1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG,KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO KLEBSIELLA tại KHOA hồi sức TÍCH cực BỆNH VIỆN BẠCH MAI

62 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - V TH HNG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG, KếT QUả ĐIềU TRị BệNH NHÂN NHIễM KHUẩN HUYếT DO KLEBSIELLA T¹I KHOA HåI SøC TÝCH CùC BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Lê Thị Diễm Tuyết 2.TS Phạm Hồng Nhung HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt tiếng Việt BC Bilirubin TP Bilirubin TT BN BV CS HA HC HSTC KS NC NKH SNK TB TC TKNT ƯCMD Bạch cầu Nồng độ bilirubin máu toàn phần Nồng độ bilirubin máu trực tiếp Bệnh nhân Bệnh viện Cộng Huyết áp Hồng cầu Hồi sức tích cực Kháng sinh Nghiên cứu Nhiễm khuẩn huyết Sốc nhiễm khuẩn Trung bình Tiểu cầu Thơng khí nhân tạo Ức chế miễn dịch Viết tắt tiếng Anh Viết tắt aPTT BE BSI CRP CR - KP Tiếng Anh đầy đủ Activated partial thromboplastin time Base excess bloodstream infection C-reactive protein carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae Giải thích tiếng Việt Thời gian hoạt hóa phần thromboplastin Kiềm dư Nhiễm khuẩn huyết Protein phản ứng C Klebsiella pneumoniae kháng carbapenem CRRT CDC ESBL HCO3 Hb HCT ICU INR KPC KP - BSI Mean MAP MODS PaCO2 PaO2 PCR PCT PT SaO2 SCCM/ESIC M SBP SaO2 Continuous Renal Replacement Therapy Center for Disease Control and Prevention Extended-spectrum beta-lactamases Bicarbonate Hemoglobin Hematocrit Intensive care unit International Normalized Ratio Klebsiella pneumoniae carbapenemase Klebsiella pneumoniae bloodstream infection Lọc máu liên tục Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ Enzyme beta-lactamase kháng với kháng sinh phổ rộng nhóm betalactam Bicarbonate Huyết sắc tố Dung tích hồng cầu Khoa hồi sức tích cực Tỷ số chuẩn hóa quốc tế Klebsiella pneumoniae sinh carbapenemase Nhiễm khuẩn huyết Klebsiella pneumoniae Trung bình Mean arterial pressure Huyết áp trung bình Multiple organ Hội chứng rối loạn chức dysfunction syndrome đa tạng Partial pressure of carbon Phân áp CO2 máu động mạch dioxide Partial pressure of oxygen Phân áp O2 máu động mạch Polymerase chain reaction Phản ứng chuỗi men Procalcitonin Procalcitonin Prothrombine time Thời gian prothrombin Oxygen saturation Độ bão hòa ơxy máu động mạch Society of Critical Hiệp Hội hồi sức cấp cứu Hoa Care Medicine/ European Kỳ/ Hiệp hội Hồi sức tích cực Society of Intensive Care châu Âu Medicine Systolic blood pressure Huyết áp tâm thu Arterial oxygen saturation Độ bão hòa oxy máu động mạch MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết nguyên nhân quan trọng gây tử vong bệnh viện, điều trị cấp cứu kịp thời, tích cực, tỷ lệ tử vong cao sốc nhiễm khuẩn rối loạn chức nhiều quan[1],[2], [3] Tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết lên vi khuẩn Gram âm, bệnh cảnh lâm sàng thường nặng hay kèm theo có sốc nhiễm khuẩn[4] Vi khuẩn Klebsiella thành viên họ Enterobacteriaceae có miệng ruột người bình thường Nhiễm khuẩn huyết Klebsiella chiếm tỷ lệ - 13.5% qua nghiên cứu[4],[5],[6],[7],[8], bệnh thường xảy chủ yếu bệnh nhân suy giảm miễn dịch đái tháo đường, nghiện rượu, ung thư ác tính, bệnh gan mật, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, điều trị glucocorticoid kéo dài, suy thận[8],[9] Klebsiella có khả sinh enzyme: β lactamase phổ rộng ( ESBL) carbapenemase Các enzym có khả phân giải hầu hết loại kháng sinh thuộc nhóm β lactam đặc biệt penicillins cephalosporins hệ thứ 3,4 Việc sử dụng rộng rãi cephalosporin phổ rộng cộng đồng nhiều bệnh viện giới đẩy nhanh xuất ESBL Klebsiella Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sinh ESBL 42.6- 65.7%[10],[11], [12],[13] Việc Klebsiella đề kháng với cephalosporin hệ 3,4 dẫn đến tăng sử dụng kháng sinh carbapenem điều trị nhiễm khuẩn, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất carbapenemase[14] Enzym carbapenemase phân giải KS carbapenem imipenem, meropenem KS thuộc nhóm carbapenem lựa chọn cuối việc lựa chọn kháng sinh để điều trị NHK Klebsiella Một số báo cáo cho thấy tỷ lệ Klebsiella pneumonia kháng carbapenem 22% - 68%[9],[15],[16],[17],[18] Nhiễm khuẩn huyết Klebsiella tỷ lệ tử vong cao 20- 40%[8],[9] Tỷ lệ đặc biệt cao bệnh nhân NKH Klebsiella kháng carbapenem 40 - 80%[15],[16],[17],[19],[20],[21] Trước tình hình vi khuẩn Klebsiella gây bệnh ngày gia tăng, với Klebsiella cộng đồng bệnh viện, tình trạng đa kháng kháng sinh vi khuẩn Klebsiella trở nên trầm trọng, vấn đề điều trị trở nên khó khăn nan giải, đặc biệt nhiễm khuẩn bệnh viện Do vậy, để góp phần cho cơng tác chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn huyết Klebsiella tiến hành nghiên cứu đề tài : "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Klebsiella khoa Hồi sức tích cực Bệnh Viện Bạch Mai " với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Klebsiella khoa Hồi sức tích cực Bệnh Viện Bạch Mai Đánh giá tình hình kháng kháng sinh kết điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Klebsiella Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm dịch tễ nhiễm khuẩn huyết Thế giới, Châu Á Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm dịch tễ nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn huyết (NKH) bệnh nhiễm khuẩn toàn thân nặng, gây vi khuẩn độc tố vi khuẩn lưu hành máu NKH có nguy tử vong cao sốc nhiễm khuẩn rối loạn chức nhiều quan Lâm sàng NKH đa dạng, diễn tiến thường nặng chiều hướng tự khỏi khơng điều trị kịp thời [22],[23] Tại Hoa Kỳ vào cuối năm 1970, ước tính có 164.000 trường hợp nhiễm trùng xảy năm Trong giai đoạn 1979-2000 xấp xỉ 750 triệu trường hợp nhập viện Hoa Kỳ xác định 10,319,418 ca nhiễm khuẩn huyết, tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết tăng lên hàng năm 8,7%[24] Nghiên cứu Harrison CS Anh, xứ Wales Bắc Ailen từ 1996 - 2004 tổng cộng có 343,860 trường hợp nhập viện, xác định có 92,672 ca NKH nặng 24 đầu chiếm tỷ lệ 27,0% Tỷ lệ tăng từ 23,5% (1996) lên 28,7% (2004) Tỷ lệ tử vong NKH nặng giảm từ 48,3% (1996) xuống 44,7% (2004), tổng số ca tử vong tăng từ 9,000 đến 14,000 [25] Một phân tích hồi cứu dựa sở liệu quốc tế giai đoạn 1995 đến 2015cho thấy, tỷ lệ NKH toàn cầu 437/100.000 người năm [26] Nghiên cứu Jason CS năm 2011 150 khoa HSTC 16 nước khu vực châu Á, tỷ lệ NKH số BN nằm khoa HSTC dao động 5-53% tùy theo quốc gia [27] Nghiên cứu cứu tập tương lai Divatia CS 17 ICUs Ấn Độ có 162 bệnh nhân người lớn bị nhiễm khuẩn huyết nặng nhập ICU, tỷ lệ tử vong bệnh viện 38% [3] Tại Việt nam, báo cáo Nguyễn Văn Kính CS năm 2008, phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh Việt Nam cho thấy, tỷ lệ NKH nói chung 8% [28] Mới đây, nghiên cứu Vũ Đình Phú CS, năm 2013 khoa HSTC 15 bệnh viện toàn quốc cho thấy tỷ lệ NKH chiếm 10,4% [29] Theo thống kê Nguyễn Việt Hùng tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Bạch Mai năm 2006 8.7%,tỷ lệ khối cấp cứu 10%[5] Một tổng kết khác Bùi Hồng Giang (2012) tỷ lệ nhiễm khuẩn 10 huyết bệnh viện khoa Hồi sức tích cực 14.4%[6], Bế Hồng Thu Trung tâm Chống Độc 28.8% (2010)[30] 1.1.2 Những tác nhân thường gây nhiễm khuẩn huyết Tác nhân gây NKH đa dạng, vi khuẩn Gram dương, Gram âm Nấm Có khác tần suất mắc bệnh loại vi khuẩn Gram âm gây NKH bệnh viện, vùng, quốc gia Một nghiên cứu Martin CS Mỹ, cho thấy tác nhân gây NKH từ năm 1979 1987 vi khuẩn Gram âm chiếm ưu Tuy nhiên, từ năm 1988 đến năm 2001 có gia tăng vi khuẩn Gram dương [24] NC Vincent CS 5/2002 198 ICUs 24 nước Châu Âu cho thấy, nguyên NKH Staphylococcus aureus (30%), Pseudomonasspecies (14%), and Escherichia coli (13%), Klebsiella (6%) Acinetobacter (4 %)[31] Chun, Syndergaard, Damas, Trubey cộng đăng báo Journal of Laboratory Automation năm 2015, tác nhân gây NKH vi khuẩn Gram âm (58 %) vi khuẩn Gram dương (33%), nấm (7%)[4] Sepsis Pathogen Identification ( Chun, Syndergaard, Damas, Trubey CS) Tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết Klebsiella chiếm từ 6-13.5% qua nghiên cứu [5], [6], [4], [7] 1.2 Vi khuẩn Klebsiella 1.2.1 Vị trí phân loại Klebsiella chi quan trọng họ vi khuẩn đường TÀI LIỆU THAM KHẢO Kaukonen, Bailey Suzuki et al (2014) Mortality related to severe sepsis and septic shock among critically ill patients in Australia and New Zealand, 2000-2012 JAMA, 311 (13), 1308-1316 A Pavon, C Binquet, F Kara cộng (2013) Profile of the risk of death after septic shock in the present era: an epidemiologic study Crit Care Med, 41 (11), 2600-2609 Divatia J (2012) "Management of sepsis in Indian ICUs: Indian data from the MOSAICS study " Crit Care, 16 (3), pp90 K Chun, C Syndergaard, C Damas cộng (2015) Sepsis Pathogen Identification J Lab Autom, 20 (5), 539-561 Nguyễn Việt Hùng (2010) Tỷ lệ,căn nguyên nhiễm khuẩn huyết bệnh viện tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Bệnh viện Bạch Mai 2006 Y học thực hành (723) - số 6/2010, 178-182 Bùi Hồng Giang (2013) Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường ĐH Y Hà Nội A V Vendemiato, A von Nowakonski, F A Marson cộng (2015) Microbiological characteristics of sepsis in a University hospital BMC Infect Dis, 15, 58 Shahab (2016) Klebsiella infections, Michael Stuart Bronze MD, , 19/7/2017 Lijun Tia, Ruoming Tan Yang Chen et al (2016) Epidemiology of Klebsiella pneumoniae bloodstream infections in a teaching hospital: factors related to the carbapenem resistance and patient mortality Antimicrobial Resistance and Infection Control, 5:48 10 Cao Minh Nga, Nguyễn Thị Yến Chi, Vũ Bảo Châu cộng (2013) Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn Klebsiella spp E coli sinh ESBL phân lập bệnh viện 175 Nghiên cứu Y học TP Hồ Chí Minh, tập 17 (Phụ số 1), 279-285 11 Sobhan Ghafourian, Zamberi bin Sekawi Nourkhoda Sadeghifard et al (2011) The pneumoniae Prevalence Isolates in of ESBLs Producing Klebsiella Some Major Hospitals, Iran The Open Microbiology Journal, 5, 91-95 12 Phạm Thị Hoài An, Vũ Lê Ngọc Lan, Uông Nguyễn Đức Ninh cộng (2014) Khảo sát kháng kháng sinh Klebsiella pneumoniae bệnh nhân phân lập Bệnh viện Pasteur, TP Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, 61, 146-155 13 S.Y Huang, K.Y Pan X.Q Liu et al (2015) Analysis of the drugresistant characteristics of Klebsiella pneumoniae isolated from the respiratory tract and CTX-M ESBL genes Genetics and Molecular Research, 14 (4), 12043-12048 14 Canton R, Akova M Carmeli Y et al (2012) Rapid evolution and spread of carbapenemases among Enterobacteriaceae in Europe Clin Microbiol Infect, 18, 413 - 431 15 Ben-David D, Kordevani R Keller N et al (2012) Outcome of carbapenem resistant Klebsiella pneumoniae bloodstream infections Clin Microbiol Infect 2012;, 18 (1), 54-60 16 A Gomez-Simmonds, M Greenman, S B Sullivan cộng (2015) Population Structure of Klebsiella pneumoniae Causing Bloodstream Infections at a New York City Tertiary Care Hospital: Diversification of Multidrug-Resistant Isolates J Clin Microbiol, 53 (7), 2060-2067 17 G L Daikos, S Tsaousi, L S Tzouvelekis cộng (2014) Carbapenemase-producing Klebsiella pneumoniae bloodstream infections: lowering mortality by antibiotic combination schemes and the role of carbapenems Antimicrob Agents Chemother, 58 (4), 23222328 18 C Alicino, D R Giacobbe, A Orsi cộng (2015) Trends in the annual incidence of carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae bloodstream infections: a 8-year retrospective study in a large teaching hospital in northern Italy BMC Infect Dis, 15, 415 19 Z A Qureshi, D L Paterson, B A Potoski cộng (2012) Treatment outcome of bacteremia due to KPC-producing Klebsiella pneumoniae: superiority of combination antimicrobial regimens Antimicrob Agents Chemother, 56 (4), 2108-2113 20 M Tumbarello, P Viale, C Viscoli cộng (2012) Predictors of mortality in bloodstream infections caused by Klebsiella pneumoniae carbapenemase-producing K pneumoniae: importance of combination therapy Clin Infect Dis, 55 (7), 943-950 21 Zarkotou O, Pournaras S Tselioti P et al (2011) Predictors of mortality in patients with bloodstream infections caused by KPCproducing Klebsiella pneumoniae and impact of appropriate antimicrobial treatment Clin Microbiol Infect 2011, 17, :1798-1803 22 B Goldstein, B Giroir, A Randolph cộng (2005) International pediatric sepsis consensus conference: definitions for sepsis and organ dysfunction in pediatrics Pediatr Crit Care Med, (1), 2-8 23 R P Dellinger, M M Levy, A Rhodes cộng (2013) Surviving Sepsis Campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock, 2012 Intensive Care Med, 39 (2), 165-228 24 Martin GS, Mannino DM Eaton S et al (2003) The Epidemiology of Sepsis in the United States from 1979 through 2000 The New England Journal of Medicine, 348, 1546-1554 25 D A Harrison, C A Welch J M Eddleston (2006) The epidemiology of severe sepsis in England, Wales and Northern Ireland, 1996 to 2004: secondary analysis of a high quality clinical database, the ICNARC Case Mix Programme Database Crit Care, 10 (2), R42 26 Fleischmann C, Scherag A Adhikari NK et al (2016) Assessment of Global Incidence and Mortality of Hospital-treated Sepsis Current Estimates and Limitations American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 193 (3), 259-272 27 Jason P, Younsuck K Bin D et al (2011) "Management of severe sepsis in patients admitted to Asian intensive care units: prospective cohort study" Cite this as: BMJ 2011;342:d3245, 1-11 28 Nguyễn Văn Kính (2008) Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh Việt Nam GARP Việt nam, 29 Vũ Đình Phú (2013) Khảo sát nhiễm trùng bệnh viện sử dụng kháng sinh khoa Hồi sức tích cực Việt Nam, Hội nghị kháng kháng sinh Châu Á, Bệnh viện Bạch Mai, 30 Bế Hồng Thu, Lại Văn Hồn Lý Ngọc Hà (2013) Đánh Gía Thực Trạng Nhiễm Trùng Bệnh Viện Tại Trung Tâm Chống Độc – Bệnh Viện Bạch Mai Từ 01/01/2009 – 31/12/2010 Y học thực hành (884) - số 10/2013, 19-23 31 J.-L Vincent, Y Sakr, C L Sprung cộng (2006) Sepsis in European intensive care units: Results of the SOAP study* Crit Care Med, 34 (2), 344-353 32 Lê Văn Phủng ( 2009) Vi khuẩn y học Nhà xuất Giáo dục, 248 33 Đại học Y dược (2007) Thực tập vi sinh & miễn dịch 34 Jawetz, Melnick Adelberg’s (2007) Medical Microbiology 24th Edition, Mc Graw Hill Lange, 35 Lê Văn Phủng (2009) Vi khuẩn y học Nhà xuất Giáo dục, 249250 36 Ahmad Metal (1999) epidemiology “Clinial characteristics associated with and molecular imipenem-resistant Klebsiellapneumoniae Clin Infect Dis, 299 (pp), 352-355 37 P R Hsueh P M Hawkey (2007) Consensus statement on antimicrobial therapy of intra-abdominal infections in Asia Int J Antimicrob Agents, 30 (2), 129-133 38 Kliebe C, Nies BA Meyer JF et al (1985) Evolution of plasmidcoded resistance to broad-spectrum cephalosporins Antimicrob Agents Chemother, 28:302 39 L Silvia Munoz-Price, MD PhD (2017) Extended-spectrum betalactamases, David C Hoope MD, , 18/7/2017 40 Pfaller MA Jones RN (1997) “A review of the in vitro activity of meropenem and comparative antimicrobial agents tested against 30,254 aerobic and anaerobic pathogens isolated world wide” Diagn Microbiol Infect Dis, 28 (4), pp 157-163 41 Cao X, Xu X Zhang Z et al (2014) Molecular characterization of clinical multidrug-resistant Klebsiella pneumoniae isolates Annals of Clinical Microbiology and Antimicrobials, 13:16 42 M Castanheira, S E Farrell, K M Krause cộng (2014) Contemporary diversity of beta-lactamases among Enterobacteriaceae in the nine U.S census regions and ceftazidime-avibactam activity tested against isolates producing the most prevalent beta-lactamase groups Antimicrob Agents Chemother, 58 (2), 833-838 43 S An, J Chen, Z Wang cộng (2012) Predominant characteristics of CTX-M-producing Klebsiella pneumoniae isolates from patients with lower respiratory tract infection in multiple medical centers in China FEMS Microbiol Lett, 332 (2), 137-145 44 M L Cristina, C Alicino, M Sartini cộng (2017) Epidemiology, management, and outcome of carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae bloodstream infections in hospitals within the same endemic metropolitan area J Infect Public Health, JIPH-753, 1-7 45 Nguyễn Việt Lan, Võ Chi Mai Trần Thị Thanh Nga (2000) Khảo sát vi khuẩn đường ruột tiết men beta lactamase phổ rộng bệnh viện Chợ Rẫy Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, phụ 1, tập 46 Vũ Thị Kim Cương (2007) Khảo sát tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm bệnh viện bệnh viện Thống Nhất từ 15/10/2004 đến 30/06/2005, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 47 Bùi Nghĩa Thịnh, Phạm Anh Tuấn, Phạm Thị Huỳnh Giao cộng (2010) Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn khoa HSTS Chống độc Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương, Hội nghị khoa học kỹ thuật Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương năm 2010, 1-5 48 Đồn Mai Phương (2017) Cập nhập tình hình kháng kháng sinh Việt Nam, Hội Hồi Sức Cấp Cứu Chống Độc Việt Nam, Hội nghị khoa học 2017, 5-11 49 Garner JS, Jarvis WR Emori TG et al (1988) CDC definitions for nosocomial infections Am J Infect Control 1988, 16: 128-140 50 Horan CT, Andrus M Dudeck MA (2008) CDC/NHSN surveillance definition of health care-associated infection and criteria for specific types of infections in the acute care setting Am J Infect Control, 36 (5), 309-332 51 M Singer, C S Deutschman, C W Seymour cộng (2016) The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3) JAMA, 315 (8), 801-810 52 Nguyễn Quốc Anh Ngô Quý Châu (2012) Nhiễm khuẩn huyết, hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa Nhà xuất y học,, tr.731 53 Remi Neviere MD (2017) Sepsis syndromes in adults: Epidemiology, definitions, clinical presentation, diagnosis, and prognosis, , 19/7/2017 54 Angus DC1, Linde-Zwirble WT Lidicker J et al (2001) Epidemiology of severe sepsis in the United States: analysis of incidence, outcome, and associated costs of care Crit Care Med 2001 Jul, 29 (7), 1303-1310 55 Tsay RW, Siu LK Fung CP et al (2002) Characteristics of bacteremia between community-acquired and nosocomial Klebsiella pneumoniae infection: risk factor for mortality and the impact of capsular serotypes as a herald for community-acquired infection Arch Intern Med 2002, 162:1021 56 Kang CI, Kim SH Bang JW et al (2006) Community-acquired versus nosocomial Klebsiella pneumoniae bacteremia: clinical features, treatment outcomes, and clinical implication of antimicrobial resistance J Korean Med Sci 2006, 21:816 57 Wen-Liang Yu MD Yin-Ching Chuang MD (2017) Clinical features, diagnosis, and treatment of Klebsiella pneumoniae infection, Uptodate, , 19/7/2017 58 Hilmar Wisplinghoff, Tammy Bischoff Sandra M et al (2004) Nosocomial Bloodstream Infections in US Hospitals: Analysis of 24,179 Cases from a Prospective Nationwide Surveillance Study BSI in US Hospitals • CID 2004:39 (1 August), tr 311 59 Gould K, Ramirez-Ronda CH Holmes RK et al (1975) Adherence of bacteria to heart valves in vitro J Clin Invest 1975, 56 (6), 1364 60 Chang SW, Yen DH Fung CP et al (2000) Klebsiella pneumoniae renal abscess Zhonghua Yi Xue Za Zhi (Taipei) 2000 Oct, 63 (10), 721-728 61 Such J Runyon BA (1998) Spontaneous Bacterial Peritonitis Clinical Infectious Diseases 1998, 27, 669 62 Durand ML, Calderwood SB e a Weber DJ (1993) Acute bacterial meningitis in adults A review of 493 episodes N Engl J Med 1993, 328, 21 63 Korinek AM, Baugnon T Golmard JL et al (2006) Risk factors for adult nosocomial meningitis after craniotomy: role of antibiotic prophylaxis Neurosurgery 2006, 59, 126 64 N C Cheng, Y C Yu, H C Tai cộng (2012) Recent trend of necrotizing fasciitis in Taiwan: focus on monomicrobial Klebsiella pneumoniae necrotizing fasciitis Clin Infect Dis, 55 (7), 932 65 A Rhodes, L E Evans, W Alhazzani cộng (2017) Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016 Crit Care Med, 45 (3), 486-552 66 Cook DJ, Fuller HD Guyatt GH et al (1994) Risk factors for gastrointestinal bleeding in critically ill patients ; 330:377–381 Canadian Critical Care Trials Group N Engl J Med 1994, 330, 377-381 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU BỆNH VIỆN……………………… I HÀNH CHÍNH Họ tên: ……………………………… Mã hồ sơ: …………… Tuổi: Giới : Nam Nữ Nghề nghiệp: …………………………… Địa nơi cư trú: …………………… SĐT liên hệ: ………………………… Chẩn đoán: …………………………………………………………………… Nơi chuyển bệnh: ……………………………………………… Tự đến: …… Ngày nhập viện :……………… Khoa điều trị: ………… Ngày xuất:……… Chuyển khoa……… Chẩn đốn: …………………………………………… THƠNG TIN LIÊN QUAN Chẩn đoán lúc vàokhoa HSTC: ……………………………………………… Chẩn đoán lúc cấy máu (+): …………………………………………………… Chẩn đoán lúc xuất viện: ……………………………………………………… II TIỀN SỬ : - Bệnh mãn tính : 1.ĐTĐ ☐ 2.THA ☐ 3.STM ☐ 4.Bệnh ác tính …………………………………….5 Xơ gan ☐ - Nghiện chất kích thích: 1.Rượu thuốc - Dùng thuốc kéo dài: UCMD ☐ Corticoid ☐ III LÂM SÀNG,CẬN LÂM SÀNG Tình trạng lúc nhập viện: Có nhiễm trùng lúc nhập ………………………………………… Hút Hóa chất ☐,Loại ☐ NT: Thuốc UCMD dùng ☐,Loại thuốc: ……………………… TS ngày:… -KS dùng trước nhập viện : Loại KS: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………TS ngày: ……… -KS dùng nhập viện : Loại KS: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………TS ngày:……… -KS dùng cấy máu dương tính : Loại KS: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………TS ngày:……… PT ,thủ thuật sử dụng BN Catherter mạch ngoại biên ☐,TS ngày:……Mở khí quản ☐, TS ngày:…… Catherter mạch trung tâm ☐,TS ngày:…… Thận nhân tạo ☐,TS ngày:…… Ống thông tiểu ☐,TS ngày: ……………… Lọc máu ☐,TS ngày: ………… Thở máy ☐,TS ngày:………………………Phẫu thuật ☐,TS ngày: ……… Tình trạng thời gian nằm viện Lúc nhập Cấy Kleb Lúc có sốc Lúc viện + viện Khó thở: có : khơng :2 Mạch HA Glasgow Ý thức : hôn mê 1, lơ mơ:2, tỉnh :3 Gan: to : không to:2 Lách : to : không to:2 Da,niêm mạc Vàng da, có:1 Khơ ng:2 Xuất huyết da ,có : 1,khơng:2 Sốt: tính chất sốt Tiểu ml/24h Máu1.đục 2.BT.3 SOFA BMI: cao,CN Cơ,xương,khớ p CẬN LÂM SÀNG Huyết học HC Hb Hct BC N TC Đông máu PT INR APTTs APTTbc Fibrinogen Von - Kaulla Ethanol test D-Dimer Sinh hóa máu Ure Cre Glucose GOT GPT BIL TP BIL TT Albumin Protein Lactat CRP PCT Na K Cl NH3 Sinh hóa NT Pro NIT BC HC Glucose KMĐM PH PCO2 PO2 HCO3 SO2 BE P/F FIO2 CĐHA Điện tim Siêu âm Tim Phổi Khác XQ Tim phổi Ổ bụng Khác CT MRI KẾT QUẢ VI SINH (Nhạy: S; Kháng: R; Trung gian: I) KẾT QUẢ MÁU Ngày cấy: Ngày trả KQ: Đề kháng KS Cefotaxim Ceftazidin Cefoperazon Cefepim Piper + Tazobactam Amikacin Amox/clav Amp/Sulbactam Levofloxacin Moxifloxacin Ciprofloxacin Ceftriaxon Clindamycin Colistin Imipenem Meropenem Ticarcillin Vancomycin Lizonide Targocid Ổ di bệnh : IV ĐIỀU TRỊ Kết điều trị Còn sống Tử vong KQ ………… Ngày cấy: Ngày trả KQ: Đề kháng KS Cefotaxim Ceftazidin Cefoperazon Cefepim Piper + Tazobactam Amikacin Amox/clav Amp/Sulbactam Levofloxacin Moxifloxacin Ciprofloxacin Ceftriaxon Clindamycin Colistin Imipenem Meropenem Ticarcillin Vancomycin Lizonide Targocid Kết …………… Ngày cấy: Ngày trả KQ: Đề kháng KS Cefotaxim Ceftazidin Cefoperazon Cefepim Piper + Tazobactam Amikacin Amox/clav Amp/Sulbactam Levofloxacin Moxifloxacin Ciprofloxacin Ceftriaxon Clindamycin Colistin Imipenem Meropenem Ticarcillin Vancomycin Lizonide Targocid ... "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Klebsiella khoa Hồi sức tích cực Bệnh Viện Bạch Mai " với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm. .. khuẩn huyết Klebsiella khoa Hồi sức tích cực Bệnh Viện Bạch Mai Đánh giá tình hình kháng kháng sinh kết điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Klebsiella Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm dịch tễ nhiễm. .. biến chứng NKH Klebsiella gây trình điều trị bệnh viện Ổ nhiễm khuẩn ban đầu thường ổ nhiễm khuẩn có trước có xuất biểu lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm nhiễm khuẩn huyết, thường nhà lâm sàng chẩn

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w