Bài viết xác định tỉ lệ mắc, thời gian nằm hồi sức, thời gian thở máy và mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của BỆNH NHÂN hạ natri máu tại khoa Hồi sức tích cực (HSTC). Xác định tỉ lệ tử vong và các yếu tố liên quan tử vong ở bệnh nhân hạ natri máu tại khoa HSTC.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN HẠ NATRI MÁU TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Phan Thanh Tồn*, Trương Ngọc Hải** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Hạ natri máu hay gặp thực hành lâm sàng, nhóm bệnh nhân (BỆNH NHÂN) hồi sức Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu tỉ lệ tử vong, yếu tố liên quan tử vong hạ natri máu nhóm BỆNH NHÂN hồi sức Mục tiêu: Xác định tỉ lệ mắc, thời gian nằm hồi sức, thời gian thở máy mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BỆNH NHÂN hạ natri máu khoa Hồi sức tích cực (HSTC) Xác định tỉ lệ tử vong yếu tố liên quan tử vong BỆNH NHÂN hạ natri máu khoa HSTC Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang BỆNH NHÂN có natri máu < 130 mmol/L theo dõi, điều trị khoa HSTC-Bệnh viện Chợ Rẫy từ ngày 1/9/2016 đến ngày 31/1/2017 Kết kết luận: Có 151 bệnh nhân với tuổi trung bình 59.6 ± 19.9, tỉ lệ nam/nữ 1,12/1, điểm GCS 10.2 ± 2.40, điểm APACHE II 23.25 ± 6.60, điểm SOFA 9.32 ± 3.94, tỉ lệ hạ natri máu chung 24,04% (hạ natri máu lúc nhập hồi sức 9,39%), thời gian nằm hồi sức trung vị 14 ngày, thời gian nằm hồi sức hai nhóm hạ natri máu sau nhập hồi sức thời điểm nhập hồi sức khác biệt có ý nghĩa thống kê (18 vs 6; p < 0,0001), thời gian thở máy trung vị ngày, thời gian thở máy hai nhóm hạ natri máu sau nhập hồi sức thời điểm nhập hồi sức khác biệt có ý nghĩa thống kê (13 vs 4; p < 0,0001) Tỉ lệ tử vong 42,4%, tỉ lệ tử vong nhóm hạ natri máu lúc nhập sau nhập hôi sức không khác biệt (42,4% vs 42,4%; p = 0,998) Điểm APACHE II, điểm SOFA, nồng urea máu, nồng độ creatinine máu, nồng độ kali máu có liên quan đến tử vong Từ khóa: Hạ natri máu, hạ natri máu lúc nhập hồi sức, hạ natri máu sau nhập hồi sức, thời gian nằm hồi sức, thời gian thở máy, yếu tố liên quan tử vong ABSTRACT STUDY OF CLINICAL AND NONCLINICAL CHARACTERISTICS AND MORTALITY- ASSOCIATED FACTORS OF HYPONATREMIC PATIENTS IN THE INTENSIVE CARE UNIT OF CHO RAY HOSPITAL Phan Thanh Toan, Truong Ngoc Hai * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement Vol 22 - No 2- 2018: 75 - 81 Background: Hyponatremia is very commonly found in clinical practice, especially in ICU patients However, there are few hyponatremia studies of mortality rate or mortality-associated factors in ICU patients in Viet Nam Objectives: To determine the frequency, length of ICU stage, length of mechanical ventilation, mortality rate, and mortality-associated factors and describe some clinical and nonclinical characters in ICU patients * Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Hồn Mỹ Sài Gòn ** Bộ mơn Hồi Sức – Cấp cứu – Chống độc, Đại học Y Dược TP HCM - BV Đa Khoa Quốc Tế Vinmec Central Park Tác giả liên lạc: BS.CKII Phan Thanh Toàn ĐT: 0983310745 Chuyên Đề Nội Khoa Email: thanhtoanhm@gmail.com 79 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Methods and participants: Observational prospective study in patients with serum sodium concentration lower than 130 mmol/L treated in the ICU of Cho Ray hospital from Sep 1, 2016 to Jan 31, 2017 Results and conclusions: 151 hyponatremic patients enrolled The mean age was 59.6 ± 19.9; male to female was 1.12/1, mean GCS 10.2 ± 2.40, mean APACHE II score 23.25 ± 6.60, mean SOFA score 9.32 ± 3.94 The frequency of hyponatremia on ICU patients was 24.04% (ICU admission hyponatremia 9.39% and ICU acquired hyponatremia 14.65%) The median length of ICU stage was 14 days (the median length of ICU stage of ICU acquired hyponatremia group was significantly longer than that of ICU admission hyponatremia group with p value < 0.0001) The median length of mechanical ventilation was days (the median length of mechanical ventilation of ICU acquired hyponatremia group was significantly longer than that of ICU admission hyponatremia group with p value < 0.0001) The mortality was 42.4%, the mortality in both groups was not significantly different (42.4% vs 42.4%; p = 0.998) APACHE II score, SOFA score, serum urea and creatinine concentration, serum potassium concentration is associated to mortality Keywords: Hyponatremia, ICU admission hyponatremia, ICU acquired hyponatremia, length of ICU stage, length of mechanical ventilation, mortality-associated factor nghiên cứu khảo sát hạ natri máu chưa nhiều, ĐẶT VẤN ĐỀ đặc biệt chưa có báo cáo xác định rõ mối tương Hạ natri máu hay gặp thực hành quan hạ natri máu tử vong Với mong lâm sàng hàng ngày nhóm BN hồi muốn tìm hiểu sâu hạ natri máu sức(10,12) Triệu chứng hạ natri máu thay nhóm BN hồi sức, chúng tơi tiến hành nghiên đổi, từ buồn nơn, mệt mỏi hạ natri cứu “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm máu nhẹ lừ đừ, đau đầu, thay đổi tri sàng yếu tố liên quan tử vong bệnh nhân hạ giác, co giật hay hôn mê hạ natri máu nặng natri máu khoa Hồi sức tích cực-Bệnh viện Hạ natri máu khơng phát xử lý Chợ Rẫy” kịp thời dẫn tới phù não, hôn mê tử Mục tiêu nghiên cứu vong làm tăng thêm chi phí điều trị Tần suất Xác định tỉ lệ mắc, thời gian nằm hồi hạ natri máu BN nội trú thay đổi theo sức, thời gian thở máy mô tả số đặc thời gian nằm viện đối tượng BN khảo điểm lâm sàng, cận lâm sàng BN hạ natri sát theo số nghiên cứu Tần suất hạ natri máu khoa HSTC máu BN hồi sức lên đến 30-40%(12) Tỉ Xác định tỉ lệ tử vong yếu tố liên lệ mắc hạ natri máu lúc nhập viện 13,4% hạ quan tử vong BN hạ natri máu khoa HSTC natri máu lúc nằm viện 12,6%(4) Một số nghiên cứu trước cho thấy hạ natri máu làm tăng số ngày nằm hồi sức, kéo dài thời gian thở máy hồi sức tăng tỉ lệ tử vong(12,20) Do đó, việc phát điều trị mức hạ natri máu giúp giảm tỉ lệ tử vong BN, giảm số ngày nằm viện, giảm chi phí điều trị Thực tế lâm sàng vấn đề hạ natri máu lúc đánh giá quan tâm mức, Hoa Kỳ có trường hơp hạ natri máu nặng bị bỏ qua(9) Tại Việt Nam, vấn đề hạ natri máu BN nội trú số tác giả quan tâm(5,15) Trên đối tượng BN hồi sức nội-ngoại khoa, 80 ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Các BN theo dõi điều trị khoa HSTC-Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 9/2016 đến tháng 1/2017 Tiêu chuẩn chọn bệnh BN ≥ 16 tuổi, nhập khoa HSTC lần đầu có + Na máu < 130 mmol/L thời điểm thời gian điều trị khoa HSTC Tiêu chuẩn loại trừ BN chẩn đoán suy thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo hay thẩm phân Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 phúc mạc định kỳ, BN có thai, BN ung thư giai đoạn cuối Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang với phương pháp chọn mẫu thuận tiện với cỡ mẫu tối thiểu 87 BN Phân tích số liệu: số liệu xử lý phần mềm SPSS 16.0, thống kê mơ tả phân tích, giá trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 KẾT QUẢ Từ tháng 9/2016 đến tháng 1/2017, khoa HSTC-Bệnh viện Chợ Rẫy có 628 BN nhập vào, chúng tơi ghi nhận có 151 BN có nồng độ natri máu < 130 mmol/L thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh tiêu chuẩn loại trừ với 71/151 BN nữ (47%) - Nhóm > 64 tuổi chiếm ưu (46,4%) Nghiên cứu Y học - Có 114/151 BN nhập vào tuyến trước chuyển, chiếm tỉ lệ ưu (75,5%), tỉ lệ tử vong khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê theo phương thức nhập viện (P = 0,204, phép kiểm Chi bình phương) Bảng Tuổi trung bình Tuổi Số Độ lệch ca Nhỏ Lớn Trung bình chuẩn Nam 80 17 92 60.91 18.10 Nữ 71 16 91 58.17 21.91 Chung 151 16 92 59.62 19.96 Giới tính - Đau bụng, khó thở, sốt lý nhập viện chiếm phần lớn nhóm BN nghiên cứu với tỉ lệ 32,5%, 27,8%, 13,9% BN nghiên cứu tích dịch ngoại bào bình thường chiếm tỉ lệ cao với 55% thể tích dịch ngoại bào tăng chiếm tỉ lệ 40,4% Bảng Các điểm trung bình SOFA, APACHE II, GCS Thang SOFA APACHE II GCS Số ca 151 151 151 Điểm thấp Hầu hết (96,1%) BN nghiên cứu phải thở máy thở máy 24 đầu chiếm tỉ lệ lớn (57%), BN dùng vận mạch chiếm tỉ lệ cao (69,1%) dùng vận mạch 24 đầu chiếm 35,1% Tỉ lệ hạ natri máu chung ghi nhận 24,04% Bảng Tần số tỉ lệ hạ natri máu thời điểm nghiên cứu Thời điểm Lúc nhập hồi sức Sau nhập hồi sức Mức hạ natri máu < 130 mmol/L < 126 mmol/L Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) 59 9,39% 24 3,82% 92 14,65% 15 2,39% Giá trị hạ natri máu thời điểm phát hạ mẫu chung 128 (125-129) mmol/L, giá trị hạ natri máu lúc nhập khoa HSTC 127 (124-128) mmol/L, giá trị hạ natri máu sau nhập khoa HSTC: 128 (127-129) mmol/L Kiểm định qua phép kiểm Mann-Whitney U, cho thấy giá trị trung vị thời gian nằm hồi sức Chuyên Đề Nội Khoa Điểm cao 19 38 15 Điểm trung bình 9,32 23,25 10,20 Độ lệch chuẩn 3,942 6,606 2,408 nhóm hạ natri máu thời điểm nhập sau nhập khoa HSTC khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,0001) Thời gian thở máy nhóm hạ natri máu lúc nhập sau nhập khoa HSTC khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,0001, phép kiểm MannWhitney U) Tỉ lệ tử vong 42,4% Cách thức khỏi khoa HSTC khơng có mối liên quan với mức hạ natri máu (p = 0,326, phép kiểm Chi bình phương) Tỉ lệ tử vong hai nhóm hạ natri máu lúc nhập sau nhập khoa HSTC không khác biệt (42,4% so với 42,4%, p = 0,998, phép kiểm Chi bình phương) Tỉ lệ tử vong khơng khác biệt nhóm ≥ 65 tuổi nhóm < 65 tuổi (47,1% so với 38,3%, p = 0,271, phép kiểm Chi bình phương) Tỉ lệ tử vong nam nữ không khác biệt nhóm BN ≥ 65 tuổi (56,8% so với 36,4%, p = 0,088, phép kiểm Chi bình phương) 81 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học sau nhập hồi sức lúc nhập hồi sức 80% 70% Tỉ lệ (%) 60% 50% 51% 40% 30% 20% 0% 7.3% 2.6% 10% 23.2% 11.2% 4.7% ≤ 120 121-125 Mức hạ natri máu (mmol/L) 126-129 Biểu đồ Phân bố mức hạ natri máu chung nghiên cứu (ba mức: ≤ 120 mmol/L, 121-125 mmol/L, 126129 mmol/L) Bảng Thời gian nằm hồi sức Nhóm Chung Hạ natri máu lúc nhập khoa HSTC Hạ natri máu sau nhập khoa HSTC Thời gian nằm hồi sức (ngày) Trung vị Tứ phân vị Ngắn – dài 151 14 6-28 2-101 59 4-17 2-101 92 18 9,25-32 4-78 Số ca Giá trị p (phép kiểm Mann-Whitney U)