Tom tat LATS (tieng viet): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đột biến gen SCN5A ở bệnh nhân hội chứng Brugada

27 2 0
Tom tat LATS (tieng viet): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đột biến gen SCN5A ở bệnh nhân hội chứng Brugada

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đột biến gen SCN5A ở bệnh nhân hội chứng Brugada.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đột biến gen SCN5A ở bệnh nhân hội chứng Brugada.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đột biến gen SCN5A ở bệnh nhân hội chứng Brugada.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đột biến gen SCN5A ở bệnh nhân hội chứng Brugada.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đột biến gen SCN5A ở bệnh nhân hội chứng Brugada.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đột biến gen SCN5A ở bệnh nhân hội chứng Brugada.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đột biến gen SCN5A ở bệnh nhân hội chứng Brugada.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đột biến gen SCN5A ở bệnh nhân hội chứng Brugada.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đột biến gen SCN5A ở bệnh nhân hội chứng Brugada.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG DUY PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐỘT BIẾN GEN SCN5A Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG BRUGADA Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2022 Công trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.BS ĐỖ DOÃN LỢI PGS.TS.BS TRẦN HUY THỊNH Phản biện 1: PGS.TS.BS Nguyễn Oanh Oanh Phản biện 2: PGS.TS Phan Quốc Hoàn Phản biện 3: PGS.TS.Tạ Mạnh Cường Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Trường Đại học Y Hà Nội Vào , ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN Đặng Duy Phương, Nguyễn Quý Hoài, Nguyễn Minh Hà, Phạm Mạnh Hùng, Đỗ Doãn Lợi, Trần Vân Khánh, Trần Huy Thịnh (2019) Xác định đột biến gen SCN5A bệnh nhân hội chứng Brugada kỹ thuật giải trình tự gen Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 23(4): 164-170 Đặng Duy Phương, Nguyễn Minh Hà, Đỗ Doãn Lợi, Trần Vân Khánh, Trần Huy Thịnh (2021) Phát đột biến D252N gen SCN5A bệnh nhân hội chứng Brugada Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 63(7): 1-6 Đặng Duy Phương, Nguyễn Minh Hà, Đỗ Doãn Lợi, Trần Vân Khánh, Trần Huy Thịnh (2022) Đột biến gen SCN5A yếu tố liên quan bệnh nhân hội chứng Brugada Việt Nam Tạp chí Y học Việt Nam, 512(1): 275-281 Đặng Duy Phương, Nguyễn Minh Hà, Đỗ Doãn Lợi, Trần Vân Khánh, Trần Huy Thịnh (2022) Khảo sát tính sinh bệnh đột biến gen SCN5A hội chứng Brugada Tạp chí Y học Việt Nam, 513(2): 216-224 Phần A: GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng Brugada tình trạng rối loạn di truyền gây rối loạn dẫn truyền điện tim, làm tăng mạnh nguy đột tử Nguyên nhân bệnh xác định đột biến gây giảm chức 23 gen, chịu trách nhiệm mã hóa cho kênh ion dẫn truyền điện màng tế bào tim Trong đó, đột biến gen SCN5A, chiếm tần suất cao nhất, 20-25% Theo hướng dẫn hành, đột biến gen SCN5A nhóm khuyến cáo làm xét nghiệm tìm đột biến Mặc dù vậy, vai trò xét nghiệm gen SCN5A chẩn đoán, định hướng điều trị tư vấn di truyền mức độ đồng thuận chuyên gia Việc xác định tính chất gây bệnh đột biến chưa xem xét yếu tố nguy nghiên cứu theo dõi dọc Việc khảo sát đồng thời 23 gen có liên quan chưa tiến hành Những điều gây khó khăn cho việc đánh giá mối liên quan đặc điểm tiền sử, triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng (kiểu hình) với biến đổi cấp độ di truyền (kiểu gen) người bệnh Việt Nam quốc gia Đơng Nam Á, khu vực có tần suất hội chứng Brugada thuộc nhóm cao giới Số lượng nghiên cứu bệnh lý hạn chế với số lượng chưa có nghiên cứu xác định dạng rối loạn di truyền bệnh nhân Brugada MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đột biến gen SCN5A bệnh nhân hội chứng Brugada” thực với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có hội chứng Brugada Xác định đột biến gen SCN5A mối liên quan đột biến gen với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng TÍNH CẤP THIẾT, Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN Hội chứng Brugada nguyên nhân gây đột tử tim hàng đầu 90% người mắc bệnh nam giới tuổi khởi phát trung bình 40 tuổi, ảnh hưởng đến trụ cột gia đình, để lại nhiều hệ lụy cho hệ sau Trên toàn giới, số lượng nghiên cứu lâm sàng di truyền hội chứng Brugada tăng lên năm gần Dù vậy, vai trò xét nghiệm gen SCN5A việc chẩn đoán, định hướng điều trị tư vấn di truyền cho hội chứng mức độ đồng thuận chuyên gia Việt Nam quốc gia Đông Nam Á, khu vực có tần suất hội chứng Brugada thuộc nhóm cao giới Số lượng nghiên cứu bệnh lý cịn hạn chế với số lượng chưa có nghiên cứu xác định dạng rối loạn di truyền bệnh nhân Brugada Liệu tỉ lệ đột biến gen SCN5A bệnh nhân hội chứng Brugada nước ta có khác biệt số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm có khơng có đột biến hay khơng? Các liệu này, có được, tiền đề cho nghiên cứu mối liên quan kiểu hình kiểu gen, tiếp cận chẩn đoán phân tầng nguy hội chứng Brugada tương lai Do đó, nghiên cứu đột biến gen SCN5A hội chứng Brugada hướng nghiên cứu quan tâm NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Đây nghiên cứu quy mô Việt Nam phối hợp lâm sàng với sinh học phân tử, khảo sát rối loạn di truyền nhóm bệnh lý rối loạn nhịp dẫn truyền tim nói chung hội chứng Brugada nói riêng Nghiên cứu bước chuẩn bị quan trọng cho tiếp cận chẩn đoán phân tầng nguy tương lai - Luận án đưa tỷ lệ đột biến gen SCN5A hội chứng Brugada Việt Nam, phát 10 đột biến chưa công bố sở liệu sinh học Nghiên cứu bước đầu đưa mối liên quan số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với đột biến gen SCN5A phát thành viên gia đình mang gen bệnh - Việc phối hợp kỹ thuật sinh học phân tử đại phân tích đột biến giúp bác sỹ lâm sàng chẩn đoán xác định nguyên nhân, tư vấn di truyền điều trị dự phòng, giảm bớt mát cho gia đình người bệnh gánh nặng cho xã hội Ngoài ra, việc hoàn thiện đồ đột biến đưa đánh giá tổng quát mối liên quan kiểu đột biến-kiểu hình mở đường cho cơng tác quản lý dịch tễ phân tử bệnh CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận kiến nghị, luận án có chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu 37 trang Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu .16 trang Chương 3: Kết nghiên cứu 33 trang Chương 4: Bàn luận .36 trang Luận án có 26 bảng, biểu đồ, sơ đồ, 27 hình, phụ lục 133 tài liệu tham khảo (125 tiếng Anh, tiếng Việt) Phần B: NỘI DUNG LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng Brugada Hội chứng Brugada đặc trưng tình trạng rối loạn tái cực biểu điện tâm đồ dạng bloc nhánh phải ST chênh ≥2 mm chuyển đạo trước tim phải, kèm theo gia tăng nguy ngất đột tử Tần suất bệnh 0-0,1% Hoa kỳ Châu Âu, 0,1-1,4% vùng Đông Nam Á 90% người mắc bệnh nam giới tuổi khởi phát trung bình 40 tuổi Hội chứng Brugada chẩn đoán theo hướng dẫn từ Hội tim mạch Châu Âu năm 2015 phân thành típ theo thay đổi hình dạng chênh lên đoạn ST chuyển đoạn V1-V3 điện tâm đồ Đa phần bệnh nhân hồn tồn khơng có triệu chứng nào, phát tình cờ có chủ đích qua điện tâm đồ Các triệu chứng bệnh liên quan đến rối loạn nhịp thất đe dọa tính mạng, gồm: ngất, thở kiểu hấp hối đêm, đột tử Người bệnh có người thân huyết thống chẩn đoán bệnh, đột tử tim, có ngất chưa rõ nguyên nhân Các phương tiện cận lâm sàng chủ đạo giúp chẩn đoán bệnh gồm: điện tâm đồ, nghiệm pháp flecanide, khảo sát điện sinh lý Các phương pháp điều trị bệnh gồm: tránh yếu tố gây khởi phát biến cố loạn nhịp thất, cấy thiết bị khử rung tự động, cắt đốt sóng radio cao tần dùng thuốc 1.2 Đột biến gen SCN5A hội chứng Brugada Hội chứng Brugada xác định đột biến gen nhiễm sắc thể thường, gây khiếm khuyết cấu trúc rối loạn chức kênh ion tham gia tạo điện hoạt động màng tế bào tim Đây đột biến đa gen, gây bệnh theo nhiều chế khác nhau: giảm dòng natri-calci vào tăng dòng kali khỏi tế bào tim, từ tạo nên biểu đặc trưng điện tâm đồ Brugada, nhịp nhanh thất, rung thất Cho đến nay, khoảng 23 gen khác xác định có liên quan, với tần suất đột biến gây bệnh, loại đột biến, ảnh hưởng đến chức protein mã hoá, khác Chiếm tỷ lệ cao (20-25% nhóm hội chứng Brugada) đột biến gen SCN5A Gen SCN5A gen nằm NST số 3, gồm 28 exon, mã hoá cho protein Nav1.5, bán đơn vị alpha kênh natri phụ thuộc điện màng tế bào tim Protein tạo thành lỗ kênh, vùng cảm nhận điện nhiều bán đơn vị beta liên kết điều hoà hoạt động kênh Các đột biến gen SCN5A phá vỡ chức sinh lý vốn có protein, gây nhiều rối loạn nhịp dẫn truyền khác Tuỳ vị trí gen SCN5A, đột biến gây thay đổi cấu trúc số vùng protein, từ gây giảm chức kênh màng Việc xác định tính sinh bệnh đột biến cịn gặp nhiều khó khăn gặp, thế, đa phần dự đốn thơng qua phần mềm phân tích cấu trúc dự đốn biến đổi chức protein từ đột biến Việc xác định mối liên hệ kiểu gen kiểu hình, nhằm giúp xác định nguy có thay đổi thực hành quản lý bệnh gặp trở ngại tương ứng Các hướng dẫn thức thời khuyến cáo xét nghiệm tình trạng gen SCN5A có tần suất cao chế gây bệnh chứng minh Xét nghiệm đột biến gen thực phương pháp giải trình tự hệ giải trình tự Sanger, giúp hỗ trợ chẩn đốn tư vấn di truyền 1.4 Tình hình nghiên cứu đột biến gen SCN5A hội chứng Brugada Việt Nam Tại nước ta, từ năm 2001 đến nay, có báo cáo liên quan đến hội chứng Brugada Các báo cáo xem xét hội chứng Brugada lăng kính lâm sàng, với thiết kế nghiên cứu chủ yếu báo cáo ca lâm sàng, báo cáo loạt ca, mô tả cắt ngang Chưa có nghiên cứu với thiết kế đồn hệ theo dõi dọc biến cố tim mạch Chưa có nghiên cứu cơng bố tình trạng gen liên quan, so sánh đánh giá mối liên quan tình trạng đột biến gen đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh Như vậy, khoảng trống liệu chủ đề nước ta gồm: tần suất đột biến gên gen SCN5A người bệnh hội chứng Brugada bao nhiêu? Liệu người bệnh mang đột biến gen có đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng khác so với nhóm khơng có đột biến? Loại đột biến gen SCN5A đột biến gây bệnh, gây ảnh hưởng đến tiên lượng giúp dự đoán nguy biến cố rối loạn nhịp thất ngừoi bệnh? Việc xét nghiệm đột biến gen SCN5A đem lại lợi ích chẩn đốn quản lý hội chứng Brugada? CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 117 bệnh nhân chẩn đoán xác định hội chứng Brugada, theo tiêu chuẩn chẩn đoán Hội Nhịp Tim Châu Âu năm 2015, đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang, từ 01/01/2017 đến 30/04/2022 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Các bước tiến hành nghiên cứu - Lựa chọn bệnh nhân từ hồi cứu hồ sơ bệnh án, tiếp xúc, giải thích thông tin nghiên cứu lấy ý kiến đồng thuận tham gia nghiên cứu từ bệnh nhân - Thu thập đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân từ hồ sơ bệnh án vấn trực tiếp bệnh nhân tái khám (để thu thập thông tin cần thiết bị thiếu hồ sơ) - Thu thập mL máu tĩnh mạch để xét nghiệm gen SCN5A - Xác định biến đổi (nếu có) gen SCN5A kỹ thuật giải trình tự gen hệ Kiểm tra lại đột biến kỹ thuật giải trình tự Sanger Tính sinh bệnh đột biến phân loại theo phân loại ACMG, gồm loại: gây bệnh, gây bệnh, lành tính/trung tính, chưa xác định Sử dụng sở liệu ClinVar phần mềm trực tuyến cơng nhận để dự đốn tính sinh bệnh đột biến (PolyPhen-2, Mutation Taster, Provean, SNP&GO) Kết tính sinh bệnh kết luận dựa vào đồng thuận phần mềm Đột biến dự đoán khác phần mềm xếp vào nhóm "chưa xác định được" - Xử lý số liệu thu thập theo mục tiêu đề - Lựa chọn từ 1-3 bệnh nhân có đột biến đồng ý xét nghiệm người thân trực hệ gia đình để khảo sát phả hệ di truyền - Tổng kết trình bày kết luận án 2.3.2 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu Khảo sát điện sinh lý; thử nghiệm flecanide; giải trình tự gen hệ mới; giải trình tự Sanger 2.4 Địa điểm tiến hành nghiên cứu Thu thập mẫu bệnh viện TP.Hồ Chí Minh bệnh viện Thống Nhất, bệnh viện Tim Tâm Đức, Viện Tim TP.HCM; bệnh viện Hà Nội bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Tim Hà Nội Xét nghiệm đột biến gen thực Trung tâm nghiên cứu GenProtein, Trường Đại học Y Hà Nội 2.5 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lý phân tích số liệu Sử dụng cơng cụ Chi bình phương để so sánh khác biệt nhóm với pG p.His184Arg (H184R) c.754 G>A p.Asp252Asn (D252N) c.797 T>A c.980 G>A p.Leu266His (L266H) p.Gly327Glu (G327E) c.1100 G>A p.Arg367His (R367H) c.1890+14 Cắt nối intron G> A c.1712 p.Ser571Thr G>C (S571T) 1 c.1975 C>T p.Arg659Trp (R659W) c.2236 G>A p.Glu746Lys (E746K) Tính sinh bệnh dự đốn Chưa kết luận Đặc điểm lâm sàng (nhóm đột biến gây bệnh) Nam, 38 tuổi, gia đình có người đột tử < 45 tuổi; ngất, ECG típ Gây bệnh Nam, 51 tuổi, gia đình có người đột tử < 45 tuổi; ngất, ECG típ 2, test flecanide (+), đặt ICD Có thể gây bệnh Nam, 42 tuổi, gia đình có người Gây bệnh đột tử < 45 tuổi; nhịp nhanh thất, ECG típ 3, test flecanide (+) Nam, 44 tuổi, gia đình có người Gây bệnh đột tử < 45 tuổi, ECG típ Nam, 36 tuổi, ngất, ngưng tim, Gây bệnh ECG típ 1, đặt ICD Nam, 27 tuổi, gia đình có người Gây bệnh đột tử < 45 tuổi; ngất, ECG típ 1, đặt ICD Chưa kết luận Có thể gây bệnh Nam, 31 tuổi, gia đình có người đột tử < 45 tuổi; ngất; nhịp nhanh thất, ECG típ 1, đặt ICD Nam, 25 tuổi, ngất, ECG típ 2, test flecanide (+), đặt ICD Gây bệnh Nam, 38 tuổi, ngất, nhịp nhanh thất, ECG típ 3, đặt ICD Nam, 43 tuổi, gia đình có người đột tử < 45 tuổi; ngất, ECG típ 2, test flecanide (+), đặt ICD Có thể gây bệnh 12 c.2678 G>A p.Arg893His (R893H) Gây bệnh c.2893 C>T p.Arg965Cys (R965C) Gây bệnh c.3338 C>T c.3578 G>A c.4171 G>A p.Ala1113Val (A1113V) p.Arg1193Gln (R1193Q) p.Gly1391Arg (G1391R) Lành tính Lành tính Có thể gây bệnh c.4531 C>T p.Arg1511Trp (R1511W) Gây bệnh c.4850_4 852 delTCT p.Phe1617del (F1617del) c.5389 A>T c.5484 C>T p.Ile1797Phe (I1797F) p.Ala1828Ala (A1828A) c.5693 G>A p.Arg1898His (R1898H) Nữ, 64 tuổi, gia đình có người đột tử < 45 tuổi, ngưng tim, ECG típ 1, khảo sát điện sinh lí (+), đặt ICD Nam, 23 tuổi, gia đình có người đột tử < 45 tuổi; ngất; ECG típ 1, đặt ICD Nam, 35 tuổi, gia đình có người đột tử < 45 tuổi; ngất; thở hấp hối đêm, ECG típ 1, khảo sát điện sinh lí (+), đặt ICD Nam, 57 tuổi, gia đình có người đột tử < 45 tuổi; ECG típ 1, khảo sát điện sinh lí (+), đặt ICD Nam, 38 tuổi, ngất, ECG típ 1, đặt ICD Nam, 46 tuổi, ngất; thở hấp hối đêm, ECG típ 1, khảo sát điện sinh lí (+), đặt ICD Nam, 42 tuổi, gia đình có người đột tử < 45 tuổi; ngất, ECG típ 2, đặt ICD Nam, 47 tuổi, ngất, ECG típ 1, khảo sát điện sinh lí (+), đặt ICD Gây bệnh Nam, 49 tuổi, ngất, thở hấp hối đêm, ECG típ 1, đặt ICD Có thể gây bệnh Lành tính Gây bệnh Nam, 57 tuổi, gia đình có người đột tử < 45 tuổi; ngất, ECG típ 1, đặt ICD 13 3.2.2 Trường hợp bệnh nhân hội chứng Brugada mang đồng thời hai đột biến gen SCN5A Trong 117 bệnh nhân khảo sát, có 2/117 người mang lúc hai loại đột biến gen SCN5A, chiếm tỷ lệ 1,71% Bảng Đặc điểm bệnh nhân mang đột biến gen SCN5A lúc Đặc điểm Tuổi Loại đột biến gen SCN5A tính gây bệnh dự đốn Triệu chứng, tiền sử Típ ECG Nghiệm pháp cận lâm sàng (*) Cách điều trị Bệnh nhân BrS14 Bệnh nhân BrS57 35 41 − N109del: gây bệnh − A1113V: gây bệnh − R1193Q: gây bệnh − G1391R: lành tính khơng triệu chứng, khơng triệu chứng, phát tình cờ phát tình cờ 1 khơng thực Khảo sát điện sinh lý (+) chưa điều trị đặc hiệu đặt ICD (*) gồm: nghiệm pháp flecanide, khảo sát điện sinh lý Đây trường hợp mang đột biến phối hợp phức tạp với hai đột biến đồng thời gen SCN5A Cả bệnh nhân có kiểu điện tâm đồ Brugada típ điển hình bệnh khơng có triệu chứng lâm sàng, phát bệnh cách tình cờ Việc dự đốn tính sinh bệnh phối hợp in silico hai trường hợp chưa thực Trong đó, trường hợp bệnh nhân có đột biến N109del R1193Q hồn tồn chưa biểu kiểu hình chưa tiếp nhận điều trị đặc hiệu 14 3.2.3 Kết xác định đột biến gen SCN5A thành viên gia đình người mang đột biến gen SCN5A Nghiên cứu phân tích phả hệ gia đình bệnh nhân Bảng Tóm tắt kết phân tích phả hệ nghiên cứu Kết khảo sát đột biến Phả hệ số 01: gia đình bệnh nhân BrS14 Số người khảo sát thành viên -Anh ruột; -03 ruột Loại đột biến N109del (gây bệnh) + R1193Q (lành tính) -Bệnh nhân: (+), biểu kiểu hình bệnh lý -Anh ruột: (-) -Hai gái ruột: (-) -Con trai ruột: (+), chưa biểu kiểu hình bệnh lý Ghi - Không xét nghiệm gen cho bố mẹ bệnh nhân Chưa thể kết luận đột biến di truyền cho bệnh nhân hay đột biến xuất hệ bệnh nhân - Con trai ruột di truyền loại đột biến từ bệnh nhân chưa có biểu kiểu hình bệnh lý, đối tượng cần khảo sát nguy Phả hệ số 02: gia đình bệnh nhân BrS117 thành viên -Bố ruột -Anh ruột -Chị ruột -Con trai ruột -2 cháu trai ruột R659W (gây bệnh) -Bệnh nhân: (+), biểu kiểu hình bệnh lý; -Bố ruột: (-) -Anh ruột: (-) -Chị ruột: (-) -Con trai ruột: (+), chưa biểu kiểu hình bệnh lý -2 cháu trai ruột: (-) - Chưa xét nghiệm gen cho mẹ bệnh nhân anh trai ruột đột tử bệnh nhân Chưa thể kết luận đột biến di truyền hay xuất hệ bệnh nhân - Chưa xét nghiệm gen cho cháu trai (con ruột anh trai bị đột tử) sinh sống nước ngồi, khơng rõ có kiểu hình bệnh lý hay không - Con trai ruột di truyền loại đột biến từ bệnh nhân chưa có biểu kiểu hình bệnh lý, đối tượng cần khảo sát nguy 15 3.2.4 Sự khác biệt đặc điểm lâm sàng tình trạng đột biến gen Bảng So sánh khác biệt đặc điểm lâm sàng nhóm có khơng có đột biến gen SCN5A Thông số đặc điểm (n, %) Giới tính nam Tuổi Gia đình có người đột tử 45 tuổi Phát bệnh có triệu chứng Triệu chứng lâm sàng Ngất chưa rõ nguyên nhân Thở kiểu hấp hối đêm Nhịp nhanh thất, rung thất Ngưng tim cứu sống Phương thức điều trị Chưa điều trị Đặt máy ICD Bệnh lý kèm Các rối loạn nhịp khác Rung nhĩ Các bệnh lý tim mạch khác Các bệnh nội khoa khác Nhóm có đột biến gen (n = 30) 29 (96,67) 43,6 ± 10,6 Nhóm khơng có đột biến gen (n = 87) 85 (97,70) 48,3± 9,8 20 (66,67) 17 (19,54) < 0,00001 13 (43,33) 42 (48,28) 0,6399 19 (63,33) (13,33) (20,00) (13,33) 26 (29,89) (8,05) (2,30) (3,45) 0,0012 0,3922 0,0035 0,0490 (30,00) 21 (70,00) 21 (24,14) 65 (74,71) 0,5260 0,6140 (3,33) (3,33) (26,67) 14 (46,67) (6,90) (3,45) 15 (17,24) 29 (33,33) 0,6759 0,5804 0,2626 0,1915 Giá trị p 1,000 0,0560 3.2.5 Sự khác biệt đặc điểm cận lâm sàng tình trạng đột biến gen Bảng So sánh khác biệt đặc điểm cận lâm sàng nhóm có khơng có đột biến gen Thơng số đặc điểm (n, %) Típ Brugada điện tâm đồ Típ Típ Típ Nghiệm pháp flecanide (+) Khảo sát điện sinh lý (+) Nhóm có đột biến gen (n = 30) Nhóm khơng có đột biến gen (n = 87) Giá trị p 23 (76,67) (10,00) (13,33) (23,33) 10 (33,33) 50 (57,47) 17 (19,54) 10 (11,49) (2,30) 45 (51,72) 0,0613 0,2313 0,7890 0,001 0,0818 16 3.2.6 Mối liên quan đặc điểm tình trạng có đột biến gen Bảng Mối liên quan số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với tình trạng có đột biến gen SCN5A (n=30) Thơng số đặc điểm Gia đình có người đột tử

Ngày đăng: 06/01/2023, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan