1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt LA tiếng việt: Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck .

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG CỔ MẪU TRONG TIỂU THUYẾT JOHN STEINBECK Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 9.22.02.42 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội – 2022 Cơng trình hồn thành Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ HUY BẮC Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Liên Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Cao Kim Lan Viện Văn học Phản biện 3: TS Nguyễn Thùy Linh Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi… giờ… ngày… tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phê bình cổ mẫu phát triển nở rộ có nhiều đóng góp to lớn kỉ XX, tiếp tục giữ vững vị quan trọng hành trình khám phá giới văn chương Bằng cách tiếp cận tâm lí-huyền thoại cách tiếp cận lịch sử-xã hội, giới cổ mẫu muôn màu kho tàng văn chương nhân loại lên vết tích đóng băng khép kín, ngược lại, yếu tố văn hóa động, thích ứng chuyển biến liên tục với bối cảnh xã hội thời đại John Steinbeck (1902-1968) nhà văn Mỹ tiếng văn đàn giới kỉ XX Điều làm nên sức sống bền lâu giá trị vĩnh tiểu thuyết Steinbeck việc nhà văn sử dụng cách vừa vừa sáng tạo cổ mẫu, biểu tượng, motif cổ xưa để phản ánh vấn đề thời đại muôn thuở nước Mỹ người Mỹ, rộng tồn nhân loại Do đó, nghiên cứu tiểu thuyết Steinbeck từ lí thuyết phê bình cổ mẫu, mặt lớp trầm tích văn hóa ẩn sâu cổ mẫu, mẫu số chung cổ mẫu tiểu thuyết Steinbeck mẫu gốc nguyên thủy, mặt khác tìm kiếm ý nghĩa phái sinh, phản đề hình thành tác động bối cảnh lịch sử xã hội đặc biệt nước Mỹ Vì lí trên, lựa chọn: Cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Giới thuyết lí thuyết phê bình cổ mẫu nghiên cứu có liên quan đến vấn đề cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck; điểm gặp gỡ mơ hình phổ qt cổ mẫu giới tương ứng với cổ mẫu xuất tiểu thuyết Steinbeck; tìm kiếm điểm khác lạ, mẻ cổ mẫu quy định đặc trưng văn hóa Mỹ Khám phá giá trị cổ mẫu việc thể chủ đề, tư tưởng quan niệm nghệ thuật giới người Steinbeck; xác định nét đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Steinbeck; từ đó, khẳng định vị trí đóng góp nhà văn văn học Mỹ văn học giới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu khuynh hướng phê bình cổ mẫu từ cách tiếp cận tâm líhuyền thoại đến cách tiếp cận lịch sử-xã hội; khảo sát, thống kê, phân tích tài liệu nghiên cứu liên quan đến tiểu thuyết John Steinbeck vấn đề cổ mẫu tác phẩm nhà văn Khảo sát, nhận diện, phân tích minh giải đặc trưng cổ mẫu tiểu thuyết Steinbeck Luận án tập trung vào cổ mẫu tiêu biểu gắn với đặc trưng bật chúng, là: cổ mẫu mẹ tái lập sắc nữ tính, cổ mẫu anh hùng dấu ấn giải huyền thoại, cổ mẫu đất, nước diễn ngôn sinh thái Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi văn khảo sát Phạm vi văn khảo sát luận án tiểu thuyết John Steinbeck, bao gồm: To a God Unknown/Gửi vị thần chưa biết (Bantam Books Inc., 1933), In Dubious Battle/Trong trận chiến mơ hồ (Random House, 1936), East of Eden/Phía đơng vườn địa đàng (Penguin Books, 2014), Thị trấn Tortilla Flat (Lâm Vũ Thao dịch, Nxb Trẻ, 2014), Phố Cannery Row, Của chuột người (Phạm Văn dịch, Nxb Hội nhà văn, 2018), Viên ngọc trai (Đặng Việt Hưng dịch, Nxb Hội nhà văn, 2020), Chùm nho phẫn nộ (Phạm Thủy Ba dịch, Nxb Văn học, 2020) 3.2.2 Phạm vi nội dung nghiên cứu Luận án tìm hiểu tiểu thuyết John Steinbeck từ góc nhìn phê bình cổ mẫu, cụ thể nghiên cứu cổ mẫu điển hình: cổ mẫu mẹ, cổ mẫu anh hùng, cổ mẫu đất, cổ mẫu nước khám phá tái sinh cổ mẫu bối cảnh lịch sử xã hội Mỹ nửa đầu kỉ XX Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Trên tảng nghiên cứu văn học, văn hóa, lịch sử xã hội, luận án sử dụng lí thuyết phê bình cổ mẫu, kết hợp cách tiếp cận tâm lí-huyền thoại với tiếp cận lịch sử-xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng nhiều phương pháp, thao tác nghiên cứu Bên cạnh thao tác phổ biến so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp, thống kê, phân loại, bình giải, luận án trọng phương pháp sau: phương pháp liên ngành, phương pháp cấu trúc hệ thống, phương pháp so sánh lịch sử, phương pháp phê bình tiểu sử Đóng góp luận án Luận án cơng trình tiếng Việt nghiên cứu cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck Đóng góp quan trọng luận án nhận diện, lí giải ảnh hưởng bối cảnh lịch sử-xã hội đến cách Steinbeck tái sinh cổ mẫu; xác định vai trò cổ mẫu việc kiến tạo nên giá trị nghệ thuật tính nhân văn tiểu thuyết Steinbeck Nghiên cứu tiểu thuyết Steinbeck góc độ cổ mẫu góp phần cung cấp phương thức trình khám phá tiểu thuyết Steinbeck sáng tác nhà văn khác, đem đến hiểu biết bản, toàn diện yếu tố nguyên cổ xưa nhân loại sắc văn hóa Mỹ tiểu thuyết Steinbeck Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm tìm hiểu tiểu thuyết Steinbeck văn hóa Mỹ Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án triển khai thành chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu vấn đề Chương 2: Cổ mẫu mẹ tái lập sắc nữ tính tiểu thuyết John Steinbeck Chương 3: Cổ mẫu anh hùng dấu ấn giải huyền thoại tiểu thuyết John Steinbeck Chương 4: Cổ mẫu đất, nước diễn ngôn sinh thái tiểu thuyết John Steinbeck Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Phê bình cổ mẫu: từ cách tiếp cận tâm lí-huyền thoại đến cách tiếp cận lịch sử-xã hội 1.1.1 Cách tiếp cận tâm lí-huyền thoại Cách tiếp cận tâm lí học xem xét cổ mẫu kết tinh kinh nghiệm tinh thần phổ quát nắm giữ vai trò quan trọng đời sống tâm hồn nhân loại, đó, cách tiếp cận huyền thoại học trọng tính lặp lại kiểu mẫu cổ xưa để đáp ứng mong muốn có tính số người thuộc văn hóa khác Kết hợp hai hướng tiếp cận này, nhà nghiên cứu gặt hái thành công ban đầu việc giải câu hỏi cổ mẫu liên quan đến tâm linh, văn hóa Tuy nhiên, chất cổ mẫu vấn đề chưa giới nghiên cứu thống đồng thuận 1.1.2 Cách tiếp cận lịch sử-xã hội Cách tiếp cận lịch sử-xã hội có tính khả dụng cao, bổ khuyết điểm chưa thỏa đáng cách tiếp cận tâm lí-huyền thoại Ứng dụng phương pháp phê bình cổ mẫu nghĩa xem xét hình thành nguyên mẫu ảnh hưởng yếu tố bên bối cảnh lịch sử, xã hội; lí giải khác biệt, xung đột cổ mẫu tác phẩm văn học với mẫu hình ban đầu hệ giá trị phổ biến Kết hợp cách tiếp cận tâm lí-huyền thoại lịch sử-xã hội, chúng tơi quan niệm cổ mẫu mẫu hình nguyên cổ xưa, tồn thần thoại, truyền thuyết, truyện kể dân gian liên tục tái sinh thể loại văn học thuộc thời kì văn học sau Sự tái sinh cổ mẫu không trình kế thừa đặc điểm mang tính số tâm thức người mà cịn thích nghi nhà văn truyền thống văn hóa dân tộc, nhân loại đặc biệt tác động bối cảnh lịch sử xã hội đến cách thức làm cổ mẫu người nghệ sĩ Như thế, chất cổ mẫu vừa quen thuộc, gần gũi, phổ quát vừa xa lạ, mẻ động 1.2 Nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck 1.2.1 Nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck giới John Steinbeck sáng tác ông đề tài lớn, thu hút quan tâm đông đảo giới nghiên cứu bạn đọc giới Đến nay, có nhiều chuyên luận, báo khoa học, luận văn, luận án tiếp cận tiểu thuyết Steinbeck theo nhiều hướng nghiên cứu, góp phần nhận diện, phác thảo xác lập phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Steinbeck Trong đó, kể đến hướng nghiên cứu lớn quy tụ học giả khắp nơi giới, bao gồm: Phê bình tiểu sử (các cơng trình J Gray, P Covici, E Steinbeck R Wallstein, J.J Benson, J Parini, W Souder); Phê bình xã hội học (các cơng trình L Owens, M Dickstein); Phê bình (các cơng trình P Lisca, H Levant); Phê bình sinh thái (các cơng trình S.F Beegel, S Shillinglaw, W.N Tifney, L Willis, S.C Bamarani, L Benesová); Phê bình nữ quyền (các cơng trình W Motley, M.R Gladstein, M.H Mitchel, D Woods, Fonseca, L Wu, N.M Garcia, F B Boudali, K-R Meyer); Phê bình biểu tượng (các cơng trình S.M Shockly, E.W Carlson, Dougherty, K Crockett, J Heitkamp, S Bluefarb, J Brasch, M.P Veneros) Trong đó, số nghiên cứu bật thuộc phê bình nữ quyền phê bình biểu tượng nhiều đề cập đến vấn đề cổ mẫu tiểu thuyết Steinbeck 1.2.2 Nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck Việt Nam Ở Việt Nam, Steinbeck tiểu thuyết ông giới thiệu sớm Song, bẵng thời gian dài tên tuổi tác phẩm Steinbeck gần vắng bóng diễn đàn học thuật Từ năm đầu kỉ XX, tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Steinbeck khởi sắc với số viết, cơng trình đáng ý Lê Đình Cúc, Lê Huy Bắc, Hồng Thị Thập, Lê Nguyễn Hạnh Phước 1.3 Nghiên cứu cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck 1.3.1 Nghiên cứu cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck giới Các học giả giới tiếp cận tiểu thuyết Steinbeck từ lí thuyết phê bình huyền thoại/cổ mẫu, đáng kể cơng trình T.E Kakonis, J.E Fontenrose, J L VanDevyvere, C Post, L Cederstrom, W.B Wiley, G Tóth, Y Fan, E.M Martin, N Walker, C Thurmanita, B Saputra, R Gualberto Mặc dù thăm dò vài cổ mẫu tiếp cận chủ yếu từ góc nhìn tâm lí-huyền thoại cơng trình nhà nghiên cứu có ý nghĩa gợi dẫn lớn để tiếp tục khám phá cách toàn diện hệ thống giới cổ mẫu tiểu thuyết Steinbeck, đồng thời vận dụng kết hợp cách thức tiếp cận lịch sử-xã hội để phát ý nghĩa mẻ mà Steinbeck kí thác kho cổ mẫu ông 1.3.2 Nghiên cứu cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck Việt Nam So với tranh nghiên cứu cổ mẫu tiểu thuyết Steinbeck giới, nhận xét rằng, khám phá tiểu thuyết Steinbeck từ lí thuyết phê bình cổ mẫu Việt Nam địa hạt cịn nhiều khoảng trống Lê Huy Bắc, Hồng Thị Thập, Lê Nguyễn Hạnh Phước bước đầu ý đến cổ mẫu song chưa thực xem xét đặc điểm quan trọng tiểu thuyết Steinbeck Tiểu kết: Trong chương 1, tiến hành khái lược lí thuyết phê bình cổ mẫu từ cách tiếp cận tâm lí-huyền thoại đến cách tiếp cận lịch sử-xã hội, đồng thời tổng thuật, phân tích cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck giới Việt Nam Chúng đặc biệt ý đến hướng tiếp cận liên quan đến cổ mẫu Những ý kiến Kakonis, Fontenrose, VanDevyvere, Post, Cederstrom, Wiley, Tóth, Fan, Martin, Walker… gợi mở dạng thức cổ mẫu, cách thức lí giải cổ mẫu gợi ý cho lựa chọn vấn đề nghiên cứu: Cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck Chương CỔ MẪU MẸ VÀ SỰ TÁI LẬP BẢN SẮC NỮ TÍNH TRONG TIỂU THUYẾT JOHN STEINBECK 2.1 Cổ mẫu mẹ văn hóa dân gian Cổ mẫu mẹ định danh theo nhiều cách khác nhau: archetypal woman (người nữ cổ mẫu), feminine archetype (cổ mẫu tính nữ), mother archetype (cổ mẫu mẹ) Trong luận án này, sử dụng khái niệm “mother archetype” (cổ mẫu mẹ) với ý nghĩa hình mẫu chung người mẹ Carl Jung xác lập hai đặc trưng đối lập bật cổ mẫu mẹ văn hóa dân gian, bao gồm mẹ yêu thương mẹ khủng khiếp Những phẩm tính gắn liền với mẹ yêu thương lòng yêu thương, thấu cảm, quyền uy nữ tính, khơn ngoan, sinh sản nuôi dưỡng Ngược lại, mẹ khủng khiếp bí ẩn, tăm tối, vực thẳm, chết chóc, quyến rũ, độc hại 2.2 Biến thể cổ mẫu mẹ tiểu thuyết John Steinbeck 2.2.1 Mẹ hiền 2.2.1.1 Vẻ đẹp nữ tính Vẻ đẹp nữ tính nét đẹp độc đáo tiêu biểu, tạo nên sức hấp dẫn, quyến rũ cho người mẹ, người phụ nữ Steinbeck xây dựng nhân vật nữ dịu dàng, mềm mại làm điểm tựa tinh thần cho người đàn ông bối cảnh bất ổn xã hội Vẻ đẹp nữ tính họ hiển lộ qua dáng vẻ mềm mại, thoát, ánh mắt trầm tĩnh, thấu hiểu, giọng nói dịu dàng, ấm áp, hành động cử từ tốn, nhẹ nhàng tâm lí hồi niệm khứ 2.2.1.2 Suối nguồn yêu thương Tình yêu thương cổ mẫu mẹ tiểu thuyết Steinbeck biểu trước hết tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng Steinbeck thể đặc trưng cội nguồn sức mạnh bà mẹ, giúp họ vững vàng vượt qua đau khổ, mát Khơng dành tình u thương cho cái, người thân gia đình, nhân vật nữ Steinbeck cịn dành tình u thương cho trẻ em, người già bao kiếp người bất hạnh Bên cạnh đó, tiểu thuyết Steinbeck tiết lộ lòng nhân má mì, gái làng chơi, vốn 11 vọng tự do, tự định đoạt số phận người phụ nữ văn hóa giàu truyền thống nam tính Ý nghĩa phái sinh quan trọng thể qua trỗi dậy chất nam tính cổ mẫu tính nữ cách xây dựng tính cách nữ mạnh mẽ, đốn, giàu nghị lực, nơi nương tựa phận người nghèo khổ, thua thiệt Ngồi ra, tính nhị ngun độ chênh hai cực đối lập cổ mẫu mẹ tiểu thuyết John Steinbeck vừa tiết lộ dấu ấn sâu đậm tư huyền thoại, vừa bộc lộ chuyển biến sắc cổ mẫu mẹ trình tương tác với bối cảnh thời đại Chương CỔ MẪU ANH HÙNG VÀ DẤU ẤN GIẢI HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT JOHN STEINBECK 3.1 Cổ mẫu anh hùng văn hóa dân gian Ngả bóng lên kho tàng văn hóa dân gian nhân loại người hùng đại diện cho lý tưởng đạo đức đẹp thời đại Họ có khả cải thiện thay đổi giới, thực hóa ước mơ khát vọng cá nhân cộng đồng Tính chất huyền thoại, phổ quát cổ mẫu anh hùng thể chu trình vịng đời nhân vật: sinh - khởi hành - chết tái sinh 3.2 Cấu trúc cổ mẫu anh hùng tiểu thuyết John Steinbeck qua motif nhiệm vụ 3.2.1 Tìm kiếm miền đất hứa Phần lớn tiểu thuyết Steinbeck lấy bối cảnh California với nhiều nhân vật anh hùng dịch chuyển từ miền Đông nề nếp, đại sang miền Tây hoang sơ, phóng khống hịng tìm kiếm vùng đất tốt đẹp nơi quê nhà Đặc biệt, với kiệt tác Chùm nho phẫn nộ, Steinbeck tái sinh cách ấn tượng, rõ nét motif tìm kiếm miền đất hứa hành trình người nơng dân vơ gia cư thời đại 12 3.2.2 Xác lập sắc Xác lập sắc cổ mẫu nhiệm vụ phổ biến mục tiêu lớn hành trình mà người anh hùng phải trải qua trước đạt đến đời sống vĩnh Khởi đầu với trạng khủng hoảng sắc, nhiều nhân vật tiểu thuyết Steinbeck buộc phải tẩu thoát để thiết lập sắc cá nhân phổ quát Với tiểu thuyết phản kháng xã hội, nhân vật trải nghiệm, nhận thức tính gắn kết cá nhân cộng đồng, hướng đến sắc phổ quát Đến chặng cuối nghiệp sáng tác, Steinbeck lại ý đến tầm quan trọng sắc cá nhân đời số phận người 3.3 Biến thể cổ mẫu anh hùng tiểu thuyết John Steinbeck 3.3.1 Anh hùng với sứ mệnh thiết lập giá trị đức tin Trong bối cảnh khủng hoảng tinh thần người Mỹ nửa đầu kỉ XX, Steinbeck tái thiết cổ mẫu anh hùng với sứ mệnh thiết lập giá trị đức tin khát khao tìm kiếm phương thức chữa lành vết thương tâm hồn giải phóng người khỏi khổ đau Xuất phát từ chỗ chối bỏ đức tin thống, niềm tin vào Chúa tồn năng, người hùng Steinbeck tìm kiếm thiết lập đức tin cách đến với người nghèo khổ, bất hạnh, trải nghiệm bất công đau khổ mà họ phải gánh chịu Từ đó, người hùng nhận sức mạnh tinh thần đoàn kết đường để tự giải phóng người nghèo tất đoàn kết lại đấu tranh 3.3.2 Anh hùng thuộc cộng đồng thiểu số Những nhân vật đáng nhớ Steinbeck, kẻ tàn tật, nghèo đói, bị cộng đồng ghẻ lạnh, bị phân biệt màu da, giới tính, song bộc lộ phẩm tính anh hùng tình bi đát 13 éo le Phần lớn người hùng Steinbeck paisano (người Mỹ nửa gốc Mễ nửa gốc da đỏ), người Mỹ địa, người Mỹ gốc Hoa, hay người nghèo, thua thiệt, yếu - phận thuộc cộng đồng thiểu số nước Mỹ Bằng cách tái sinh motif người hùng thiểu số, tiểu thuyết Steinbeck cất lên tiếng nói phản tỉnh, tái cân nhắc giá trị văn minh lật ngược giá trị chủ lưu văn hóa thống 3.4 Giải huyền thoại người hùng “giấc mơ Mỹ” 3.4.1 Phương thức giải huyền thoại tiểu thuyết John Steinbeck 3.4.1.1 Quan niệm giải huyền thoại Giải huyền thoại phương thức nghệ thuật tiêu biểu văn học đại, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Với phương thức giải huyền thoại, nhà văn đối thoại, hồi nghi, giải thiêng “đại tự sự”, tra vấn khuôn mẫu thiết chế văn hóa mang tính áp chế, từ đó, phản ánh vấn đề sinh mẻ cách lạ hóa Đối với phê bình huyền thoại/cổ mẫu, tái thiết cổ mẫu với ý nghĩa phái sinh, chí tạo phản đề cổ mẫu giải huyền thoại 3.4.1.2 Xu hướng giải huyền thoại tiểu thuyết John Steinbeck Trong tái sử dụng huyền thoại xưa cũ, Steinbeck đem đến cho chúng ý nghĩa mẻ, chí trái ngược với huyền thoại gốc Xét mức độ tái tạo, tiểu thuyết Steinbeck có huyền thoại phái sinh phản huyền thoại Xét cội rễ huyền thoại, tiểu thuyết Steinbeck không giải huyền thoại phương Tây mà giải huyền thoại quốc gia Xét lĩnh vực huyền thoại, tiểu thuyết Steinbeck tập trung vào việc tái thiết giải huyền thoại văn hóa 3.4.2 Giải huyền thoại người hùng qua kiến tạo motif anh hùng bi kịch 14 Người hùng Mỹ thường mô tả cá nhân tự lập, từ chỗ nghèo khó vươn lên giàu sang có địa vị cao xã hội nhờ nỗ lực, may mắn lòng cảm Song, tiểu thuyết Steinbeck lại hướng đến khắc họa khía cạnh bi kịch nhân vật anh hùng hình tượng phản anh hùng Người hùng Steinbeck thường phải gánh chịu hậu thảm họa môi trường, bất ổn xã hội văn minh tiến khơng thể khỏi mạng lưới bất cơng xã hội Thay đạt kì tích người hùng thần thoại, nhân vật anh hùng Steinbeck phải đối diện với mát, đau khổ, nỗi cô đơn, chết tương lai mịt mờ Như thế, cách kiến tạo motif anh hùng bi kịch, tiểu thuyết Steinbeck khơng giải huyền thoại người hùng văn hóa dân gian mà cịn văn hóa Mỹ, lịng cảm nỗ lực đem đến chiến tích phi thường hay thành cơng vận may lúc dành cho tất người 3.4.3 Giải huyền thoại “giấc mơ Mỹ” qua kiến tạo motif vùng đất hứa sụp đổ Liên quan mật thiết với người hùng Mỹ huyền thoại “Giấc mơ Mỹ”, mong cầu người hùng Mỹ Giấc mơ Mỹ lí tưởng hội cho tất người nguồn gốc, địa vị xã hội, khát khao miền đất hứa, thiên đường mặt đất, nơi người sống tự do, hạnh phúc Trái ngược với huyền thoại này, thông qua việc kiến tạo motif vùng đất hứa sụp đổ, đất hứa thực chất lại vùng đất bị ruồng bỏ, Steinbeck mô tả tàn lụi giấc mơ Mỹ Đó thất bại đắng cay mà người hùng, thân phận bên lề phải hứng chịu thời đại bất ổn khủng hoảng sâu rộng 15 Tiểu kết: Ở chương 3, dựa đặc trưng cấu trúc cổ mẫu anh hùng văn hóa dân gian, luận án khám phá cách thức Steinbeck tái sinh cổ mẫu nhằm phản ánh trạng sinh mẻ biểu quan niệm người hoàn cảnh lịch sử xã hội đặc biệt nước Mỹ Nhân vật anh hùng Steinbeck người tiên phong hành trình thực nhiệm vụ tìm kiếm miền đất hứa xác lập sắc để trì sinh tồn thời đại bất ổn Trên hành trình người anh hùng, cổ mẫu mẹ nắm giữ vai trò người trợ giúp, nâng đỡ, truyền cảm hứng Người hùng Steinbeck người hùng xác lập giá trị đức tin tín điều thiêng liêng xưa cũ tỏ khơng cịn hợp thời, cá nhân thuộc cộng đồng thiểu số dám đứng lên chống lại thành trì cộng đồng thống Song hành với phương thức huyền thoại hóa xu hướng giải huyền thoại nhằm giải thiêng huyền thoại người hùng, giấc mơ Mỹ hằn sâu tâm thức người Mỹ Khác với người hùng đạt thành cơng nỗ lực, lịng cảm may mắn huyền thoại, người hùng Steinbeck người bi kịch, chịu nhiều thiệt thòi, mát tương lai vơ định Trái với khía cạnh tươi sáng giấc mơ huyền thoại, tiểu thuyết Steinbeck tập trung khắc họa mặt trái giấc mơ qua vùng đất bất mãn, ruồng bỏ để tô đậm bi kịch người hùng hôm Chương CỔ MẪU ĐẤT, NƯỚC VÀ DIỄN NGÔN SINH THÁI TRONG TIỂU THUYẾT JOHN STEINBECK 4.1 Cổ mẫu đất nước văn hóa dân gian Đất nước cổ mẫu ban sơ kho kinh nghiệm 16 tinh thần nhân loại, tảng tâm thức người từ ngàn xưa Tương tự số cổ mẫu khác, ý nghĩa biểu trưng đất nước văn hóa cổ xưa thường mang tính cách hai chiều đối nghịch, cội rễ sống nguồn dẫn đến chết, có khả tạo lập có sức mạnh hủy diệt 4.2 Biến thể cổ mẫu đất nước tiểu thuyết John Steinbeck 4.2.1 Khát vọng sinh tồn tình yêu đất đai người qua cổ mẫu đất Cổ mẫu đất diện tiểu thuyết Steinbeck trước hết với đặc trưng nguồn sống, biểu trưng cho khát vọng sinh tồn người lao động nghèo khổ, thua thiệt Ý nghĩa biểu trưng thể qua niềm ao ước nhiều nhân vật việc sở hữu mảnh đất nho nhỏ, nơi an tồn, nơi họ tạo dựng thiên đường mặt đất tận hưởng sống tự do, hạnh phúc Bên cạnh đó, gắn kết người đất đai tiểu thuyết Steinbeck biểu tình yêu thiên nhiên sâu sắc, mong cầu thoát khỏi giới hạn văn minh đại người Mỹ giàu lương tri 4.2.2 Sự hủy diệt niềm hi vọng tái sinh qua cổ mẫu nước Cổ mẫu nước tiểu thuyết Steinbeck biểu qua dạng thức cụ thể, biển, sông, suối, ao hồ, mưa, lụt Các biến thể nước kiến tạo nên bối cảnh khơng gian kiện quan trọng, hình thành cốt truyện, tính cách số phận nhân vật Thốt thai từ lớp lớp vơ thức tập thể, nước tiểu thuyết John Steinbeck lấp lánh nét nghĩa mẫu gốc nguồn sống, tẩy, tái sinh, hủy diệt Song, điểm đáng lưu ý nhà văn chuyển hóa cổ mẫu nước mẫu gốc để phản ánh số phận bấp bênh, bi đát người nghèo xã 17 hội Mỹ đại, đồng thời gieo mầm hi vọng tái sinh, tin tưởng vào khả chịu đựng vượt qua trạng bi đát họ 4.3 Diễn ngôn sinh thái tiểu thuyết John Steinbeck qua cổ mẫu đất nước 4.3.1 Khủng hoảng sinh thái số phận người thời đại kĩ trị Sự tỉnh thức mặt trái tiến Steinbeck thể qua việc mô tả tác động dội khủng hoảng sinh thái đến số phận người lao động nghèo khổ Đất đai bị vắt kiệt nhựa sống, bão bụi dẫn đến tình trạng suy thối đất diện rộng Sự tàn phá nạn bão bụi trở nên trầm trọng kèm với kiện tình trạng thiếu nước nắng nóng kéo dài dẫn đến hạn hán Cuộc khủng hoảng sinh thái tự nhiên khiến người nơng dân lâm vào tình cảnh mùa, nợ nần, đói khát, mối quan hệ người với người ngày rạn vỡ, đời sống tinh thần cá nhân không tránh khỏi chao đảo, tuyệt vọng 4.3.2 Sự sụp đổ ý thức sinh thái thời đại kĩ trị Ý thức sinh thái nhấn mạnh mối quan hệ thiêng liêng, gắn bó mật thiết người giới tự nhiên thiết lập từ xa xưa Song, tiến trình phát triển nhân loại, mối quan hệ bị phá vỡ Nhận thức sâu sắc nguyên dẫn đến vấn nạn môi sinh thời đại kĩ trị, Steinbeck phản ánh sụp đổ ý thức sinh thái nước Mỹ, quốc gia non trẻ nhanh chóng vươn lên trở thành cường quốc giới vào nửa đầu kỉ XX thông qua việc khắc họa mối quan hệ rạn vỡ người tự nhiên Từ vị ngang hàng, chung lưng đấu cật, đất đai trở thành hàng, bị lạm dụng, bóc lột ngược đãi, người trở nên xa cách, lạnh lùng, vô cảm với đất 18 4.3.3 Tinh thần Đông phương khôi phục giao ước người tự nhiên Trên “hành trình phương Đơng”, Steinbeck tìm thấy đồng điệu với di sản tinh thần phương Đông cổ đại, đặc biệt tư tưởng uyên thâm Đạo gia Thông qua trở với tự nhiên nhân vật anh hùng thông thái, giàu lương tri gắn kết nam giới với tự nhiên người mẹ, người phụ nữ, Steinbeck cất lên tiếng nói sinh thái mẻ tiến bộ, đánh thức dân tộc Mỹ “điên cuồng” cơng đại hóa Tinh thần Đông phương nhân vật gắn kết mật thiết với tự nhiên Steinbeck cầu nối hàn gắn mối giao ước người tự nhiên thiết lập từ ngàn xưa Đây mấu chốt để giải vấn nạn sinh thái mà người thời đại kĩ trị đã, phải đối diện Tiểu kết: Ở chương cuối, luận án khám phá đặc trưng cổ mẫu đất, nước tiểu thuyết Steinbeck tảng mẫu gốc Cổ mẫu đất mang ý nghĩa nguồn sống, biểu trưng mạnh mẽ cho khát vọng sống sót người lao động nghèo bối cảnh đại suy thoái bất ổn xã hội Cổ mẫu nước tái xuất với ý nghĩa biểu trưng cho hủy diệt niềm hi vọng tái sinh Điểm đáng kể là, tái cổ mẫu tự nhiên tiêu biểu xuyên suốt nghiệp tiểu thuyết mình, Steinbeck tạo sinh nét nghĩa gắn liền với bối cảnh thời đại, đặc biệt tiếng nói sinh thái mẻ, tiến lòng nước Mỹ nửa đầu kỉ XX Diễn ngôn sinh thái tiểu thuyết Steinbeck tiếng nói đất, nước người khủng hoảng sinh thái ngày nghiêm trọng sụp đổ ý thức sinh thái thời đại kĩ trị, đồng thời hướng giá trị tinh thần phương Đơng, biểu qua tìm với tự nhiên cổ mẫu anh hùng sứ mệnh gắn 19 kết nam giới với tự nhiên cổ mẫu mẹ, để phục hồi mối quan hệ hài hịa, bình đẳng, cộng sinh người tự nhiên từ thuở ban sơ KẾT LUẬN Hơn loại hình nghệ thuật khác, văn chương nơi kí thác kí ức văn hóa kinh nghiệm lâu đời nhân loại Đặc biệt, giới cổ mẫu, tồn từ thần thoại, truyện kể dân gian liên tục tái sinh thể loại văn học, tác phẩm văn chương thuộc nhiều văn học trung đại, đại hậu đại nơi chưng cất vốn sống người qua bao hệ Hệ thống cổ mẫu tái thiết lưu giữ nhiều đặc trưng, mơ hình cấu trúc, ý nghĩa ngun cổ mẫu gốc, song điều đáng kể lại nằm biến thể, tình tiết xuất tùy thuộc vào bối cảnh lịch sử xã hội văn hóa mà chúng thuộc Trong tiến trình văn học Mỹ, thấy tác giả có suy nghĩ kiên định sắc vận mệnh quốc gia dân tộc John Steinbeck Điều biểu rõ nét thông qua tái sinh vĩ đại hệ thống cổ mẫu phong phú đa dạng từ huyền thoại phương Tây, huyền thoại quốc gia huyền thoại địa tiểu thuyết bật ông bối cảnh lịch sử xã hội Mỹ có nhiều biến đổi sâu sắc vào nửa đầu kỉ XX Những nét tương đồng hệ cổ mẫu tái sinh tiểu thuyết Steinbeck với cổ mẫu trước phần tiết lộ chủ đề phổ quát sức ảnh hưởng mạnh mẽ tư huyền thoại từ folklore đến nghệ sĩ đại, đồng thời cho thấy cách thức mà nhà văn Steinbeck thích ứng với hệ cổ mẫu nhân loại dung hịa với chuẩn mực, giá trị văn hóa cộng đồng đương thời Những nét khác biệt, lạ chứng tỏ Steinbeck không chép lại truyền thống cách đơn điệu, ngược lại, chuyển hóa chúng 20 cũ để thích nghi với chuyển biến mạnh mẽ thời đại biểu đạt vấn đề sinh mẻ đời sống xã hội tâm hồn người Mỹ, nước Mỹ Trong phạm vi luận án, với đề tài Cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck, tập trung làm rõ số vấn đề cốt yếu sau: Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu lĩnh vực phê bình huyền thoại/cổ mẫu, chúng tơi tiến hành phân tích hai hướng tiếp cận cổ mẫu chủ yếu: hướng tiếp cận tâm lí-huyền thoại hướng tiếp cận lịch sử-xã hội Hướng tiếp cận tâm lí-huyền thoại, ảnh hưởng chủ chốt Jung Frye, tập trung vào đặc tính phổ quát, bẩm sinh, lặp lại cổ mẫu, từ đó, góp phần nhận diện kiến giải vấn đề thuộc giới tinh thần văn hóa nhân loại Trong đó, hướng tiếp cận lịch sử-xã hội quan tâm đến bối cảnh lịch sử, xã hội yếu tố bên khác tác động đến hình thành cổ mẫu mới, thơng qua đó, lí giải cách thức nhà văn dung hịa đối thoại với giá trị, khn mẫu cộng đồng thời đại Kết hợp hai hướng tiếp cận giúp người nghiên cứu kiến giải hệ cổ mẫu tiểu thuyết Steinbeck bề rộng lịch sử-xã hội lẫn chiều sâu văn hóa tâm linh Bên cạnh việc tái tảng lí thuyết cổ mẫu, chúng tơi cịn xem xét lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck cổ mẫu tiểu thuyết nhà văn Mỹ tiếng giới nước Sau thu thập, phân tích tổng hợp nghiên cứu liên quan đến đề tài, xét thấy John Steinbeck tiểu thuyết ông hút đông đảo học giả từ Đơng sang Tây quan tâm, nghiên cứu Trong số đó, nhiều cơng trình nghiên cứu khai phá vấn đề cổ mẫu, đặc biệt cổ mẫu mẹ cổ mẫu anh hùng, song chưa tập trung xem xét tạo sinh cổ mẫu bối cảnh lịch sử xã hội đặc biệt nước Mỹ Tuy nhiên, 21 nghiên cứu công phu học giả tiền bối nước gợi mở nhiều ý tưởng thú vị, thơi thúc chúng tơi tìm hiểu sâu cổ mẫu điển hình tiểu thuyết Steinbeck Từ việc khảo sát mẫu hình nhân vật, kiện kinh nghiệm đặc biệt mà nhân vật trải qua, biểu tượng cổ mẫu tái xuất thường xuyên đậm đặc giới nghệ thuật tiểu thuyết John Steinbeck, nhận thấy diện mạnh mẽ cổ mẫu: cổ mẫu mẹ, cổ mẫu anh hùng, cổ mẫu đất nước Cổ mẫu mẹ tiểu thuyết Steinbeck kế thừa đặc trưng mơ hình gốc hình thành tảng văn hóa dân gian, bao gồm mẹ hiền mẹ Những gương mặt mẹ hiền bật với vẻ đẹp nữ tính, tình u thương vơ bờ, quyền sinh sản ni dưỡng, trái lại, khía cạnh hủy diệt, khủng khiếp mẹ biểu qua nhân vật nữ lẳng lơ, cám dỗ độc ác, tàn nhẫn Hơn thế, khía cạnh mẻ cổ mẫu mẹ tiểu thuyết Steinbeck thuộc tái lập địa vị vai trò quan trọng người mẹ, người phụ nữ bối cảnh xã hội đầy bất ổn đương thời áp chế truyền thống văn hóa đậm chất nam tính Steinbeck phát sức mạnh tinh thần khả thích ứng với thời chao đảo bà mẹ quê mùa, người phụ nữ bình dân thơng qua trỗi dậy cổ mẫu animus, chất nam tính nữ tính Từ đó, gương mặt nữ Steinbeck cất lên tiếng nói mẻ họ, đồng thời thách thức trật tự giới vốn hằn sâu tâm thức cộng đồng Ngoài ra, thể hai đặc trưng đối lập, sáng tạo/hủy diệt, tiết lộ tính nhị nguyên cổ mẫu mẹ nét đặc thù tiểu thuyết John Steinbeck Song, độ chênh lệch hai tính cách trái chiều cho thấy Steinbeck nghiêng đặc tính hiền dịu, yêu thương cổ mẫu mẹ Khía cạnh tích cực tảng 22 vững làm nên sức mạnh tinh thần vĩ đại người mẹ, người phụ nữ, giúp họ dễ dàng thích nghi với thay đổi bão táp thời đại tái lập sắc nữ tính văn hóa giàu truyền thống nam tính Thành cơng tiểu thuyết Steinbeck cịn biểu qua tái sinh cổ mẫu anh hùng nhằm phản ánh trạng sinh mẻ người thời đại Trên sở đặc trưng cấu trúc cổ mẫu anh hùng văn hóa dân gian, Steinbeck tái thiết cổ mẫu tiểu thuyết ơng với phẩm tính anh hùng, cảm, giàu lòng vị tha tập trung khắc họa người hùng qua hai motif nhiệm vụ bản, tìm kiếm miền đất hứa xác lập sắc Trên hành trình thực nhiệm vụ người hùng, cổ mẫu mẹ nắm giữ vai trị nâng đỡ, khích lệ, truyền cảm hứng Nhân vật anh hùng John Steinbeck người đảm đương sứ mệnh thiết lập giá trị đức tin để thay đổi giới số phận kẻ bị áp Bên cạnh đó, nhà văn khắc họa nhân vật anh hùng cá nhân thuộc cộng đồng thiểu số xã hội Mỹ đa sắc tộc nhằm cất lên tiếng nói nhóm người yếu đối thoại với cộng đồng thống Song hành với q trình tái huyền thoại hóa cổ mẫu anh hùng, tiểu thuyết John Steinbeck giải thiêng huyền thoại người hùng Mỹ qua việc khắc họa motif nhân vật anh hùng bi kịch Thay tơ đậm kì tích người hùng hơm nay, Steinbeck phơi bày trạng bi đát họ, thân phận bên lề, bị ruồng bỏ, chịu đựng nhiều đau thương, mát, chí tuẫn nạn Liên quan đến việc giải huyền thoại người hùng, nhà văn giải thiêng huyền thoại giấc mơ Mỹ hướng tới phơi bày khía cạnh tối tăm giấc mơ Phần lớn nhân vật Steinbeck phải trốn chạy, bị ruồng bỏ, bị xua đuổi khỏi nơi chốn mà họ hứa 23 hẹn đất hứa, thiên đường Như thế, tái thiết cổ mẫu anh hùng, tiểu thuyết Steinbeck giải thiêng huyền thoại cổ xúy mạnh mẽ tiến trình lập quốc Hoa Kỳ, tiết lộ xung đột vùng đất hứa huyền thoại, tưởng tượng vùng đất bất mãn thời đại Tuy nhiên, khía cạnh đó, nhà văn bày tỏ niềm lạc quan, tin tưởng ông vào người Mỹ giàu lương tri với nỗ lực theo đuổi giấc mơ để giành lấy tiến vật chất tự tinh thần họ Từ việc tìm hiểu đặc trưng cổ mẫu đất nước văn hóa dân gian, chúng tơi tiến hành khảo sát, phân tích biến thể cổ mẫu tự nhiên tiểu thuyết John Steinbeck Cổ mẫu đất sáng tác Steinbeck vừa kế thừa đặc tính nguồn sống hủy diệt cổ mẫu gốc, đồng thời mang ý nghĩa biểu trưng cho khát vọng sinh tồn biểu tình yêu đất đai, thiên nhiên sâu sắc người lao động nghèo thời đại kĩ trị Cổ mẫu nước tái thiết tảng đặc trưng cốt lõi mẫu gốc, nguồn sống, tẩy tái sinh Tuy vậy, thể dạng thức tiêu biểu cổ mẫu nước tiểu thuyết Steinbeck cho thấy ý nghĩa biểu trưng cho hủy diệt niềm hi vọng tái sinh nét nghĩa yếu Hơn thế, hai cổ mẫu chìa khóa mở cánh cửa bước vào giới tự nhiên tiết lộ mối quan hệ người tự nhiên tiểu thuyết Steinbeck Đồng thời, tái sinh cổ mẫu đất nước nhằm cất lên tiếng nói sinh thái thời đại khủng hoảng môi sinh minh chứng sinh động, rõ nét tài “thời hóa” cổ mẫu nguyên thủy Steinbeck, nhà văn-nhà sinh thái tiên phong Đó diễn ngôn khủng hoảng sinh thái tác động dội đến số phận tầng lớp bên lề/dưới đáy xã hội, sụp đổ ý thức sinh thái 24 phần lớn người Mỹ thời đại khoa học kĩ thuật lên Bên cạnh đó, thơng qua thể cổ mẫu mẹ cổ mẫu anh hùng, Steinbeck trở với tính thống nhất, hài hịa người tự nhiên di sản tinh thần phương Đông cổ hàn gắn mối quan hệ thiêng liêng phai nhạt rạn vỡ đường khả thi nhằm khôi phục phát triển nước Mỹ bền vững Như thế, tái thiết cổ mẫu mẹ, cổ mẫu anh hùng, cổ mẫu đất nước tiểu thuyết Steinbeck mang đặc trưng, ý nghĩa riêng kiến tạo nên chủ đề xuyên suốt nghiệp sáng tác nhà văn thiện - ác, quyền lực - nghèo đói, cá nhân cộng đồng, người - tự nhiên tái thiết sở niềm tin triết lí nhà văn tính thống sống Bên cạnh việc kế thừa ý nghĩa nguyên thủy cổ mẫu, khơi dậy kí ức văn hóa dân tộc nhân loại, điểm đáng kể cổ mẫu điển hình Steinbeck tái thiết sáng tác ông thuộc ý nghĩa phái sinh, phản đề cổ mẫu mang đậm thở thời đại Vì thế, tiểu thuyết Steinbeck mặt phơi bày thực đầy xót xa, phẫn nộ, ám ảnh nước Mỹ nửa đầu kỉ XX âm điệu khí chất Mỹ, mặt khác tái khẳng định giá trị truyền thống, văn hóa, đồng thời đối thoại, giải thiêng huyền thoại đậm tính khn mẫu, áp chế văn hóa ưu trội Kết nghiên cứu luận án khám phá, tìm tịi ban đầu hành trình giải mã vỉa tầng cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck Do đó, chúng tơi hi vọng mở rộng phạm vi nghiên cứu sang thể loại khác truyện ngắn, du kí để vẽ lại tranh tồn diện cổ mẫu văn xi văn hào người Mỹ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Kim Ngân (2022), “Discourse of Minority Communities: Comparing Archetypal Heroes in Nguyễn Huy Thiệp’s “The Tiger’s Heart” (1971) and John Steinbeck’s The Pearl (1947)”, Suvannabhumi 14(1), 53-70 Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Thu Hằng & Lê Văn Trung (2021), “Identity of the Vietnamese narrative culture: archetypal journeys from folk narratives to fantasy short stories”, Humanities and Social Sciences Communications 8(12), https://doi.org/10 1057/s41599-020-00697-3 Nguyễn Thị Thu Hằng (2020), “Tính đa trị biểu tượng Moby Dick Moby Dick – Cá voi trắng Herman Melville”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Huế 1(53), 23-31 Nguyễn Thị Thu Hằng (2020), “Sự tích hợp thể loại tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ John Steinbeck”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia Nghiên cứu dạy học tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb ĐHSP Hà Nội, 471-483 Nguyễn Thị Thu Hằng (2019), “Bất ổn xã hội địa vị giới nữ: nghiên cứu trường hợp tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ John Steinbeck”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học 10(572), 95-106 .. . thức cổ mẫu, cách thức lí giải cổ mẫu gợi ý cho lựa chọn vấn đề nghiên cứu: Cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck Chương CỔ MẪU MẸ VÀ SỰ TÁI LẬP BẢN SẮC NỮ TÍNH TRONG TIỂU THUYẾT JOHN STEINBECK 2.1 C? ?. .. 2020) 3.2 .2 Phạm vi nội dung nghiên cứu Luận án tìm hiểu tiểu thuyết John Steinbeck từ góc nhìn phê bình cổ mẫu, cụ thể nghiên cứu cổ mẫu điển hình: cổ mẫu mẹ, cổ mẫu anh hùng, cổ mẫu đất, cổ mẫu. .. làm cổ mẫu người nghệ sĩ Như thế, chất cổ mẫu vừa quen thuộc, gần gũi, phổ quát vừa xa lạ, mẻ động 1.2 Nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck 1.2 .1 Nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck giới John

Ngày đăng: 30/12/2022, 12:45

Xem thêm:

w