1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, VI SINH vật và TINH HINH đề KHÁNG KHÁNG SINH CUA BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT tại KHOA hồi sức TÍCH cực, BỆNH VIỆN BẠCH MAI

70 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 431,06 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ C DNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, VI SINH VậT Và tinh hinh Đề KHáNG KHáNG SINH Cua BệNH NHÂN NHIễM KHUẩN HUYếT TạI KHOA HồI SứC TíCH CựC, BƯNH VIƯN B¹CH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ ĐỨC DŨNG NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, VI SINH VậT Và tinh hinh Đề KHáNG KHáNG SINH cua BệNH NHÂN NHIễM KHUẩN HUỸT T¹I KHOA HåI SøC TÝCH CùC, BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu Mã số : CK 62 72 31 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Tuấn HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLS : Cận lâm sàng LS : Lâm sàng NK : Nhiễm khuẩn NKH : Nhiễn khuẩn huyết NKHBV : Nhiễm khuẩn huyết bện hviện NKHCĐ : Nhiễm khuẩn huyết cộng đồng SNK : Sốc nhiễm khuẩn WHO : Tổ chức y tế giới ACCP : Hội thầy thuốc lồng ngực Hoa Kỳ (American College of Chest Physicians) SCCM : Hội hồi sức Hoa Kỳ (Society Critial Care Medicine) ESICM : Hiệp hội Y học hồi sức tích cực châu Âu (European Society of Intensive Care edicine) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết bệnh nhiễm khuẩn toàn thân nặng gặp quốc gia giới, đặc biệt nước nhiệt đới, có Việt nam Mặc dù y học giới có nhiều tiến chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn huyết song tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn huyết cao, bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng Nhiễm khuẩn huyết (NKH) có nguy gây tử vong cao sốc nhiễm khuẩn rối loạn chức nhiều quan Đặc điểm lâm sàng NKH đa dạng, diễn tiến thường nặng khơng có chiều hướng tự khỏi khơng điều trị kịp thời [1],[ 2],[ 3] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm giới có khoảng 20 triệu trường hợp NKH [4] Chỉ riêng Mỹ, theo nghiên cứu Angus cộng sự, hàng năm có khoảng 751.000 trường hợp NKH, có khoảng 215.000 trường hợp tử vong, chiếm 9,3% tổng số tử vong nước này, số tương đương với tỷ lệ tử vong nhồi máu tim cấp cao nhiều so với AIDS ung thư vú Chi phí điều trị trung bình cho trường hợp 22.100 USD, tức khoảng 16,7 tỷ USD năm tính toàn nước Mỹ [2],[ 5] Tại Việt Nam, NKH đứng hàng thứ số loại nhiễm khuẩn bệnh viện [6],[ 7],[ 8] Nghiên cứu Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Bạch Mai (2001), tỷ lệ bệnh nhân mắc NKH 3,3% [9] Tại Bệnh viện Bạch Mai, số ngày nằm viện gia tăng nhiễm khuẩn huyết 24,3 ngày với tổng chi phí phát sinh trung bình tăng thêm 32,3 triệu đồng [10] Đặc điểm lâm sàng NKH đa dạng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong giai đoạn sớm, triệu chứng thường không rõ ràng bệnh diễn biến xấu nhanh chóng có nhiều biến chứng gây nguy hiểm, sốc nhiễm khuẩn, rối loạn chức đa quan thường gây tỷ lệ tử vong cao không phát kịp thời điều trị [11] Hơn nữa, hầu hết loại vi khuẩn tác nhân gây nên NKH vi khuẩn gram âm: E.coli, Klebsiella, Proteus…; vi khuẩn gram dương: S.aureus, Streptococcus, Pneumococci…; vi khuẩn kỵ khí: B.fragilis, P.anaerobius, C.perfringens Mỗi loại vi khuẩn lại gây nên bệnh cảnh lâm sàng NKH khác nhau, theo thời gian xuất chủng vi khuẩn kháng thuốc ngày nhiều [11],[ 12],[ 13] Trên giới thường xun có điều tra tình hình NKH Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, tuỳ theo khu vực địa lý, bệnh viện, giai đoạn mà tỷ lệ cấu loài VK gây NKH khác Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu gần tác giả nước cho thấy tỷ lệ VK gây bệnh đề kháng kháng sinh (KS) ngày cao có tính chất đa đề kháng, gây khơng khó khăn cho việc điều trị bệnh nhiễm khuẩn, có NKH Vì vậy, việc xác định nguyên gây NKH mức độ nhạy cảm với KS VK giúp cho việc điều trị có hiệu quả, kịp thời nhằm cứu sống người bệnh, giảm chi phí điều trị, đồng thời hạn chế gia tăng đề kháng KS VK Việc thường xuyên giám sát VK mức độ nhạy cảm chúng với KS giúp cho bác sỹ lâm sàng điều trị theo kinh nghiệm trước có kết kháng sinh đồ Khoa Hồi sức tích cực - bệnh viện Bạch Mai khoa có nhiều bệnh nhân nặng có nhiều thủ thuật xâm lấn như: thở máy, đặt catherte, dẫn lưu dịch màng, ECMO… Mặc dù có nhiều tiến vượt bậc hiểu biết chế sinh lý bệnh NKH phát triển phương tiện, kỹ thuật hồi sức đại tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong có xu hướng gia tăng năm gần Tại Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu NKH, nhiên chưa có nghiên cứu đầy đủ chi tiết năm qua Khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai Vì vậy, chúng tơi tiến hành “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi sinh vật tình hình đề kháng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai Xác định nguyên gây nhiễm khuẩn huyết tình hình đề kháng kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh phân lập khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương nhiễm khuẩn huyết 1.1.1 Vài nét lịch sử nhiễm khuẩn huyết Lịch sử NKH có từ lâu NKH tác giả mô tả từ sớm Từ thời Ai Cập cổ đại, thầy thuốc ý đến sốt triệu chứng thứ phát vết thương ảnh hưởng sốt đến tiên lượng điều trị Hippocrates người đề cập đến khái niệm “sepsis”, bắt nguồn từ tiếng Latinh “sepsi” có nghĩa “làm thối” với việc ông nhận thấy mối liên quan thối rữa sốt Năm 1914, Schoomuller viết: “Nhiễm khuẩn huyết (septicemia) tình trạng vi khuẩn xâm nhập liên tục từ ổ nhiễm khuẩn vào dòng máu gây biểu bệnh lý” Sốc nhiễm khuẩn coi hậu nhiễm khuẩn huyết, thường vi khuẩn gram âm, số trường hợp gây vi khuẩn khác, virus, nấm…, đặc trưng sốt, ớn lạnh, nhịp tim nhanh, thở nhanh hạ huyết áp [5] Sau đó, bảng phân loại quốc tế bệnh tật sửa đổi lần thứ nêu định nghĩa: “Nhiễm khuẩn huyết bệnh toàn thể liên quan đến diện tồn lưu vi khuẩn sản phẩm độc tố máu” [11] Trịnh Ngọc Phan sách Bài giảng bệnh học truyền nhiễm định nghĩa: “Nhiễm khuẩn huyết tình trạng phóng thích liên tục vi khuẩn độc tố vi khuẩn từ ổ nhiễm khuẩn vào máu bệnh nhân gây biểu lâm sàng”[14] Tuy khái niệm hàn lâm xác, song việc áp dụng chúng thực tế lâm sàng khó khăn nhiều trường hợp cấy máu khơng tìm ngun Ngược lại, có nhiều trường hợp vãng khuẩn huyết, cấy máu vi khuẩn không gây bệnh lý nghiêm trọng lâm sàng Chính vậy, năm 1991, hội nghị đồng thuận Hội thầy thuốc lồng ngực Hoa Kỳ (American College of Chest Physicians – ACCP) Hội Hồi sức Hoa Kỳ (Society Critial Care Medicine – SCCM) thống đưa khái niệm SIRS, sepsis septic shock Từ đến nay, khái niệm áp dụng rộng rãi thực tế điều trị nhiều nước giới nhiều hội chuyên khoa khác chấp nhận[11] 1.1.2 Khái niệm nhiễm khuẩn Năm 2001, kết hội nghị ACCP/SCCM ban đầu, hội nghị định nghĩa nhiễm khuẩn huyết quốc tế triệu tập từ thỏa thuận ACCP, SCCM hiệp hội khác Hiệp hội Y học hồi sức tích cực châu Âu (European Society of Intensive Care Medicine – ESICM), Hội lồng ngực Hoa Kỳ (American Throacic Society – ATS) Hiệp hội phẫu thuật nhiễm khuẩn (Surgical Infection Society – SIS) thống đồng thuận khái niệm SIRS, sepsis, septic shock để mô tả phổ bệnh nhiễm khuẩn nghiêm trọng [15] Nhiễm khuẩn (infection): tình trạng đáp ứng viêm chỗ với vi sinh vật (vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng) xâm nhập vào mô vô khuẩn vi sinh vật Vãng khuẩn huyết (bacteremia): có diện vi khuẩn máu cách không liên tục Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (Systemic Inflammatory Response Syndrome – SIRS): thuật ngữ để mô tả biểu lâm sàng , kết phản ứng hệ thống Tiêu chuẩn SIRS xác định bệnh nhân có biểu sau: • Sốt 38°C hạ nhiệt độ 36°C • Nhịp tim 90 lần/phút 10 • Nhịp thở 20 lần/phút áp lực riêng phần carbonic máu động mạch (PaCO2) 32 mmHg • Bạch cầu máu ngoại vi 12 000/ml hạ 000/ml có 10% bạch cầu non Hội chúng đáp ứng viêm hệ thống với nhiễm trùng (sepsis): diện nhiễm khuẩn kết hợp với SIRS Nhiễm khuẩn nặng (severe sepsis): nhiễm khuẩn kèm với suy giảm chức quan giảm tưới máu Việc giảm tưới máu gây hạ huyết áp, tăng lactate máu thiểu niệu Sốc nhiễm khuẩn (septic shock): tình trạng suy tuần hồn cấp tính đặc trưng nhiễm khuẩn nặng (severe sepsis) kết hợp với sốc không đáp ứng với bù dịch Năm 2016 định nghĩa thống đưa ra[16] Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống với nhiễm trùng (sepsis): tình trạng rối loạn chức quan đe dọa tính mạng ngun nhân điều hòa phản ứng thể với nhiễm trùng Rối loạn chức quan xác định gia tăng điểm SOFA quick SOFA(qSOFA) Điểm qSOFA: Huyết áp tâm thu < 100mmHg Trạng thái tinh thần thay đổi (Glasgow < 15) Nhịp thở > 22 lần/phút 56 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 Nguyễn Quốc Anh Ngô Quý Châu (2012), Nhiễm khuẩn huyết, hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, , Nhà xuất Y học, Hà Nội, 731 Braunwald E Fauci AS (2012), "Harrison’s Principles of internal Medicine", The McGraw-Hill, 1581-1584 Z Z Deris cộng (2009), "The prevalence and risk factors of nosocomial Acinetobacter blood stream infections in tertiary teaching hospital in north-eastern Malaysia", Trop Biomed 26(2), 123-9, 219-22 Arturo Artero, Rafael Zaragoza José Miguel Nogueira (2012), "Epidemiology of Severe Sepsis and Septic Shock", Ricardo Fernandez, Severe Sepsis and Septic Shock - Understanding a Serious Kille, InTech, Published online 10, February, 2012, 4-20 D C Angus cộng (2001), "Epidemiology of severe sepsis in the United States: analysis of incidence, outcome, and associated costs of care", Crit Care Med 29(7), 1303-10 Nguyễn Thị Thanh Hà (2005), "Nhiễm khuẩn bệnh viện: Tỷ lệ mắc, yếu tố nguy bệnh viện phía Nam", Tạp chí Y học thực hành 518(81) Phạm Lê Tuấn cộng (2007), "Điều tra tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện số bệnh viện thuộc Sở Y tế thành phố Hà Nội", Tạp chí y học thực hành 564, 85-87 Đoàn Mai Phương, Nguyễn Quốc Anh Nguyễn Việt Hùng (2012), "Tỷ lệ, nguyên tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân NKH bệnh viện Bạch Mai năm 2002-2009", Tạp chí Y học thực hành 5, 42 Lennox K Archibald cộng (2006), "Pyrogenic reactions in hemodialysis patients, Hanoi, Vietnam", Infection Control & Hospital Epidemiology 27(4), 424-426 Nguyễn Việt Hùng (2006), "Tỷ lệ, nguyên nhiễm khuẩn huyết bệnh viện tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết bệnh viện bệnh viện Bạch Mai, 2006", Tạp chí Y học thực hành 723(6), 178-182 Munford RS (2008), "Severe sepsis and sepsis shock", Harrison's principles of internal medicine 17, 1695-1702 Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Bài giảng bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Greg S Martin cộng (2003), "The epidemiology of sepsis in the United States from 1979 through 2000", New England Journal of Medicine 348(16), 1546-1554 Trịnh Ngọc Phan (1983), "Nhiễm trùng huyết", Bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 182-202 Levy M M cộng (2003), "2001 SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS International Sepsis Definitions Conference", Crit Care Med 31(4), 1250-6 Singer Mervyn cộng (2016), "The third international consensus definitions for sepsis and septic shock (sepsis-3)", Jama 315(8), 801-810 Jonathan Cohen (2002), "The immunopathogenesis of sepsis", Nature 420(6917), 885 Arturo Artero, Rafael Zaragoza José Miguel Nogueira (2012), "Epidemiology of severe sepsis and septic shock", Severe Sepsis and Septic Shock-Understanding a Serious Killer, InTech Bidur Prasad Chaulagain cộng (2012), "Molecular epidemiology of an outbreak of imipenem-resistant Acinetobacter baumannii carrying the ISAba1-bla (OXA-51-like) genes in a Korean hospital", Jpn J Infect Dis 65(2), 162-166 GS Martin, DM Mannino S Eaton (2003), "The epidemiology of sepsis in the United States from 1979 through 2000", N Engl J Med, 1546-1554 Antonietta Lambiase cộng (2012), "Persistence of carbapenem-resistant Acinetobacter baumannii strains in an Italian intensive care unit during a forty-six month study period", Microbiologica-Quarterly Journal of Microbiological Sciences 35(2), 199 Jean-Pierre Quenot cộng (2013), "The epidemiology of septic shock in French intensive care units: the prospective multicenter cohort EPISS study", Critical care 17(2), R65 David A Harrison, Catherine A Welch Jane M Eddleston (2006), "The epidemiology of severe sepsis in England, Wales and Northern Ireland, 1996 to 2004: secondary analysis of a high quality clinical database, the ICNARC Case Mix Programme Database", Critical care 10(2), R42 Phua Jason cộng (2011), "Management of severe sepsis in patients admitted to Asian intensive care units: prospective cohort study", Bmj 342, d3245 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 S Todi cộng (2010), "Epidemiology of severe sepsis in India: an update", Critical Care 14(1), P382 Divatia J (2012), "Management of sepsis in Indian ICUs: Indian data from the MOSAICS study", Critical Care 16(3), P90 AO Komolafe AA Adegoke (2008), "Incidence of bacterial septicaemia in Ile-Ife metropolis, Nigeria", Malaysian Journal of Microbiology 4(2), 51-61 GARP - Nhóm nghiên cứu Quốc gia Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam, truy cập ngày, web http://www.cddep.org/sites/cddep.org/files/2312_sit._an.-summary_comments vnese_version -_271010.pdf Phạm Hùng Vân cs (2010), "Nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng imipenem meropenem trực khuẩn gram âm dễ mọc kết 16 bệnh viện Việt Nam", Tạp chí Y học Tp HCM 14(2), 280-286 Vũ Đình Phú (2013), Khảo sát nhiễm trùng bệnh viện sử dụng kháng sinh khoa Hồi sức tích cực Việt Nam, Hội nghị kháng kháng sinh Châu Á, Bệnh viện Bạch Mai Đoàn Mai Phương (2008), "Đặc điểm tác nhân gây nhiễm trùng máu bệnh viện Bạch Mai năm 2008", Tạp chí Y học lâm sàng 48, 32-38 Trần Xuân Chương cs (2013), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Trung ương Huế 2009 - 2012, Hội nghị khoa học bệnh truyền nhiễm HIV/AIDS toàn quốc năm 2013 Phạm Thị Ngọc Thảo (2010), "Đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 14(2), 348-352 Nguyễn Thanh Hà (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Acinetobacter baumannii, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, Hà Nội Trần Ngọc Ánh (2015), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Khoa truyền nhiễm - bệnh viện 103, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Mariana Lima Prata-Rocha, Paulo Pinto Gontijo-Filho Geraldo Batista de Melo (2012), "Factors influencing survival in patients with multidrugresistant Acinetobacter baumannii infection", Brazilian Journal of Infectious Diseases 16(3), 237-241 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Elixhauser Anne, Friedman B Stranges Elizabeth (2014), "Septicemia in US Hospitals, 2009", Agency for Healthcare Research and Quality 122, 1-13 J L Vincent cộng (2006), "Sepsis in European intensive care units: results of the SOAP study", Crit Care Med 34(2), 344-53 C Engel cộng (2007), "Epidemiology of sepsis in Germany: results from a national prospective multicenter study", Intensive Care Med 33(4), 606-18 Nguyễn Thị Tuyến Lê Huy Chính (2009), "Escherichia coli", Vi khuẩn y học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 211-220 Chizobam Ani cộng (2015), "Variations in organism-specific severe sepsis mortality in the United States: 1999–2008", Critical care medicine 43(1), 65-77 Lê Thị Thanh Hương, Lâm Thị Mỹ Huỳnh Thị Duy Hương (2004), "Dịch tễ học tính kháng kháng sinh nhiễm trùng huyết Gram âm trẻ sơ sinh", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 81(1) Cao Minh Nga (2009), "Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết đề kháng kháng sinh", Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh 13(1), 256-261 Đinh Hữu Dung (2009), "Một số vi khuẩn đường ruột gây nhiễm trùng hội thường gặp", Vi khuẩn y học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 247-259 Reza Ghotaslou, Ziaadin Ghorashi M Nahaei (2007), "Klebsiella pneumoniae In neonatal sepsis: a 3-year-study in the pediatric hospital of Tabriz Iran", Japanese journal of infectious diseases 60(2/3), 126 Nguyễn Như Tân Bùi Quốc Thắng (2011), "Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh Klebsiella spp khối sơ sinh bệnh viện nhi đồng từ 1/1/2008 đến 31/13/2009", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 15(1), 52-58 Nguyễn Văn Hiếu (2011), "Trực khuẩn mủ xanh", Vi khuẩn y học, nhà xuất y học, Hà Nội, 217-230 Ebbing Lautenbach cộng (2009), "Epidemiology and impact of imipenem resistance in Acinetobacter baumannii", Infection Control & Hospital Epidemiology 30(12), 1186-1192 Nguyễn Vũ Trung (2009), "Acinetobactor", Vi khuẩn y học, Nhà xuất y học, Hà Nội, 319-335 APIC (2010), "Guide to the Elimination of Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus (MRSA) Transmission in Hospital Settings" Hilmar Wisplinghoff cộng (2004), "Nosocomial bloodstream infections in US hospitals: analysis of 24,179 cases from a prospective 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 nationwide surveillance study", Clinical infectious diseases 39(3), 309317 Mordechai Grupper cộng (2007), "Attributable mortality of nosocomial Acinetobacter bacteremia", Infection Control & Hospital Epidemiology 28(3), 293-298 Lê Quốc Thịnh Thân Đức Dũng (2009), "Gíam sát đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh viện Nhi Đồng từ 1/2004 - 12/2008", Tạp chí Y học Tp HCM 13(5) E Bergogne-Berezin KJ Towner (1996), "Acinetobacter spp as nosocomial pathogens: microbiological, clinical, and epidemiological features", Clinical microbiology reviews 9(2), 148 WHO (2014), "WHO’s first global report on antibiotic resistance reveals serious, worldwide threat to public health", Antimicrobial resistance–global surveillance report Virtual Press Conference 30 R Phillip Dellinger cộng (2013), "Surviving Sepsis Campaign Guidelines Committee including the Pediatric Subgroup Surviving sepsis campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock: 2012", Crit Care Med 41(2), 580-637 Harrison (2012), "Severe Sepsis and Septic Shock Harrison's Principles Of Internal Medicine 18", Mac Graw-Hill, 3602-3615 Neviere Remi, Parsons Polly E Finlay Geraldine (2016), Sepsis syndromes in adults: Epidemiology, definitions, clinical presentation, diagnosis, and prognosis, UpToDate, truy cập ngày, web http://cursoenarm.net/UPTODATE/contents/mobipreview.htm? 0/10/160?source=see_link Goldstein Brahm, Giroir Brett Randolph Adrienne (2005), "International pediatric sepsis consensus conference: definitions for sepsis and organ dysfunction in pediatrics", Pediatric critical care medicine 6(1), 2-8 Roger C Bone cộng (1992), "Definitions for sepsis and organ failure and guidelines for the use of innovative therapies in sepsis", Chest 101(6), 1644-1655 Jose M Cisneros cộng (1996), "Bacteremia due to Acinetobacter baumannii: epidemiology, clinical findings, and prognostic features", Clinical infectious diseases 22(6), 1026-1032 Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi Nguyễn Hoàng Tuấn (2002), "Nhiễm Khuẩn Huyết", Bệnh Truyền Nhiễm, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Học viện Quân Y, Hà Nội, 11-31 SY Lowell (2000), "Sepsis Syndrome Principles and practice of infectious diseases", Churchill livingston 5, 806-819 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 Anton Y Peleg, Harald Seifert David L Paterson (2008), "Acinetobacter baumannii: emergence of a successful pathogen", Clinical microbiology reviews 21(3), 538-582 Se Yoon Park cộng (2013), "Risk factors for mortality in patients with Acinetobacter baumannii bacteremia", Infection & chemotherapy 45(3), 325-330 Yu-Chen Tseng cộng (2007), "Prognosis of adult patients with bacteremia caused by extensively resistant Acinetobacter baumannii", Diagnostic microbiology and infectious disease 59(2), 181-190 Matthew E Falagas, Ioannis A Bliziotis Ilias I Siempos (2006), "Attributable mortality of Acinetobacter baumannii infections in critically ill patients: a systematic review of matched cohort and casecontrol studies", Critical care 10(2), R48 Federico Perez cộng (2007), "Global challenge of multidrugresistant Acinetobacter baumannii", Antimicrobial agents and chemotherapy 51(10), 3471-3484 CC Lai, HL Hsu CK Tan (2012), "Recurrent Bacteremia Caused by the Acinetobacter calcoaceticus-Acinetobacter baumannii Complex", Journal of Clinical Microbiology 50(9), 2982-2986 DC Angus, WT Linde-Zwirble J Lidicker (2001), "Epidemiology of severe sepsis in the United States: analysis of incidence, outcome, and associated costs of care", Crit Care Med, 1303-1310 RP Dellinger cộng (2013), "Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Severe Sepsis and Septic Shock: 2012", Critical Care Medicine and Intensive Care Medicine 41(2), 580-637 Nguyễn Thanh Bảo Lê Xuân Trường (2014), Báo cáo: Giá trị Procalcitonin chẩn đoán theo dõi đáp ứng điều trị nhiễm khuẩn huyết choáng nhiễm khuẩn Báo cáo nghiệm thu Đề tài cấp trường, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Y tế (2015), "Chương 2: Nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn", Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2013), "Hướng dẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện", Nhà xuất Y học, Hà Nội Walter T Hughes cộng (2002), "2002 guidelines for the use of antimicrobial agents in neutropenic patients with cancer", Clinical Infectious Diseases, 730-751 76 77 78 79 80 Garme JS cộng (1996), "CDC definitions for nosocomial infections In: Olmsted RN, ed.: APIC Infection Control and Applied Epidemiology: Principles and Practice", St Louis: Mosby, 1-20 Nguyễn Đạt Anh Nguyễn Thị Hương (2011), "Các xét nghiệm thường qui áp dụngtrong thực hành lâm sàng", Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Đạt Anh Đặng Quốc Tuấn (2012), Tổn thương thận cấp(Bản tiếng Việt The Washington manual of critical care), Hồi sức cấp cứu: tiếp cận theo phác đồ, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 557- 582 Barash PG, Cullen BF Stoelting RK (2001), "Acide-Base, Fluides and Electrolytes", Handbook of clinical Anesthesia, Philadelphia, Philipp Schuetz cộng (2009), "Effect of procalcitonin-based guidelines vs standard guidelines on antibiotic use in lower respiratory tract infections: the ProHOSP randomized controlled trial", Jama 302(10), 1059-1066 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH Họ tên: Mã hồ sơ: Tuổi: Giới: Nam, Nữ Nghề nghiệp: Địa nơi cư trú: Nơi chuyển bệnh Tự đến Ngày vào viện Khoa điều trị Chuyển viện Ngày viện THƠNG TIN LIÊN QUAN Chẩn đốn lúc vào viện: Chẩn đoán lúc cấy máu (+): Chẩn đoán lúc viện: Tình trạng lúc vào viện: Có nhiễm trùng lúc vào viện Bệnh mạn tính lúc vào viện Thuốc UCMD dùng KS dùng trước nhập viện KS dùng nhập viện KS dùng cấy máu dương tính PT thủ thuật sử dụng BN Catherter mạch ngoại biên Catherter mạch trung tâm Ống thông tiểu Thở máy □ , Loại NT: □, Loại bệnh: □, Loại thuốc: □ , LoạiKS: □ , loại KS: □ , Loại KS: □ , TS ngày: □ , TS ngày: □ , TS ngày: □ , TS ngày: TS ngày: TS ngày: TS ngày: TS ngày: Mở khí quản Thận nhân tạo Lọc máu Phẫu thuật □ , TS ngày: □ , TS ngày: □ , TS ngày: □ , TS ngày: Tình trạng thời gian nằm viện LÂM SÀNG Dấu hiệu Lúc vào viện Cấy (+) Glassgow Mạch (lần/phút) Tính chất mạch Huyêt áp tối đa/tối thiểu (mmHg) Nhiệt độ (oC) Tính chất sốt Tần số thở (lần/phút) Tính chất kiểu thở Biêu bệnh quan khác Trên da Cơ, xương, khớp Hơ hấp Tiêu hố Tiết niệu Khác CẬN LÂM SÀNG Dấu hiệu Lúc vào viện Cấy (+) Ngày Huyết học Bạch cầu (WBC) Tỷ lệ BC đa nhân trung tính (NEUT) Hồng cầu (RBC) HGB (Hemoglobin) HCT (Hematocrit) PLT (Tiểu cầu) Đông máu Fibrinogen (g/l) PT% APTT INR Có sốc Có sốc Sinh hóa máu CRP Procalcitonin Urê Creatinine Proteine Glucose Albumine SGOT SGPT Bilirubin TP Bilirubin TT Bilirubin GT Khí máu động mạch pH FiO2 PCO2 HCO3 BE Lactat Sinh hoá nước tiểu Lượng nước tiểu/g pH SG Glucose Protein Blood Leukocyte X-Quang Tim Phổi Khác Siêu âm Tim Phổi Khác KẾT QUẢ VI SINH (Nhạy: S; Kháng: R; Trung gian: I) KẾT QUẢ CẤY MÁU Ngày cấy Ngày trả KQ Đề kháng KS Cefotaxim Ceftazidin Cefoperazon Cefepim Ciprofloxacin Amikacin Amox/clav Amp/Sulbactam Gentamycin Ceftriaxon Clindamycin Colistin Imipenem Meropenem Ticarcillin Vancomycin KQ………… Đề kháng KS Cefotaxim Ceftazidin Cefoperazon Cefepim Ciprofloxacin Amikacin Amox/clav Amp/Sulbactam Gentamycin Ceftriaxon Clindamycin Colistin Imipenem Meropenem Ticarcillin Vancomycin Đề kháng KS Cefotaxim Ceftazidin Cefoperazon Cefepim Ciprofloxacin Amikacin Amox/clav Amp/Sulbactam Gentamycin Ceftriaxon Clindamycin Colistin Imipenem Meropenem Ticarcillin Vancomycin HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ Kết điều trị Còn sống Tử vong Kết Người thực BẢNG ĐIỂM SOFA Cơ quan Điểm ≥ 400 (53.3) < 400 (53.3) < 300 (40) < 200 (26.7) có hỗ trợ hh < 100 (13.3) có hỗ trợ hh ≥ 150 < 150 < 100 < 50 < 20 < 1.2 (20) 1.2 – 1.9 (20 – 32) 2.0 – 5.9 (33 – 101) 6.0 – 11.9 (102 – 204) > 12 (204) MAP ≥ 70 MAP ≤ 70 Dopamin < dobutamin (bất kì liều nào)* Dopamin 5.1 – 15 epinephrine ≤ 0.1 norepinephrine ≤ 0.1* Dopamin > 15 epinephrine > 0.1 norepinephrine > 0.1* 15 13 – 14 10 – 12 6–9 (440) < 500 < 200 Hô hấp PaO2/FiO2 mmHg (kPa) Đơng máu TC, x 103/µL Gan Bilirubin, mg/dL (µmol/L) Tim mạch Thần kinh TƯ Điểm Glasgow Thận Creatinin, mg/dL (µmol/L) Nước tiểu mL/ngày ... qua Khoa Hồi sức tích cực, bệnh vi n Bạch Mai Vì vậy, tiến hành Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi sinh vật tình hình đề kháng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết khoa Hồi sức tích cực, bệnh vi n... ĐỖ C DNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, VI SINH VậT Và tinh hinh Đề KHáNG KHáNG SINH cua BệNH NHÂN NHIễM KHUẩN HUYếT TạI KHOA HồI SứC TíCH CựC, BƯNH VI N B¹CH MAI Chun ngành: Hồi sức cấp cứu Mã... vi n Bạch Mai với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết khoa Hồi sức tích cực, bệnh vi n Bạch Mai Xác định nguyên gây nhiễm khuẩn huyết tình hình đề kháng

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w