NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, VI SINH và TÌNH HÌNH đề KHÁNG KHÁNG SINH của BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT tại KHOA hồi sức TÍCH cực BỆNH VIỆN BẠCH MAI

110 323 7
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, VI SINH và TÌNH HÌNH đề KHÁNG KHÁNG SINH của BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT tại KHOA hồi sức TÍCH cực BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ ĐỨC DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI SINH VÀ TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : CK 62 72 31 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Tuấn HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN CLS LS NK NKH NKHBV NKHCĐ SNK WHO ACCP : : : : : : : : : : SCCM : ESICM : Bệnh nhân Cận lâm sàng Lâm sàng Nhiễm khuẩn Nhiễn khuẩn huyết Nhiễm khuẩn huyết bện hviện Nhiễm khuẩn huyết cộng đồng Sốc nhiễm khuẩn Tổ chức y tế giới Hội thầy thuốc lồng ngực Hoa Kỳ (American College of Chest Physicians) Hội hồi sức Hoa Kỳ (Society Critial Care Medicine) Hiệp hội Y học hồi sức tích cực châu Âu (European Society of Intensive Care edicine) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết bệnh nhiễm khuẩn toàn thân nặng gặp quốc gia giới, đặc biệt nước nhiệt đới, có Việt nam Mặc dù y học giới có nhiều tiến chẩn đốn điều trị nhiễm khuẩn huyết song tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn huyết cao, bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng Nhiễm khuẩn huyết (NKH) có nguy gây tử vong cao sốc nhiễm khuẩn rối loạn chức nhiều quan Đặc điểm lâm sàng NKH đa dạng, diễn tiến thường nặng khơng có chiều hướng tự khỏi không điều trị kịp thời [1] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm giới có khoảng 20 triệu trường hợp NKH [2] Chỉ riêng Mỹ, theo nghiên cứu Angus cộng sự, hàng năm có khoảng 751.000 trường hợp NKH, có khoảng 215.000 trường hợp tử vong, chiếm 9,3% tổng số tử vong nước này, số tương đương với tỷ lệ tử vong nhồi máu tim cấp cao nhiều so với AIDS ung thư vú Chi phí điều trị trung bình cho trường hợp 22.100 USD, tức khoảng 16,7 tỷ USD năm tính toàn nước Mỹ [3, 4] Tại Việt Nam, NKH đứng hàng thứ số loại nhiễm khuẩn bệnh viện [5, 6, 7] Nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai (2008), tỷ lệ bệnh nhân mắc NKH 8,1% [8] Số ngày nằm viện gia tăng nhiễm khuẩn huyết 24,3 ngày với tổng chi phí phát sinh trung bình tăng thêm 32,3 triệu đồng [9] Đặc điểm lâm sàng NKH đa dạng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong giai đoạn sớm, triệu chứng thường không rõ ràng bệnh diễn biến xấu nhanh chóng có nhiều biến chứng gây nguy hiểm, sốc nhiễm khuẩn, rối loạn chức đa quan thường gây tỷ lệ tử vong cao không phát kịp thời điều trị [10] Hơn nữa, hầu hết loại vi khuẩn tác nhân gây nên NKH vi khuẩn gram âm: E.coli, Klebsiella, Proteus…; vi khuẩn gram dương: S.aureus, Streptococcus, Pneumococci…; vi khuẩn kỵ khí: B.fragilis, P.anaerobius, C.perfringens Mỗi loại vi khuẩn lại gây nên bệnh cảnh lâm sàng NKH khác nhau, theo thời gian xuất chủng vi khuẩn kháng thuốc ngày nhiều [10, 11, 12] Trên giới thường xun có điều tra tình hình NKH Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, tuỳ theo khu vực địa lý, bệnh viện, giai đoạn mà tỷ lệ cấu loài VK gây NKH khác Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu gần tác giả nước cho thấy tỷ lệ VK gây bệnh đề kháng kháng sinh (KS) ngày cao có tính chất đa đề kháng, gây khơng khó khăn cho việc điều trị bệnh nhiễm khuẩn, có NKH Vì vậy, việc xác định nguyên gây NKH mức độ nhạy cảm với KS VK giúp cho việc điều trị có hiệu quả, kịp thời nhằm cứu sống người bệnh, giảm chi phí điều trị, đồng thời hạn chế gia tăng đề kháng KS VK Việc thường xuyên giám sát VK mức độ nhạy cảm chúng với KS giúp cho bác sỹ lâm sàng điều trị theo kinh nghiệm trước có kết kháng sinh đồ Khoa Hồi sức tích cực - bệnh viện Bạch Mai khoa có nhiều bệnh nhân nặng có nhiều thủ thuật xâm lấn như: thở máy, đặt catherte, dẫn lưu dịch màng, ECMO… Mặc dù có nhiều tiến vượt bậc hiểu biết chế sinh lý bệnh NKH phát triển phương tiện, kỹ thuật hồi sức đại tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong có xu hướng gia tăng năm gần Tại Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu NKH, nhiên chưa có nghiên cứu đầy đủ chi tiết năm qua Khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai Vì vậy, chúng tơi tiến hành “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi sinh vật tình hình đề kháng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai Xác định nguyên gây nhiễm khuẩn huyết tình hình đề kháng kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh phân lập khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương nhiễm khuẩn huyết 1.1.1 Vài nét lịch sử nhiễm khuẩn huyết Lịch sử NKH có từ lâu NKH tác giả mô tả từ sớm Từ thời Ai Cập cổ đại, thầy thuốc ý đến sốt triệu chứng thứ phát vết thương ảnh hưởng sốt đến tiên lượng điều trị Hippocrates người đề cập đến khái niệm “sepsis”, bắt nguồn từ tiếng Latinh “sepsi” có nghĩa “làm thối” với việc ơng nhận thấy mối liên quan thối rữa sốt Năm 1914, Schoomuller viết: “Nhiễm khuẩn huyết (septicemia) tình trạng vi khuẩn xâm nhập liên tục từ ổ nhiễm khuẩn vào dòng máu gây biểu bệnh lý” Sốc nhiễm khuẩn coi hậu nhiễm khuẩn huyết, thường vi khuẩn gram âm, số trường hợp gây vi khuẩn khác, virus, nấm…, đặc trưng sốt, ớn lạnh, nhịp tim nhanh, thở nhanh hạ huyết áp [4] Sau đó, bảng phân loại quốc tế bệnh tật sửa đổi lần thứ nêu định nghĩa: “Nhiễm khuẩn huyết bệnh toàn thể liên quan đến diện tồn lưu vi khuẩn sản phẩm độc tố máu” [10] Tuy khái niệm hàn lâm xác, song việc áp dụng chúng thực tế lâm sàng khó khăn nhiều trường hợp cấy máu khơng tìm ngun Ngược lại, có nhiều trường hợp vãng khuẩn huyết, cấy máu vi khuẩn không gây bệnh lý nghiêm trọng lâm sàng Chính vậy, năm 1991, hội nghị đồng thuận Hội thầy thuốc lồng ngực Hoa Kỳ (American College of Chest Physicians – ACCP) Hội Hồi sức Hoa Kỳ (Society Critial Care Medicine – SCCM) thống đưa khái niệm SIRS, sepsis septic shock Từ đến nay, khái niệm áp dụng rộng rãi thực tế điều trị nhiều nước giới nhiều hội chuyên khoa khác chấp nhận [10] 1.1.2 Khái niệm nhiễm khuẩn Năm 2001, kết hội nghị ACCP/SCCM ban đầu, hội nghị định nghĩa nhiễm khuẩn huyết quốc tế triệu tập từ thỏa thuận ACCP, SCCM hiệp hội khác Hiệp hội Y học hồi sức tích cực châu Âu (European Society of Intensive Care Medicine – ESICM), Hội lồng ngực Hoa Kỳ (American Throacic Society – ATS) Hiệp hội phẫu thuật nhiễm khuẩn (Surgical Infection Society – SIS) thống đồng thuận khái niệm SIRS, sepsis, septic shock để mô tả phổ bệnh nhiễm khuẩn nghiêm trọng [13] Nhiễm khuẩn (infection): tình trạng đáp ứng viêm chỗ với vi sinh vật (vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng) xâm nhập vào mô vô khuẩn vi sinh vật Vãng khuẩn huyết (bacteremia): có diện vi khuẩn máu cách không liên tục Nhiễm bẩn (contaminant): Một vi sinh vật phân lập từ mẫu cấy máu bị nhiễm q trình lấy máu hay q trình ni cấy VK nguyên gây NKH máu bệnh nhân lấy Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (Systemic Inflammatory Response Syndrome – SIRS): thuật ngữ để mô tả biểu lâm sàng, kết phản ứng hệ thống Tiêu chuẩn SIRS xác định bệnh nhân có biểu sau: • Sốt 38°C hạ nhiệt độ 36°C • Nhịp tim 90 lần/phút • Nhịp thở 20 lần/phút áp lực riêng phần carbonic máu động mạch (PaCO2) 32 mmHg • Bạch cầu máu ngoại vi 12 000/ml hạ 000/ml có 10% bạch cầu non Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống với nhiễm trùng (sepsis): diện nhiễm khuẩn kết hợp với SIRS 10 Nhiễm khuẩn nặng (severe sepsis): nhiễm khuẩn kèm với suy giảm chức quan giảm tưới máu Việc giảm tưới máu gây hạ huyết áp, tăng lactate máu thiểu niệu Sốc nhiễm khuẩn (septic shock): tình trạng suy tuần hồn cấp tính đặc trưng nhiễm khuẩn nặng (severe sepsis) kết hợp với sốc không đáp ứng với bù dịch Năm 2016 định nghĩa thống đưa [14] bao gồm: Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống với nhiễm trùng (sepsis): tình trạng rối loạn chức quan đe dọa tính mạng nguyên nhân điều hòa phản ứng thể với nhiễm trùng Rối loạn chức quan xác định gia tăng điểm SOFA quick SOFA (qSOFA) Trong điểm qSOFA: • • • Huyết áp tâm thu < 100mmHg Trạng thái tinh thần thay đổi (Glasgow < 15) Nhịp thở > 22 lần/phút Sốc nhiễm khuẩn (septic shock): Là sepsis có tụt huyết áp, bất thường tế bào chuyển hóa đe dọa nguy tử vong, hồi sức dịch đầy đủ, đòi hỏi thuốc co mạch để trì huyết áp trung bình (MAP) ≥ 65 mmHg lactat ≥ mmol/l 68 Peleg A.Y., Seifert H ,Paterson D.L (2008), Acinetobacter baumannii: emergence of a successful pathogen, Clinical microbiology reviews, 21(3), 538-582 69 Wisplinghoff H., Bischoff T., Tallent S.M et al (2004), Nosocomial bloodstream infections in US hospitals: analysis of 24,179 cases from a prospective nationwide surveillance study, Clinical infectious diseases, 39(3), 309-317 70 Park S.Y., Choo J.W., Kwon S.H et al (2013), Risk factors for mortality in patients with Acinetobacter baumannii bacteremia, Infection & chemotherapy, 45(3), 325-330 71 Tseng Y.-C., Wang J.-T., Wu F.-L.L et al (2007), Prognosis of adult patients with bacteremia caused by extensively resistant Acinetobacter baumannii, Diagnostic microbiology and infectious disease, 59(2), 181-190 72 Falagas M.E., Bliziotis I.A ,Siempos I.I (2006), Attributable mortality of Acinetobacter baumannii infections in critically ill patients: a systematic review of matched cohort and case-control studies, Critical care, 10(2), R48 73 Perez F., Hujer A.M., Hujer K.M et al (2007), Global challenge of multidrug-resistant Acinetobacter baumannii, Antimicrobial agents and chemotherapy, 51(10), 3471-3484 74 CC Lai, HL Hsu ,CK Tan (2012), Recurrent Bacteremia Caused by the Acinetobacter calcoaceticus-Acinetobacter baumannii Complex, Journal of Clinical Microbiology, 50(9), 2982-2986 75 DC Angus, WT Linde-Zwirble ,Lidicker J (2001), Epidemiology of severe sepsis in the United States: analysis of incidence, outcome, and associated costs of care, Crit Care Med, 1303-1310 76 Dellinger R., Levy M., Rhodes A et al (2013), Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Severe Sepsis and Septic Shock: 2012, Critical Care Medicine and Intensive Care Medicine, 41(2), 580-637 77 Nguyễn Thanh Bảo ,Lê Xuân Trường (2014), Báo cáo: Giá trị Procalcitonin chẩn đoán theo dõi đáp ứng điều trị nhiễm khuẩn huyết choáng nhiễm khuẩn Báo cáo nghiệm thu Đề tài cấp trường, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 78 Bộ Y tế (2015), Chương 2: Nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội 79 Bộ Y Tế (2013), Hướng dẫn thực hành kiểm sốt nhiễm khuẩn mơi trường bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội 80 Hughes W.T., Armstrong D., Bodey G.P et al (2002), 2002 guidelines for the use of antimicrobial agents in neutropenic patients with cancer, Clinical Infectious Diseases, 730-751 81 Garme JS, Jarvis WR, Emori TG et al (1996), CDC definitions for nosocomial infections In: Olmsted RN, ed.: APIC Infection Control and Applied Epidemiology: Principles and Practice, St Louis: Mosby, 1-20 82 Nguyễn Đạt Anh ,Nguyễn Thị Hương (2011), Các xét nghiệm thường qui áp dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 83 Nguyễn Đạt Anh ,Đặng Quốc Tuấn (2012), Tổn thương thận cấp(Bản tiếng Việt The Washington manual of critical care), Hồi sức cấp cứu: tiếp cận theo phác đồ, Nhà xuất khoa học kĩ thuật 84 Barash PG, Cullen BF ,Stoelting RK (2001), Acide-Base, Fluides and Electrolytes, Handbook of clinical Anesthesia, Philadelphia, 85 Schuetz P., Christ-Crain M., Thomann R et al (2009), Effect of procalcitonin-based guidelines vs standard guidelines on antibiotic use in lower respiratory tract infections: the ProHOSP randomized controlled trial, Jama, 302(10), 1059-1066 86 Bùi Hồng Giang (2013), Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai năm 2012, Luận văn thạc sĩ Y học 87 Wisplinghoff H., Bischoff T., Tallent S.M et al (2004), Nosocomial Bloodstream Infections in US Hospitals: Analysis of 24,179 Cases from a Prospective Nationwide Surveillance Study, Clinical Infectious Diseases, 39, 309-317 88 Phạm Lưu Nhất Hoàng (2011), Giá trị ba thang điểm APACHE II, LODS SOFA tiên lượng tử vong hội chứng nhiễm trùng toàn thân nặng chống nhiễm trùng, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 50-85 89 Phạm Thị Ngọc Thảo (2010), Đặc Điểm Bệnh nhân Nhiễm Khuẩn Huyết Điều Trị Tại Khoa Hồi Sức Cấp Cứu Bệnh Viện Chợ Rẫy", , Tạp chí Y hoc TP Hồ Chí Minh, 14(2), 348-352 90 Trần Thị Như Thúy, Nguyễn Trần Chính, Đinh Thế Trung cộng (2013), Giá trị tiên lượng procalcitonin lactate máu nhiễm trùng huyết, Nghiên cứu Y học, 17(1), 249-254 91 Castelli G.P., Pognani C., Cita M et al (2006), Procalcitonin, Creactive protein, white blood cells and SOFA score in ICU: diagnosis and monitoring of sepsis, Minerva Anestesiol, 72(1-2), 69-80 92 Claeys R., Vinken S., Spapen H et al (2002), Plasma procalcitonin and C-reactive protein in acute septic shock: clinical and biological correlates, Crit Care Med, 30(4), 757-62 93 Karlsson S., Heikkinen M., Pettila V et al (2010), Predictive value of procalcitonin decrease in patients with severe sepsis: a prospective observational study, Crit Care, 14(6), R205 94 Hatzistilianou M (2010), Diagnostic and prognostic role of procalcitonin in infection, ScientificWorldJournal, 10, 1941-1946 95 Huỳnh Quang Đại, Trương Dương Tiển ,Phạm Thị Ngọc Thảo (2011), Ứng dụng thang điểm SOFA tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễ trùng huyết nặng khoa hồi sức cấp cứu, Nghiên cứu Y học, 15(2), 74-78 96 Ferreira F.L., Bota D.P., Bross A et al (2001), Serial evaluation of the SOFA score to predict outcome in critically ill patients, Jama, 286(14), 1754-8 97 Peres Bota D., Melot C., Lopes Ferreira F et al (2002), The Multiple Organ Dysfunction Score (MODS) versus the Sequential Organ Failure Assessment (SOFA) score in outcome prediction, Intensive Care Medicine, 28(11), 1619-1624 98 Britt N.S., Ritchie D.J., Kollef M.H et al (2018), Clinical epidemiology of carbapenem-resistant gram-negative sepsis among hospitalized patients: Shifting burden of disease?, Am J Infect Control 99 McNevin C., McDowell R., Fitzpatrick F et al (2018), The Prevalence of Severe Sepsis or Septic Shock in an Irish Emergency Department, Ir Med J, 111(2), 692 100 Bùi Nghĩa Thịnh, Phạm Anh Tuấn, Phạm Thị Huỳnh Giao et al (2010), Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn khoa hồi sức tích cực chống độc bệnh viện Cấp Cứu Trưng Vương từ 1/1/2010 đến 30/6/2010, Báo cáo hội nghị khoa học bệnh viện Cấp Cứu Trưng Vương 2010 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Đặc điểm lâm sàng, vi sinh tình hình đề kháng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị khoa HSTC bệnh viện bạch mai năm 2015 -2016 ) I HÀNH CHÍNH Họ tên:…………………………………… Tuổi:…… Giới: Nam □, Nữ □ Nghề nghiệp:………………………………… Mã bệnh án:………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Tự đến □ Chuyển đến □ Nơi chuyển đến:……………………………………… Ngày vào viện:…./…./… Ngày vào khoa:…./…./… Ngày viện:…./…./… Chẩn đoán tuyến dưới:………………………………………………………… Chẩn đoán lúc vào viện:…………………………………………………………… Chẩn đoán lúc vào khoa:…………………………………………………………… Chẩn đoán lúc cấy máu:…………………………………………………………… Chẩn đoán sau cấy máu:…………………………………………………………… Chẩn đoán lúc viện:……………………………………………………………… II TIỀN SỬ Bệnh mãn tính: Có□; Khơng □ stt 10 11 12 13 Bệnh mãn tính Suy tim Bệnh mạch vành Tăng huyết áp Đột quỵ Hen COPD Xơ gan Nghiện rượu Suy thận Ung thư Tiểu đường Tự miễn Khác Điều trị trì Có Khơng Tên thuốc Các bệnh điều trị (can thiệp, phẫu thuật, thủ thuật): Có□; Khơng □ Cơ quan Tim mạch Hơ hấp Tiêu hóa Tiết niệu Thần kinh Cơ xương khớp Khác III Thời gian điều trị Phương pháp điều trị TÌNH TRẠNG TRONG THỜI GIAN NẰM VIỆN Có nhiễm trùng lúc nhập □ , Loại NT:……………… PT thủ thuật sử dụng BN 1.Catherter TM ngoại biên □ , TS ngày:…… 7.Mở khí quản 2.Catherter TM trung tâm □ , TS ngày:…… 8.Nội khí quản 3.Catherter động mạch □ , TS ngày:…… 9.Thận nhân tạo 4.Ống thông tiểu □ , TS ngày:…… 10.Lọc máu 5.Thở máy □ , TS ngày:…… 11.PEX 6.Phẫu thuật □ , TS ngày:…… 12.ECMO Dẫn lưu □, TS ngày…… Loại dẫn lưu Dấu hiệu Vào viện Cấymáu Glassgow Mạch (lần/phút) Nhiệt độ (oC) Tần số thở (lần/phút) HA tối đa/tối thiểu □ , TS ngày:…… □ , TS ngày:…… □ , TS ngày:…… □ , TS ngày:…… □ , TS ngày:…… □ , TS ngày:…… …………………… LÂM SÀNG Ngày Ngày Ngày Ngày Đông máu Vào viện Cấy máu Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày PT% APTT(bệnh/chứng) INR Fibrinogen (g/l) (mmHg) Sinh hóa máu Vào viện Cấy máu Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày SIR Ure Glucose Biểu lâm sàng quan khác Creatinine Dấu hiệu Vào viện Cấy máu Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngà Proteine Trên da Albumine Cơ, xương, Bilirubin TPkhớp Vào viện Cấy máu Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Hô hấp TT CẬN LÂM SÀNG Bilirubin Tiêu hoá Huyết học Vào viện Cấy máu Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ng SGOT WBC (Bạch cầu) G/L Tiết niệu SGPT NEUT Khác (Tỷ lệ BC đa nhân Procalcitonin Ure trung tính) % Hồng (RBC) T/L Khí cầu máu HCT (Hematocrit)L/L động HGB mạch (Hemoglobin) PH PLT (Tiểu cầu) G/L PCO2 PO2 HCO3BE FiO2 Lactat P/F Sinh hoá nước tiểu Vào viện Cấy máu Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày LEU PRO Kết cấy máu kháng sinh đồ: (Nhạy: S; Kháng: R; Trung gian: I) SG Ngày cấy 1: Ngày cấy 2: Glucose ……………………………………… ……………………………………… NIT Ngày trả KQ 1: Ngày trả KQ 2: PH …………………………………… ………………………………… KET Tên vi khuẩn: Tên vi khuẩn: UBG ……………………………………… …………………………………… ERY Vào viện Ngày Ngày sinhNgày Ngày 5Nhạy, Ngày KhángCấy sinhmáu KýNgày hiệu Nhạy, Kháng kháng kháng BIL β- LACTAM GLYCOPEPTIDES Siêu âm Penicillin P Vancomicin VA Tim Ampicilin AM Teicoplanin Phổi Mezlocillin MZ AMINOGLYCOSIDES Ổ bụng Piperacillin PIP Gentamicin GM Khác Ticarcillin TIC Tobramycin TM Xquang Methicillin FOX Netilmicin NET Tim Monobactam Amikacin AN Aztreonam ATM QUINOLONES Phổi Carbapenems Nalidicic acid NA Ertapenem ETP FLUOROQUINOLONES Imipenem IMP Nofloxacin NOR Meropenem MEM Ciprofoxacin CIP Cephalosporin Ofloxacin OFX Thế hệ Moxifloxacin MOX Cephalothin CF Levofloxacin LVX Thế hệ PHENICOLS cefuroxim CXM Chloramphenicol Thế hệ 3,4 TETRACYCLINES Ceftazidime CAZ Tetracycline TE Ceftriaxone CRO Doxycycline DO cefotaxime CTX Minocycline MNO Cefepime FEP NHÓM ỨC CHÊ TRAO ĐỔI CHẤT NHÓM ỨC CHẾ Co-trimoxazol SXT Amo+A.clavulanic ACM OXAZOLIDINONES Ampi+Sulbatam SAM Linezolid LZD Tica+A.clavulanic TCC LIPOPEPTIDES Pipe+Tazobactam TZP Colistin CS Cefoperazol+Sulbac SCF STREPTOGRMINS MACRORIDES Quinupristin Erythromycin E dafopristin Azythromicin AZM NITROFURATOINS LICOSAMIDES Clindamycin Nitrofuratoin FT CM FOSFOMYCINS Fosfomycin FOS Nhạy □ Đa kháng □ Kháng mở rộng □ Toàn kháng □ Sinh EBSL □ Kết cấy dịch khác kháng sinh đồ: (Nhạy: S; Kháng: R; Trung gian: I) Ngày cấy 1: ……………………………………… Ngày trả KQ 1: …………………………………… Tên vi khuẩn: ……………………………………… Kháng sinh Ký hiệu Nhạy, kháng β- LACTAM Penicillin P Ampicilin AM Mezlocillin MZ Piperacillin PIP Ticarcillin TIC Methicillin FOX Monobactam Aztreonam ATM Carbapenems Ertapenem ETP Imipenem IMP Meropenem MEM Cephalosporin Thế hệ Cephalothin CF Thế hệ cefuroxim CXM Thế hệ 3,4 Ceftazidime CAZ Ceftriaxone CRO cefotaxime CTX Cefepime FEP NHÓM ỨC CHẾ Amo+A.clavulanic ACM Ampi+Sulbatam SAM Tica+A.clavulanic TCC Pipe+Tazobactam TZP Ngày cấy 2: ……………………………………… Ngày trả KQ 2: ………………………………… Tên vi khuẩn: …………………………………… Kháng sinh Nhạy, kháng GLYCOPEPTIDES Vancomicin VA Teicoplanin AMINOGLYCOSIDES Gentamicin GM Tobramycin TM Netilmicin NET Amikacin AN QUINOLONES Nalidicic acid NA FLUOROQUINOLONES Nofloxacin NOR Ciprofoxacin CIP Ofloxacin OFX Moxifloxacin MOX Levofloxacin LVX PHENICOLS Chloramphenicol TETRACYCLINES Tetracycline TE Doxycycline DO Minocycline MNO NHÓM ỨC CHÊ TRAO ĐỔI CHẤT Co-trimoxazol SXT OXAZOLIDINONES Linezolid LZD LIPOPEPTIDES Colistin CS Cefoperazol+Sulbac MACRORIDES Erythromycin Azythromicin LICOSAMIDES Clindamycin Nhạy □ SCF STREPTOGRMINS Quinupristin dafopristin NITROFURATOINS Nitrofuratoin FT FOSFOMYCINS Fosfomycin FOS Kháng mở rộng □ Toàn kháng □ Sinh EBSL □ E AZM CM Đa kháng □ IV ĐIỀU TRỊ Kháng sinh sử dụng trước vào viện: Có □; Khơng □ Tên biệt dược Tên hoạt chất Kháng sinh điều trị loại Kháng sinh điều trị phối hợp Nhóm kháng sinh Cách dùng □ □ Kháng sinh dùng vào viện: Có □; Khơng □ Tên biệt dược Tên hoạt chất Kháng sinh điều trị loại Kháng sinh điều trị phối hợp Nhóm kháng sinh Cách dùng Nhóm kháng sinh Cách dùng □ □ Kháng sinh dùng cấy máu Tên biệt dược Tên hoạt chất Kháng sinh điều trị loại Kháng sinh điều trị phối hợp □ □ Kháng sinh dùng có kết kháng sinh đồ Tên biệt dược Tên hoạt chất Nhóm kháng sinh Cách dùng Kháng sinh điều trị loại □ Kháng sinh điều trị phối hợp □ Kháng sinh điều trị có phù hợp Số lần thay đổi phác đồ:…………… lần Số loại kháng sinh phối hợp……… loại Kháng sinh điều trị trước cấy máu có kết KSĐ: Phù hợp□ Kết điều trị Khỏi □ Ổn định chuyển tuyến □ Nặng xin □ Không tiếp tục điều trị □ Tử vong □ Tổng số ngày điều trị:…………ngày Người thực Đỗ Đức Dũng Không □ Điểm SIRS lúc cấy máu Dấu hiệu Sốt > 38 C hạ nhiệt độ < 360 C Nhịp tim > 90 l/p Nhịp thở >20 l/p Bạch cầu > 12 G/l < 4G/l Điểm 1 1 Kết Điểm qSOFA lúc cấy máu Dấu hiệu Ý thức thay đổi ( glasgow < 15) Nhịp thở > 22l/p Huyết áp tâm thu < 100 mmHg Điểm 1 Kết Điểm SOFA Cơ quan Hơ hấp PaO2/FiO2 mmHg (kPa) Đơng máu TC, x 103/µL Gan Bilirubin, mg/dL Điểm ≥ 400 (53.3) ≥ 150 < 1.2 (20) (µmol/L) < 400 (53.3) < 300 (40) < 150 Kết < 200 (26.7) có hỗ trợ < 100 (13.3) hh có hỗ trợ hh < 100 < 50 < 20 1.2 – 1.9 2.0 – 5.9 6.0 – 11.9 > 12 (20 – 32) (33 – 101) (102 – 204) (204) Dopamin > 15 Tim mạch MAP ≥ 70 MAP ≤ 70 Dopamin < Dopamin 5.1 – 15 epinephrine > 0.1 dobutamin epinephrine ≤ 0.1 hoặc (bất kì liều nào)* norepinephrine ≤ 0.1* norepinephrine > 0.1* Thần kinh TƯ Điểm Glasgow Thận Creatinin, mg/dL 15 13 – 14 10 – 12 6–9 (440) (110–170) (171 – 299) (300 – 400) (µmol/L) Nước tiểu < 500 mL/ngày Tổng điểm Điểm SOFA Vào viện Cấy máu Ngày Ngày Ngày < 200 Ngày Ngày Ngày Ra viện ... Khoa Hồi sức tích cực, bệnh vi n Bạch Mai Vì vậy, chúng tơi tiến hành Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi sinh vật tình hình đề kháng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết khoa Hồi. .. Hồi sức tích cực, bệnh vi n Bạch Mai với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết khoa Hồi sức tích cực, bệnh vi n Bạch Mai Xác định nguyên gây nhiễm khuẩn. .. nhiễm khuẩn huyết tình hình đề kháng kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh phân lập khoa Hồi sức tích cực, bệnh vi n Bạch Mai 8 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương nhiễm khuẩn huyết 1.1.1 Vài nét

Ngày đăng: 17/07/2019, 13:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đại cương về nhiễm khuẩn huyết

      • 1.1.1. Vài nét về lịch sử nhiễm khuẩn huyết

      • 1.1.2. Khái niệm nhiễm khuẩn

      • 1.1.3. Nhiễm khuẩn huyết (septicemia)

      • 1.1.4. Nhiễm khuẩn bệnh viện

      • 1.1.5. Sinh lý bệnh nhiễm khuẩn huyết

        • 1.1.5.1. Miễn dịch không đặc hiệu và viêm trong giai đoạn sớm của nhiễm trùng huyết

        • 1.1.5.2. Tính đặc hiệu và khuếch đại của đáp ứng miễn dịch: miễn dịch đặc hiệu

        • 1.1.5.3. Mất cân bằng giữa trợ đông và kháng đông

        • 1.1.5.4. Rối loạn chức năng nội mạc

        • 1.1.5.5. Rối loạn chức năng tim mạch

        • 1.1.5.6. Rối loạn chức năng hô hấp

        • 1.1.5.7. Rối loạn chức năng đường tiêu hóa

        • 1.1.5.8. Rối loạn chức năng gan

        • 1.1.5.9. Rối loạn chức năng thận

        • 1.1.5.10. Rối loạn chức năng nội tiết

      • 1.1.6. Đặc điểm dịch tễ nhiễm khuẩn huyết

        • 1.1.6.1. Đặc điểm dịch tễ nhiễm khuẩn huyết trên Thế giới

        • 1.1.6.2. Đặc điểm dịch tễ nhiễm khuẩn huyết tại Việt Nam

    • 1.2. Đặc điểm vi sinh vật gây nhiễm khuẩn huyết và mức độ đề kháng kháng sinh

      • 1.2.1. Đặc điểm vi sinh vật gây nhiễm khuẩn huyết

        • 1.2.1.1. Vi khuẩn Gram âm gây nhiễm khuẩn huyết

        • 1.2.1.2. Vi khuẩn Gram dương gây nhiễm khuẩn huyết

      • 1.2.2. Tình hình kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây NKH

        • 1.2.2.1. Khái niệm kháng thuốc

        • 1.2.2.2. Tình hình kháng kháng sinh

    • 1.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết

      • 1.3.1. Đặc điểm lâm sàng của nhiễm khuẩn huyết

      • 1.3.2. Đặc điểm cận lâm sàng của nhiễm khuẩn huyết

      • 1.3.3. Đặc điếm lâm sàng, cận lâm sàng sốc nhiễm khuẩn

      • 1.3.4. Chẩn đoán

    • 1.4. Điều trị

      • 1.4.1. Điều trị kháng sinh

        • 1.4.1.1. Nguyên tắc

        • 1.4.1.2. Liệu pháp kháng sinh theo kinh nghiệm

        • 1.4.1.3. Lựa chọn kháng sinh dựa theo thông tin vi khuẩn gây bệnh

        • 1.4.1.4. Cách dùng cụ thể các loại kháng sinh

      • 1.4.2. Xử trí ổ nhiễm khuẩn khởi điểm

      • 1.4.3. Điều trị hỗ trợ và hồi sức

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Địa điểm nghiên cứu

    • 2.2. Thời gian nghiên cứu

    • 2.3. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.4.2. Chọn mẫu

      • 2.4.3. Quy trình nghiên cứu

    • 2.5. Các chỉ số nghiên cứu

      • 2.5.1. Các chỉ số về đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu

      • 2.5.2. Các chỉ số về đặc điểm lâm sàng

      • 2.5.3. Các chỉ số về xét nghiệm

      • 2.5.4. Các chỉ số về căn nguyên vi khuẩn gây bệnh

    • 2.6. Kết quả điều trị

    • 2.7. Tiêu chuẩn đánh giá

      • 2.7.1. Các chỉ số lâm sàng

      • 2.7.2. Các chỉ số cận lâm sàng

    • 2.8. Phân tích và xử lý số liệu

    • 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu

      • 3.1.1. Một số đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu

    • 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng

      • 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng

      • 3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu

    • 3.3. Đặc điểm vi sinh vật gây bệnh

      • 3.3.1. Tỷ lệ phân lập căn nguyên theo nhóm vi sinh vật

      • 3.3.2. Kết quả phân lập các nhóm VK gây NKH

      • 3.3.3 Kết quả phân lập các loại nấm gây NKH

      • 3.3.5.Vi khuẩn và kết quả điều trị

    • 3.4. Mức độ đề kháng kháng sinh

      • 3.4.1. Kết quả đề kháng KSĐ của một số chủng VK phân lập được hay gặp

      • 3.4.2. Kết quả về sự đề kháng KS của nhóm vi khuẩn

      • 3.4.3 Kết quả xác định ESBL ở hai loài E. coli và K. pneumoniae

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. Về đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu

      • 4.1.1. Tuổi và giới

      • 4.1.2. Tiền sử bệnh tật

    • 4.2. Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu

      • 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu

      • 4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu

    • 4.3. Về đặc điểm vi sinh vật gây bệnh

    • 4.4. Về mức độ đề kháng kháng sinh

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan