởng Nhân vật tư tưởng sơ lược Nhưng giá trị cách kể chuyện lôi cuốn, cảm xúc mạnh có sức truyền cảm dựa 128 Tuy nhiên, để hiểu cách toàn vẹn tác giả này, dừng lại Để khẳng định chắn vị trí J Steinbeck văn đàn giới, phải cần có công trình nghiên cứu khác bề hình tượng nhân vật nữ sáng tác ông số nhà văn đồng thời? 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lan Anh (biên soạn), Vẻ đẹp người phụ nữ đại, Lao động, TP.HCM Huỳnh Phan Anh (1999), Không gian khoảnh khắc văn chương, Hội nhà văn, TP.HCM Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng – Thành Thế Thái Bình dịch, Lao Động, Hà Nội Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vónh Cư tuyển chọn dịch, Hội nhà văn, Hà Nội Sylvan Barnat (1992), Nhập môn văn học, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Trường viết văn Nguyễn Du Lê Huy Bắc (2001), Tuyển truyện John Steinbeck, Văn Học, Hà Nội Saclot Bronti (1987), Jean Eyre, Trần Anh Kim dịch, Văn học, TP.HCM Pearl S.Buck (2001), Đứa rồng, Văn Hòa dịch, Văn hoá thông tin, Hà Nội Pearl S.Buck (2000), Người yêu nước, Văn Hòa – Nhất Anh dịch, Văn học, Hà Nội 10 Pearl S.Buck (2001), Đất lành, Nguyễn Thế Vinh dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 11 Pearl S.Buck (2002), Trang, Văn Hòa – Nhất Anh dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 12 Pearl S.Buck (2002), Yêu muộn, Văn Hòa – Thiên Long dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 13 Pearl S.Buck (2002), Ba người gái Lương phu nhân, Văn Hòa –dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 14 Pearl S.Buck (2006), Giản sử tình yêu, Gia Khanh dịch, Lao động xã hội, Hà Nội 130 15 Nacy Cato (2000), Tất dòng sông chảy, Trương Võ Anh Giang – Anh Trần dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 16 Cơ quan thông tin Mỹ (2006), Lược sử nước Mỹ, Huỳnh Kim Oanh – Phạm Viêm Phương dịch, Tổng hợp, TP.HCM 17 Lê Đình Cúc (2001), Văn học Mỹ: vấn đề tác giả, Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lê Đình Cúc (2004), Tác gia văn học Mỹ (TK XVIII-XX), Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Theodore Dreiser (1988), Bi kịch Mỹ, Nguyễn Đức Quyết – Nguyễn Mạnh Cường dịch, Văn nghệ, TP.HCM 20 Theodore Dreiser (2000), Jenny Ghechac, Nguyên Tâm dịch, Văn nghệ, TP.HCM 21 Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mỹ, Văn Học, Hà Nội 22 Đặng Anh Đào (1995), Đổi tiểu thuyết phương Tây đại, Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Thiện Đạo (2003), Cửa sổ văn chương giới, Văn hóa thông tin, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (1998), Lí luận văn học, Giáo dục, Hà Nội 25 William Faulker (1993), Âm cuồng nộ, Phan Đan – Phan Linh Lan dịch, Hội nhà văn, TP.HCM 26 Deborah G Felder (2004), Những người phụ nữ có ảnh hưởng lớn thời đại, Nguyễn Ngô Việt dịch, Phụ Nữ, Hà Nội 27 Francis Scott Fitzgerald (2003), Cuộc tình bỏ đi, Mặc Đỗ dịch, Hội nhà văn, TP.HCM 28 Francis Scott Fitzgerald (2006), Gatsby vó đại, Nhiều người dịch, Hội nhà văn, TP.HCM 131 29 Anne Frank (2007), Nhật ký Anne Frank, Đặng Kim Trâm dịch, Hội nhà văn, Hà Nội 30 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch – Trần Ngọc Vương dịch, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hạnh (1999), Lí luận văn học vấn đề suy nghó, Giáo dục, TP.HCM 32 E Hemingway (2005), Giã từ vũ khí, Giang Hà Vị dịch, Văn học, Hà Nội 33 Đoàn Tử Huyến (2006), Các nhà văn giải Nobel, Giáo dục, Thanh Hoá 34 Đoàn Tử Huyến (2007), 108 tác phẩm văn học kỉ XX-XXI, Lao Động 35 Lê Quang Hưng (2000), Đôi điều cần biết nước Mỹ, TP.HCM, TP.HCM 36 Nguyễn Thái Yên Hương (2005), Liên bang Mỹ đặc điểm xã hội văn hóa, Viện văn hóa – thông tin 37 Trần Hữu Kham (2007), Truyện cổ Mỹ, Văn nghệ, TP.HCM 38 Lê Huy Khánh – Hoàng Trực dịch (2005), Lược truyện 101 tác phẩm xuất sắc giới, Giáo dục, Hà Nội 39 N.Konrat (1997), Phương Đông phương Tây, Giáo dục, TP.HCM 40 Milan Kundera (1995), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Đà Nẵng, Đà Nẵng 41 Nguyễn Hiến Lê (2006), Mưa, Văn hoá thông tin, Hà Nội 42 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, Giáo dục, TP.HCM 43 Jack London (1996), Tiếng gọi nơi hoang dã, Ly Hoàng Ly dịch, Văn học, Hà Nội 44 Jack London (2001), Tác phẩm chọn lọc, Nhiều người dịch, Văn hóa thông tin, Hà Nội 45 Colleen McCullough (2005), Tiếng chim hót bụi mận gai, Văn Học, Thanh Hoá 132 46 Margaret Mitchell (1997), Cuốn theo chiều gió tập 1, Vũ Kim Thư dịch, Văn Học, TP.HCM 47 Margaret Mitchell (1997), Cuốn theo chiều gió tập 2, Vũ Kim Thư dịch, Văn Học, TP.HCM 48 Toni Morrison (2007), Người yêu dấu, Nguyễn Hải Hà – Nguyễn Thanh Tâm dịch, Văn Học, Hà Nội 49 Vương Trí Nhàn (2003), Ngoài trời lại có trời, Hội nhà văn, TP.HCM 50 Hữu Ngọc (1995), Hồ sơ văn hoá Mỹ, Thế giới, Hà Nội 51 Duy Nguyên – Minh Châu (2005), 101 tác phẩm ảnh hưởng nhận thức nhân loại, Văn hóa thông tin, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2007), Người mẹ truyện nhà văn tiếng giới, Nhiều người dịch, Hội nhà văn, TP.HCM 53 Nhiều tác giả (2007), Viết nước Mỹ tập 1, Văn nghệ, TP.HCM 54 Nhiều tác giả (2007), Viết nước Mỹ tập 2, Văn nghệ, TP.HCM 55 Nhiều tác giả (2007), Viết nước Mỹ tập 3, Văn nghệ, TP.HCM 56 Nhiều tác giả (2007), Viết nước Mỹ tập 4, Văn nghệ, TP.HCM 57 Nhiều tác giả (2007), Viết nước Mỹ tập 5, Văn nghệ, TP.HCM 58 Nguyễn Khắc Phi – Lương Duy Thứ (1998), Văn học Trung Quốc tập 1, Giáo Dục, Hà Nội 59 Nguyễn Khắc Phi – Lương Duy Thứ (1998), Văn học Trung Quốc tập 2, Giáo Dục, Hà Nội 60 Phạm Viêm Phương dịch (2004), Truyện ngắn phân tích, Văn nghệ, TP.HCM 61 George Sand (1996), Cô bé Fadette, Nguyễn Trọng Định dịch, Phụ Nữ, TP.HCM 133 62 John Steinbeck (1972), Chùm nho uất hận tập 1, Võ Lang dịch, Gió bốn phương, Sài Gòn 63 John Steinbeck (1972), Chùm nho uất hận tập 2, Võ Lang dịch, Gió bốn phương, Sài Gòn 64 John Steinbeck (1988), Phía Đông vườn Địa Đàng, Đinh Văn Q dịch, Tổng hợp, Tiền Giang 65 John Steinbeck (1989),Viên ngọc trai, Đoàn Phan Chín dịch, Thanh Niên, Hà Nội 66 John Steinbeck (2007), Viên ngọc trai, Nguyễn Thơ Sinh, Văn nghệ, Hà Nội 67 John Steinbeck (1989), Của chuột người, Hoàng Ngọc Khôi – Nguyễn Phúc Bửu Tập dịch, Tác Phẩm Mới, Hà Nội 68 John Steinbeck (1991), Chén vàng, Vónh Khôi dịch, Đà Nẵng, Đà Nẵng 69 John Steinbeck (1999), Rời nẻo đường quen, Phạm Viêm Phương dịch, Văn nghệ, TP.HCM 70 John Steinbeck (2002), Đồng cỏ nhà trời, Hoàng Phong dịch, Hội nhà văn, Hà Nội 71 John Steinbeck (2007), Chùm nho uất hận, Phạm Thuỷ Ba dịch, Văn học, Hà Nội 72 Harriet Beecher Stowe (1996), Túp lều Tom tập 1, Minh Quân dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 73 Harriet Beecher Stowe (1996), Túp lều Tom tập 2, Minh Quân dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 74 Doãn Quốc Sỹ Nguyễn Văn Nha (1973), Willliam Faulker - đời tác phẩm, Hiện đại, Sài Gòn 75 Lương Duy Trung – Nguyễn Đức Nam chủ biên (1999), Văn học phương Tây, Giáo dục, Hà Nội 134 76 Lê Đức Trung – Phan Thu Hiền tuyển dịch (2000), Hợp tuyển văn học Ấn Độ, Giáo dục, TP.HCM 77 M.Twain (1997), Những phiêu lưu Huckleberry Finn, Lương Thị Thận dịch, Đồng Nai, Đồng Nai 78 Kathryn Vanspanckeren (2001), Phác thảo văn học Mỹ, Lê Đình Sinh – Hồng Chương dịch, Văn nghệ TP.HCM, TP.HCM 79 Hà Vinh – Vương Trí Nhàn (2006), Có nhà văn thế, Hội nhà văn, TP.HCM 80 Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Văn học Mỹ: khứ tại, Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 81 Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Văn học Mỹ Latinh, Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 82 Esther Wanning (1995), Sốc văn hóa Mỹ, Nguyễn Hạnh Dung – Bùi Đức Thước dịch, Văn hóa thông tin, Hà Nội 83 Laura Ingalls Wilder (1998), Ngôi nhà nhỏ thảo nguyên tập 1, Lạc Việt dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 84 Laura Ingalls Wilder (1998), Ngôi nhà nhỏ thảo nguyên tập 2, Lạc Việt dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 85 Laura Ingalls Wilder (1998), Ngôi nhà nhỏ thảo nguyên tập 3, Lạc Việt dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 86 Laura Ingalls Wilder (1998), Ngôi nhà nhỏ thảo nguyên tập 4, Lạc Việt dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 87 Laura Ingalls Wilder (1998), Ngôi nhà nhỏ thảo nguyên tập 5, Lạc Việt dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 88 Laura Ingalls Wilder (1998), Ngôi nhà nhỏ thảo nguyên tập 6, Lạc Việt dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 135 89 Laura Ingalls Wilder (1998), Ngôi nhà nhỏ thảo nguyên tập 7, Lạc Việt dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 90 Laura Ingalls Wilder (1998), Ngôi nhà nhỏ thảo nguyên tập 8, Lạc Việt dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 91 Laura Ingalls Wilder (1998), Ngôi nhà nhỏ thảo nguyên tập 9, Lạc Việt dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 92 Laura Ingalls Wilder (1998), Ngôi nhà nhỏ thảo nguyên tập 10, Lạc Việt dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 93 Laura Ingalls Wilder (1998), Ngôi nhà nhỏ thảo nguyên tập 11, Lạc Việt dịch, Văn Nghệ, TP.HCM 94 Ted Yanak Pam Cornelison (2005), Những kiện lớn lịch sử Hoa Kỳ, Trung tâm nghiên cứu tư vấn tiếng Việt dịch thuật Quận TP.HCM, Văn hoá thông tin, TP.HCM Tiếng Anh 95 Blair, Hornbeger, Stewart (1948), The Literature of the United States, Scott Foreman and Company, United of American 96 Pearl S.Buck (1963), The Good Earth, Longman, Hongkong 97 F S Fitzgerald (2005), This Side of Paradise, The Millennium, London 98 F S Fitzgerald (2005), The Beautiful and Damned, Barnes and Noble Classics, New York 99 Lewis Gannett (1965), The Portable Steinbeck, Viking press, Massachusetts 100 Ginn and Company (1964), American Literature, Ginn and Company, Massachusetts 101 Donald Heiney (1960), Recent American Literature, Barron’s education series, New York 102 Dudley Miles and Robert C.Pooley (1948), Literature and Life in America, 136 Scott Foreman and Company, United of American 103 William Van O’ Connor (1968), Seven Modern American Novelists – An Introduction, A Mentor Book, New York 104 Greorge Perkins (1999), The American Tradition in Literature, Mc Graw – Hill College, New York 105 Peter S Prescott (1988), The Norton Book Of American Short Stories, WW Norton Company New York _ London, United of American 106 George Snell (1961), The Shapers of American Fiction, Cooper Square, New York 107 John Steinbeck (1952), East of Eden, Bantam books, New York 108 John Steinbeck (1993), The Grapes of Warth, David Campell Ltd, London 109 John Steinbeck (2002), The Pearl, Spark LLC, New York Trang web báo điện tử http://en.wikipedia.org/wiki/Image:SteinbeckHouse.jpg http://search.live.com/images/results.aspx?q=steinbeck&mkt=en-us http://steinbeckstore.org/ofmiceandman.html http://search.live.com/images/results.aspx?q=steinbeck&mkt=enus#focal=e9af1d09686000243ecc5dfba3a70d51&furl=http%3A%2F%2Fwww.ji mbooks.com%2Fimages%2Fsteinbeck_pearlposterm.jpg http://www.angelfire.com/ca2/stnbk/house.html http://en.wikipedia.org/wiki/Salinas_Valley 137 PHỤ LỤC J.STEINBECK TIỂU SỬ VÀ VĂN NGHIỆP J.Steinbeck (1902-1968) tên thật John Ernest Steinbeck sinh gia đình trung lưu vùng California Thiên nhiên đẹp đẽ vùng đất để lại cho ông ấn tượng quên Do đó, sáng tác J.Steinbeck thường lấy bối cảnh nơi J.Steinbeck theo học Văn học Anh Sinh học đại dương phải bỏ dở sinh kế Để kiếm sống, tác giả phải làm nhiều nghề khác Nhờ tiếp xúc thường xuyên với người lao động, ông có vốn sống phong phú Đây tư liệu cho sáng tác J.Steinbeck Sống thời kì Đại khủng hoảng, J Steinbeck chứng kiến 138 thảm cảnh mà người dân Mỹ, đặc biệt người lao động nghèo phải gánh chịu Thế nên, đối tượng sáng tác J Steinbeck thường người thuộc tầng lớp xã hội Tiểu thuyết Chùm nho uất hận đời vào năm 1939 đánh dấu bước ngoặt lớn đời sáng tác J Steinbeck Tác phẩm độc giả nhà phê bình đánh giá cao Năm 1940, J Steinbeck trao giải Pulizer thành công Tuy nhiều người biết đến tiểu thuyết gia, thực tế, J Steinbeck hoạt động nhiều lónh vực khác từ báo chí đến điện ảnh kịch nghệ Trong lónh vực ông có đóng góp thành công định Các tiểu thuyết tiêu biểu: - Chén vàng (Cup of Gold, 1929) - Đồng cỏ nhà trời ( The Pastures of Heaven, 1932) - Gửi Chúa Trời không quen biết ( To a God Unknown, 1933) - Dãy nhà Tortilla ( Tortilla Flat, 1933) - Trận đánh mạo hiểm ( In Dubious Battle, 1936) - Của chuột người ( Of Mice and Man, 1937) - Thung lũng dài ( The Long Valley, 1938) - Chùm nho uất hận ( The Grapes of Warth, 1939) - Trăng lặn ( The Moon is Down, 1947) - Viên ngọc trai ( The Pearl, 1947) - Ô tô buýt nhầm đường 1( The Wayward Bus, 1947) - Phía Đông vườn Địa Đàng ( East of Eden, 1952) - Ngày thứ năm ngào ( Sweet Thursday, 1954) - Đã có chieán tranh ( Once There was A War, 1958) Tựa khác: Rời nẻo đường quen 139 - Mùa đông âu lo (The Winter of Our Discontent, 1961) - Nước Mỹ người Mỹ (America and American, 1966) - Hành trạng vua Arthur hiệp só q tộc (Acts of King Arthur and His Noble Knights, in 1976) Năm 1962, J Steinbeck nhận giải Nobel văn chương cống hiến ông cho văn học giới 140 Hình ảnh trang bìa số tác phẩm J Steinbeck Tiểu thuyết Chùm nho uất hận Tiểu thuyết Đồng cỏ nhà trời Tiểu thuyết Phía Đông vườn Địa Đàng Tiểu thuyết Của chuột người 141 Poster phim Viên ngọc trai 142 Hình ảnh nhà J Steinbeck thời thơ ấu (trái) trưởng thành (phải) Hình ảnh thung lũng Salinas – quê hương J.Steinbeck