1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

nhận xét đặc điêm lâm sàng và điều phản vệ tại khoa hồi sức tích cự bện viện bạch mai

21 522 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 459,88 KB

Nội dung

NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ PHẢN VỆ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI Ths. Bùi Văn Cường Khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai ĐẶT VẤN ĐỀ • Phản ứng dị ứng (Allergic reactions) phản vệ (Anaphylaxis) là những tình huống có thể gặp bất cứ ở chuyên khoa nào. • Phản vệ được xác định là tình trạng phản ứng dị ứng nặng hoặc phản ứng quá mẫn diễn biến nhanh, đột ngột có thể gây tử vong • Phát hiện, theo dõi xử trí kịp thời giúp cứu sống bệnh nhân MỤC TIÊU • Nhận xét đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhânphản ứng dị ứng, phản vệ tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai. • Nhận xét kết quả điều trị ở bệnh nhânphản ứng dị ứng, phản vệ tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU o BN điều trị tại khoa HSTC năm 2013 cho đến tháng 3 năm 2014, được chẩn đoán phản ứng dị ứng hoặc phản vệ theo phác đồ của khoa HSTC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Thiết kế NC: hồi cứu mô tả  Thu thập số liệu theo bệnh án mẫu  Địa điểm: khoa HSTC BV Bạch Mai  Số liệu nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê y học KẾT QUẢ BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm Tuổi nam 69%. 41,6 ± 18,00 (tuổi) Gii Nam (69%) Thời gian xảy ra triệu chứng sau khi tiếp xúc vi dị nguyên 84,4 ±85,15 (phút) -Thời gian nhanh nhất 15 phút -Thời gian muộn nhất 600 phút (10 giờ) Dị nguyên là thuốc 13 (22,4%) Dị nguyên là chế phẩm máu 45 (77,6%) Bảng 1: Đặc điểm chung của BN n=58 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 72,4% 27,6% n=16 n=42 Phản ứng dị ứng Phản vệ Biểu đồ 1: Tỷ lệ bệnh nhân phản ứng dị ứng phản vệ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm lâm sàng Số bệnh nhân (n= 42) Tỷ lệ % Mày đay, ngứa 40 95,2 Đỏ da toàn thân 12 28,5 Phù da, niêm mạc tại chỗ 0 0 Khó thở 0 0 Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng nhóm phản ứng dị ứng [...]... hết phản vệ sau khi được xử trí KẾT LUẬN Phát hiện xử trí sớm các tình huống phản ứng dị ứng ngay từ lúc bắt đầu là quan trọng nhất + Phản ứng dị ứng được phát hiện sớm xử trí sớm triệu chứng thường hết sau 1 giờ điều trị + Adrenalin là thuốc điều trị tuyệt đối cho BN phản vệ + Theo dõi sát, liên tục diễn biến BN phản vệ ít nhất 24 giờ giúp tránh để BN bị sốc lại sẽ cứu sống BN CA LÂM SÀNG...KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3: Đặc điểm lâm sàng nhóm phản vệ Đặc điểm lâm sàng Số bệnh nhân n= 16 13 Tỷ lệ % Mày đay, ngứa 9 56 Lo lắng, vật hoặc nôn mửa, tiêu chảy 6 37,6 HA bình thường 6 37,6 HA tăng 5 31,2 HA tụt 5 31,2 Đỏ da toàn thân 5 31 Mất ý thức 1 6,2 Khó thở, thở rít, giọng khàn 81,2 Phù nhanh toàn thân KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 4: Xử trí nhóm phản ứng dị ứng Xử trí Số bệnh nhân n= 42 Tỷ lệ %... biến lâm sàng nhóm phản vệ Khi phản vệ Sau xử trí 5 phút Sau xử trí 15 phút Sau xử trí 30 phút Sau xử trí 1 giờ Sau xử trí 2 giờ Sau 24 giờ Mày đay 5 5 6 5 3 2 1 Ngứa 8 8 8 4 1 0 0 Đỏ da 3 4 4 4 1 1 0 Phù niêm mạc Thở rít 2 2 2 2 1 0 0 11 11 10 8 3 1 0 Vật 2 2 1 1 0 0 0 Rối loạn ý thức 1 1 1 1 1 0 0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU • Tất cả 42 bệnh nhân đều hết phản ứng dị ứng sau khi được xử trí • Tất cả 16 bệnh... NGHIÊN CỨU Bảng 6 : Diễn biến lâm sàng nhóm phản ứng dị ứng Khi dị ứng Sau xử trí 5 phút Sau xử trí 15 phút Sau xử trí 30 phút Sau xử trí 1 giờ Sau xử trí 2 giờ Sau 24 giờ Mày đay 36 36 35 22 10 7 0 Ngứa 36 37 33 16 9 1 0 Đỏ da 12 12 12 10 6 2 1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 7: Diễn biến một số chỉ số sinh tồn nhóm phản vệ Mạch HA Trước phản vệ 90,5 ± 17,62 86,9 ± 12,19 Khi phản vệ 113,1 ± 14,47* 91,9 ± 27,27... phút HA trung bình 60 mmHg, CVP 11mmHg, bệnh nhân tiêm lặp lại adrenalin1/2 ống tiêm bắp duy trì adrenalin 0,05μg/kg/phút Sau 2 giờ bệnh nhân ngừng adreanalin HA trung bình 82mmHg, thở 22 lần/phút, hết mẩn ngứa CA LÂM SÀNG 3 • BN nữ 19 tuổi, tối uống 02 viên ViatminB1 15 phút, khó thở nổi mẩn ngứa toàn thân=> BV Bạch Mai 10 giờ 30 chẩn đoán phản vệ • Xử trí – Truyền dịch, thở oxy –... toàn thân, đỏ da Sau đó bệnh nhân diễn biến nặng gia đình xin về CA LÂM SÀNG 2 BN nam 13 tuổi CĐ viêm cơ tim cấp biến chứng sốc tim • Trước truyền tiểu cầu: BN tỉnh Glasgow 15 điểm, thở 20 lần/phút, mạch 85 lần/phút, HATB từ 80 mmHg, , SpO2 99% • Sau truyền tiểu cầu máy 30 phút BN xuất hiện khó thở thở 40 lần/phút, SpO2 tụt 88%, HA trung bình 50mmHg, mẩn ngứa khắp người=> CĐ phản vệ do truyền tiểu cầu... QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 5: Xử trí phản vệ Xử trí Ngừng dị nguyên Thời gian từ khi xuất hiện đến khi được xử trí Adrenalin - Liều tiêm lần 1 - Liều tiêm lần 2 Số BN cần duy trì adreanalin tĩnh mạch - Liều thấp nhất - Liều cao nhất Truyền dịch -Dịch gì -Bao nhiêu -Tốc độ Hỗ trợ hô hấp - Thở oxy - Thở oxy mặt nạ - Thở không xâm nhập - Đăt NKQ hay MKQ Dimedrol Solumedrol tiêm TM Số bệnh nhân n=16 12 5 phút 16 . NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ PHẢN VỆ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI Ths. Bùi Văn Cường Khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai ĐẶT VẤN ĐỀ • Phản ứng. tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai. • Nhận xét kết quả điều trị ở bệnh nhân có phản ứng dị ứng, phản vệ tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN. ngột và có thể gây tử vong • Phát hiện, theo dõi và xử trí kịp thời giúp cứu sống bệnh nhân MỤC TIÊU • Nhận xét đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân có phản ứng dị ứng, phản vệ tại khoa hồi sức

Ngày đăng: 08/06/2014, 02:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w