1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LATS Y HỌC-NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NHẬP VIỆN (FULL TEXT)

192 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Yếu Tố Tiên Lượng Tử Vong Ở Bệnh Nhân Đợt Cấp Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính Nhập Viện
Tác giả Nguyễn Hải Công
Trường học Học viện Quân y
Chuyên ngành Y học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là một gánh nặng bệnh tật toàn cầu cả về tỷ lệ mắc, tử vong và kinh tế xã hội. Hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh khoảng 11,7%, có sự khác nhau nhất định theo nhóm quốc gia. Tỷ lệ mắc và tử vong do BPTNMT dự báo sẽ tiếp tục tăng và đến năm 2060 tử vong hàng năm do bệnh có thể tới 5,4 triệu người [1]. Việt Nam là một trong số các quốc gia có tỉ lệ mắc BPTNMT cao nhất ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và là bệnh gây tử vong đứng thứ 3 trong cơ cấu tử vong do bệnh (4,9%) [2]. Các đợt cấp là một diễn biến xấu trong quá trình tiến triển của bệnh và là gánh nặng cả về sức khỏe, chi phí cho người bệnh. Nhiễm trùng hô hấp tái diễn là căn nguyên chính gây các đợt cấp và cũng là yếu tố có ảnh hưởng xấu đến tiên lượng đợt cấp. Sự suy yếu của đáp ứng miễn dịch toàn thân và tại chỗ đường hô hấp được cho là yếu tố thuận lợi cho sự tấn công của các tác nhân vi sinh gây bệnh [3], [4], [5]. Một số nghiên cứu bước đầu cho thấy có sự thiếu hụt miễn dịch ở bệnh nhân BPTNMT và ảnh hưởng đến tiến triển, tiên lượng của bệnh. Thiếu hụt globulin miễn dịch (Immunoglobulin: Ig) huyết thanh là nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp và làm bùng phát các đợt cấp ở BPTNMT. Đồng thời, có sự liên quan giữa mức độ suy giảm nồng độ IgG huyết thanh và giai đoạn bệnh, điều này gợi ý suy giảm miễn dịch có vai trò trong diễn tiến chung của bệnh. Trên cơ sở đó, một số nghiên cứu bước đầu về liệu pháp miễn dịch trong điều trị BPTNMT cũng đã được thực hiện và cho hiệu quả khả quan. Tuy nhiên, vai trò của sự thay đổi nồng độ các Ig huyết thanh trong cơ chế bệnh sinh và diễn biến BPTNMT còn nhiều vấn đề cần được nghiên cứu làm rõ thêm [6]. Các đợt cấp nặng là nguyên nhân gây tử vong chủ yếu của bệnh ở giai đoạn muộn, với sự tiến triển của suy hô hấp và các biến chứng đi kèm. Với các đợt cấp nặng phải điều trị hồi sức tích cực có tỷ lệ tử vong tới 24% và với đợt cấp nhập viện điều trị không phải can thiệp hồi sức tích cực thì tử vong nội viện cũng gặp từ 6 - 8% [7]. Xác định sớm các yếu tố nguy cơ có giá trị tiên lượng nặng, tử vong trong đợt cấp là hết sức cần thiết trong thực hành, giúp phân loại mức độ bệnh và kịp thời có các biện pháp điều trị thích hợp để giảm tỷ lệ tử vong của bệnh. Tuy nhiên, việc tiên lượng chính xác nguy cơ diễn biến nặng và tử vong trong đợt cấp rất khó khăn do sự đa dạng và phong phú của các yếu tố ảnh hưởng. Một số tác giả ngoài nước đã nghiên cứu xác định giá trị của một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá nguy cơ tử vong ở bệnh nhân BPTNMT đợt cấp nhập viện. Tuy vậy, có nhiều kết quả khác nhau giữa các nghiên cứu [8], [9], [10], [11], [12]. Do vậy việc xác định giá trị tiên lượng tử vong ở bệnh nhân đợt cấp của BPTNM vẫn là vấn đề quan trọng trong thực hành lâm sàng. Vì lý do trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện”, nhằm 2 mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ các Immunoglobulin huyết thanh ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện. 2. Xác định giá trị tiên lượng tử vong của một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện.  

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN HẢI CÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NHẬP VIỆN LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) gánh nặng bệnh tật toàn cầu tỷ lệ mắc, tử vong kinh tế xã hội Hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh khoảng 11,7%, có khác định theo nhóm quốc gia Tỷ lệ mắc tử vong BPTNMT dự báo tiếp tục tăng đến năm 2060 tử vong hàng năm bệnh tới 5,4 triệu người [1] Việt Nam số quốc gia có tỉ lệ mắc BPTNMT cao khu vực Châu Á – Thái Bình Dương bệnh gây tử vong đứng thứ cấu tử vong bệnh (4,9%) [2] Các đợt cấp diễn biến xấu trình tiến triển bệnh gánh nặng sức khỏe, chi phí cho người bệnh Nhiễm trùng hơ hấp tái diễn nguyên gây đợt cấp yếu tố có ảnh hưởng xấu đến tiên lượng đợt cấp Sự suy yếu đáp ứng miễn dịch tồn thân chỗ đường hơ hấp cho yếu tố thuận lợi cho công tác nhân vi sinh gây bệnh [3], [4], [5] Một số nghiên cứu bước đầu cho thấy có thiếu hụt miễn dịch bệnh nhân BPTNMT ảnh hưởng đến tiến triển, tiên lượng bệnh Thiếu hụt globulin miễn dịch (Immunoglobulin: Ig) huyết nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp làm bùng phát đợt cấp BPTNMT Đồng thời, có liên quan mức độ suy giảm nồng độ IgG huyết giai đoạn bệnh, điều gợi ý suy giảm miễn dịch có vai trị diễn tiến chung bệnh Trên sở đó, số nghiên cứu bước đầu liệu pháp miễn dịch điều trị BPTNMT thực cho hiệu khả quan Tuy nhiên, vai trò thay đổi nồng độ Ig huyết chế bệnh sinh diễn biến BPTNMT nhiều vấn đề cần nghiên cứu làm rõ thêm [6] Các đợt cấp nặng nguyên nhân gây tử vong chủ yếu bệnh giai đoạn muộn, với tiến triển suy hô hấp biến chứng kèm Với đợt cấp nặng phải điều trị hồi sức tích cực có tỷ lệ tử vong tới 24% với đợt cấp nhập viện điều trị can thiệp hồi sức tích cực tử vong nội viện gặp từ - 8% [7] Xác định sớm yếu tố nguy có giá trị tiên lượng nặng, tử vong đợt cấp cần thiết thực hành, giúp phân loại mức độ bệnh kịp thời có biện pháp điều trị thích hợp để giảm tỷ lệ tử vong bệnh Tuy nhiên, việc tiên lượng xác nguy diễn biến nặng tử vong đợt cấp khó khăn đa dạng phong phú yếu tố ảnh hưởng Một số tác giả nước nghiên cứu xác định giá trị số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá nguy tử vong bệnh nhân BPTNMT đợt cấp nhập viện Tuy vậy, có nhiều kết khác nghiên cứu [8], [9], [10], [11], [12] Do việc xác định giá trị tiên lượng tử vong bệnh nhân đợt cấp BPTNM vấn đề quan trọng thực hành lâm sàng Vì lý trên, chúng tơi thực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện”, nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nồng độ Immunoglobulin huyết bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện Xác định giá trị tiên lượng tử vong số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ DỊCH TỄ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 1.1.1 Định nghĩa Theo GOLD (2020), BPTNMT “Bệnh lý phổ biển phịng điều trị được, đặc trưng giới hạn luồng khí thở dai dẳng, thường xuyên tiến triển liên quan đến đáp ứng viêm mạn tính đường thở phổi với hạt, khí độc hại Các đợt cấp bệnh lý phối hợp có vai trị quan trọng làm lên tranh tổng thể mức độ nặng người bệnh” [1] Tình trạng rối loạn thơng khí chủ yếu tắc nghẽn lưu lượng khí thở ra, hậu kết hợp trình viêm mạn tính đường thở, đặc biệt viêm tiểu phế quản phá hủy nhu mô phổi khí phế thủng Sự kết hợp có khác cá thể người bệnh Viêm mạn tính làm thay đổi cấu trúc hẹp lòng đường thở, đồng thời gây tổn thương phế nang giảm độ đàn hồi nhu mô phổi Hậu trình dẫn đến làm khả mở tiểu phế quản thở 1.1.2 Dịch tễ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh có tỷ lệ mắc tử vong hàng đầu giới, gây ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế xã hội gánh nặng không ngừng tăng lên Tỷ lệ mắc tử vong có khác tùy theo nghiên cứu nước thay đổi theo cộng đồng, quốc gia Trong đó, tỷ lệ mắc có liên quan trực tiếp đến tỷ lệ hút thuốc Tuy nhiên nhiều vùng, nhiều quốc gia tình trạng nhiễm mơi trường sống, nghề nghiệp ô nhiễm nhà chất đốt hữu rơm, rạ, củi than… yếu tố nguy quan trọng [7] Hiện nay, BPTNMT nguyên nhân gây tử vong thứ giới, với số tử vong tăng khoảng 30% 10 năm tới, thách thức dự phịng điều trị [1] Ở nhóm dân số 40 tuổi mắc cao hơn, nam giới chiếm tỷ lệ cao nữ giới Ước tính tình hình dịch tễ BPTNMT qua nghiên cứu chia làm nhóm theo cách điều tra: 1) Dựa đo thơng khí phổi, có khơng có khám lâm sàng; 2) Dựa triệu chứng hô hấp; 3) Dựa khai báo bệnh nhân; 4) Dựa ý kiến chuyên gia Nhìn chung, tỷ lệ mắc BPTNMT qua công bố thay đổi từ – 18% dân số [7] Tại Việt Nam, nghiên cứu Nguyễn Thị Xuyên cộng phạm vi toàn quốc từ năm 2006 – 2007 cho thấy, tỷ lệ mắc BPTNMT cộng đồng dân cư từ 25 tuổi trở lên 2,2%, nam 3,5 % nữ 1,1 % Tỷ lệ BPTNMT tập trung chủ yếu từ 40 tuổi trở lên với tỷ lệ 4,2%, tuổi 15-40 tuổi 0,4% Đặc biệt nông thôn tỷ lệ mắc cao thành thị miền núi 2,6 % so với 1, 9% 1,6% Miền Bắc có tỷ lệ mắc BPTNMT cao 3%, cao miền trung 2,3 % đặc biệt cao hẳn miền Nam 1% [13] Cả nước có khoảng 1,3 triệu người mắc BPTNMT cần điều trị Chi phí y tế cho điều trị trung bình khoảng triệu đồng/người có tăng cao khu vực thành thị, thấp miền núi nơng thơn Chi phí điều trị tăng cao gấp nhiều lần đợt cấp phải nhập viện, với ngày điều trị trung bình khoảng 10 ngày chi phí trung bình khoảng 5,5 triệu đồng [7] Nghiên cứu Nguyễn Viết Nhung cộng (2015), tỷ lệ mắc BPTNMT người không hút thuốc Việt Nam Indonesia cho thấy tỷ lệ mắc BPTNMT 6,8% tỷ lệ mắc nam giới 12,9% nữ 4,4% Tỷ lệ mắc Việt Nam cao Indonesia (8,1% so với 6,3%) thành thị cao nông thôn [14] 1.2 LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG ĐỢT CẤP CỦA BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 1.2.1 Định nghĩa nguyên nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2.1.1 Định nghĩa đợt cấp Có nhiều định nghĩa khác đợt cấp, nhiên đa số thống coi đợt cấp diễn biến cấp tính, đặc trưng tăng nặng bất thường triệu chứng đòi hỏi phải bổ sung, thay đổi liệu pháp điều trị thường dùng Do đợt cấp khác mức độ nguyên nhân nên tác giả không đề cập đến mức độ nặng nguyên nhân Theo Anthonisen N.R cộng (1987): đợt cấp diễn biến xấu triệu chứng BPTNMT khó thở, tăng thể tích đờm đờm mủ [15] Định nghĩa quan tâm nhiều đến vai trò việc sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp nhấn mạnh vai trò nguyên nhân nhiễm trùng Theo Hội lồng ngực Mỹ Hội hô hấp châu Âu (ATS/ERS): đợt cấp biến cố xảy diễn biến tự nhiên bệnh, đặc trưng thay đổi triệu chứng bệnh nhân khó thở, ho và/hoặc đờm khác với diễn biến thường ngày, khởi phát cấp tính địi hỏi thay đổi thuốc điều trị thường ngày [16] Hướng dẫn GOLD (2020), đợt cấp định nghĩa kiện cấp tính đặc trưng xấu triệu chứng hô hấp so với thường ngày dẫn tới phải thay đổi thuốc điều trị dùng [1] Định nghĩa tương tự định nghĩa Hội lồng ngực Canada, Anh, Mỹ đánh giá dễ áp dụng thực hành lâm sàng 1.2.1.2 Nguyên nhân đợt cấp Nguyên nhân chủ yếu gây khởi phát đợt cấp nhiễm trùng hô hấp Các tác nhân nhiễm trùng bao gồm nhiễm khuẩn, virus tác nhân vi sinh khơng điển hình đường hô hấp Khoảng 50% trường hợp cấy mọc vi khuẩn mẫu dịch rửa qua nội soi phế quản đợt cấp Đồng thời nghiên cứu ghi nhận có tượng vi khuẩn thường trú đường hô hấp giai đoạn ổn định bệnh Nhiễm trùng tái diễn tác nhân then chốt q trình tiến triển BPTNMT, làm khởi phát đợt cấp tiến triển nặng lên bệnh Điều trị kháng sinh đợt cấp thông thường kinh nghiệm câu hỏi cần điều trị kháng sinh đặt thực hành Bên cạnh nhiễm khơng khí coi tác nhân có vai trị gây đợt cấp, gây tăng tỷ lệ nhập viện tử vong Đáng ý, có tới 1/3 đợt cấp khơng xác định xác nguyên nhân tính phức tạp yếu tố nguy bệnh đồng mắc [1] 1.2.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2.2.1 Triệu chứng lâm sàng đợt cấp Hiện chẩn đoán đợt cấp BPPTNMT chủ yếu dựa vào biểu lâm sàng, với thay đổi cấp tính triệu chứng hơ hấp (khó thở, ho và/hoặc khạc đờm) vượt mức bình thường hàng ngày Định nghĩa GOLD xem tiêu chuẩn chẩn đoán đợt cấp bệnh [1], [7] Đặc điểm lâm sàng chung đợt cấp tăng nặng lên triệu chứng so với biểu bệnh thường ngày Đi kèm với rối loạn bệnh lý quan khác suy sụp thể trạng, thể lực người bệnh Trong lên vấn đề: nặng lên triệu chứng hô hấp bù yếu tố bệnh lý kèm Mặc dù đợt cấp ln đa dạng triệu chứng tồn thân thực thể khác bệnh nhân không đặc hiệu, nhiên bệnh cảnh lâm sàng có triệu chứng có tính chất điển hình, điểm đợt cấp là: tăng khó thở, tăng lượng đờm tăng đờm mủ [7] Triệu chứng tồn thân đợt cấp Sốt gặp với mức độ khác nhau, gây tình trạng nhiễm trùng hô hấp Tùy theo nguyên vi sinh gây nhiễm trùng mà đặc điểm sốt khác Sốt cao, kéo dài làm tăng rối loạn chuyển hóa nước điện giải làm suy sụp thêm thể lực người bệnh [17] Phù chi dưới: thường liên quan đến tình trạng tiến triển nặng suy tim phải tâm phế mạn cấp Đây dấu hiệu thường gặp đợt cấp nặng [1] Rối loạn ý thức thường gặp đợt cấp nặng, tương ứng với mức độ suy hơ hấp Biểu từ tình trạng lo lắng kích thích, tới lú lẫn tiền mê/hơn mê Rối loạn ý thức dấu hiệu điểm cho đợt cấp nặng, có suy hơ hấp [12] Triệu chứng hơ hấp đợt cấp Khó thở: triệu chứng tăng nặng bật có tính đặc hiệu Mức độ khó thở khác nhau, nhẹ nhanh chóng có biểu tím tái suy hơ hấp Tùy mức độ mà bệnh nhân biểu hiện: tăng tần số thở, co rút hô hấp phụ, hô hấp nghịch đảo, thở ngáp cá [1] Thay đổi tần số thở phản xạ đáp ứng với tình trạng thiếu oxy, tùy thuộc vào mức độ tắc nghẽn khó thở mà tần số thở tăng mức độ khác Khi tần số thở > 25 lần/phút biểu tình trạng khó thở nặng đe dọa suy hô hấp cấp Trong trường hợp suy hơ hấp nặng đe dọa tử vong gặp thở kiểu ngáp cá, giảm tần số thở [18] Co rút hô hấp phụ: rút lõm hố ức, đòn, gian sườn Lồng ngực căng giãn, hoành hạ thấp làm cho khe gian sườn thấp bị rút lõm đáy bên lồng ngực bị co hẹp lại thở vào (dấu hiệu Hoover) Khí quản bị co ngắn lại tụt xuống hõm ức hít vào gọi dấu hiệu Campbell [19] Trong nghiên cứu Steer J cộng (2012) bệnh nhân đợt cấp nặng phải nhập khoa cấp cứu, tần số thở trung bình nhập viện 26 lần/phút Trong nhóm tử vong tần số thở trung bình 27,8 lần/phút nhóm khơng tử vong 25,8 lần/phút [9] Ho tăng mức độ tần số, tương ứng với tình trạng nhiễm trùng hơ hấp viêm xuất tiết đường thở Thường ho thành cơn, gắng sức Ho nhiều làm tăng gánh nặng thể lực tăng mức độ khó thở [1] Bệnh nhân thường khạc đờm sau cơm ho, khơng có bội nhiễm đờm thường quánh dính Các đợt diễn biến cấp tính đờm tăng số lượng, chuyển đục, có nhiễm khuẩn nặng đờm thường nhầy mủ số lượng không nhiều Trong đợt cấp thường có liên quan đến yếu tố nhiễm trùng tăng phản ứng viêm, nên thể tích đờm thường tăng so với thường ngày màu sắc chuyển đục [1] Steer J cộng (2012), với 920 bệnh nhân đợt cấp nhập viện Tỷ lệ đờm đục 51,3% đáng ý tỷ lệ đờm đục nhóm tử vong 39,6%, thấp có ý nghĩa với nhóm ổn định xuất viện (52,6%) [9] Triệu chứng thực thể: Nghe phổi thấy tiếng rale: rale rít, rale ngáy rõ thở ra, nghe thấy rale ẩm, nổ đáy phổi [20] Các dấu hiệu đợt cấp nặng: Sốt > 38°c, phù chi dưới, tần số thở > 25 lần/phút Tím tái, hô hâp phụ hoạt động mạnh, rối loạn ý thức Biểu suy hơ hấp nặng: tím tái, rối loạn ý thức hôn mê, hô hấp bụng đảo nghịch, phản xạ ho, rối loạn huyết động [18] Triệu chứng phổi Tim mạch: thường gặp nhịp tim nhanh, huyết áp thay đổi Có thể có dấu hiệu suy tim phải như: phù, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, thiểu niệu vô niệu [20] 10 Tâm - thần kinh: biểu mức độ khác nhau, từ mệt mỏi, trầm cảm, lú lẩn mê Có thể biểu rối loạn vận động run chi, rung giật Các biểu rối loạn thực thể thần kinh dấu hiệu đợt cấp nặng [10], [20] 1.2.2.2 Xét nghiệm cận lâm sàng đợt cấp Các xét nghiệm cận lâm sàng thường quy phục vụ chẩn đoán điều trị bao gồm: sinh hóa, huyết đồ, Xquang ngực, điện tâm đồ, khí máu động mạch, cấy đờm Đây xét nghiệm giúp loại trừ chẩn đoán phân biệt như: viêm phổi, suy tim sung huyết, hội chứng vành cấp, thuyên tắc phổi Sự lựa chọn xét nghiệm phụ thuộc vào biểu lâm sàng bệnh đồng mắc bệnh nhân [7] Bên cạnh đó, số xét nghiệm hữu ích cho việc chẩn đoán sớm theo dõi điều trị đợt cấp như: xét nghiệm nồng độ dấu ấn viêm CRP, PCT, cytokines… Xquang phổi quy ước: Có vai trị hỗ trợ chẩn đốn, ngồi hình ảnh xquang phổi quy ước giúp phát loại trừ chẩn đoán phân biệt như: lao phổi, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi [7], [20] Bên cạnh hình ảnh tổn thương thường gặp BPTNMT phổi bẩn, căng giãn phổi, đợt cấp gặp tổn thương đơng đặc nhu mô phổi viêm phổi kết hợp với tỷ lệ trung bình khoảng 32,5% lên tới 62,5% bệnh nhân tử vong đợt cấp Nếu có đơng đặc nhu mơ coi yếu tố nặng đợt cấp, tiên lượng tử vong cao [9] Xét nghiệm sinh hóa huyết học: Xét nghiệm huyết đồ sinh hóa máu xét nghiệm thường quy, thay đổi số liên quan đến mức độ nặng rối loạn bệnh lý toàn thân Các nghiên cứu cho thấy giá trị tiên lượng tử vong đợt cấp BPTNMT số yếu tố cụ thể tăng bạch cầu, tăng nồng độ glucose máu, suy chức thận, giảm nồng độ Albumin, giảm bicarbonate máu, tăng nồng độ PCT troponin [10] Huyết đồ thường gặp tăng số lượng bạch cầu tỷ lệ N đáp ứng với tình trạng Siêu âm tim : Tăng áp ĐM phổi Giãn thất phải  Giãn nhĩ phải  Khác  Hô hấp ký: - FVC :…………………L - FEV1% :…………………% - FEV1/VC :………… % - FEV1/FVC :…………… % - Kiểu rối loạn thơng khí : Tắc nghẽn  Hạn chế  Hỗn hợp  - Phân loại giai đoạn bệnh theo GOLD : GOLD  GOLD  GOLD  GOLD  Ngày…… tháng…… năm 20… Người đăng ký NCS NGUYỄN HẢI CÔNG DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU KHÔNG TỬ VONG TT Họ tên Năm Vào viện Ra viện Số lưu trữ sinh Nguyễn Xuân B 1933 27/10/2016 09/11/2016 2214 Nguyễn Viết T 1942 01/11/2016 18/11/2016 2308 Nguyễn Văn Th 1952 01/11/16 11/11/16 2300 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Nguyễn Đức Tr Nguyễn Công T Bùi Thế Ng Phạm Ngọc H Trần Trung Th Ngô Quang Ph Nguyễn Văn C Phạm Ngọc T Nguyễn Minh Ch Trần Trọng Đ Nguyễn Hữu Th Nguyễn Ngọc X Trần Mạnh H Đặng Ngọc Đ Nguyễn Văn L Nguyễn Duy Ph Nguyễn Văn T Đỗ Quốc H Nông Liên H Nguyễn Xuân N Đỗ Mạnh C Quách Thành H Phạm Công Tr Nguyễn Quý C Đỗ Đồng Đ Trần Khắc K Nguyễn Chí Kh Trần Tú Q Nguyễn Đắc C Lê Văn T Phùng Đình H Đào Bá Th Phùng Đình T Phan Quốc S Nguyễn Văn Th Nguyễn Hữu B Trần Trọng V Lê Xuân H Đặng Đình C Nguyễn Trọng C 1932 1941 1937 1943 1947 1930 1941 1950 1943 1945 1935 1952 1935 1940 1934 1949 1961 1944 1945 1942 1933 1950 1946 1945 1945 1931 1939 1941 1955 1944 1936 1951 1955 1942 1950 1956 1948 1950 1947 1940 05/11/2016 10/11/16 10/11/16 14/11/2016 15/11/2016 18/11/2016 17/11/16 23/11/16 24/11/16 29/11/2016 01/12/2016 02/12/16 03/12/16 06/12/16 08/12/2016 08/12/2016 10/12/2016 10/12/2016 09/12/2016 12/12/2016 13/12/2016 13/12/2016 14/12/2016 13/12/2016 14/12/2016 15/12/2016 16/12/16 26/12/2016 28/12/16 1/11/2016 24/2/17 23/02/2017 27/02/2017 27/02/2017 28/02/2017 31/10/2016 01/03/2017 02/3/17 07/03/2017 09/03/2017 15/11/2016 18/11/16 18/11/16 25/11/2016 25/11/2016 25/11/2016 29/11/16 30/11/16 02/12/16 09/12/2016 16/12/2016 13/12/16 20/12/16 13/12/16 20/12/2016 20/12/2016 20/12/2016 21/12/2016 20/12/2016 23/12/2016 23/12/2016 27/12/2016 27/12/2016 23/12/2016 27/12/2016 23/12/2016 23/12/16 06/01/2017 10/01/17 11/11/2016 08/3/17 08/03/2017 07/03/2017 07/03/2017 22/03/2017 11/11/2016 10/03/2017 10/3/17 21/03/2017 17/03/2017 2306 2368 2339 2409 2416 2428 2496 2548 2513 2539 2570 2580 33 98 488 516 505 544 577 601 638 663 682 704 766 794 2594 852 857 877 875 904 910 915 957 929 943 945 936 1021 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 TT Ngô Mạnh K Tống Văn T Đặng Ngọc Kh Thạch Văn H Đàm Thị T Lê Văn S Doãn Văn Kh Nguyễn Văn B Lê Văn H Nguyễn Hữu Th Trần Thị S Tạ Ch Nguyễn Văn S Dương Văn Th Nghiêm Khắc D Vũ Ngọc Ch Trương Văn Đ Dương Danh Kh Nguyễn Văn Đ Nguyễn Thành Đ Phan Văn X Nguyễn Văn S Nguyễn Công Nh Vũ Văn Kh 1950 1935 1951 1941 1932 1948 1943 1933 1949 1960 1947 1930 1952 1940 1942 1945 1946 1958 1956 1939 1951 1947 1939 1958 13/03/2017 13/3/17 13/3/17 24/3/17 20/03/2017 20/03/2017 23/03/2017 28/3/17 19/03/2017 02/04/2017 09/04/2017 07/4/17 13/4/17 13/4/17 17/4/17 17/4/17 23/4/17 21/4/17 23/4/17 08/5/17 10/5/17 17/7/17 17/7/17 23/7/17 21/03/2017 24/3/17 21/3/17 31/3/17 28/03/2017 29/03/2017 04/04/2017 14/4/17 29/03/2017 12/04/2017 19/04/2017 14/4/17 21/4/17 21/4/17 26/4/17 28/4/17 03/5/17 05/5/17 05/5/17 24/5/17 02/6/17 25/7/17 25/7/17 04/8/17 1100 1161 1288 1504 1503 1560 2214 2308 2300 2306 2368 2339 2409 2416 2428 2496 2548 2513 2570 2610 33 98 488 516 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TỬ VONG Họ tên Tuổi Vào viện Ra viện Số lưu trữ Trương Văn Đ 1936 01/1/16 14/1/16 43 Nguyễn Văn M 1952 19/1/16 19/1/16 47 Trịnh Xuân Nh 1945 19/1/16 27/1/16 66 Lê Quang H 1936 11/2/16 20/2/16 118 Bạch Ngọc S 1938 26/2/16 02/3/16 141 Triệu Văn D 1948 25/3/16 01/4/16 207 Lê Như M 1945 01/4/16 02/4/16 204 Phạm Minh Q 1939 02/4/16 04/4/16 211 Nguyễn Như Q 1939 11/5/16 10/6/16 339 10 Nguyễn Hữu Ch 1937 08/6/16 25/6/16 362 11 Nguyễn Hữu H 1948 18/7/16 30/7/16 411 12 Nguyễn Văn Q 1963 07/11/16 16/11/16 571 13 Lê Công Ng 1927 14/10/16 16/11/16 572 14 Trần Mạnh C 1950 22/2/17 23/2/17 101 15 Nguyễn Xuân C 1932 20/2/17 26/2/17 108 16 Nguyễn Đắc H 1943 23/2/17 03/3/17 120 17 Đinh Văn Ph 1940 15/3/17 05/3/17 178 18 Trần Hữu D 1942 02/4/17 5/4/17 726 19 Đoàn Mạnh C 1946 20/3/17 12/4/17 201 20 Lê Thị N 1930 03/5/17 05/5/17 246 21 Trần Đức Th 1935 08/5/17 14/5/17 257 22 Hoàng Kim Ch 1933 06/5/17 16/5/17 273 23 Đỗ Văn Th 1947 18/4/17 16/5/17 272 24 Nguyễn Vũ B 1946 15/5/17 18/5/17 267 25 Lê Đình Th 1952 11/4/17 07/6/17 311 26 Trần Trọng Tr 1947 25/4/2017 25/4/2017 904 27 Nguyễn Văn Kh 1934 25/6/17 30/6/17 349 28 Nguyễn Đăng T 1941 11/5/17 07/7/17 360 29 Bạch Văn N 1943 20/7/2017 1/8/2017 1560 30 Vũ Ngọc Đ 1933 23/7/2017 30/7/2017 1320 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 DANH SÁCH NHÓM CHỨNG XÉT NGHIỆM NỒNG ĐỘ CÁC IG HUYẾT THANH HỌ TÊN NĂM SINH Đặng Quốc Th 1964 Đặng Văn Nh 1963 Đinh Cơng Ph 1960 Dỗn Ngọc Duy L 1966 Dương Xn T 1959 Hồ Hữu H 1959 Nguyễn Minh L 1964 Nguyễn Anh H 1966 Nguyễn Hoàng V 1962 Nguyễn Lâm S 1959 Nguyễn Ngọc Q 1960 Nguyễn Thành N 1963 Nguyễn Thị Kim T 1965 Nguyễn Văn B 1957 Nguyễn Văn Đ 1960 Nguyễn Văn H 1961 Nguyễn Văn L 1966 Nguyễn Văn T 1966 Phạm Công Q 1960 Phạm Thị C 1964 Phan Chí Ch 1955 Trần Ch 1959 Trần Công H 1964 Trần Điện H 1964 Trần Quang D 1958 Trần Tuấn K 1967 Trương Hoàng T 1959 Trương Minh Th 1959 Trương Văn Ch 1968 Võ Xuân Th 1961 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN QN Y NGUYỄN HẢI CƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NHẬP VIỆN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tạ Bá Thắng PGS.TS Nguyễn Huy Lực HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, với hướng dẫn khoa học tập thể cán hướng dẫn Các kết luận án trung thực công bố phần báo khoa học Luận án chưa cơng bố Nếu có điều sai, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Người cam đoan Nguyễn Hải Công MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Phần viết đầy đủ ATS Hội lồng ngực Hoa Kỳ (American Thoracic Society) BAP-65 Tăng Ure máu, rối loạn ý thức, mạch > 109/phút, tuổi > 65 BNP (BUN, Altered mental status, Pulse, Age > 65) B-type natriuretic peptide BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CAT COPD Asessment Test CDAPP Confusion, Dyspnea, Acidosis, Procalcitonin, Pneumonia CLVT Cắt lớp vi tính CNHH Chức hơ hấp COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive 10 CURB-65 Pulmonary Disease) Confusion, Ure, Respiratory rate, Blood pressure, Age > 11 CRP 12 ERS 13 FEV1 65 Protein phản ứng C (C-Reactive Protein) Hội hô hấp Châu Âu (European Respiratory Society) Thể tích thở gắng sức giây 14 FVC 15 GOLD (Forced Expiratory Volume in second) Dung tích sống thở mạnh (Forced Vital Capacity) Sáng kiến tồn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 16 17 18 19 20 (Global initiative for chronic Obstructive Lung Disease) Immunoglobulin Interleukin Bạch cầu đa nhân trung tính (Neutrophil) Modified British Medical Research Council Thiếu hụt miễn dịch nguyên phát (Primary antibody Ig IL N mMRC PAD TT Từ viết tắt Phần viết đầy đủ 21 PCT 22 PRRs 23 SAD deficiency Procalcitonin Pattern recognition receptors Thiếu hụt miễn dịch thứ phát (Secondary antibody 24 TNFα deficiency Tumor necrosis factor α (Yếu tố hoại tử u) DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang ... giá trị tiên lượng tử vong số y? ??u tố lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện 2.2.3.1 Xác định giá trị tiên lượng tử vong số y? ??u tố lâm sàng đợt cấp - Xác... tiên lượng tử vong số y? ??u tố lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ DỊCH TỄ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH... nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện? ??, nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nồng độ Immunoglobulin huyết bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện

Ngày đăng: 10/03/2022, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w